Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
344,48 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM CHU HOÀNG HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu , chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG1: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG SÂN BAY CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN :1991 – 2000 1.1 : 1.2 : 1.3 : Giới thiệu khái quát qúa trình hình thành ngành HKDDVN…………… … Đánh giá cảng hàng không, sân bay việt nam………………………… Những thời thách thức phát triển hệ thống cảng K,SB………………………………………………………………………………………………… 21 CHƯƠNG : CÁC GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG SÂN BAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 2.1 : Dự báo thị trường vận tải hàng không đến năm 2010……………………… 23 2.1.1: Những sở dự báo …………………………………………………………………………… … 23 2.1.2: Dự báo khối lượng vận chuyển hành khách hàng hóa……………… 24 2.1.3: Dự báo nhu cầu số lượng cảng HK,SB…………………………………………… … 27 2.2 : Xu hướng phát triển hệ thống cảng hàng không,sân bay giới………………………………………………………………………………………………………………………… 28 2.3 : Một số định hướng phát triển chủ yếu hệ thống cảng hàng không sânbay việt nam đến năm 2010………………………………………… 32 Các giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển 2.4 : hệ thống cảng ,HKSBVN đến năm 2010……………………………………………….34 2.4.1: Các giải pháp………………………………………………………………………………………………… 34 2.4.2: Một số kiến nghị…………………………………………………………………………… …………… 46 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………………………… 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - HKDD - HKDDVN - HKSBVN - HK - FIR - ICAO GIỚI - HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG - HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG VIỆT NAM - HÀNG KHÔNG SÂN BAY VIỆT NAM - HÀNG KHÔNG - FLIGHT INFORMATION REGION VÙNG THÔNG BÁO BAY - TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN SỰ THẾ CÁC BẢNG BIỂU BẢNG : KẾT QỦA VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH VÀ HÀNG HÓA TRÊN THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HKVN TRONG GIAI ĐOẠN 1991 – 2000 BẢNG : LƯU LƯNG HÀNH KHÁCH VÀ HÀNG HÓA THÔNG QUA CÁC CẢNG HÀNG KHÔNG GIAI ĐOẠN 1991-2000 BẢNG : THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG BẢNG : TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CẢNG HÀNG KHÔNG BẢNG : KẾT QỦA TÀI CHÍNH BẢNG : LỰC LƯNG LAO ĐỘNG HKDDVN BẢNG : KẾT QỦA DỰ BÁO TỔNG KHỐI LƯNG VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH ĐẾN NĂM 2010 BẢNG : KẾT QỦA DỰ BÁO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG HÀNH KHÁCH QUỐC TẾ THEO KHU VỰC BẢNG : KẾT QỦA DỰ BÁO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG HÀNH KHÁCH NỘI ĐỊA THEO NHÓM ĐƯỜNG BAY BẢNG 10 : KẾT QỦA DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ NỘI ĐỊA ĐẾN NĂM 2010 BẢNG 11 : NHU CẦU VỀ SỐ LƯNG CẢNG HÀNG KHÔNG ĐẾN NĂM 2010 BẢNG 12 : NHU CẦU VỀ VỐN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CẢNG CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC : KẾT QỦA VẬN CHUYỂN CỦA MỘT SỐ HÃNG HK TRONG ASEAN PHỤ L ỤC : DỰ BÁO CỦA HIỆP HỘI VẬN TẢI HÀNG KHÔNG VỀ KHỐI LƯNG VẬN TẢI HK TỚI NĂM 2000 PHỤ LỤC APA(ICAO) : KẾT QỦA DỰ BÁO VỀ VẬN TẢI HK CỦA NHÓM PHỤ LỤC : KẾT QỦA DỰ BÁO VỀ THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HKVN TẠI MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC : DỰ BÁO CỦA IATA VỀ QUY MÔ VÀ CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG CỦA THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2010 PHỤ LỤC : HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG HIỆN ĐANG KHAI THÁC THƯỜNG LỆ LỜI MỞ ĐẦU Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng xác định mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước với mục tiêu đến năm 2020 đưa đất nước ta trở thành công nghiệp Thực chủ trương, đường lối nghị mà Đại hội Đảng đề ra, ngành HKDDVN có nhiều bước tiến khởi sắc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu tiến lên trình độ phát triển nước khu vực giới Sự phát triển mạnh mẽ khoa học – kỹ thuật thập niên gần dây mang lại tác động to lớn biến đổi sâu sắc lónh vực hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội quốc gia giới HKDD ngành kinh tế – kỹ thuật mũi nhọn hệ thống giao thông vận tải, có vai trò quan trọng với kinh tế quốc dân, hoạt động ngành HKDD ngày phát triển mang lại nhiều giá trị kinh tế cho đất nước Chúng ta sống thời đại chuyển đổi từ kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên hạn hẹp sang kinh tế thông tin trí tuệ, điều đòi hỏi thông thương giao lưu quốc tế lớn, điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp hàng không giới Hàng không ngành công nghiệp đòi hỏi chuyên môn hoá, đồng hoá cao Sự phát triển công nghiệp hàng không phát triển tất phận hệ thống kết cấu hạ tầng ngành hàng không bao gồm: Hãng hàng không – cảng hàng không sân bay- Quản lý điều hành bay Trong cảng hàng không sân bay coi mắt xích quan trọng cần ưu tiên phát triển nhằm tạo tiền đề cho phát triển tương lai Đông nam Á khu vực kinh tế động có tốc độ phát triển cao giới Việt nam tìm kiếm đường để nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, kiên trì sách đổi mở cửa để phát triển kinh tế cách nhanh chóng hơn, thúc đẩy nhanh trình hội nhập với khu vực với giới, vị địa lý, khí hậu, kinh tế, du lịch, lịch sử trị Việt Nam thu hút đầu tư nước lớn Trong tương lai không xa, vùng trời Việt Nam khu vực có tần suất bay dân dụng cao giới Hiện nay, nhiều đường bay quốc tế bay qua vùng không phận Việt Nam quản lý điều hành nằm số 25 đường bay có tần suất cao giới Đây thuận lợi cho phát triển ngành HKDDVN mà quốc gia có được, song đồng thời thách thức lớn ngành HKDDVN giai đoạn phát triển Hệ thống cảng Hàng không, sân bay Việt Nam, có vị trí đặc biệt quan trọng, nằm sân bay quốc tế lớn khu vực với cự ly tầm trung, cảng hàng không sân bay Việt Nam lên trung tâm quốc tế, trung tâm trung chuyển vận tải HK giới khu vực Trước thử thách vận hội mới, với xu điểm xuất phát thấp so với sân bay quốc tế khu vực Changi; CheplapKok; Kansai; Bắc Kinh nhiều yêu cầu nhiệm vụ đại hoá cảng HK sân bay đặt Nâng cao trình độ ngang tầm với quốc tế, hội nhập với cộng đồng hàng không quốc tế, nhanh chóng đưa cảng hàng không, sân bay Việt Nam thành trung tâm HK khu vực giới chiến lược quan trọng mà thời đại đặt trước mắt năm đầu kỷ XXI Chính mục tiêu luận văn tập trung xây dựng giải pháp nhằm phát triển hệ thống cảng hàng không sân bay Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 với trọng tâm lónh vực kết cấu hạ tầng cảng hàng không sân bay dịch vụ đồng bộ, phát triển nguồn nhân lực, hoàn thiện công tác tổ chức quản lý ĐỂ ĐẶT RA ĐƯC MỤC TIÊU NÀY, LUẬN VĂN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ SAU ĐÂY: Phân tích tình hình phát triển ngành HKDDVN, chủ yếu giai đoạn 1990 – 2000, xác định trình độ phát triển ngành so với yêu cầu đất nước, so với trình độ phát triển HK giới khu vực, đánh giá thành tích tồn từ rút học kinh nghiệm cho thời kỳ phát triển Dự baó xu phát triển thị trường vận tải HKVN đến năm 2010 bao gồm nước quốc tế sở mối tương quan với phát triển kinh tế nước khu vực giới, từ xác định yếu tố kinh tế – kỹ thuật nguồn lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển lưu thông cảng hàng không sân bay tương lai Xây dựng mục tiêu, định hướng phát triển hệ thống cảng HK,SB Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 Cũng số định hướng lớn đến năm 2020, bao gồm hệ thống cảng hàng không, dịch vụ thương mại, nguồn lực bảo đảm tổ chức quản lý từ xác định lónh vực trọng yếu mũi nhọn cần ưu tiên đầu tư phát triển Đề giải pháp đồng giai đoạn 2001 – 2010 kiến nghị vấn đề liên quan đến phát triển hệ thống cảng hàng không,sân bay Việt nam CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 – 2000 1.1 : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG KHÔNG VIỆT NAM Ngành Hàng Không Việt Nam thàng lập ngày 15/01/1956.Từ đến ngành HKDDVN hoàn thành nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng nhiệm vụ trị khác Đảng Nhà nước giao không ngừng khẳng định vai trò ngành kinh tế – kỹ thuật đặc thù qua thời kỳ cách mạng , phục vụ chiến đấu tham gia thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân, bước hội nhập có kết vào cộng đồng HKDD giới khu vực Căn vào chức nhiệm cụ thể, trình độ phát triển mô hình tổ chức quản lý, phân trình hình thành phát triển ngành theo thời kỳ: + Thời kỳ 1956 – 1975: Cục HKDDVN trực thuộc Phủ Thủ tướng (nay Chính phủ), Bộ Quốc phòng trực tiếp quản lý nhằm thực hai nhiệm vụ : dân dụng quân Nhiệm vụ chủ yếu ngành giai đoạn phục vụ chiến đấu trực tiếp tham gia chiến đấu, bay chuyên phục vụ đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, góp phần vào nghiệp giải phóng Miền Nam, thống tổ quốc.Trong thời kỳ sở vật chất kỹ thuật ngành thiếu thốn Hàng Không Dân Dụng Việt Nam chưa trở thành ngành kinh tế xã hội Như vậy,yêu cầu đặt việc tạo vốn hệ thống cảng HK,SB từ đến năm 2010 huy động nguồn vốn để có khoảng 2,1 TỶ USD đáp ứng yêu cầu vốn cho hoạt động hàng không dân dụng đảm bảo sử dụng có hiệu nguồn vốn huy động Để thực mục tiêu trên,theo chúng tôi,có thể thực giải pháp sau: + Đối với công trình thiết yếu liên quan đến hoạt động bay; Sẽ huy động phần từ nguồn vốn tự tích lũy cảng Hàng không (đã hoạt động theo chế tự chủ tài chính), phần lại nguồn tài trợ từ ngân sách Nhà nước, vốn ODA vay tín dụng thương mại chế quản lý tài nên cho ngành điều hòa vốn nội để phát triển sở hạ tầng sở sử dụng phần nguồn thu trung tâm quản lý bay dân dụng , sau thực nghóa vụ Nhà nước chi cho Ngành quản lý Bay, để đầu tư nâng cấp hệ thống Cảng Hàng không , sân bay Tổng số vốn cần huy động hình thức 1,4 TỶ USD; + Đối với công trình có khả khai thác thương mại để hoàn trả vốn đầu tư bảo đảm nguồn vốn vay nước với lãi xuất thấp, bao gồm vốn ODA, đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) thông qua liên doanh vay tín dụng xuất ( để đầu tư trang thiết bị cho công trình) Tổng giá trị vốn cần huy động hình thức khoảng 1,7 TỶ USD Ngoài sử dụng phần từ nguồn thu quản lý bay cho hạ tầng sở 2.4.5 Giải pháp - Là kiện toàn tổ chức chế quản lý hệ thống cảng HK,SB Yêu cầu đặt từ đến năm 2010 bước kiện toàn tổ chức đổi chế quản lý hệ thống cảng HK,SB cho phù hợp với Pháp luật thực tiễn nhằm tạo môi trường thuận lợi cho toàn ngành phân hệ hoàn thành tốt chức nhiệm vụ giao, tiếp cận với mô hình tổ chức chế quản lý tiên tiến giới Khi xây dựng máy tổ chức , biên chế lao động phải đảm bảo hoàn thành cà chức nhà ga :Quản lý hành nhà nước ;Quản lý khai thác vận chuyển hàng không quản lý khai thác thương mại nhà ga sở phù hợp với luật hàng không,các qui định nhà nước,thông lệ quốc tế trình độ,khả thực tế nhà ga,cảng hàng không sân bay Để đáp ứng yêu cầu trên,theo chúng tôi,có thể thực giải pháp: + Phân định mặt tổ chức sản xuất kinh doanh quản lý Nhà nước theo hướng tự chủ tài cho quan quản lý,khai thác cảng HK,SB tương tự mô hình Singapore, Hongkong nước Tây Âu khác + Gắn yêu cầu đổi tổ chức quản lý với yêu cầu bảo đảm tính hiệu quả, đồng bảo đảm ổn định, an ninh, an toàn + Kiện toàn mô hình tổ chức theo số phương án tổ chức quản lý khai thác hệ thống cảng HK,SB sau : * Phương án Giữ mô hình tổ chức cấu quản lý để bảo đảm kết hợp chức quản lý chuyên ngành,cung ứng dịch vụ cộng cộng bảo đảm nguồn thu để trả nợ Giám đốc nhà ga tổ chức cung ứng dịch vụ hàng không công cộng theo qui định điều 27 – luật HKDDVN Trong quy định rõ trách nhiệm quyền hành giám đốc nhà ga + Giám đốc nhà ga phải chịu trách nhiệm hoàn toàn quản lý toàn tài sản trang thiết bị nhà ga + Đối với dịch vụ hàng không :ï nhà ga thành lập phận cung ứng dịch vụ trực thuộc giám đốc nhà ga sân bay độc lập với xí nghiệp mặt đất VNA +Bộ phận cung ứng dịch vụ như:dịch vụ sân đỗ,dịch vụ kỹ thuật mặt đất,dịch vụ hành khách,hành lý,dịch vụ khẩn nguy +Đối với dịch vụ phi hàng không: Cho thuê mặt bằng,trang thiết bị,nhượng quyền khai thác thông qua hợp đồng hàng không như:Cửa hàng miễn thuế,ăn uống khai thác,thương nghiệp +Tất đơn vị doanh nghiệp muốn kinh doanh khai thác cảng HK,SB phải phép giám đốc nhà ga ký hợp đồng nhượng quyền khai thác ,thuê mặt trang thiết bị sở đấu thầu cạnh tranh giá chất lượng Một số sách - đặt sách thương mại nhà ga - hợp đồng kinh tế - qui chế quản lý hoạt động thương mại,cung ứng dịch vụ - công tác kiểm tra ,kiểm soát Ưu điểm phương án - Bộ máy tổ chức qui mô lao động hợp lý,tận dụng lao động có - chủ động kế hoạch thương mại,có điều kiện tăng nguồn thu để trả nợ hoàn vốn - Việc thành lập thêm phận cung ứng dịch vụ hàng không công cộng song song với xí nghiệp VNA nâng cao chất lượng dịch vụ nhà ga tầm cỡ quốc tế kích thích yếu tố cạnh tranh giá cả,chất lượng - Cơ chế quản lý tạo điều kiện thuận lợi chuyển sang chế doanh nghiệp công ích Yếu điểm - Phức tạp công tác quản lý - Đòi hỏi đầu tư trang thiết bị đào tạo lao động *Phương án Khi đủ điều kiện pháp lý tài tiến tới thành lập doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp công ích kinh doanh khai thác,cung ứng dịch vụ HK công cộng theo luật định Doanh nghiệp không lấy mục đích sinh lợi mà kết hợp phục vụ công ích sinh lợi để tái đầu tư nâng cao chát lượng dịch vụ Doanh nghiệp nằm tổng công ty kinh doanh khai thác cảng hàng không sân bay toàn quốc,trực thuộc cục HKDDVN độc lập với tổng công ty hàng không việt nam (Như mô hình hầu hết sân bay quốc tế khu vực : AAT-THÁI,BAA-ANH,CHANGI-SINGAPORE,FAC-AUSTRALIA ) Ưu điểm: - Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp công ích thành lập chủ động tài tự hạch toán,giảm bao cấp nhà nước,bảo đảm tận thu để trả nợ có điều kiện tích lũy để tiếp tục phát triển.Sẽ đảm bảo chức quản lý,cung ứng dịch vụ công ích sinh lợi để tái đầu tư - Tính cạnh tranh gía tốt chất lượng tốt Yếu điểm - Bộ máy quản lý,lao động có nhiền người - Phức tạp xử lý quan hệ với doanh nghiệp khác - Hiện nhà nước chưa ban hành nhiều văn qui định cụ thể 2.4.6 Giải pháp – Là đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực Yêu cầu đặt việc phát triển nguồn nhân lực hàng không từ đến năm 2010 xây dựng, phát triển đội ngũ cán - nhân viên hệ thống cảng Hàng không, sân bay có cấu ngành nghề trình độ phù hợp với nghiệp phát triển, có đủ phẩm chất trị, lực chuyên môn, trình độ ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu tổ chức- quản lý sản xuất - kinh doanh Lực lượng lao động tuyển chọn đào tạo đào tạo lại bảo đảm chuyên môn hóa cao,tiếp cận trìng độ quốc tế,chú trọng lực lượng cán đầu ngành,cán quản lý,cơ điện,điện dân dụng,điện lạnh,điện tử.Tính toán lực lượng lao động phù hợp để bảo đảm làm việc ca giai đoạn đầu tiến tới ca với tốc độ tăng trưởng hợp lý Để thực yêu cầu trên,theo chúng tôi,cần thực giải pháp sau : -Vềcông tác cán : Bổ nhiệm, xếp cán người, vị trí, tầm theo tiêu chuẩn Cán quản lý Nhà nước của đặc thù cảng HK,SB Từng bước trẻ hóa đội ngũ Cán Có sách giải pháp thích hợp để giải phóng phận cán bất cập trình độ, đồng thời trì, sử dụng cán có kinh nghiệm trình độ cao Cần bổ túc thường xuyên, có kế hoạch đào tạo lại đội ngũ Cán quản lý để nâng cao kiến thức kinh tế vó mô, quản lý hành chính, quản lý kinh doanh, pháp luật thị trường… nhiều hình thức khác nhau; Bảo đảm cho cán cấp phòng, ban cấp tương đương trở lên có trình độ trị cao cấp, cử nhân trị; Cử Cán tham gia có chọn lựa chương trình dành cho Cán lãnh đạo trung tâm đào tạo quốc tế, tổ chức hàng không quốc tế, ICAO, IATA,ACI… Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kế cận có phẩm chất trị, lực chuyên môn vững vàng, trưởng thành từ thực tiễn công tác cảng HK,SB -Về đào tạo đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ: Để đáp ứng nhu cầu cán chuyên môn, nghiệp vụ, cần có kế hoạch đào tạo từ đến năm 2010 khoảng 6000 người, có 1.500 cán chuyên môn có trình độ đại học trở lên 4.500 cán nhân viên có trình độ trung học chuyên nghiệp thợ lành nghề; Đối với đào tạo đại học, cần ưu tiên tập trung cho lónh vực kỹ thuật chuyên ngành, kinh tế khai thác cảng , quản trị kinh doanh, tài kế toán, luật….Đối với đào tạo trung học chuyên nghiệp thợ lành nghề, cần tập trung cho lónh vực đào tạo kỹ thuật tàu bay, khai thác thương mại mặt đất, kỹ thuật chuyên ngành….; Phát triển đội ngũ nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ đủ số lượng, vững trình độ chuyên môn, có tay nghề cao, có khả nắm bắt công nghệ mới, làm chủ công việc giao; Coi trọng công tác đào tạo đội ngũ cán quản lý cảng hàng không, đội ngũ cán - nhân viên chuyên trách an ninh, an toàn thuộc cảng hàng không với yêu cầu trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ICAO -Vềchính sách tuyển dụng: Thực nguyên tắc dân chủ xây dựng đội ngũ cán nhân viên Đội ngũ Cán nhân viên phải tuyển dụng theo hướng chuyên môn hóa, phải có trình độ nghiệp vụ chuyên môn tương xứng với yêu cầu công tác Chuyển dịch cấu đội ngũ lao động theo hương tăng tỷ trọng khu vực trực tiếp sản xuất – kinh doanh cung ứng dịch vụ công cộng, bảo đảm tốùc độ tăng khối quản lý Nhà nước hành chánh nghiệp thấp tốùc độ tăng đội ngũ lao động chung toàn Ngành; Tăng nhanh tỷ trọng cán chuyên môn có trình độ đại học trở lên đội ngũ lao động kỹ thuật, giảm tỷ trọng đội ngũ lao động giản đơn từ 48% xuống 35% vào năm 2010 - Vềchính sách đãi ngộ: a) Về tiền lương, tiền công thu nhập khác: Cần bảo đảm phần lương cố định mức đủ khả tái sản xuất sức lao động sở hiệu sản xuất kinh doanh xuất lao động không ngừng nâng cao phù hợp với chế độ, sách chung Nhà nước; Gắn quyền lợi kinh tế người lao động với kết hoạt động tập thể cá nhân hình thức thưởng loại phạt hành chính; cần khuyến khích cán – nhân viên tạo thêm nguồn thu nhập hợp pháp để cải thiện mức sống gia đình góp phần làm giàu cho xã hội, có thu nhập từ mua cổ phiếu, trái phiếu Ngành, đơn vị công tác; b) Thực chế độ, sách xã hội người lao động: theo chế độ hành, bao gồm nghỉ hưu, nghỉ chế độ, bồi dưỡng công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, cải thiện điều kiện làm việc, nghỉ ngơi giải trí 2.4.7.Giải pháp – Làmở rộng tăng cường hợp tác quốc tế Giải pháp thực với nội dung cụ thể sau: + Mở rộng quan hệ cảng HK,SB với nước sở bình đẳng có lợi, trước hết với nước khối ASEAN khu vực Châu Á – Thái Bình Dương + Mở rộng hợp tác lónh vực: đầu tư tiếp cận thị trường, chuyển giao công nghệ, đào tạo trao đổi kỹ thuật +Tiếp tục tham gia tổ chức quốc tế, Thực đầy đủ cam kết tổ chức tham gia +Nghiên cứu tham gia số công ước quốc tế cảng HK,SB có tác dụng thiết thực thúc đẩy phát triển hệ thống cảng phù hợp với đường lối , sách đối ngoại Đảng Nhà nước Để thực nội dung trên,theo càn triển khai số công việc sau đây: a) Đối với Cục Hàng không dân dụng: Sửa đổi, bổ sung tham gia đàm phán ký kết hiệp định Hàng không song phương với nước khu vực giới phù hợp với chiến lược phát triển vận tải Hàng không nhằm tạo sở pháp lý cho doanh nghiệp vận tải hàng không Việt nam khai thác, bình đẳng có hiệu thị trường quốc tế; Tham gia ký kết hiệp định đa phương khu vực liên khu vực hàng không dân dụng nhằm tạo điều kiện mở rộng giao lưu hàng không quốc tế Việt nam nước, tiến tới hợp tác đa phương Hàng không dân dụng; Tăng cường hợp tác lónh vực chuyển giao công nghệ Hàng không, tạo nguồn nhân lực thực dự án tài trợ quốc tế b) Đối với Cụm cảng hàng không khu vực: Hợp tác lónh vực tìm nguồn đầu tư cho dự án lớn; hợp tác việc thẩm định giám sát dự ám; Hợp tác lónh vực chuyển giao công nghệ, đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, kiểm tra An ninh Hàng không; Tham gia tổ chức quốc tế có liên quan mật thiết tới hoạt động chuyên ngành như: Hoạt động Cảng hàng không quốc tế (ACI), hiệp hội kiểm soát viên không lưu (IFATCA) Xây dựng cảng hàng không quốc tế có quy mô chất lượng ngành tầm khu vực, đủ lực đáp ứng yêu cầu hàng không thành điểm trung chuyển khu vực; nghiên cứu nâng cấp, xây dựng thêm số cảng hàng không quốc tế quy mô vừa nhỏ; Tiếp tục đầu tư nâng cấp hoàn thiện 22 cảng hàng không nội địa, xây dựng thêm số sân bay dịch vụ với cảng Hàng không quốc tế tạo thành hệ thống cảng hàng không dân dụng toàn quốc đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, an ninh quốc phòng 2.4.8 NHỮNG KIẾN NGHỊ Để hệ thống cảng hàng không,sân bayViệt nam phát huy đầy đủ lực thực tế đáp ứng tốt yêu cầu phát triển năm tới, khắc phục bất cập quản lý năm qua, đồng thời tiến dần tới quy mô tổ chức phổ biến nước khu vực giới ,chúng xin kiến nghị với Nhà Nước số điểm sau: -Về chế, sách: Đề nghị xác định hệ thống cảng HK,SB ngành kinh tế kỹ thuật mũi nhọn đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hóa đất nước Trên sở đó, Nhà nước có sách ưu tiên cho phát triển ngành cảng Hàng không SBVN giai đoạn từ đến năm 2010 Đề nghị Nhà nước có sách đặc biệt hoạt động cảng HK,SB Việt nam để cạnh tranh có kết với nước khu vực Những nội dung chủ yếu sách là: -Có sách linh hoạt giá dịch vụ, phí, lệ phí thuế theo nguyên tắc thấp ( bằng) nước khu vực -Áp dụng quy chế riêng tạm nhập –tái xuất cho trang thiết bị thay thế, hàng miễn thuế -Đơn giản hóa thủ tục, bảo đảm tiện lợi, nhanh chóng không nước khu vực Đề nghị xác định toàn Ngành Hàng không dân dụng khối thống để sở có chế độ lương, thu nhập đặc thù đảm bảo chênh lệch mức đơn vị ngành Đề nghị Nhà nước cấp phép cho doanh nghiệp hàng không , bao gồm doanh nghiệp hoạt động công ích, trích phần từ quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng để hỗ trợ cho khối hành nghiệp ngành Hàng không dân dụng -Đổi chế quản lý: - Đối với cụm cảng hàng không khu vực – doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích Cụm cảng hàng không khu vực vừa có chức quản lý khai thác sở hạ tầng cảng hàng không để tạo nguồn thu cho nhà nước dạng giá phí, lệ phí, đồng thời thực số công việc thuộc lónh vực quản lý Tổng cục hàng không dân dụng Việt Nam giao cho như: đóng cửa tạm thời sân bay trường hợp khẩn cấp, bảo đảm an toàn, an ninh tạo điều kiện hoạt động cho quan Nhà nước đóng địa bàn Để tăng nguồn thu, giảm chi phí khai thác chủ động tìm nguồn vốn cho đầu tư phát triển, tránh gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, cần thực định hướng thương mại hóa cảng hàng không quốc tế theo xu phổ biến khối ASEAN giới cách áp dụng chế tự chủ tài cụm cảng hàng không khu vực ( với tư cách doanh nghiệp Nhà nước hoạt động công ích), với nội dung là: Tự chủ nguồn thu từ phí từ dịch vụ sân bay Nhà nước cho phép; Tự chủ chi, bao gồm chi lương, theo đơn giá phê duyệt; Bảo toàn phát triển vốn tài sản Nhà nước giao quyền quản lý, khai thác; Thực nghóa vụ ngân sách Nhà nước theo quy định Pháp luật: Tự chủ đầu tư sở phần chênh lệch thu- chi giữ lại cho đầu tư phát triển, huy động vốn từ bên gắn với trách nhiệm tự hoàn trả - Từng bước hoàn thiện chế quản lý nhà nước Ngành hàng không dân dụng, cụ thể là: Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Hàng không dân dụng nhằm tạo sở pháp lý cho công tác quản lý haọt động Ngành như: đăng ký tàu bay Việt nam, cung cấp chứng đủ điều kiện bay, cấp chứng chứng cho nhà khai thác tàu bay (AOC), xử lý trách nhiệm dân trường hợp vi phạm Kiểm tra giám sát hoạt động hàng không dân dụng lónh vực an toàn, an ninh hàng không, không tài, không vận, khoa học công nghệ môi trường Từng bước cải cách hành chính, đơn giản hoá thủ tục xem xét cấp giấy phép, chứng đơn giản hoá thủ tục vận chuyển hàng không cảng hàng không quốc tế hành khách, hành lý , hàng hóa bưu kiện Cần có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng hàng không để phù hợp với thông lệ quốc tế KẾT LUẬN Trong giai đoạn từ đến năm 2010, bên cạnh thuận lợi chủ yếu Hệ thống cảng HKSBViệt Nam phải vượt qua không khó khăn, thử thách hoạt động theo chế thị trường cạnh tranh gay gắt quốc tế hóa cao điểm xuất phát thấp, thiếu vốn để đầu tư sở vật chất kỹ thuật đào tạo người, trước mắt phải vượt qua khó khăn ảnh hưởng trực tiếp khủng hoảng kinh tế tài khu vực Ngoài nỗ lực Ngành, cần quan tâm đạo thường xuyên đầu tư Đảng Nhà nước, cần có sách ưu tiên chế thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thống cảng hàng không dân dụng vượt qua khó khăn, đẩy lùi nguy tụt hậu, tạo lực cao hơn, hoàn thành tốt chức nhiệm vụ giao Trên quan điểm coi trọng hiệu kinh tế – xã hội, gắn với quốc phòng, an ninh đảm bảo an toàn hoạt động, đặc biệt an toàn bay, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng vai trò quản lý Nhà nước, bảo đảm tính tập trung thống lãnh đạo quản lý toàn Ngành, mục tiêu phát triển hệ thống cảng HK,SB dân dụng đến năm 2010 đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hoá ,phát triển vững chắc, an toàn ,hiệu lónh vực hoạt động để đuổi kịp trình độ phát triển hệ thống cảng HK,SB số nước khối ASEAN khu vực Để đạt mục tiêu xây dựng hệ thống cảng HK,SB thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước khả tự chủ tài chính, cần có giải pháp đồng tất yếu tố, lónh vực hoạt động ngành bao gồm: kiện toàn mô hình tổ chức, đổi chế quản lý, trì tốc độ tăng trưởng ổn định vận tải Hàng không, đầu tư nâng cấp phát triển hệ thống cảng hàng không hệ thống quản lý bay đón trước yêu cầu phát triển vận tải hàng không , đa dạng hóa việc tạo nguồn vốn để đầu tư chiều sâu đổi công nghệ, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán – công nhân viên mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác Những mục tiêu giải pháp tổng thể nêu luận văn cân nhắc, lựa chọn kỹ tương đối khả thi để ngành Hàng không dân dụng Việt Nam đuổi kịp vượt số nước khối ASEAN trước năm 2010 Hệ thống cảng HK,SB Việt nam trở thành trung tâm vận tải hàng không quốc tế Đó nỗ lực ,quyết tâm niềm mong đợi bao người Tuy nhiên để đạt điều đó,chúng ta trông chờ,hy vọng mà đòi hỏi phải có chiến lược thực cho phát triển cảng HK,SBVN Cảng HK,SBVN chờ đợi quan tâm cao ,sự qủa cảm lớn với tiềm ẩn chứa Cùng với thay đổi hàng ngày, hàng đất nước.Hòa nhịp với phát triển tất ngành kinh tế – kỹ thuật thời kỳ đổi mở cửa,ngành Hàng không dân dụng Việt nam thực trở thành phận cấu thành kinh tế quốc dân, cấu kinh tế thị trường hàng không.Với hệ thống sân bay đai,đồng bộ,hoàn thiện,hàng không Việt nam đủ sức cạnh tranh,sẽ vươn lên,tự khẳng định mình,và có vị trí xứng đáng cộng đồng hàng không dân dụng quốc tế.Với thành tựu đạt ,với khả nắm bắt,nhận thức vận hội thách thức đường phát triển,chắc chắn tương lai không xa,các cảng HK,SB Việt nam phát triển thành cảng hàng không quốc tế lớn khu vực giới,xứng đáng với tầm vóc Việt nam giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC - PHÁT TRIỂN VỊ THẾ CẠNH TRANH DO ĐHKTTPHCM – NXBGD – 1998 CHIẾN LƯC VÀ SÁCH LƯC KINH DOANH DO GARRY D SMITH – NXBTPHCM DỰ BÁO GIAO THÔNG ĐƯỜNG KHÔNG – CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG HỘI THẢO KHOA HỌC QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ TRIỂN VỌNG CỦA CẢNG HKQT NỘI BÀI – 02/1997 HỘI THẢO QUỐC TẾ “GIAO THÔNG VẬN TẢI THẾ KỶ XXI” TP.HCM 20-21/04/2000 CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 2001 – 2010 MICHALE PORTER “CHIẾN LƯC CẠNH TRANH 1996” NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP – PHẠM VĂN NAM “ CHIẾN LƯC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH” – NHÀ XUẤT BẢN THỐNG KÊ – 1999 THÔNG TIN KINH TẾ KỸ THUẬT HÀNG KHOÂNG STRATEGIC AIRPORT PLANNING – ROBERTE CAVES GEOFFREY D GOSLING – 1999 – NEWYORK AND SINGAPORE – TOKYO – INSTITUTE OF TRANSPORTATION STUDIES UNIVERSITY OF CALIFORNIA – USA AIRPORT PLANNING & MANAGEMENT – ALEXANDER T.WELLS, ED.D SANFRANSICO – USA CHIEÁN LƯC PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 2001 – 2010 TỔNG HP SỐ LIỆU THỐNG KÊ CUC HKDDVN AIRLINES MARKETING – INTERNATIONAL AIR TRANSPORTATION ASSOCIATION COURSE “QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC – PHÁT TRIỂN VỊ THẾ CẠNH TRANH” – NGUYỄN HỮU LAM-ĐINH THÁI HOÀNG-PHẠM XUÂN LANNXBGD-1998 ... định hướng phát triển chủ yếu hệ thống cảng hàng không sânbay việt nam đến năm 2010? ??……………………………………… 32 Các giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển 2.4 : hệ thống cảng ,HKSBVN đến năm 2010? ??…………………………………………….34... pháp nhằm phát triển hệ thống cảng hàng không sân bay Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 với trọng tâm lónh vực kết cấu hạ tầng cảng hàng không sân bay dịch vụ đồng bộ, phát triển nguồn... 2010 kiến nghị vấn đề liên quan đến phát triển hệ thống cảng hàng không ,sân bay Việt nam CHƯƠNG : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẢNG HÀNG KHÔNG, SÂN BAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 – 2000 1.1 : GIỚI