1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh viên đại học tiền giang có nên đi làm thêm

66 102 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -  - Lê Trường Hải SINH VIÊN ĐẠI HỌC TIỀN GIANG CÓ NÊN ĐI LÀM THÊM? LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Lê Trường Hải SINH VIÊN ĐẠI HỌC TIỀN GIANG CÓ NÊN ĐI LÀM THÊM? Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS DWIGHT H PERKINS TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27/04/2012 Học viên Lê Trường Hải ii LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn xin dành cho gia đình tơi, người ln ủng hộ tơi tham gia chương trình MPP Fulbright, từ ngày tơi dự định nộp đơn thi vào khóa MPP2 Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright truyền cho kiến thức quý báu mà khó tìm đường học vấn Đặc biệt, tơi xin dành lời cảm ơn sâu sắc cho Cô Đinh Vũ Trang Ngân, người mang lại định hướng cho tháng ngày tơi cảm thấy vơ lạc lõng luận văn Tôi quên nhiệt tình bạn sinh viên trường ĐH TG Nhờ đó, tơi thu thập số liệu quý giá để hỗ trợ cho lập luận luận văn Tôi xin chân thành cám ơn anh Trương Minh Hịa chị Phạm Hồng Minh Ngọc vơ nhiệt tình giúp tơi truy tìm báo mà tơi nghĩ tơi khơng có Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn lớp MPP3, xin cám ơn khoảng thời gian hạnh phúc mà bạn mang lại cho suốt hai năm học Xin chân thành cảm ơn TP HCM, ngày 27 tháng 04 năm 2012 Lê Trường Hải iii TÓM TẮT Vấn đề sinh viên khơng tìm việc làm mối quan tâm xã hội Rất nhiều viết, góc độ lý thuyết lẫn thực tiễn rằng, nguyên nhân dẫn tới tượng sinh viên thiếu kinh nghiệm kỹ Người ta đưa nhiều biện pháp giải góc độ khác Trong đó, sinh viên vốn người trực tiếp đối diện với vấn đề có cách giải đầy tính thực tiễn: làm thêm Trong sinh viên thiếu việc làm, trình phát triển Việt Nam cần nguồn lao động có kỹ cao phục vụ Nghịch lý ngày trở nên nghiêm trọng khi, hàng năm, hệ thống trường đại học đặn cho đời nguồn nhân lực Bài viết muốn tìm hiểu liệu hoạt động gần tự phát sinh viên – làm thêm thời gian học đại học sinh viên, có giúp ích cho trình giải trục trặc trình tìm việc họ không Bài viết tiến hành nghiên cứu phạm vi trường Đại học Tiền Giang Kết cho thấy đời sống sinh viên có nhiều điểm đáng ý Áp lực học tập trường coi nhẹ nhàng Sinh viên dễ dàng tham gia hoạt động khác ngồi học tập mà khơng sợ kết học tập bị ảnh hưởng xấu Đa số sinh viên lại có mong muốn làm thêm Nếu phân bổ thời gian hợp lý, hoạt động làm thêm hoạt động có tác dụng hỗ trợ tích cực cho việc xin việc sau tốt nghiệp Quá trình xin việc sinh viên tương đối khó khăn, họ vừa phải tìm cách phát tín hiệu chứng minh khả làm việc thân, vừa phải tìm kiếm sàng lọc thơng tin từ nhà tuyển dụng Từ kết nghiên cứu có được, viết đưa số kiến nghị để giúp thị trường lao động vận hành tốt Trong đó, đối tượng tạo nên thay đổi khả thi nhà trường đơn vị trực tiếp đào tạo quản lý sinh viên Doanh nghiệp tham gia, giới hạn chi phí lợi ích nên khả tham gia tương đối hạn chế Nhà nước, với vai trò quản lý, với nhà trường đóng vai trị định việc khắc phục tình trạng thơng tin bất cân xứng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HỘP viii Chương DẪN NHẬP 1.1 Giới thiệu vấn đề sinh viên trường khơng tìm việc làm 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Cấu trúc viết Chương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các nghiên cứu trước 2.1.1 Thông tin bất cân xứng 2.1.2 Mối liên hệ việc làm thêm kết học tập 2.1.3 Mối liên hệ việc làm thêm khả xin việc 2.2 Tổng hợp nghiên cứu có liên quan 2.3 Mơ hình nghiên cứu 2.4 Tóm tắt chương Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGUỒN THÔNG TIN 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Nguồn thông tin cách thu thập thông tin 3.2.1 Thông tin thứ cấp 3.2.2 Thông tin sơ cấp 3.3 Những khiếm khuyết có số liệu 10 3.4 Thiết kế bảng câu hỏi 10 3.5 Tóm tắt chương 10 Chương PHÂN TÍCH VÀ NHỮNG PHÁT HIỆN 11 4.1 Kết phát phiếu khảo sát 11 4.2 Thảo luận kết 11 4.2.1 Quá trình học tập 11 v 4.2.2 Quá trình làm thêm 13 4.2.2.1 Nguyên nhân sinh viên làm thêm 13 4.2.2.2 Những việc làm thêm mà sinh viên thường tham gia 14 4.2.2.3 Sinh viên gặt hái lợi ích thơng qua việc làm thêm? 17 4.2.2.4 Tác động tiêu cực việc làm thêm 18 4.2.2.5 Tác động tổng hợp trình làm thêm 20 4.2.3 Quá trình xin việc sau tốt nghiệp 20 4.2.3.1 Việc làm sinh viên 21 4.2.3.2 Con đường xin việc 23 4.2.3.3 Khó khăn mà sinh viên gặp phải xin việc 25 4.2.4 Hoạt động trường việc giải vấn đề làm thêm hỗ trợ sinh viên tìm việc sau tốt nghiệp 27 4.3 Thảo luận mối quan hệ việc làm thêm – kết học tập – khả xin việc 28 4.4 Tóm tắt chương 31 Chương HÀM Ý CHÍNH SÁCH 32 5.1 Kinh nghiệm quốc tế 32 5.1.1 Kinh nghiệm quốc tế giải vấn đề sinh viên làm thêm trình học 32 5.1.2 Kinh nghiệm quốc tế việc giải tình trạng sinh viên khơng có việc làm 32 5.2 Hàm ý sách 34 5.2.1 Các kiến nghị việc sinh viên làm thêm thời gian học 34 5.2.2 Đối với việc hỗ trợ sinh viên tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp 35 5.3 Tóm tắt chương 37 Chương KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC 43 Phụ lục 1.1: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm năm sau tốt nghiệp số trường đại học 43 Phụ lục 3.1 Bảng câu hỏi vấn sinh viên 44 Phụ lục 3.2 Bảng câu hỏi vấn đơn vị quản lý Trường Đại học Tiền Giang .55 Phụ lục 4.1: Số lần đăng tuyển dụng trang web tìm việc thơng dụng, với tiêu chí tìm kiếm địa điểm làm việc 56 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT BGDĐT: Bộ Giáo dục đào tạo ĐH TG: Đại học Tiền Giang SV: Sinh viên TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTHTSV & QHDN: Trung tâm hỗ trợ sinh viên quan hệ doanh nghiệp vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Tiêu chí lựa chọn SV để thực vấn sâu Bảng 4.1 Tương quan thời gian tự học thi lại 11 Bảng 4.2 Nguyên nhân sinh viên làm thêm 14 Bảng 4.3 Việc làm thêm sinh viên 15 Bảng 4.4 Nhận xét sinh viên tính phù hợp chun mơn việc làm thêm 17 Bảng 4.5 Tác động tích cực việc làm thêm 18 Bảng 4.6 Tác động tiêu cực việc làm thêm 19 Bảng 4.7 Nhận xét tác động tổng hợp trình làm thêm 20 Bảng 4.8 Tỷ lệ sinh viên có việc làm 21 Bảng 4.9 Các cách thức tìm việc 23 Bảng 4.10 Khó khăn mà sinh viên gặp phải xin việc 26 Bảng 4.11 Thời gian tự học sinhviên 28 Bảng 4.12 So sánh điểm trung bình hai nhóm sinh viên 29 Bảng 4.13 Lương làm việc toàn thời gian hai nhóm sinh viên 30 viii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 ÁP LỰC HỌC TẬP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG 12 Hộp 4.2 BẢN CHẤT ĐIỂM SỐ 13 Hộp 4.3 CÁCH NHÌN CỦA SINH VIÊN VỀ CHUYÊN MÔN CỦA VIỆC LÀM THÊM 17 Hộp 4.4 SƠ LƯỢC THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG Ở TIỀN GIANG 24 Hộp 4.5 XIN VIỆC PHẢI NHỜ VÀO MỐI QUAN HỆ 25 -42- 18 Lingard, Helen (2007), “Conflict Between Paid Work and Study: Does It Impact Upon Students’ Burnout and Satisfaction with University Life?”, Journal for Education in the Built Environment, Vol 2, Issue 1, June 2007, pp 90-109 (20) 19 Lucas, Rosemary and Lammont, Norma (1998), “Combining Work and Study: an Empirical Study of Full-Time Students in School, College and University”, Journal of Education and Work, 11:1, pp 41-56 20 Perrone, Lisa and Vickers, Margaret H (2003), “Life after Graduation as a “Very Uncomfortable World”: An Australian Case Study”, Education and Training, Vol 45, No 2, 2003, pp 69-78 21 Robinson, Lyn (1999) “The Effects of Part-Time Work on School Students”, LSAY Research Reports, Logitudinal Surveys of Australian Youth Research Report, No 22 Saari, Nor Hatini Bt and Penyelidik, Pegawai (2007), “Unemployed Graduates: How Can We Adress This Situation?”, Institut Kefahaman Islam Malaysia, truy cập ngày 21/01/2012 địa chỉ: http://www.ikim.gov.my/v5/index.php? lg=1&opt=com_article&grp=2&sec=&key=14 82&cmd=resetall 23 The State University of New York (2010), “Student Payrolls Maximum Weekly Hour(s)”, The State University of New York, truy cập ngày 15/04/2012 địa chỉ: http://hr.buffalo.edu/files/phatfile/college_work_study_payroll_calendar.pdf 24 UNESCO (2007), “A Multi-Stakeholder Approach to Adress Graduate (Un)Employment”, TH/2007/RP/H/1 25 Vickers, Margaret; Lamb, Stephen, and Hinkley, John (2003), “Student Workers in High School and Beyond: the Effects of Part-Time Employment on Participation in Education, Training and Work”, LSAY Research Reports, Logitudinal Surveys of Australian Youth Research Report, No 30 26 Zhou, Mucun and Lin, Jing (2009), “Chinese Graduates’ Employment: The Impact of the Financial Crisis”, International Higher Education, No 55, pp 3-4 -43- PHỤ LỤC Phụ lục 1.1: Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp tìm việc làm năm sau tốt nghiệp số trường đại học Tên trường Đại học bách khoa Hà Nội Đại học kinh tế quốc dân Đại học kinh tế TP HCM Đại học nông nghiệp Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội Đại học nơng lâm TP HCM Đại học Quảng Bình Đại học Quảng Nam Đại học cơng nghệ Sài Gịn45 Đại học Thăng Long Đại học Văn lang Đại học Đà Lạt Đại học kỹ thuật công nghệ TP HCM Tỷ lệ SV có việc làm năm sau tốt nghiệp 72.08% 75% 90% 88.23% 70% 95.75% 85% 64.70% 39.83% 92.70% 93.70% 96% 90% Năm thống kê 2009 Không rõ 2007 2009 Không rõ 2010 2011 2010 2010 2003 2010 2009 2010 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, tháng 05/2012 45 trường Trường Đại học cơng nghệ Sài Gịn có số liệu thống kê việc làm sinh viên tháng sau -44- Phụ lục 3.1 Bảng câu hỏi vấn sinh viên Xin chào Anh/Chị, Tôi Lê Trường Hải, đến từ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tơi nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sĩ "MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC LÀM THÊM, KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ KHẢ NĂNG XIN VIỆC CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC TIỀN GIANG" Xin Anh/Chị vui lòng trả lời nội dung phiếu khảo sát bên mong Anh/Chị đừng bỏ qua câu hỏi Nội dung câu trả lời Anh/Chị giữ bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng tiết lộ cho bên thứ ba Sau trả lời xong, Anh/Chị vui lòng bấm nút "SUBMIT" "GỬI" để gửi lại nội dung Xin chân thành cảm ơn dành thời gian trả lời câu hỏi PHẦN A: THÔNG TIN CƠ SỞ THÔNG TIN CƠ BẢN A1 Họ tên: A2 Năm sinh (yyyy): A3 Giới tính46  Nam  Nữ A4 Lớp: A5 Gia đình Anh/Chị có anh chị em? A6 Anh/Chị thứ gia đình? A7 Trình độ học vấn cao cha mẹ anh chị là…  Hết cấp thấp  Hết cấp  Hết cấp  Được đào tạo cấp cao phổ thơng A8 Thu nhập bình quân hàng tháng gia đình Anh/Chị bao nhiêu?  Dưới 2.5 triệu đồng  2.5 đến triệu đồng  5.1 đến 7.5 triệu đồng  7.6 đến 10 triệu đồng 46 vng Câu hỏi có lựa chọn đánh dấu tròn, câu hỏi có nhiều lựa chọn đánh dấu -45-  Trên 10 triệu đồng A9 Anh/Chị gia đình hỗ trợ tiền tháng thời gian học?  Dưới 830 ngàn đồng  830 ngàn đồng đến 1.6 triệu đồng  1.7 triệu đồng đến 2.4 triệu đồng  2.5 triệu đồng đến 3.3 triệu đồng  Trên 3.3 triệu đồng  Khác (vui lòng ghi rõ): A10 Kinh phí trang trải chi phí học tập Anh/Chị đến từ nguồn nào?  Gia đình    Học bổng Làm thêm Khác (vui lòng ghi rõ): A11 Anh/Chị nhà hay trọ trình học đại học?  Ở nhà nhà người thân    Ở trọ Ở ký túc xá Khác (vui lịng ghi rõ): THƠNG TIN VỀ VIỆC HỌC TẬP A12 Tổng điểm đầu vào đại học Anh/Chị bao nhiêu? A13 Điểm tốt nghiệp Anh/Chị bao nhiêu? A14 Trung bình tuần, Anh/Chị tự học giờ?  Dưới  Từ đến 14  Từ 15 đến 21  Từ 22 đến 28  Trên 28 A15 Cường độ học tập Anh/Chị ngày thường so với ngày thi nào?  Tôi tự học lên lớp chăm suốt học kỳ, nên giai đoạn thi tơi hồn tồn thư giãn  Tôi học làm tập đầy đủ suốt học kỳ, nên tới kỳ thi cần ôn lại  Tôi học tương đối mệt kỳ thi ngày thường tơi ôn  Thi giai đoạn học cật lực, tơi khơng tự học nhà ngoại trừ lên lớp -46-  Khác (vui lòng ghi rõ): A16 Anh/Chị có tham gia vào hoạt động học thêm khơng?  Khơng học    Tin học Ngoại ngữ Khác (vui lòng ghi rõ): A17 Trong trình học, Anh/Chị thi lại lần?  Chưa thi lại lần  đến lần  đến 14 lần  15 đến 21 lần  Trên 21 lần A18 Anh/Chị học cải thiện điểm môn?  Tôi chưa học cải thiện điểm  đến lần  đến 10 lần  11 đến 15 lần  Trên 15 lần PHẦN B: CÁC CÂU HỎI VỀ VIỆC LÀM THÊM TRONG THỜI GIAN ĐI HỌC B1 Anh/Chị có làm thêm thời gian học khơng?  Có  Khơng TRƯỜNG HỢP KHƠNG CĨ LÀM THÊM TRONG QUÁ TRÌNH ĐI HỌC B2 Lý khiến Anh/Chị không làm việc thêm?       Tôi cho việc làm thêm cản trở việc học Tơi khơng làm khơng tìm việc làm thêm thích hợp Tơi khơng muốn làm Tơi khơng tìm việc làm thêm Giờ làm thêm khơng thích hợp cho việc học Khác (vui lòng ghi rõ): -47- B3 Anh/Chị có nghĩ thua bạn có làm thêm (về kinh nghiệm, khả ứng xử,…) xin việc khơng?  Có  Khơng B4 Trung bình học kỳ, Anh/Chị bỏ tiết lần?  Tôi chưa bỏ tiết lần  Dưới 10 lần  11 đến 20 lần  21đến 30 lần  Trên 30 lần B5 Những lần bỏ tiết có đồng ý Khoa/Trường khơng?  Hầu hết lần bỏ tiết có phép  Một số lần có phép, số lần khơng phép lý khơng đáng  Hầu hết lần bỏ tiết khơng phép TRƯỜNG HỢP CĨ LÀM THÊM TRONG THỜI GIAN ĐI HỌC B6 Anh/Chị làm thêm vào thời gian thời gian học?         Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ Học kỳ B7 Loại cơng việc Anh/Chị làm gì?  Dạy kèm     Công việc bán thời gian Làm theo thời gian rảnh/theo mùa Công việc đồn hội Khác (vui lịng ghi rõ) B8 Anh/Chị làm vào thời gian tuần?  Giờ hành chánh -48-  Cuối tuần    Trong tuần, vào buổi tối học Giờ cố định, theo thỏa thuận với chủ lao động Giờ linh hoạt B9 Thời gian làm việc có trùng với lên lớp không?  Trùng nhiều  Đôi trùng không đáng kể  Không trùng lần B10 Anh/Chị làm thêm bình quân tuần?  Dưới 10  11 đến 20  21 đến 30  31 đến 40  Trên 40 B11 Việc làm thêm có phù hợp với chuyên ngành mà Anh/Chị học không?  Rất phù hợp  Tương đối phù hợp  Hoàn toàn khơng phù hợp B12 Anh/Chị làm có ổn định khơng?  Kéo dài tháng/học kỳ  Từ – tháng/học kỳ  Trên tháng/học kỳ B13 Nguyên nhân Anh/Chị định làm thêm gì?  Tơi thích cảm giác độc lập mà công việc mang lại         Tơi muốn có thêm kinh nghiệm để chuẩn bị xin việc sau trường Tôi kỳ vọng việc làm thêm giúp tơi tìm cơng việc sau tốt nghiệp Đây công việc mà muốn làm nghề nghiệp lâu dài Tôi cần tiền để trang trải chi phí nhân (mặc dù chi phí học tập gia đình hỗ trợ) Việc làm thêm vơ quan trọng tiền từ việc làm thêm giúp tơi tiếp tục việc học Gia đình tơi cần số tiền từ việc làm thêm Đây việc kinh doanh gia đình nên tơi phải làm Khác (vui lòng ghi rõ): -49- B14 Anh/Chị thường gặp tác động xấu việc làm thêm?  Tôi có thời gian để dành cho việc học         Mệt mỏi việc làm thêm khiến giảm mức độ tập trung học tập Mệt mỏi công việc khiến cho trễ buổi giảng Công việc ưu tiên so với học tơi thấy làm việc có lợi học Chủ lao động thường xuyên ép làm việc thêm Tôi gặp bạn lớp nên thảo luận nhóm diễn Cơng việc dường quan trọng đơi tơi dành nhiều thời gian cho việc làm việc học Việc làm thêm khiến cho việc thi học kỳ giống cực hình Khác (vui lịng ghi rõ): B15 Anh/Chị cho việc làm thêm mang lại tác động tốt cho mình?  Chẳng mang lại tác động tốt         Tơi học kỹ làm việc nhóm, làm việc với nhiều người Việc làm thêm giúp cải thiện kỹ giao tiếp Việc làm thêm giúp hiểu rõ công ty thực làm việc Việc làm thêm giúp cải thiện khó khăn tài Việc làm thêm khiến tơi tự tin Tơi liên hệ kiến thức học trường vào công việc thực tế Việc làm thêm giúp hình thành lực quản lý thời gian Khác (vui lịng ghi rõ): B16 Nhìn chung, việc làm thêm có tác động lên việc học Anh/Chị?  Rất tích cực  Tích cực nhiều tiêu cực  Tiêu cực nhiều tích cực  Rất tiêu cực B17 Trung bình học kỳ, Anh/Chị bỏ tiết lần?  Tôi chưa bỏ tiết lần  Dưới 10 lần  11 đến 20 lần  21đến 30 lần  Trên 30 lần B18 Những lần bỏ tiết có đồng ý Khoa/Trường không? -50-  Hầu hết lần bỏ tiết có phép  Một số lần có phép, số lần khơng phép lý khơng đáng  Hầu hết lần bỏ tiết khơng phép B19 Anh/Chị có bỏ tiết để làm thêm không?  Chưa  Có, chiếm 30% số lần bỏ tiết  Có, chiến từ 31% đến 70% số lần bỏ tiết  Có, chiếm 70% số lần bỏ tiết PHẦN C: CÁC CÂU HỎI VỀ TÌM VIỆC LÀM SAU KHI TỐT NGHIỆP C1 Công việc Anh/Chị làm thuộc dạng nào?  Làm việc toàn thời gian  Làm việc bán thời gian  Làm việc tạm thời  Thất nghiệp tìm việc C2 Tên cơng ty Anh/Chị làm gì? C3 Anh/Chị làm việc đâu (tỉnh/thành phố)? C4 Thu nhập tháng Anh/Chị bao nhiêu?  Dưới 1.6 triệu đồng  1.7 đến 3.3 triệu đồng  3.4 đến 4.9 triệu đồng  đến 6.6 triệu đồng  Trên 6.6 triệu đồng C5 Công việc Anh/Chị thuộc lĩnh vực chuyên môn nào?  Xây dựng, thương mại cơng nghiệp  Thương mại, kế tốn quản trị doanh nghiệp  Nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp  ICT  Nhà hàng khách sạn du lịch  Khác (vui lòng ghi rõ): C6 Anh/Chị để tìm cơng việc lần đầu sau tốt nghiệp?  Dưới tháng -51-  đến tháng  đến 12 tháng  Trên 12 tháng C7 Anh/Chị biết đến cơng việc thơng qua đường nào?  Bạn bè      Quảng cáo phương tiện đại chúng Công ty săn đầu người Những mối quan hệ có trình làm thêm Mối quan hệ gia đình Khác (vui lịng ghi rõ): C8 Anh/Chị tiếp xúc nhà tuyển dụng trước tìm công việc đầu tiên?  1–5  6–10  11–20  Hơn 20 C9 Anh/Chị vui lịng cho biết, cơng ty Anh/Chị làm thuộc loại hình sở hữu nào?  Khu vực công  Khu vực bán cơng  Khu vực tư  Khu vực phi phủ  Tôi tự mở công ty  Khác (vui lịng ghi rõ): C10 Cơng ty Anh/Chị làm có nhân viên?  Dưới 30 người  31 đến 60 người  61 đến 90 người  91 đến 120 người  Trên 120 người C11 Anh/Chị nhận lương theo cách nào?  Lãnh hàng tháng  Vừa nhận lương tháng, vừa hưởng lương theo sản phẩm -52-  Hưởng lương theo sản phẩm  Khác (vui lòng ghi rõ): C12 Anh/Chị làm việc đâu?  Ở nhà  Ở nhà chủ lao động  Ở văn phịng, nhà máy, xí nghiệp  Khác (vui lịng ghi rõ): C13 Anh/Chị làm công việc rồi?  Dưới tháng  – 12 tháng  13 đến 18 tháng  Trên 18 tháng C14 Anh/Chị làm nơi trước làm đơn vị tại?     Nhiều C15 Tại Anh/Chị rời bỏ công việc cũ? (Nếu câu C14 trả lời 0)  Tơi muốn có lương cao      Tôi muốn điều kiện làm việc tốt Tôi muốn thay đổi môi trường sống Tơi muốn tìm kiếm thử thách Tơi muốn tìm kiếm việc làm chun mơn Khác (vui lịng ghi rõ): C16 Anh/Chị có cịn làm lĩnh vực đào tạo trường khơng?  Có  Khơng C17 Tại Anh/Chị đổi nghề? (Nếu câu C16 trả lời không)  Công việc cũ thiếu khả nâng cao nghề nghiệp   Cơng việc cũ có tiền cơng q thấp Cơng việc cũ có điều kiện làm việc tồi tệ -53-  Tơi khơng thấy hài lịng với cơng việc  Khác (vui lịng ghi rõ) CÂU HỎI VỀ CÁC KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH TÌM VIỆC C18 Anh/Chị gặp khó khăn q trình tìm việc?        Tơi nhiều thời gian để tìm việc Nhà tuyển dụng khơng thích cấp (cử nhân) tơi Nhà tuyển dụng thích SV tốt nghiệp từ trường đại học khác SV tốt nghiệp từ trường ĐH TG Nhà tuyển dụng khơng thích chun ngành tơi Tôi bị từ chối thiếu kinh nghiệm làm việc Ngành học tơi có q hội Khác (vui lòng ghi rõ) C19 Bao lâu sau tốt nghiệp Anh/Chị bắt đầu tìm việc?  Dưới tháng  đến tháng  đến tháng  10 đến 12 tháng  Hơn 12 tháng TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN QUÁ TRÌNH XIN VIỆC C20 Anh/Chị cho kinh nghiệm từ việc làm thêm q trình học (nếu có) có giúp ích cho việc tìm việc làm Anh/Chị khơng?  Rất hữu ích  Tương đối hữu ích  Chẳng giúp ích C21 Nếu có thể, Anh/Chị có khuyên người thân, bạn bè SV nên làm thêm q trình học đại học khơng?  Có  Khơng C22 Kinh nghiệm làm thêm (nếu có) giúp ích cho Anh/Chị việc tìm việc làm?  Giúp thấy tự tin xin việc    Mối quan hệ q trình làm thêm giúp tơi đỡ thời gian trình tìm việc Kinh nghiệm trình làm thêm yếu tố quan trọng giúp vượt qua đợt sát hạch tuyển dụng Kinh nghiệm làm thêm giúp tơi vượt trội hẳn so với bạn khơng có kinh nghiệm -54-  Khác (vui lòng ghi cụ thể): Xin cảm ơn câu trả lời Anh/Chị! -55- Phụ lục 3.2 Bảng câu hỏi vấn đơn vị quản lý Trường Đại học Tiền Giang Xin chào Ơng, Tơi Lê Trường Hải, đến từ Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Tôi nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sĩ "MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆC LÀM THÊM, KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ KHẢ NĂNG XIN VIỆC CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP - TRƯỜNG HỢP ĐẠI HỌC TIỀN GIANG" Xin Ơng vui lịng trả lời câu hỏi bên Nội dung câu trả lời Ông giữ bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu khơng tiết lộ cho bên thứ ba Sau nội dung câu hỏi: Hiện theo thống kê khảo sát này, khoảng 60% SV có làm thêm, có 50% SV làm thêm với thời gian làm từ học kỳ trở lên Ông vui lòng cho biết quan điểm TTHTSV & QHDN/Khoa/Trường vấn đề SV làm thêm nào? Nhà trường có biện pháp để hạn chế tác động xấu việc SV làm thêm lên kết học tập SV không? Sau SV tốt nghiệp, TTHTSV & QHDN/Khoa/Trường có hoạt động trực tiếp để giúp SV nâng cao khả tìm kiếm việc làm? TTHTSV & QHDN/Khoa/Trường có biện pháp để nâng cao hội cho SV tiếp cận môi trường làm việc thật trước tốt nghiệp? TTHTSV & QHDN/Khoa/Trường có biện pháp để nâng cao kỹ mềm cho SV trước tốt nghiệp? Cuộc khảo sát cho kết rằng, 55% SV cho biết “Nhà tuyển dụng thích SV tốt nghiệp từ trường đại học khác so với SV trường ĐH TG” Ơng cho biết nhận định vấn đề (và giải pháp thực vấn đề) Xin chân thành cảm ơn câu trả lời Ông -56- Phụ lục 4.1: Số lần đăng tuyển dụng trang web tìm việc thơng dụng, với tiêu chí tìm kiếm địa điểm làm việc Đơn vị tính: lần đăng tuyển Trang web Hồ Chí Minh Long An Tiền Giang 10,792 110 13 Vieclam.vn 5,972 247 78 Cohoivieclam.com 4,692 454 68 Careerlink.vn 4,392 122 32 Kiemviec.con 1,617 57 16 Vietnamwork.com 1,577 24 Viechay.vn 1,067 Tuyendung.com 774 10 Vinacareers.com 167 0 Chonviec.com (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, thời điểm ngày 12/05/2012) ... việc Học sinh có làm thêm học phổ thơng có hội lớn việc nhận học việc làm toàn thời gian so với học sinh học mà không làm thêm thời gian học phổ thơng Học sinh có làm thêm sau hồn tất phổ thơng có. .. kết học tập Đó SV có thời gian làm thêm học kỳ, làm thêm hai học rơi vào kỳ số 18 “Việc học? ?? ám thời gian tự học nhà, thời gian làm thêm khiến sinh viên không lên lớp cách nghiêm trọng sinh viên. .. phải có kinh nghiệm làm việc đi? ??u kiện để bổ sung sức mạnh cho cấp Chính đi? ??u thúc đẩy phận SV làm thêm để có thêm kinh nghiệm 4.2.2.1 Nguyên nhân sinh viên làm thêm Mặc dù làm thêm hoạt động có

Ngày đăng: 16/09/2020, 20:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w