Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
265,25 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MINH TÂM NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA THANH KHOẢN CỔ PHIẾU VÀ TỶ LỆ CHIA CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHOÁN HOSE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MINH TÂM NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA THANH KHOẢN CỔ PHIẾU VÀ TỶ LỆ CHIA CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN HOSE Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nghiên cứu mối quan hệ khoản cổ phiếu tỷ lệ chia cổ tức công ty niêm yết sàn chứng khốn Hose” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, với hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN THỊ HẢI LÝ Các nội dung kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Những liệu nội dung trích dẫn sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có sai sót, gian lận nào, tơi xin hoàn toàn chịu trắc nhiệm trước Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 07 năm 2018 Học Viên LÊ MINH TÂM MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THANH KHOẢN CỔ PHIẾU VÀ TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Các lý thuyết liên quan khoản cổ phiếu 2.1.1 Định nghĩa tính k 2.1.2 Thanh khoản thị tr 2.1.3 Thanh khoản cổ phiếu 2.1.4 Các thước đo kh 2.2 Các lý thuyết liên quan cổ tức 2.2.1 Chính sách cổ tức 2.2.2 Tỷ lệ chi trả cổ tức 2.2.3 Các thước đo tỷ lệ chi 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU, MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1Dữ liệu nghiên cứu 3.2Mơ hình nghiên cứu 3.3Đo lường biến mơ hình 3.3.1Biến phụ thuộc - Di 3.3.2Biến độc lập - Stock 3.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 4: THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1Kết thống kê mô tả 4.2 Tương quan Pearson biến mơ hình 4.3Kết phân tích mơ hình hồi quy - Bằng chứng thực ngh 4.3.1Phân tích đơn biến 4.3.2Phân tích hồi quy đ 4.4Kiểm tra độ vững 4.4.1Các phương pháp th 4.4.2Biến nội sinh- biến 4.5Tác động biến tương tác khác đến khoản cổ trả cổ tức 4.5.1Tính khơng đối xứn tức 4.5.2Ảnh hưởng xun 4.5.2.1 Ảnh hưởng động tước đoạt mối quan hệ khoản tỷ lệ chi trả cổ tức 4.5.2.2 Ảnh hưởng dòng tiền thặng dư lên mối quan hệ khoản tiền chi trả cổ tức 4.6 Giải thích thay thế: Xung đột đại diện nhà quản lý cổ đông CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tobit : Hồi quy Tobit Logit : Hồi quy Logit OLS : Phương pháp bình phương nhỏ FEM : Hồi quy tác động cố định REM : Hồi quy tác động ngẫu nhiên TTCK : Thị trường chứng khoán DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm Lược Một Số Nghiên Cứu Về Ảnh Hưởng Của Thanh khoản cổ phiếu (Stock Liquidity) Tỷ lệ chia cổ tức (Dividend Payout) 21 Bảng 3.1: Bảng mô tả biến sử dụng mơ hình nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Kỳ vọng dấu biến kiểm soát với tiền chia cổ tức (dividend payouts) mơ hình nghiên cứu 34 Bảng 4.1: Thống Kê Mô Tả Dữ Liệu Của Các Biến 37 Bảng 4.2: Tương quan Pearson biến độc lập mơ hình 39 Bảng 4.3: Thống Kê Mô Tả Dữ Liệu Của Biến CategoryLIQ tỷ lệ chia cổ tức 40 Bảng 4.4: Hồi quy đơn biến 41 Bảng 4.5: Kết hồi quy đa biến với biến khoản LIQ 43 Bảng 4.6: Kết hồi quy đa biến với phương pháp đo khoản cổ phiếu thay PZR Turnover 46 Bảng 4.7: Hồi quy đa biến với phương pháp Fixed effect 47 Bảng 4.8: Tính khơng đối xứng thơng tin, khoản cổ phiếu tỷ lệ chi trả cổ tức 51 Bảng 4.9: Tác động động tước đoạt mối quan hệ khoản cổ phiếu tỷ lệ chi trả cổ tức 54 Bảng 4.10: Ảnh hưởng dòng tiền thặng dư lên mối quan hệ khoản tiền chi trả cổ tức 59 Bảng 4.11: Kiểm tra xung đột nhà quản lý cổ đông 61 TÓM TẮT Trên tảng kế thừa nghiên cứu Fuxiu Jiang, Yunbiao Ma, Beibei Shi (2016), nghiên cứu thực khảo sát hiệu ứng thơng tin khoản cổ phiếu có tác động lên tỷ lệ chia cổ tức tiền mặt cơng ty hay khơng, đồng thời tìm xu hướng tác động chúng Dựa nguồn liệu mẫu 261 công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSX) giai đoạn từ năm 2007 - 2016, Kết nghiên cứu cho thấy tồn mối quan hệ chiều khoản cổ phiếu tỷ lệ chi trả cổ tức Kết có tính vững để sử dụng làm thước đo thay tính khoản, nắm giữ sau thực kiểm soát mối quan tâm nội sinh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài: Quyết định cổ tức công ty liên quan đến việc triển khai lợi nhuận tạo từ hoạt động Lợi nhuận giữ lại công ty để tái đầu tư phân phối cho cổ đơng lợi nhuận vốn cổ phần họ hình thức cổ tức Có nhiều nghiên cứu sách cổ tức năm qua đạt đồng thuận lý thuyết cổ tức chung giải thích q trình định cổ tức, dự đốn sách cổ tức tối ưu Kịch phức tạp đưa định cổ tức địi hỏi nhìn tổng thể nhiều mối quan hệ liên quan đến sách cổ tức với biến định chiến lược tổng thể công ty nhằm đạt mục tiêu công ty ranh giới môi trường mà công ty hoạt động Với đa dạng mục tiêu mơi trường cơng ty, đó, sách cổ tức khác dành riêng cho doanh nghiệp, ngành, thị trường khu vực Theo Lease, John, Kalay, Loewenstein Sarig [2000] kết luận lời khuyên cách đặt sách cổ tức phải thực cấp độ vi mô, cụ thể Người quản lý tài phải kiểm tra cách thức ma sát thị trường khác như: bất đối xứng thơng tin, chi phí đại lý, thuế chi phí giao dịch ảnh hưởng đến công ty họ, chủ sở hữu họ, để đưa sách cổ tức hợp lý cho cơng ty Hay theo Brealey Myers (2003) liệt kê “Cổ tức mười vấn đề quan trọng chưa giải tài chính” Vai trị việc áp dụng sách cổ tức hỗ trợ lý thuyết khác như: lý thuyết tín hiệu (signaling theory), lý thuyết thương mại (trade-off theory), lý thuyết đại diện (agency theory), lý thuyết chi phí giao dịch (transaction cost theory) lý thuyết trật tự phân hạng (pecking order theory) Cho đến nay, có nhiều nhà nghiên cứu tiếp tục chứng minh phát triển lý thuyết để xác định yếu tố ảnh hưởng đến sách cổ tức cơng ty cổ phần Nói chung, có hai nhóm yếu tố tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp, bao gồm: đặc điểm công ty quản trị công ty Đặc điểm công ty gồm yếu tố như: lợi nhuận (Lintner, 1956, Fama French, 2002), quy mô công ty (Farinha, 2003; Bebczuk, 2005), mức nợ (Chang Rhee, 1990, Belden cộng sự, 2005), khoản (Ho, 2003, Myers and Bacon, 2004), cấu trúc tài sản (Myers, 1984; Koch and Shenoy, 1999), ngành công nghiệp (Baker Powell, 2000, Naceur cộng sự, 2006), hội tăng trưởng (Kowalewski cộng sự, 2008, Al-Najjar Hussainey, 2009) rủi ro kinh doanh (Aivazain cộng sự, 2003, Li Zhao,2008) Quản trị công ty gồm: quyền quản lý- management ownership ( (Jensen cộng sự, 1992 Short et al, 2002), quyền sở hữu tập trung - ownership concentration (Khan, 2006), ban giám đốc - board of directors (Bathala Rao, 1995) chất lượng kiểm toán - audit quality (Deshmukh, 2005) Gần đây, mối quan hệ tồn khoản thị trường chứng khoán kinh tế ngày quan tâm nhiều Ở cấp độ vĩ mô, nghiên cứu Kaul Kayecetin (2009), Beber cộng (2010), Naes cộng (2011) cho thấy chứng mức độ tổng hợp ngành, mối quan hệ chiều tính khoản thị trường chứng khoán biến thực GDP đầu tư (FDI) Ở cấp độ kinh tế vi mô, mối quan hệ khoản định công ty nghiên cứu nhiều khía cạnh như: khoản cổ phiếu ảnh hưởng cấu trúc vốn công ty, cụ thể khoản cổ phiếu cao dẫn đến chi phí vốn chủ sở hữu thấp cơng ty ưu tiên phát hành cổ phiếu để tăng vốn vay nợ (Weston, Butler Grulon, 2005), tính khoản cổ phiếu có mối quan hệ thuận chiều với đầu tư công ty nước châu Mỹ Latinh: Brazil, Chile, Argentina Mexico (Francisco Munoz 2012), khoản cổ phiếu cao làm giảm nguy vỡ nợ công ty, thông qua hai chế: cải thiện hiệu thông tin giá chứng khoán cải thiện quản trị doanh nghiệp (Jonathan Brogaard cộng 2017), khoản cổ phiếu có tác động đáng kể đến việc cải thiện giá trị công ty dẫn đến quản trị doanh nghiệp tốt (William Mingyan Cheung công 2015) hay tính khoản cổ phiếu làm hạn chế khả giảm giá cổ phiếu, 60 Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% Theo bảng kết 4.10 cho thấy mối liên hệ chiều khoản tiền chi trả cổ tức công ty rõ ràng có nhiều tiền mặt thặng dư Tuy nhiên, kết chưa mạnh mẽ tìm thấy mối tương quan chiều có ý nghĩa biến tương tác LIQ*RER DVP (cột 6) 0.25, t=3.06, mức ý nghĩa 5% 4.6 Giải thích thay thế: Xung đột đại diện nhà quản lý cổ đông Bài nghiên cứu tiến hành kiểm tra để loại trừ vài cách giải thích thay dự đốn mối quan hệ chiều tính khoản cổ phiếu tỷ lệ trả cổ tức Xung đột đại diện nhà quản lý cổ đông Mặc dù vấn đề đại diện chủ yếu nằm cổ đơng kiểm sốt cổ đơng thiểu số, có xung đột đại diện nhà quản lý cổ đông cơng ty niêm yết Bởi khoản tăng thông tin giá cổ phiếu thúc đẩy nhà quản lý bồi thường hiệu (Holmström Và Tirole, 1993), làm giảm vấn đề đại diện nhà quản lý cổ đông, phát nghiên cứu góp phần giảm nhẹ xung đột Để loại trừ lời giải thích này, tác giả chia mẫu nghiên cứu thành hai mẫu phụ theo tiêu chí có khơng có nhà quản lý sở hữu cổ phần công ty Sử dụng biến Nc_blockholders biến giả có blockholder thứ hai (khác nhóm cổ đơng kiểm sốt) nắm giữ 10% tổng số cổ phần không trường hợp khác Quyền sở hữu cổ phiếu liên kết khuyến khích người quản lý với cổ đơng khác, giảm chi phí đại diện (Jensen Meckling, 1976) Nếu mối quan hệ chiều khoản tỷ lệ trả cổ tức tạo từ việc giảm thiểu xung đột nhà quản lý cổ đông, nghiên cứu cho thấy công ty mà nhà quản lý khơng nắm quyền sở hữu có ảnh hưởng mạnh mẽ khoản lên cổ tức 61 Bảng 4.11 Kiểm tra xung đột nhà quản lý cổ đông LIQ SIZE ROA Q LEV CASH TOP1 Independence _cons Sigma _cons N Nguồn: theo tính tốn tác giả Ghi chú: số liệu dấu ngoặc () thống kê t *, **, *** có ý nghĩa thống kê 10%, 5% 1% 62 Theo kết Bảng 4.11, chưa tìm thấy khác biệt hai mẫu: có khơng có nhà quản lý sở hữu cổ phần công ty, xem xét ảnh hưởng khoản lên tỷ lệ trả cổ tức cơng ty Nói chung, chứng nghiên cứu cho thấy giảm nhẹ xung đột đại diện nhà quản lý cổ đông gây khoản cổ phiếu cao khơng giải thích quan hệ chiều khoản tiền trả cổ tức 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Bài nghiên cứu tiến hành kiểm định mối liên hệ khoản cổ phiếu với tỷ lệ chia cổ tức tiền mặt 261 công ty niêm yết sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (Hose) giai đoạn từ năm 2007- 2016 Thông qua ước lượng mơ hình Tobit, Logit Bài nghiên cứu phát mối quan hệ chiều khoản cổ phiếu tỷ lệ chi trả cổ tức Bên cạnh đó, thấy cơng ty có tính khoản cổ phiếu cao dù có mức tỷ lệ chi trả cổ tức thấp hơn, xu hướng trả cổ tức tiền mặt cao cơng ty có khoản cổ phiếu thấp Kết nghiên cứu đủ mạnh mẽ sử dụng phương pháp đo lường khác tính khoản cổ phiếu PZR, Turnover cộng thêm sử dụng phương pháp hồi quy khác OLS, REM, FEM để củng cố lại kết quả, kiểm sốt mối quan tâm nội sinh Nói chung, nghiên cứu nhận thấy khoản cổ phiếu giảm thiểu vấn đề đại diện người quản lý nhà đầu tư bên cách giảm bất đối xứng thông tin, tăng tỷ lệ chi trả cổ tức Do đó, kết nghiên cứu đóng góp vào tài liệu tính khoản cổ phiếu ảnh hưởng lên tỷ lệ chi trả cổ tức, cách nhấn mạnh vai trị lợi ích khoản cổ phiếu việc giảm vấn đề đại diện Từ kết nghiên cứu, nhà đầu tư tham gia đầu tư HoSE, dùng để tham khảo, xem xét thay đổi tỷ lệ chi trả cổ tức công ty tín hiệu phản ánh kết hoạt động công ty Đặc biệt, nhà đầu tư quan tâm đến thu nhập từ cổ tức tiền mặt thay đổi khoản cổ phiếu cơng ty coi dẫn để dự đoán xu hướng thay đổi tỷ lệ chi trả cổ tức công ty HoSE Dù cố gắng nghiên cứu tránh hạn chế định như: xem xét tất yếu tố định đến tỷ lệ chia cổ 64 tức để mang lại kết khách quan Bị hạn chế số lượng mẫu thời gian nghiên cứu lấy công ty niêm yết sàn HOSE Thêm vào đó, đặc điểm TTCK Việt Nam thị trường thị trường cận biên, nên thông tin giá bid, giá ask chưa phản ánh xác, kịp thời đầy đủ, dẫn đến thước đo khoản chênh lệch giá hỏi mua giá chào bán (bid-ask spread) khơng cịn phản ánh xác, khơng sử dụng thước đo khoản cổ phiếu, phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu nước TTCK phát triển Các thông tin công bố doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán số chưa đầy đủ, số lượng doanh nghiệp kiểm tốn cơng ty kiểm tốn uy tín cịn hạn chế, ảnh hưởng đến mức độ đáng tin cậy thông tin thu thập dùng để nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Amihud, Y., 2002 Illiquidity and stock returns: cross-section and time-series effects Journal of Financial Markets 5(1), 31–56 Amedeo De Cesari, Winifred Huang-Meier, 2015 Dividend changes and stock price informativeness Journal of Corporate Finance, Volume 35, Pages 1-17 Al-Malkawi, HN 2007 Determinants of corporate dividend policy in Jordan: an application of the Tobit model Journal of Economic and Administrative Sciences, vol 23, no.2, pp.44-70 Banerjee, S., Gatchev, V.A., Spindt, P.A., 2007 Stock market liquidity and firm dividend policy Journal of Financial and Quantitative Analysis 42(2), 369– 397 Bengt Holmstrom; Jean Tirole, 1993 Market Liquidity and Performance Monitoring.The Journal of Political Economy, Vol 101, pp 678-709 Bekaert, G., Harvey, C.R., Lundblad, C., 2007 Liquidity and expected returns: Lessons from emerging markets Review of Financial studies 20(6), 17831831 Bharath, S T., Jayaraman, S., & Nagar, V (2013) Exit as governance: An empirical analysis The Journal of Finance, 68(6), 2515–2547 Brav, A., Graham, J.R., Harvey, C.R., Michaely, R., 2005 Payout policy in the 21st century Journal of Financial Economics 77(3), 483-527 Chai, D., Faff, R., Gharghori, P, 2010 New evidence on the relation between stock liquidity and measures of trading activity International Review of Financial Analysis,19 (3), 181-192 Chang, X.S., Chen, Y., Zolotoy, L., 2016 Stock liquidity and stock price crash risk Journal of Financial and Quantitative Analysis, forthcoming Chen, Y., Rhee, S.G., Veeraraghavan, M., Zolotoy, L., 2015 Stock liquidity and managerial short-termism Journal of Banking & Finance 60, 44–59 Chen, Z., & Xiong, P (2001) Discounts on illiquid stocks: Evidence from China Working paper: Yale University Dinh Bao Ngoc & Nguyen Chi Cuong, 2016 Dividend Announcement and Ex-Dividend effects on Stock Return International Journal of Economics and Finance Dittmar, A., Mahrt-Smith, J., 2007 Corporate governance and the value of cash holdings Journal of Financial Economics 83, 599–634 Duc Hong Vo,Van Thanh Yen Nguyen, 2014 Managerial Ownership, Leverage and Dividend Policies: Empirical Evidence from Vietnam’s Listed Firms International Journal of Economics and Finance; Vol 6, No Eliasu Nuhu, 2014 Revisiting the Determinants of Dividend Payout Ratios in Ghana International Journal of Business and Social Science, Vol 5, No 8(1) Edmans, A., 2014 Blockholders and corporate governance Annual Review of Financial Economics, 6(1), 23–50 Fuxiu Jiang, Yunbiao Ma, Beibei Shi, 2016 Stock liquidity and dividend payouts Journal of Corporate Finance, 42, 295 Giang Ngo Thu; Tuan Dang Anh, 2016 Financial Performance, Dividend Payment and Firm Value An Exploratory Research on Vietnam Listed Firms in the Food and Drink Industry VNU Journal of Science: Economics and Business, [S.l.], v 32, n 2, ISSN 0866-8612 Ho, H., 2003 Dividend Policies in Australia and Japan International Advances in Economic Research, Vol No 2, pp 91-100 Hossain, Md Faruk and Sheikh, Rashel and Akterujjaman, S M., 2015 Impact of Firm Specific Factors on Cash Dividend Payment Decisions: Evidence from Bangladesh International Review of Business Research Papers, Vol 10, No 2, Pp 62-80 Ivalina Kalcheva, Karl V.Lins, 2006 International Evidence on Cash Holdings and Expected Managerial Agency Problems Review of Financial Studies, Forthcoming Jonathan Brogaard, Dan Li, Ying Xia,2017 Stock liquidity and default risk, Journal of Financial Economics, In Press, Corrected Proof Kowalewski, O., Stetsyuk, I and Talavera, O., 2008 Does Corporate governance determine dividend payouts in Poland? Post- Communist Economies, Vol 20 No 2, pp 203-218 Kalcheva, I., Lins, K.V., 2007 International evidence on cash holdings and expected managerial agency problems Review of Financial Studies 20 (4), 10871112 Karpavicius, S., Yu, F., 2015 Dividend premium: are dividend-paying stocks worth more? Macquarie University Working Paper La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., Vishny, R., 2000a Agency problems and dividend policies around the world Journal of Finance 55(1), 1–33 La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., Vishny, R., 2000b Investor protection and corporate governance Journal of Financial Economics 58(1), 3–27 Leuz, C., Nanda, D., Wysocki, P., 2003 Earnings management and investor protection: an international comparison Journal of Financial Economics Volume 69, Issue 3, Pages 505–527 Lintner, J 1956 Distribution of Incomes of Corporation among Dividends Retained Earnings, and Taxes The American Economic Review, vol 46, no.2, 97113 McManus, I D., Gwilym, O A., & Thomas, S (2004) The role of payout ratio in the relationship between stock returns and dividend yield Journal of Business Finance & Accounting, 31(9-10), 1355-1387 Myers, M and Bacon, F (2004) The determinants of corporate dividend policy Academy of Accounting and Financial Studies Journal Vol No 3, pp 1728 Michael Donadelli, Lorenzo Prosperi, 2012 On the role of liquidity in emerging markets stock prices Research in Economics Volume 66, Issue 4, Pages 320-348 Merton H Miller; Kevin Rock, 1985 Dividend Policy under Asymmetric Information The Journal of Finance, Vol 40, No (Sep., 1985), pp 1031-1051 Miller, M.H., Modigliani, F., 1961 Dividend policy, growth, and the valuation of shares Journal of Business 34(4), 411–433 Maximiliano Gonzalez, Carlos A Molina, Eduardo Pablo, John W Rosso, 2017 The effect of ownership concentration and composition on dividends: Evidence from Latin America Emerging Markets Review, Volume 30, Pages 1-18 Norli, Ø., Ostergaard, C., Schindele, I., 2015 Liquidity and shareholder activism Review of Financial Studies 28(2), 486–520 Nguyen Thi Xuan Trang, 2012 Determinants of dividend policy: the case of Viet Nam International Journal of Business, Economics and Law, Vol 1, ISSN 22891552 Nicos Koussis, Spiros H Martzoukos, Lenos Trigeorgis, 2017 Corporate liquidity and dividend policy under uncertainty Journal of Banking & Finance, Volume 75, Pages 200–214 Petersen, M., 2009 Estimating standard errors in finance panel data sets: comparing approache Review of Financial Studies 22(1), 435–480 Panu Prommin, Seksak Jumreornvong, Pornsit Jiraporn, Shenghui Tong, 2016, Liquidity ownership concentration corporate governance and firm value Evidence from Thailand Global Finance Journal, Volume 31, Pages 73-87 Petrasek, L., 2012 Do transparent firms pay out more cash to shareholders? evidence from international cross-listings? evidence from international cross-listings Financial Management, v 41, iss 3, pp 615-36 Rasa Norvaišienė, Jurgita Stankevičienė, 2014 Impact of Companies’ Internal Factors on Stock Liquidity in Baltic Markets Volume 156, Pages 543-547 Roosenboom, P., Schlingemann, F.P., Vasconcelos, M., 2013 Does stock liquidity affect incentives to monitor? evidence from corporate takeovers Review of Financial Studies 27(8), 2392–2433 Stiglitz, J., 2000 The contributions of the economics of information to twentieth century economics Quarterly Journal of Economics 115(4), 1441–1478 Wen He, Lilian Ng, Nataliya Zaiats, Bohui Zhang, 2017 Dividend policy and earnings management across countries Journal of Corporate Finance, Volume 42, Pages 267-286 William Mingyan Cheung, Richard Chung, Scott Fung, (2015) The effects of stock liquidity on firm value and corporate governance: Endogeneity and the REIT experiment Journal of Corporate Finance,Volume 35, Pages 211-231 Watts, R “The Information Content of Dividends,”Journal of Business, 46, 2, 1973, pp 191–211 Xuan Vinh Vo, Hong Thu Bui; 2016 Liquidity, liquidity risk and stock returns: evidence from Vietnam Int J Monetary Economics and Finance, Vol 9, No Yogesh Chauhan, Satish Kumar, Rajesh Pathak, 2017 Stock liquidity and stock prices crash – risk: Evidence from India The North American Journal of Economics and Finance, Volume 41, July 2017, Pages 70-81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Bảo Ngọc, Nguyễn Chí Cường, 2016 Tác động sách cổ tức tiền mặt đến giá cổ phiếu công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển Số 232, Trang 49-59 Đặng Tùng Lâm, 2016 Ảnh hưởng cổ đông lớn đến đồng biến động giá cổ phiếu Sở Giao dịchChứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Kinh tế 27(5), Trang 63-77 Lê Đạt Chí & Hồng Thị Phương Thảo, 2015 Tác động khủng hoảng tài tồn cầu lên khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội Nhập Nguyễn Ngọc Huy, Trương Thị Mỹ Trâm, 2016 Tác động sách cổ tức đến giá trị doanh nghiệp số gợi ý Tạp chí Tài kỳ I Nguyễn Thị Thanh Hảo, 2013 Chính sách cổ tức tính khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Huệ, Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Thùy Linh, 2014 Những nhân tố ảnh hưởng đến sách chi trả cổ tức cơng ty cổ phần Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 210, trang 33-42 Nguyễn Anh Phong, 2012 Tác động khoản đến suất sinh lời cổ phiếu niêm yết thị trường chứng khốn VN Tạp chí Phát triển Kinh tế (264), 3339 Nguyễn Thị Hương, 2015 Chính sách cổ tức cơng ty niêm yết Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh (Hose) Tạp chí Khoa học Phát triển 2015, tập 13, số 7: 1212-1221 Nguyễn Hữu Căn, Phạm Hoàng Ân, 2014 Các yếu tố tác động đến sách chi trả cổ tức cơng ty niêm yết Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài tiền tệ, Số 13, Trang 35 – 37 Nhóm ngành Khoa học kinh tế, 2011 Phân tích sách cổ tức tác động đến giá trị thị trường đến giá trị thị trường doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Cơng trinh dự thi giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên Nhà kinh tế trẻ, trường Đại học Kinh tế TP HCM Phạm Hữu Hồng Thái, Lê Dũng Hiệp, 2016 Yếu tố định giá cổ phiếu niêm yết hàm ý sách Tạp chí Tài kỳ I, số tháng Trần Thị Hải Lý, 2015 Chính sách tiền tệ khoản thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí phát triển kinh tế, 26(6), 02-22 Trần Thị Hải Lý, Đỗ Thị Bảy, 2015 Cấu trúc sở hữu sách cổ tức doanh nghiệp niêm yết: Bằng chứng Việt Nam Tạp chí phát triển hội nhâp, Số 23 (33) - Tháng 07-08/2015 Trần Ngọc Thơ, 2007 Tài doanh nghiệp đại Nhà xuất thống kê Trần Ngọc Thơ & Đặng Như Ý, 2015 Tác động khoản thị trường chứng khoán đến đầu tư công ty niêm yết: Bằng chứng Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế 26(11), 63-79 Trần Thị Tuấn Anh, 2016 Các yếu tố tác động đến sách cổ tức doanh nghiệp Việt Nam: Tiếp cận hồi quy phân vị Tạp chí Phát triển Kinh tế 27(2), Trang 108-127 Võ Xuân Vinh, 2015 Cơ cấu sở hữu cổ tức thị trường chứng khốn Việt Nam Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 211, Trang 34-44 Phụ lục 1: Các kết kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy Biến cổ tức xem xét DVC Kiểm định Breusch – Pagan Lagrangian Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects DVC[MACK1,t] = Xb + u[MACK1] + e[MACK1,t] Estimated results: DVC e u Test: Var(u) = chibar2(01) = 46.71 Prob > chibar2 = 0.0000 Từ bảng kết kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian với Prob > chibar2 = 0.0000 cho thấy phương pháp Random effects thích hợp Kiểm định Hausman LIQ SIZE ROA Q LEV CASH TOP1 Independence b= consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho, obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 22.25 Prob>chi2 = Từ bảng kết Kiểm định Hausman với Prob>chi2 = 0.0045 nhỏ 0.05, ta chọn phương pháp hồi quy theo Fixed effect phù hợp Vậy với hai kiểm định định Breusch – Pagan Lagrangian, Kiểm định Hausman thực hiện, nghiên cứu lựa chọn phương pháp hồi quy thích hợp FEM (fixed effect) Biến cổ tức xem xét DVP Kiểm định Breusch – Pagan Lagrangian Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects DVP[MACK1,t] = Xb + u[MACK1] + e[MACK1,t] Estimated results: DVP e u Test: Var(u) = chibar2(01) = 1057.47 Prob > chibar2 = 0.0000 Từ bảng kết kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian với Prob > chibar2 = 0.0000 cho thấy phương pháp Random effects thích hợp Kiểm định Hausman LIQ SIZE ROA Q LEV CASH TOP1 Independence b= consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho, obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(8) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 54.17 Prob>chi2 = Từ bảng kết Kiểm định Hausman với Prob>chi2 = nhỏ 0.05, ta chọn phương pháp hồi quy theo Fixed effect phù hợp Vậy với hai kiểm định định Breusch – Pagan Lagrangian, Kiểm định Hausman thực hiện, nghiên cứu lựa chọn phương pháp hồi quy thích hợp FEM (fixed effect) ... Thứ nhất, mối quan hệ khoản cổ phiếu tỷ lệ chia cổ tức - Thứ hai, mối quan hệ khoản cổ phiếu tỷ lệ chia cổ tức theo nhóm cơng ty có khoản cổ phiếu cao theo nhóm cơng ty có khoản cổ phiếu thấp... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ MINH TÂM NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA THANH KHOẢN CỔ PHIẾU VÀ TỶ LỆ CHIA CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SÀN CHỨNG KHỐN HOSE. .. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THANH KHOẢN CỔ PHIẾU VÀ TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Các lý thuyết liên quan khoản cổ phiếu 2.1.1 Định nghĩa tính khoản Thanh khoản