Nghiên cứu chế tạo hạt nano Fe3O4@Ag và thử nghiệm ứng dụng trong y sinh : Luận văn ThS. Khoa học vật chất: 604401

85 30 0
Nghiên cứu chế tạo hạt nano Fe3O4@Ag và thử nghiệm ứng dụng trong y sinh :  Luận văn ThS. Khoa học vật chất: 604401

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HẠT NANO Fe3O4@Ag VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG TRONG Y SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THÚY HÀ NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HẠT NANO Fe3O4@Ag VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG TRONG Y SINH Chuyên ngành: Vật lý Chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Hoàng Nam Hà Nội – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung tơi trình bày luận văn kết nghiên cứu thân hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hoàng Nam Nội dung luận văn không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hà LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hoàng Nam định hướng, bảo để em hồn thành luận văn Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS Lê Văn Vũ NCS Chu Tiến Dũng tồn thể thầy cơ, anh chị bạn Trung tâm Khoa Học Vật liệu, Trường ĐHKHTN nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện sở vật chất tốt cho em q trình làm thực nghiệm để hồn thiện luận văn Kết luận văn nội dung nghiên cứu đề tài:" Nghiên cứu phát triển chip sinh học đếm tế bào lympho T CD4+ để đánh giá mức độ suy giảm miễn dịch sử dụng công nghệ nano hệ vi lưu" mã số ĐTĐL.CN-02/18 PGS.TS Nguyễn Hoàng Nam chủ nhiệm Cuối em xin chúc quý thầy, cô Khoa Vật lý nói chung, Trung tâm Khoa học Vật liệu nói riêng đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hồng Nam dồi sức khỏe, thành cơng sống Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thúy Hà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU NANO .4 1.1 Hạt nano từ tính Fe3O4 1.1.1 Tổng quan vật liệu từ 1.1.2 Cấu trúc tính chất hạt nano từ Fe3O4 1.1.3 Ứng dụng hạt nano từ Fe3O4 1.1.4 Các phương pháp chế tạo hạt nano sắt từ 11 1.2 Hạt nano bạc 13 1.2.1 Tổng quan hạt nano bạc .13 1.2.2 Tính chất hạt nano bạc .14 1.2.3.Ứng dụng hạt nano bạc .16 1.2.4 Các phương pháp chế tạo hạt nano bạc 18 1.3 Hạt nano đa chức 20 1.3.1 Các dạng cấu trúc hạt nano đa chức .20 1.3.2 Ứng dụng hạt nano đa chức 21 1.3.3 Các phương pháp chế tạo hạt nano đa chức 25 1.4 Tế bào ung thƣ phổi, aptamer chế bắt cặp tế bào ung thƣ 26 1.4.1 Tổng quan bệnh ung thư .26 1.4.2 Aptamer chế bắt cặp với tế bào ung thư .27 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM .29 2.1 Chế tạo hạt nano đa chức Fe3O4@Ag .30 2.1.1 Chế tạo hạt nano sắt từ Fe3O4 30 i 2.1.2 Chế tạo hạt nano sắt từ bọc silica Fe3O4@SiO2 31 2.1.3 Chế tạo hạt nano sắt từ bọc silica Fe3O4@SiO2 chức hóa với APTES 32 2.1.4 Chế tạo hạt nano đa chức Fe3O4@Ag 32 2.2 Chế tạo hạt nano đa chức Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác .32 2.3 Thử nghiệm ứng dụng hạt nano đa chức Fe3O4@Ag đính kết aptamer phát tế bào ung thƣ phổi A549 .34 2.3.1 Quy trình đính kết hạt nano đa chức Fe3O4@Ag với aptamer 34 2.3.2 Quy trình sử dụng hạt nano Fe3O4@Ag đính kết aptamer để phát tế bào ung thư phổi A549 35 2.4 Các phƣơng pháp khảo sát cấu trúc, hình thái tính chất vật liệu nano 35 2.4.1 Nhiễu xạ tia X (XRD) 35 2.4.2 Hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 37 2.4.3 Tán sắc lượng tia X (EDS) .38 2.4.4 Phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến (UV-Vis) 38 2.4.5 Phổ biến đổi Fourier hồng ngoại (FTIR) 39 2.4.6 Hệ đo từ kế mẫu rung (VSM) 41 2.4.7 Tán xạ Raman (Raman Scattering – RS) 41 2.4.8 Chụp ảnh hiển vi trường sáng – trường tối (Dark Field Microscopy) 42 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Hạt nano từ Fe3O4, hạt nano Fe3O4@SiO2 hạt nano đa chức Fe3O4@Ag 43 3.1.1 Phổ biến đổi Fourie hồng ngoại vật liệu nano 43 3.1.2 Cấu trúc vật liệu nano 44 3.1.3 Thành phần vật liệu nano 46 3.1.4 Hình thái vật liệu nano .47 3.1.5 Tính chất từ vật liệu nano 49 ii 3.1.6 Tính chất quang vật liệu nano 50 3.2 Hạt nano đa chức Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác 51 3.2.1 Cấu trúc hạt nano Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác .51 3.2.2 Thành phần hạt nano Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác 53 3.2.3 Hình thái hạt nano Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác .55 3.2.4 Tính chất từ hạt nano Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác 56 3.2.5 Tính chất quang hạt nano Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác 57 3.3 Thử nghiệm ứng dụng hạt nano đa chức Fe3O4@Ag đính kết aptamer phát phân tách tế bào ung thƣ phổi A549 59 3.3.1 Hạt nano đa chức Fe3O4@Ag đính kết aptamer 60 3.3.2 Hệ hạt nano đa chức đính kết aptamer bắt cặp với tế bào A549 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu APTES ĐHKHTN EDS (EDX) FTIR Fe3O4@Ag MF-Apt MRI Chú thích – Aminopropy triethoxysilane (C2H5-O)3-Si-(CH2)2-NH2 Đại học Khoa học Tự nhiên Energy Dispersive X-ray Spectroscopy – Tán xạ lượng tia X Fourier Transform Infrared Spectroscopy – Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier Hạt nano bạc liên kết bề mặt hạt nano Fe3O4@SiO2 chức hóa với –NH2 Hệ hạt nano đa chức Fe3O4@Ag đính kết aptamer Magnetic Resonance Imaging – Hình ảnh chụp cộng hưởng từ Dung dịch đệm Phosphate Buffered Saline: 950ml Nước PBS khử ion + 8g NaCl + 0,2g KCl + 1.44g Na2HPO4 + 0,24g KH2PO4, pH = 7,4 RS Raman Scattering – Tán xạ Raman Systematic 10 SELEX Evolution of Ligands by EXponential enrichment – Phát triển hệ thống phối tử phương pháp làm giàu theo số mũ Transmission Electron Microscope – Hiển vi điện tử truyền 11 TEM 12 TEOS 13 UV-vis 14 VSM Vibrating Sample Magnetometer – Từ kế mẫu rung 15 XRD X-ray Powder Diffration – Nhiễu xạ tia X qua Tetraethyl orthosilicate: Si(OC2H5)4 Ultraviolet–vis Spectroscopy – Phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến iv DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Cấu trúc tinh thể hạt nano sắt từ Fe3O4 Hình 1.2 Đường cong từ hóa định hướng moment từ có từ trường ngồi vật liệu siêu thuận từ (trên), vật liệu sắt từ (dưới) Hình 1.3 Quá trình đánh dấu tách thực thể sinh học sử dụng hạt nano sắt từ Fe3O4 Hình 1.4 Quá trình dẫn truyền thuốc hướng đích sử dụng hạt nano từ .8 Hình 1.5 Ảnh cộng hưởng từ hạt nhân theo dõi hoạt động hạt nano từ não (trái) có điểu khiển (phải) .11 Hình 1.6 Ảnh TEM hạt nano bạc có cấu trúc ngũ giác .14 Hình 1.7 Hiện tượng cộng hưởng plasmon bề mặt hạt nano bạc 15 Hình 1.8 (a) Hình ảnh vi khuẩn ni cấy có chứa hạt nano bạc; Ảnh HAADF STEM hạt nano bạc với (b) vi khuẩn E.Coli, (c) vi khuẩn S.typhus, (d) vi khuẩn P.Aeruginosa (e) vi khuẩn V.Choclrae .16 Hình 1.9 Phổ tán xạ Raman dung dịch carbamazepine (hợp chất hữu có hại nước thải) không sử dụng hạt nano bạc (trái) có sử dụng hạt nano bạc (phải) 17 Hình 1.10 Ảnh hiển vi trường tối tế bào ung thư phổi NCI-H460 ủ với Ag-CS (ảnh A, B) Au-PEG (ảnh C, D) thời gian (A, C) 24 (B, D) thang đo 10𝜇𝑚 18 Hình 1.11 Ảnh TEM hạt nano Fe3O4 (a); hạt nano SiO2 (b); hạt nano Ag (c); hạt nano Fe3O4@SiO2 (d); hạt nano SiO2@Ag (e) hạt nano Fe3O4@SiO2-Ag (f) 21 Hình 1.13 Các ứng dụng hạt nano sắt từ y sinh học .23 Hình 1.14 Ảnh TEM hạt Fe3O4 (a), siêu cấu trúc Fe3O4@SiO2 (b) chất xúc tác 15% Cu/Fe3O4 @ SiO2 (c) 24 Hình 1.15 Ảnh hiển vi trường sáng–tối tế bào ung thư phổi A549 .27 Hình 1.16 Cơ chế bắt cặp aptamer với phân tử mục tiêu [55] .27 Hình 1.17 Ảnh hiển vi trường sáng – trường tối hạt nano hạt nano/aptamer bắt cặp với tế bào LNCaP sau (trái) sau 16 (phải) 29 v Hình 2.1 Quy trình chế tạo hạt nano đa chức Fe3O4@Ag 30 Hình 2.2 Quy trình chế tạo hạt nano Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác 10 phút, 45 phút, 90 phút 120 phút 33 Hình 2.3 Quy trình thử nghiệm ứng dụng hạt nano đa chức Fe3O4@Ag đính kết aptamer phát tế bào ung thư phổi A549 .34 Hình 2.4 Phản xạ Bragg từ mặt phẳng mạng song song nhiễu xạ tia X 36 Hình 2.5 Hệ đo hiển vi điện tử truyền qua TEM 37 Hình 2.6 Sơ đồ mô tả hấp thụ ánh sáng dung dịch 39 Hình 2.7 Hệ máy đo phổ biến đổi Fourier hồng ngoại khoa Hóa học, trường ĐHKHTN 40 Hình 2.8 Sơ đồ mô tả ánh sáng tán xạ Raman 42 Hình 3.1 Phổ hấp thụ hồng ngoại Fourier hạt nano Fe3O4, Fe3O4@SiO2 Fe3O4@SiO2-NH2 số sóng khác 43 Hình 3.2 Giản đồ nhiễu xạ tia X hạt nano Fe3O4 (a), hạt Fe3O4@SiO2 (b) hạt Fe3O4@Ag (c) 45 Hình 3.3 Phổ tán sắc lượng mẫu hạt nano Fe3O4 (a), hạt Fe3O4@SiO2 (b) hạt nano Fe3O4@Ag (c) .46 Hình 3.4 Ảnh hiển vi điện tử truyền qua TEM hạt nano sắt từ Fe3O4 (a), hạt nano Fe3O4@SiO2 (b) hạt nano đa chức Fe3O4@Ag thang đo 20 nm (c) 100 nm (d) 48 Hình 3.5 Biểu đồ phân bố kích thước hạt hạt nano sắt từ Fe3O4 (a) hạt nano sắt từ bọc silica Fe3O4@SiO2 (b) 48 Hình 3.6 Đường cong moment từ phụ thuộc vào từ trường hạt nano Fe3O4 (a), Fe3O4@SiO2 (b) Fe3O4@Ag (c) .49 Hình 3.7 Phổ hấp thụ UV- Vis hạt nano Fe3O4@SiO2 (a) Fe3O4@Ag (b) .50 Hình 3.8 Giản đồ nhiễu xạ tia X hạt Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác 10 phút, 45 phút, 90 phút 120 phút 51 Hình 3.9 Phổ EDS hạt Fe3O4@SiO2-NH2 với thời gian chức hóa APTES khác nhau: 10 phút, 45 phút, 90 phút 120 phút 53 vi Fe3O4@Ag 10 Fe3O4@Ag 45 Fe3O4@Ag 90 Fe3O4@Ag 120 Hình 3.14 Phổ hấp thụ UV - vis hạt Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES khác nhau: 10 phút, 45 phút, 90 phút 120 phút 3.3 Thử nghiệm ứng dụng hạt nano đa chức Fe3O4@Ag đính kết aptamer phát phân tách tế bào ung thƣ phổi A549 Ngày đa số bệnh nhân phát bệnh ung thư thường giai đoạn cuối bệnh nên hiệu điều trị ung thư khơng cịn cao Từ thực tế đó, nhu cầu phát hiện, chẩn đốn tế bào ung thư xác từ giai đoạn khởi phát tất yếu Để đáp ứng nhu cầu cần có kĩ thuật chẩn đốn tế bào cấp độ phân tử với đầu dò cảm biến siêu nhạy dựa hạt nano từ tính, kim loại hay bán dẫn Tuy nhiên việc gắn vật liệu nano với thực thể sinh học gặp khó khăn dịng tế bào ung thư có kháng thể đặc trưng riêng Các nghiên cứu cho thấy, aptamer thay kháng thể đơn dịng chẩn đốn ung thư aptamer liên kết đặc hiệu với nhiều loại thụ thể khác màng tế bào ung thư với khả miễn dịch cao chi phí thấp Do phần chúng tơi trình bày kết việc gắn aptamer với hạt nano đa chức Fe3O4@Ag nhằm phát tế bào ung thư phổi A549 59 3.3.1 Hạt nano đa chức Fe3O4@Ag đính kết aptamer NH MF-Aptamer CN CC- N H MF C ng đ ộ (đ v t.y ) Fe -O CS CCC- S N C SiOSi -1 Số sóng (cm ) Hình 3.15 Phổ tán xạ Raman hạt nano đa chức Fe3O4@Ag, aptamer hạt nano đa chức Fe3O4@Ag đính kết aptamer Việc gắn kết aptamer với hạt nano đa chức Fe3O4@Ag xác định thông qua phổ FTIR phổ tán xạ Raman hình 3.15 hình 3.16 Từ đồ thị hình 3.15 ta thấy xuất số đỉnh đặc trưng hạt nano đa chức Fe3O4@Ag số sóng 472 cm-1 (dao động liên kết Fe-O), 624 cm-1 (dao động liên kết C=S), 770 cm-1 (dao động liên kết Si-O-Si) 928 cm-1 (dao động liên kết C-H) Ngoài ra, ta thấy có tượng chập hai đỉnh 1093 cm-1 1183 cm-1 thành đỉnh số sóng 1177 cm-1 đặc trưng cho dao động liên kết C=S sau gắn kết với aptamer Đặc biệt, có vị trí đỉnh xuất vị trí như: 1287 cm-1, 1430 cm-1, 1463 cm-1 1551 cm-1 gán cho dao động liên kết C-C, C-N C-H phân tử aptamer Bên cạnh đó, so sánh phổ Raman hạt nano đính kết aptamer với phổ Raman aptamer ta thấy có sổ đỉnh 60 trùng như: 928 cm-1, 1463 cm-1 1622 cm-1 Từ kết cho thấy hạt nano đa chức Fe3O4@Ag đính kết aptamer bề mặt nhằm tạo hệ hạt MF-Apt có tiềm lớn ứng dụng phát hiện, nhận diện tế bào điều trị ung thư Ngoài từ phổ tán xạ Raman cho thấy đỉnh tán xạ mẫu Aptamer đính kết hạt Fe3O4@Ag lớn nhiều đỉnh tán xạ mẫu Aptamer, điều khẳng định hạt Fe3O4@Ag có khả tăng cường tán xạ Raman đem lại tiềm ứng dụng lớn phát tế bào Bảng 3.5 Vị trí đỉnh dao động mẫu hạt nano đa chức Fe3O4@Ag, Aptamer hệ hạt Fe3O4@Ag-Aptamer Đỉnh tán xạ Thực nghiệm Kết công bố -1 (cm ) (cm-1) 450 452 472 472 624 653, 621 770 770 928 955 1064 1081 1177 1171 1287 1288 1388 1388 1430 1425, 1435 1463 1445 1551 1554 1622 1618, 1635, 1620 Dao động đặc trƣng Tài liệu tham khảo C=S Fe-O C=S Si-O-Si C-H C-C, N-Ag C=S C-N, C-C Analyte CH2, C-H C-H C=N C-C, C-O [43] [12] [24], [26] [4] [43] [12], [26], [36], [28] [43] [17], [41] [36], [49], [50] [12], [17] [43], [28] [43] [43], [12], [41] Phổ hấp thụ hồng ngoại FTIR hình 3.16 thể liên kết bề mặt hạt nano đa chức trước sau đính kết aptamer khảo sát dải phổ 500 cm-1 - 3100 cm-1 Thông qua bảng 3.4 ta thấy xuất số đỉnh liên kết đặc trưng aptamer như: C-S số sóng 875cm-1, CH2 C-C số sóng 2980 cm-1, C-H số sóng 2850 -1cm, N-H số sóng 1449 cm-1, 1635cm-1, C-N số sóng 1469 cm-1 Các đỉnh đặc trưng hạt nano đa chức FeO, Si-O-Si, NH2 Chứng tỏ aptamer đính kết bề mặt hạt nano Fe3O4@Ag Kết trùng với kết phân tích phổ Raman 61 MF-Apt MF Hình 3.16 Phổ hấp thụ hồng ngoại Fourier aptamer, hạt nano đa chức đính kết aptamer, hạt Fe3O4 dung dịch đệm PBS Bảng 3.6 Vị trí liên kết đặc trưng bề mặt aptamer, hạt nano đa chức đính kết aptamer, hạt Fe3O4 dung dịch đệm PBS Số sóng (cm-1) Liên kết đặc trƣng Tài liệu tham khảo 875 Fe-O, C-S [13], [17], [23] 1045 N-H 1088, 1093 Si-O-Si, Si-O 1384, 1390, 1387 NH2, Fe-O, C-N 1449 N-H [49], [59] [13], [24], [26], [36], [62], [65] [21], [23] [25], [59], [13] [65] 1469 C-N 1635, 1638 C=O, N-H, C-N, OH 2128 N3 [43] [21], [43], [24], [59], [65] [59] 2850 C-H [51], [61] 2980 CH2, C-C [61], [23], [63] 62 3.3.2 Hệ hạt nano đa chức đính kết aptamer bắt cặp với tế bào A549 Hình 3.17 Ảnh hiển vi trường sáng – trường tối từ trái sang phải tế bào A549, tế bào A549 gắn với hạt nano đa chức năng-aptamer sau sau Trên hình 3.17 ta dễ dàng nhận thấy hệ hạt nano đa chức năng-aptamer (kí hiệu MF-Apt) sau bắt cặp với tế bào A549 có màu sậm so với tế bào A549 ảnh trường sáng có màu sáng rõ so với tế bào A549 ảnh trường tối Điều giải thích hệ hạt MF-Apt có chứa hạt nano bạc bám bề mặt hạt nano từ - có tính chất phát quang tốt So sánh hệ MF-Apt gắn tế bào A549 sau sau ta nhận thấy tế bào sau gắn có kích thước nhỏ so với tế bào sau gắn tế bào bị co cụm Điều giải thích hạt nano bạc có khả chống ung thư xâm nhập vào tế bào ung thư làm thay đổi cấu trúc nội bào chúng, kìm chế phát triển chúng dẫn đến làm giảm kích thước tế bào ung thư [1] Vậy thông qua ảnh hiển vi trường sáng- trường tối ta thấy hạt nano đa chức Fe3O4@Ag - aptamer (MF-Apt) bắt cặp với tế bào A549, đem lại tiềm ứng dụng lớn điều trị ung thư kết hợp với liệu pháp điều trị khác 63 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày trên, số kết luận rút sau: - Chế tạo thành công hạt nano đa chức Fe3O4@Ag phương pháp hóa khử kết hợp rung siêu âm có đồng thời tính chất siêu thuận từ với từ độ bão hịa Ms = 45,7 emu/g nhiệt độ phịng tính chất hấp thụ ánh sáng bước sóng 420 nm hạt nano bạc ứng dụng phân tách, chọn lọc tế bào, dẫn truyền thuốc hướng đích, tăng độ tương phản ảnh chụp cộng hưởng từ, điều trị ung thư - Khảo sát thành công hạt nano đa chức Fe3O4@Ag với thời gian chức hóa APTES (tạo nhóm –NH2 bề mặt hạt Fe3O4@SiO2) thay đổi từ 10 phút, 45 phút, 90 phút đến 120 phút Kết thu hạt nano đa chức có số nhóm -NH2 đính bề mặt hạt Fe3O4@SiO2 nhiều nhất, lượng hạt nano bạc hình thành bề mặt hạt Fe3O4@SiO2-NH2 nhiều thời gian chức hóa 45 phút - Gắn kết thành công hạt nano đa chức Fe3O4@Ag với phân tử aptamer – thể rõ qua phân tích phổ tán xạ Raman, phổ biến đổi Fourier hồng ngoại Hệ hạt nano Fe3O4@Ag gắn aptamer thử nghiệm bắt cặp với tế bào ung thư phổi người A549 thông qua chụp ảnh hiển vi trường sáng - trường tối cho thấy hệ hạt chế tạo được ứng dụng phát chẩn đoán sớm tế bào ung thư 64 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Chu Tien Dung, Nguyen Thi Thuy Ha, Tran Thi Hong, Nguyen Hoang Nam, Nguyen Hoang Luong “Aptamer-conjugated multifunctional nanoparticles: A promising tool for fast detection and collection of cancer cells”, The 4th International Symposium on Advanced Magnetic Materials and Applications (ISAMMA 2017) Phu Quoc, Viet Nam, 10-13 December 2017 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Chu Tiến Dũng (2018), “Hạt nano đa chức sở Fe3O4-Ag-ZnS:Mn thử nghiệm phát tế bào ung thư”, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Học viện Quân y, Bộ môn Y học Hạt nhân (2010), “Giáo trình Y học hạt nhân‖, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Thân Đức Hiền, Lưu Tuấn Tài (2008), “Từ học vật liệu từ”, Nhà Xuất Đại học Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Trần Hồng Nhung, Lê Kim Long, Lâm Ngọc Thiềm (2007) “Các phương pháp quang phổ ứng dụng theo dõi điều chế đánh giá chất lượng vật liệu quang học lai vô - hữu (Ormosil)”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ 23, 188-193 Tài liệu Tiếng Anh Abbas M., Torati S.R., Kim C (2015), “A novel approach for the synthesis of ultrathin silica-coated iron oxide nanocubes decorated with silver nanodots (Fe3O4 /SiO2/Ag) and their superior catalytic reduction of 4-nitroaniline”, The Royal Society of Chemistry 28, 12192-12204 Ahmada T., Bae H., Rhee I , Chang Y., Lee J., Hong S (2012), “Particle size dependence of relaxivity for silica-coated iron oxide nanoparticles”, Current Appied Physic 12, 969-974 Bamrungsap S., Chen T., Shukoor M.I., Chen Z., Sefah K., Chen Y., Tan W (2012), “Pattern Recognition of Cancer Cells Using Aptamer-Conjugated Magnetic Nanoparticles”, American Chemical Society 6(5), 3974–3981 Boca S.C., Potara M., Gabudean A.M., Juhem A., Baldeck P.L., Astilean S (2011), “Chitosan-coated triangular silver nanoparticles as a novel class of biocompatible, highly effective photothermal transducers for in vitro cancer cell therapy”, Cancer letters 311, 131-140 Chaloupka K., Malam Y., Alexander M Seifalian (2010), “Nanosilver as a new generation of nanoproduct in biomedical Biotechnology 28(11), 580-588 66 applications”, Trends in 10 Chen H.W., Colin D.M., Sefah K., Shangguan D., Tang Z., Meng L., Josh E Smith, Tan W (2008), “Molecular Recognition of Small-Cell Lung Cancer Cells Using Aptamers”, Chemitry Enabling Drug Discovery 3, 991 – 1001 11 Chertok B., Adam J.C., Allan E.D., Victor C.Y (2009), “Comparison of Electron Spin Resonance Spectroscopy and Inductively-Coupled Plasma Optical Emission Spectroscopy for Biodistribution Analysis of Iron-Oxide Nanoparticles”, Molecular Pharmaceutics 7(2), 375–385 12 Cynthia V.P., Stephen M.L., Hansang C., Sebastian W.H (2010), “Direct detetion of aptamer-thrombin binding via surface-enhanced Raman Spectroscopy”, Journal of Biomedical Optics 15(4), 047006 13 Dao V.Q., Nguyen M.H, Pham T.T., Nguyen H.N., Nguyen H.H., Nguyen T.S., Phan T.N., Nguyen T.V.A., Tran T.H., Nguyen H.L (2013), “Synthesis of Silica-Coated Magnetic Nanoparticles and Application in the Detection of Pathogenic Viruses”, Journal of Nanomaterials, Volume 2013, 14 Das M., Duan W., Sahoo S.K (2015), “Multifunctional nanoparticle–EpCAM aptamer bioconjugates: A paradigm for targeted drug delivery and imaging in cancer therapy”, Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine 11, 379 – 389 15 Farokhzad O.C., Cheng J., Benjamin A Teply, Sherifi I., Jon S., Philip W.K., Jerome P.R., Langer R (2009), “Targeted nanoparticle-aptamer bioconjugates for cancer chemotherapy in vivo”, Proceeding of the National Academy of Sciences 103(16), 6315–6320 16 Farokhzad O.C., Sangyong J., Ali K, Tran T.T.N., David A.L.V., Robert L (2004) “Nanoparticle-Aptamer Bioconjugates: A New Approach for Targeting Prostate Cancer Cells”, Cancer Research 64, 7668 –7672 17 Fu C., Wang Y., Chena G., Yang L., Xu S., Xua W (2015), “An AptamerBased SERS-Microfluidic Sensor for Sensitive and Selective Polychlorinated Biphenyls Detection”, Analytical Chemistry Letter 87, 9555-9558 18 Gao I., Gu H W., Xu.B (2009), “Multifunctional Magnetic Nanoparticles: Design, Synthesis, and Biomedical Applications”, Accounts Of Chemical 67 Research Vol 42 No.8, 1097-1107 19 Gu H., Ho P.L., Kenneth W.T.T., Wang L., Xu B., (2013), “Using Biofunctional Magnetic Nanoparticles to Capture Vancomycin-Resistant Enterococci and Other Gram-Positive Bacteria at Ultralow Concentration”, American Chemical Society 125, 15702-15703 20 Gurunathan S., Jeong J-K., Han J.W., Zhang X-F., Park J.H., Kim J-H (2015), “Multidimensional effects of biologically synthesized silver nanoparticals in Helicobacter pylori, Helicobacter felis, and human lung (L132) and lung carcinoma A549 cells”, Nanoscale Research Letters 10, 35 21 Haes A.J., and Duyne R.V (2002), “A nanoscale optical biosensor: sensitivity and selectivity of an approach based on the localized surface plasmon resonance spectroscopy of triangular silver nanoparticles”, Journal of the American Chemical Society 124 (35), 10596-10604 22 Haffi, Siobhan M.S., Beverly A.B., Edward H.Sim., Roger M.M (1994), “Magnetically directed poly (lactic acid) 90 Y -microspheres: Novel agents for targeted intracavitary radiotherapy”, Journal of Biomedical Materials Research 28, 901-908 23 He L., Labuza T., Timothy O D (2011), “Aptamer based Surface-Enhanced Raman Scattering (SERS) for Detection of Ricin in Liquids”, Chemical Science 2, 1579-1582 24 He Y.P, Wang S.Q., Li C.R., Miao Y.M., Wu Z.Y., Zou B.S (2005), “Synthesis and characterization of functionalized silica-coated Fe3O4 superparamagnetic nanocrystals for biological applications”, Journal of Physics D: Applied Physics 38, 1342–1350 25 Hong S., Chang Y., Rhee I (2010), “Chitosan-coated Ferrite (Fe3O4) Nanoparticles as a T2 Contrast Agent for Magnetic Resonance Imaging”, Journal of the Korean Physical Society 56(3), 868-873 26 Hu H., Wang Z., Pan L., Zhao S., Zhu S (2010), “Ag-Coated Fe3O4 @SiO2 Three-Ply Composite Microspheres: Synthesis, Characterization, and Application in Detecting Melamine with Their Surface-Enhanced Raman 68 Scattering”, The Journal of Physical Chemistry C 114, 7738–7742 27 Ito A., Matsuoka F., Honda H., Kobayashi T (2003), “Heat shock protein 70 gene therapy combined with hyperthermia using magnetic nanoparticles”, Cancer Gene Therapy 10, 918–925 28 J Kubackova, I Izquierdo-Lorenzo, D Jancura, P Miskovsky, S SanchezCortes (2014), “Adsorption of linear aliphatic 𝛼, 𝜔-dithiols on plasmonic metal nanoparticles: a structural study based on surface-enhanced Raman spectra”, Royal Society of Chemistry 16, 11461-11470 29 Ji J., Zenga P., Ji S., Yanga W., Liua H., Li Y (2010), “Catalytic activity of core–shell structured Cu/Fe3O4 @SiO2 microsphere catalysts”, Catalysis Today 158, 305–309 30 Johannsen M., Thiesen B., Wust P., Jordan A (2010), “Magnetic nanoparticle hyperthermia for prostate cancer”, International of Journal Hyperthermia 26(8), 790–795 31 Kang G., Son H., Lim J.M., Kweon H-S., Lee I.S., Kang D., Jung J.W (2012), “Functionalized Fe3O4 Nanoparticles for Detecting Zinc Ions in Living Cells and Their Cytotoxicity”, Chemistry A European Journal 18, 5843 – 5847 32 Kim D, Jeong Y.Y., Jon S (2010), “A Drug-Loaded Aptamer - Gold Nanoparticle Bioconjugate for Combined CT Imaging and Therapy of Prostate Cancer”, ACS Nano 4(7), 3689–3696 33 Li L., Hou H., Liu X., Guo Y., Wu Y., Zhang L., Yang Z (2014), “Nucleolintargeting liposomes guided by aptamer AS1411 for the delivery of siRNA for the treatment of malignant melanomas”, Biomaterials 35, 3840 – 3850 34 Li X., Si Z., Lei Y., Tang J., Wang S., Su S., Song S., Zhao L., Zhang H (2010), “Direct hydrothermal synthesis of single-crystalline triangular Fe3O4 nanoprisms”, CrystEngComm 12, 2060–2063 35 Liang Z., Sun J., Jiang Y., Jiang L., Chen X (2014), “Plasmonic Enhanced Optoelectronic Devices”, Plasmonics Vol no 4, 1-8 36 Lin Z-A., Zheng J-N., Lin F., Zhang L., Cai Z., Chen G-N (2011), ―Synthesis of magnetic nanoparticles with immobilized aminophenylboronic 69 acid for selective capture of glycoproteins”, Journal of Materials Chemistry 21, 518-524 37 Liu J., Wei T., Zhao J., Huang Y., Deng H., Kumar A., Wang C., Liang Z., Ma X., Liang X-J (2016), “Multifunctional aptamer-based nanoparticles for targeted drug delivery to circumvent cancer resistance”, Biomaterials 91, 44 – 56 38 Lochnera N., Lobmaiera C., Wirtha M., Leitnerb A., Pittnerc F., Gabora F (2003), “Silver nanoparticle enhanced immune assays: one step real time kinetic assay for insulin in serum”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 56 469–477 39 Mahdavi M., Ahmad M.B., Haron M.J., Gharayebi Y., Shameli K., Nadi B (2013), “Fabrication and Characterization of SiO2/(3-Aminopropyl) triethoxysilane-Coated Magnetite Nanoparticles for Lead(II) Removal from Aqueous Solution”, Journal Inorganic Organomet Polymer 23, 599–607 40 Maier-Hauff K., Ulrich F., Nestler D., Niehoff H., Wust P., Thiesen B., Orawa H., Budach V., Jordan A (2011), “Efficacy and safety of intratumoral thermotherapy using magnetic iron-oxide nanoparticles combined with external beam radiotherapy on patients with recurrent glioblastoma multiforme”, International Journal of Developmental Neuroscience 103, 317–324 41 Meheretu G.M, Cialla D., J Popp (2014), “Surface Enhanced Raman Spectroscopy of Silver Nanoparticles”, International Journal of Biochemistry and Biophysics 2(4), 63-67 42 Morones J.R., Elechiguerra J.L., Camacho A., Holt K., Kouri J.B., Ram´ırez J T., Yacaman J.M (2005), “The bactericidal effect of silver nanoparticles”, Nanotechnology 16, 2346 – 2353 43 Mutasem M.A., Tawfik A.S., Abdulaziz A.S (2016), “Silver colloid and film substrates in surfaceenhanced Raman scattering for 2-thiouracil detection”, Royal Society of Chemistry Advances 6, 75282-75292 44 Nguyen N.T., Tran L.D., Nguyen C.D., Nguyen L.T., Tran H.T., Pham D.G (2015), “ Facile synthesis of multifunctional Ag/Fe3O4-CS nanocomposite of 70 antibacterial and hyperthermic applicational”, Current Applied Physics 15(11), 1482-1487 45 Prakash J.S., Rajamanickam K (2015), “Aptamers and Their Significant Role in Cancer Therapy and Diagnosis”, Biomedicines 3, 248-269 46 Rashid M.U., Khairul H.B., Emran Q.M (2013), “Synthesis of Silver Nano Particles (Ag-NPs) and their uses for Quantitative Analysis of Vitamin C Tablets”, Univescity Journal Pharmaceutical Sciences 12(1), 29-33 47 Robert G.A, Amanda V.E., Jason A., Claire E.L., Dmitriy A.K., Gregory F.M., Gunther G.A., (2012) „„Molecular Structure of 3-Aminopropyltriethoxysilane Layers Formedon Silanol-Terminated Silicon Surfaces”, The Journal of Physical Chemistry C 116, 6289−6297 48 Sefah K., Shangguan D., Xiong Z., Meghan B O‟Donoghue1, Tan W (2010), “Development of DNA aptamers using Cell-SELEX”, Nature protocols 5(6) 49 Shao D., Xu K., Song X., Hu J., Yang W., Wang C (2009), “Effective adsorption and separation of lysozyme with PAA-modified Fe3O4@silica core/shell microspheres”, Journal of Colloid and Interface Science 336, 526– 532 50 Sharma G., Jeevanandam P (2013) “A Facile Synthesis of Multifunctional Iron Oxide@Ag Core–Shell Nanoparticles and Their Catalytic Applications”, European Journal Inorganic Chemistry, 6126 – 6136 51 Sharma R., Agrawal V V., Sharma P., Varshney R., Sinha R.K., Malhotra B.D (2012), “Aptamer based electrochemical sensor for detection of human lung adenocarcinoma A549 cells”, Journal of Physics: Conference Series 358, 012001 52 Sivakumar B., Aswathy R.G., Nagaoka Y., Iwai S., Venugopal K., Kato K., Yoshida Y., Maekawaa T., Kumar D.N.K (2013), “Aptamer conjugated theragnostic multifunctional magnetic nanoparticles as a nanoplatform for pancreatic cancer therapy”, The Royal Society of Chemistry 3, 20579–20598 53 Sorin V.P., Harbuzariu A., Gulati R., Witt T., Nicole P.S., Robert D.S, Gurpreet S.S., (2006), “Magnetically Targeted Endothelial Cell Localization in Stented Vessels”, Journal of the American College of Cardiology 48(9), 1839-1845 71 54 Sun H., Zhu X., Lu P.Y., Rosato R.R., Tan W., Zu Y (2014), “Oligonucleotide Aptamers: New Tools for Targeted Cancer Therapy”, Molecular Therapy— Nucleic Acids 3, e182 55 Sun H., Zu Y (2015), “A Highlight of Recent Advances in Aptamer Technology and Its Application”, Molecules 20, 11959-11980 56 Tran H.N., Nghiem T.H.L., Vu T.D.T., (2015), “Optical nanoparticles: Synthesis and biomedical application”, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and nanotechnology 6, 023002 57 Tran L.H., Tran L.T., Duong N.C., Le K.V., Tran Q.H and Le A.T (2017), “ Photochemical Decoration of Silver nanocrystals on Magnetics MnFe3O4 Nanoparticles and Their Applications in Antibacterial Agents and SERS-Based Detection”, Journal of Electronic Material 46(6), 3412-3421 58 Wang Q., Zhou C., Yang X., Liu L., Wang K (2014), “Probing interactions between human lung adenocarcinoma A549 cell and its aptamers at singlemolecule resolution”, Journal of Molecular Recognition 27, 676 – 682 59 Wang R., Xu Y., Zhang T., Jiang Y (2013), “Rapid and sensitive detection of Salmonella typhimurium using aptamer conjugated carbon dots as fluorescence probe”, Journal Name Vol no1, 1-3 60 Wei S., Wang Q., Zhu J., Sun L., Lin H., Guo Z (2011), “Multifunctional composite core–shell nanoparticles”, Nanoscale 3, 4474-4502 61 Wu S., Duan S., Wang Z., Wang H (2011), “Aptamer-funtionalized magnetic nanoparticles-based bioassay for the detection of ochratoxin a using upconversion nanoparticles as labes”, Analyst 136, 2306-2314 62 Xiao-Li L., Yong Y., Jian-Peng W.,Yi-Fan Z., Hai-Ming F., Jun D (2015), “Novel magnetic vortex nanorings/nanodiscs: Synthesis and theranostic applications”, Chines Physical Society 24(12), 127505 63 Xu J-K., Zhang F.F., Sun J-J., Sheng J., Wang F., Sun M (2014), “Bio and Nanomaterials Based on Fe3O4 ”, Molecules 19, 21506-21528 64 Xu L., Zhang Z., Zhao Z., Liu, Tan W., Fang X (2013), “Cellular Internalization and Cytotoxicity of Aptamers Selected from Lung Cancer Cell”, 72 Ammerical Journal Biomedical Sciences 5(1), 47-58 65 Xue L., Lyu Z., Luan Y., Xiong X., Pan J., Chen G., Chen H (2015), “Efficient cancer cell capturing SiNWAs prepared via surface-initiated SET-LRP and click chemistry”, Polymer Chemistry - The Royal Society of Chemistry 7, 17011706 66 Zhang F., Wu X., Chen Y., Lin H (2009), “Application of Silver Nanoparticles to Cotton Fabric as an Antibacterial Textile Finish”, Fibers and Polymers 10(4), 496-501 67 Zhang Z., Liu J.Y., Ma S., Zhang Y.J., Zhao X., Zhang X.D., Zhang Z.D (2010), “Synthesis of PVP-coated ultra-small Fe3O4 nanoparticles as a MRI contrast agent”, Journal Material Sciences : Material Medical 21, 1205–1210 73

Ngày đăng: 15/09/2020, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan