1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinh (Luận văn thạc sĩ)

61 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Chế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinhChế tạo và nghiên cứu tính quang của nano và định hướng ứng dụng trong y sinh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG LONG CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH QUANG CỦA NANO VÀNG ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG LONG CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH QUANG CỦA NANO VÀNG, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH Chuyên ngành: Quanh học Mã số: 8440110 Cán hướng dẫn khoa học: TS TRẦN QUANG HUY Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Quang Huy, người thầy tận tình dạy bảo, tạo điều kiện thuận lợi kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học, trang thiết bị … để tơi hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Mặc dù thời gian làm việc với thầy không nhiều thầy dạy cho nhiều học tính nghiêm túc, tính xác, lịng nhiệt tình, niềm đam mê với khoa học đặc biệt tinh thần trách nhiệm vô tư thầy học viên Tôi xin chân thành cảm ơn anh Đào Trí Thức – NCS Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chị Nguyễn Thanh Thủy anh Phạm Văn Chung – Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Các anh, chị nhận nhiệm vụ hướng dẫn tơi hồn thành đề tài ln bảo tơi nhiệt suốt q trình làm việc PTN Siêu cấu trúc Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học, Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí – Cơng Nghệ, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên; Ban Giám hiệu, tổ Vật lí – KTCN trường THPT Thái Phiên – TP Hải Phịng ln tạo điều kiện thuận lợi cho mặt thời gian biểu để tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám đốc; Ban chủ nhiệm khoa; PTN Siêu cấu trúc anh chị thuộc Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điệu kiện tốt mặt để hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ cổ vũ để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hoàng Long i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN… ………………………………………………………………………….i LỜI CAM ĐOAN…… ………………………………………………………………… ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Sơ lược công nghệ nano 1.2 Nano vàng 1.2.1 Tính chất nano vàng 1.2.2 Ứng dụng nano vàng 1.3 Các phương pháp chế tạo nano vàng 10 1.3.1 Phương pháp khử hóa học 10 1.3.2 Phương pháp sinh học 11 1.3.3 Phương pháp vật lí 11 1.3.4 Phương pháp điện hóa 12 1.4 Lý lựa chọn chế tạo nano vàng phương pháp pháp điện hóa 13 1.5 Kết luận 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 2.1 Vật liệu 15 2.1.1 Hóa chất, nguyên vật liệu 15 2.1.2 Thiết bị 15 2.2 Quy trình chế tạo nano vàng 15 2.3 Khảo sát đặc trưng lí-hóa dung dịch nano vàng 16 2.3.1 Phương pháp đo phổ hấp thụ UV-vis 16 2.3.2 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua 17 ii 2.3.3 Phương pháp hiển vi điện tử quét 18 2.3.4 Phương pháp phân tích thành phần (EDX) 20 2.3.5 Phương pháp nhiễu xạ tia X 21 2.3.6 Phương pháp đo Zeta 23 2.4 Chức hóa nano vàng với kháng thể 24 2.5 Đánh dấu phát vi khuẩn E.coli O157 nano vàng 25 2.6 Kết luận 26 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 27 3.1 Chế tạo hạt nano vàng phương pháp điện hóa 27 3.1.1 Sự hình thành nano vàng quan sát mắt thường 27 3.1.2 Sự hình thành nano vàng khảo sát UV-vis 29 3.1.3 Kích thước hạt nano vàng quan sát TEM 34 3.1.4 Hình thái hạt nano vàng quan sát SEM 38 3.1.5 Thành phần hạt nano vàng phân tích EDX 40 3.1.6 Cấu trúc tinh thể nano vàng phân tích nhiễu xạ tia X 41 3.1.7 Thế Zeta dung dịch nano vàng 42 3.2 Khả đánh dấu phát E.coli O157 43 3.3 Kết luận 45 KẾT LUẬN CHUNG 46 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Giải nghĩa AuNPs Nano vàng CTAB Tetradodecylammonium bromide DLS Tán xạ ánh sáng động học (Dynamic Light Scattering) E.coli Escherichia coli EDX Tán xạ lượng tia X SEM Hiển vi điện tử quét TEM Hiển vi điện tử truyền qua XRD Giản đồ nhiễu xạ tia X UV-vis Quang phổ hấp thụ tử ngoại khả kiến iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Kích thước vật liệu nano phân bố từ 1-100 nm Hình 1.2 Cấu trúc lập phương tâm mặt tinh thể Au … ………… … Hình 1.3 Mơ hình biểu diễn tương tác sóng điện từ hạt nano vàng, electron bề mặt hạt nano gây tạo tượng cộng hưởng bề mặt [2]……………………………………….………………… Hình 1.4 Màu sắc dung dịch nano vàng theo kích thước hạt Hình 1.5 Ứng dụng hạt nano vàng y sinh học …………… 10 Hình 1.6 Quá trình khử từ muối vàng HAuCl4 thành nano vàng … 11 Hình 1.7 Mơ hình bắn phá laser để tạo nano vàng ……… 12 Hình 1.8 Mơ hình chế tạo nano vàng phương pháp điện hóa …… 13 Hình 2.1 Mơ hình chế tạo dung dịch nano vàng……………………… 16 Hình 2.2 Máy quang phổ UV-vis …………………………………… 17 Hình 2.3 Kính hiển vi điện tử truyền qua (JEM 1010, JEOL) ………… 18 Hình 2.4 Kính hiển vi điện tử quét (S-4800, Hitachi) ………………… 19 Hình 2.5 Thiết bị phân tích EDX (EMAX-Horiba) gắn kính hiển vi điện tử qt (S-4800, Hitachi)………………………………………… 21 Hình2.6 Máy nhiễu xạ tia X ………………………………………… 22 Hình2.7 Thiết bị đo Zeta ………………………………………… 23 Hình 2.8 Quy trình gắn kháng thể với hạt nano vàng………………… 24 Hình 2.9 Phức hợp kháng thể-hạt vàng (1) đánh dấu với vi khuẩn để quan sát kính hiển vi điện tử truyền qua (2)………………………… 24 Hình 3.1 Sự thay đổi màu sắc dung dịch nano vàng chế tạo điện áp khác nhau……………………………………………………… 26 Hình 3.2 Sự thay đổi màu sắc dung dịch nano vàng chế tạo nồng độ natri citrate khác nhau………………………………………… v 27 Hình 3.3 Sự thay đổi màu sắc dung dịch nano vàng theo thời gian chế tạo……………………………………………………………… 28 Hình 3.4 Phổ hấp thụ UV-vis dung dịch nano vàng chế tạo điện áp khác nhau……………………………………………………… 29 Hình 3.5 Phổ hấp thụ UV-vis dung dịch nano vàng chế tạo nồng độ natri citrate khác nhau……………………………………… 30 Hình 3.6 Phổ hấp thụ UV-vis dung dịch nano vàng theo thời gian chế tạo………………………………………………………… Hình 3.7 Phổ hấp thụ UV-vis nano vàng theo thời gian lưu giữ…… 31 32 Hình 3.8 Hình ảnh TEM hạt nano vàng chế tạo sau mức điện áp khác nhau, nồng độ natri citrate 0,1% khơng đổi…… 34 Hình 3.9 Hình ảnh TEM hạt nano vàng chế tạo với điện áp 9V sau tương ứng với nồng độ natri citrate thay đổi (cột trái), sau mức 35 thời gian khác mẫu 9V nồng độ natri citrate 0,1% (cột phải) Hình 3.10 Hạt nano vàng chế tạo 9V, nồng độ natri citrate 0,1% sau 37 thời điểm sau chế tạo sau tháng lưu giữ 40C… Hình 3.11 Ảnh SEM cho thấy hạt nano vàng chế tạo hình cầu, kích thước hạt nằm dải 15- 20 nm………………………………… 39 Hình 3.12 Phổ EDX xác nhận thành phần độ nano vàng sau chế tạo………………………………………………………………… 40 Hình 3.13 Giản đồ nhiễu xạ tia X nano vàng sau chế tạo phương pháp điện hóa………………………………………………… 41 Hình 3.14 Thế zeta dung dịch nano vàng lưu giữ sau tháng mẫu chế tạo điện áp 9V nồng độ natri citrate 0,1% 42 Hình 3.15 Cộng hợp nano vàng sau chức hóa với kháng thể đa dịng kháng vi khuẩn E.coli O157……………………………………… 43 Hình 3.16 Vi khuẩn E.coli O157 trước (ảnh trái) sau gắn kết với cộng hợp nano vàng gắn kháng thể (ảnh phải)………………………… vi 44 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thế Zeta phân bố kích thước hạt nano vàng dung dịch …………………………………………………………………… vii 43 MỞ ĐẦU Trong hai thập kỷ vừa qua, vật liệu nano nói chung nano vàng nói riêng nhà nghiên cứu, nhà cơng nghệ đặc biệt quan tâm phát triển [7] Ở kích thước nano, vàng bộc lộ tính chất đặc biệt so với dạng khối, đặc biệt hiệu ứng plasmon bề mặt, độ dẫn điện, dẫn nhiệt, độ phản quang cao, tương thích với phần tử sinh học Chính vậy, nano vàng ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, tiêu diệt tế bào ung thư, dẫn thuốc tới tế bào đích, chụp ảnh sinh học hay chẩn đoán tác nhân gây bệnh ứng dụng y sinh học khác [3] Năm 1857, Faraday lần công bố khả tạo keo vàng cách dùng phốt khử AuCl4-, từ tới có nhiều kỹ thuật khác phát triển để tạo keo vàng phương pháp hóa học, phương pháp vật lý phương pháp sinh học [5], [8] Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm khác liên quan đến chi phí, thời gian tạo mẫu, ổn định phân bố kích thước hạt mục đích ứng dụng Ngày nay, phương pháp khử hóa học sử dụng phổ biến để chế tạo nano vàng Phương pháp có q trình thực nghiệm đơn giản điều khiển kích thước hạt [9] Tuy nhiên, phương pháp sử dụng hóa chất đắt tiền, khả sẵn có muối vàng tinh khiết hóa chất khử vấn đề cần quan tâm Tiếp theo, việc kiểm sốt hóa chất tồn dư (chưa phản ứng hết), độ pH hay độ nano vàng sau chế tạo thách thức người làm công nghệ Trên thực tế, phương pháp vật lý sử dụng tạo số lượng lớn hạt nano vàng từ vàng khối [5], [10] Tuy nhiên, chi phí cho trang thiết bị chế tạo thường tốn khó kiểm sốt kích thước Một phương pháp thân thiện với môi trường để chế tạo nano vàng phương pháp sinh học quan tâm phát triển thời gian gần [11], [12] Phương pháp sử dụng chiết xuất từ thực vật hay vi khuẩn để khử muối vàng thành vàng ngun tử, từ hình thành hạt nano Hạn chế phương pháp Hình 3.10 Hạt nano vàng chế tạo 9V, nồng độ natri citrate 0,1% sau thời điểm sau điều (Hình a) chế sau tháng lưu giữ 40C (Hình b) 3.1.4 Hình thái hạt nano vàng quan sát SEM Để phân tích rõ hình thái nano vàng lượng mẫu lớn, mẫu dung dịch nano vàng chế tạo sau 9V nồng độ natri citrate 0,1% ly tâm với 38 tốc độ 10.000 vòng/phút phút Mẫu cặn lắng nhỏ lên đế, để khô tự nhiên, sau hút chân khơng trước phân tích SEM phân giải cao Hình 3.11 cho thấy hầu hết hạt nano vàng chế tạo có dạng hình cầu với kích thước đồng Theo chia độ hình ảnh SEM, thấy phần lớn hạt nano vàng có kích thước nằm dải 15 -20 nm, hạt có chồng chất lên quan sát, biên hạt rõ ràng, thể phân tách hoàn tồn hay có kết tụ dung dịch tạo thành Với phương pháp SEM, mẫu quan sát tổng thể đánh giá cách khách quan hình thái sự đồng mẫu Phương pháp TEM có độ phân giải cao biết xác kích thước hạt nano, hạt nano lắng đọng lưới đồng cách ngẫu nhiên nên khó đánh giá tổng thể hình thái mẫu Ngược lại, với SEM độ phân giải cao, quan sát tồn mẫu có tranh tổng thể Bởi trình chuẩn bị mẫu, tất hạt mẫu ly tâm lắng đọng tự nhiên xuống đế, TEM, có hạt tiếp xúc với màng cacbon lưới đồng có hội bám dính lưới Tuy nhiên, SEM bị hạn chế độ phân giải tích tụ điện tử bề mặt mẫu Trên lý thuyết, kính SEM có độ phân giải lớn khoảng nm (trong độ phân giải TEM đạt tới 0,1 nm) Do vậy, hình ảnh SEM hạt nano 20 nm mờ biên hạt rõ ràng hình ảnh TEM [48], [49] Chính lý nên thấy rằng, kích thước hạt nano vàng quan sát SEM dường lớn so với kích thước hạt quan sát TEM [24], [50] 39 Hình 3.11.Ảnh SEM cho thấy hạt nano vàng chế tạo hình cầu, kích thước hạt nằm dải 15- 20 nm 3.1.5 Thành phần hạt nano vàng phân tích EDX Phân tích thành phần EDX mẫu nano vàng sau quan sát hình thái học SEM, kết cho thấy, thành phần mẫu chế tạo vàng, đỉnh phổ cao mức lượng 2,2 keV lớp M, có đỉnh phổ nguyên tử C O từ thành phần citrate bao bọc bên hạt nano vàng mức lượng lớp K, tương ứng 0,2 keV 0,56 keV Ngoài ra, mẫu phân tích khơng có thành phần khác, kết cho thấy nano vàng điều có độ cao [35], [50], [51] 40 Hình 3.12.Phổ EDX xác nhận thành phần độ nano vàng sau chế tạo 3.1.6 Cấu trúc tinh thể nano vàng phân tích nhiễu xạ tia X Trong nghiên cứu này, nhiễu xạ tia X sử dụng để xác định cấu trúc tinh thể nano vàng hình thành sau chế tạo phương pháp điện hóa Tương tự trình chuẩn bị mẫu cho SEM hay EDX, mẫu ly tâm để đặc, sau nhỏ lên lam kính, để khơ khơng khí phân tích nhiễu xạ tia X Hình 3.13 cho thấy rõ đỉnh nhiễu xạ góc 2θ nano vàng hình thành giá trị 38,1; 44,2 64,6 tương ứng với mặt phẳng tinh thể (111); (200) (220) tinh thể nano vàng cấu trúc tinh thể lập phương mặt Giản đồ nhiễu xạ tia X xác nhận nano vàng chế tạo phương pháp điện hóa có chất tinh thể [52], [53], giản đồ không thấy xuất đỉnh nhiễu xạ đặc trưng tạp chất cấu trúc tinh thể khác Do vậy, lần giản đồ nhiễu xạ tia X chứng minh dung dịch điện hóa sau chế tạo chứa nano vàng 41 VNU-HN-SIEMENS D5005 - Mau Keo Au 2h d = 400 200 d = Lin ( Cps) 300 d = 100 26 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale Fi l e : L o n g -Hu y -Vi e n VSDTTW -Ke o Au -2 h w - Ty p e : Th a l o n e - Sta rt: 0 0 ° - En d : 0 0 ° - Ste p : 0 ° - Ste p ti m e : s - T e m p : °C (Ro o m ) - An o d e : Cu - Cre a ti o n : /2 /1 8 :2 :4 4 -0 (*) - Go l d , s y n - Au - Y: 6 % - d x b y : 0 - W L : 5 Hình 3.13.Giản đồ nhiễu xạ tia X nano vàng sau chế tạo phương pháp điện hóa 3.1.7 Thế Zeta dung dịch nano vàng Để kiểm tra tính ổn định dung dịch nano vàng sau chế tạo, tất mẫu lưu giữ 40C sau tháng kiểm tra Zeta bề mặt Kết phân tích cho thấy mẫu cho phổ có đỉnh Hình 3.14 cho thấy dung dịch nano vàng chế tạo 9V cho Zeta có giá trị tuyệt đối 45,0 mV Các nghiên cứu rằng, với giá trị tuyệt đối Zeta 40-50 mV thể dung dịch nano ổn định [54], [55] 42 Hình 3.14 Thế zeta dung dịch nano vàng lưu giữ sau tháng mẫu chế tạo điện áp 9V nồng độ natri citrate 0,1% Bảng 3.1 cho thấy chi tiết số thông số đo mẫu dung dịch nano để xác định Zeta phân bố kích thước hạt dựa nguyên lý tán xạ ánh sáng động học (DLS) tương ứng với Hình 3.14 Bảng Thế Zeta phân bố kích thước hạt nano vàng dung dịch Thế Đỉnh Zeta (mV) Diện Độ rộng tích (%) (mV) Phân bố kích thước (d.nm) Số hạt Độ rộng (%) (d.nm) Đỉnh -45 100 11,5 4,368 100 0,843 Đỉnh 0,000 0,000 0,0 0,000 0,0 0,000 Đỉnh 0,000 0,000 0,0 0,000 0,0 0,000 3.2 Khả đánh dấu phát E.coli O157 Sau kiểm tra độ tinh khiết, dung dịch nano vàng ủ chức hóa với kháng thể đa dòng kháng E.coli O157 theo thường quy mơ tả phần phương pháp 2.4 Mục đích trình nhằm kiểm tra khả gắn kết tính tương thích sinh học sản phẩm nano vàng Hình 3.15 sản phẩm cộng 43 hợp cuối nano vàng –kháng thể, sản phẩm lưu giữ 40C để sẵn sàng cho trình thử nghiệm Hình 3.15 Cộng hợp nano vàng sau chức hóa với kháng thể đa dịng kháng vi khuẩn E.coli O157 Hoạt tính cộng hợp nano vàng-kháng thể đánh giá cách ủ với dung dịch chứa vi khuẩn E.coli O157 nồng độ 106 cfu/mL, sau xác nhận gắn đặc hiệu phức hợp chủng vi khuẩn thơng qua kính hiển vi điện tử truyền qua Hình 3.16 cho thấy hình ảnh TEM vi khuẩn E.coli chưa gắn kết với hạt nano vàng (Hình 3.16; ảnh trái), sau ủ 20 phút với cộng hợp nano vàng-kháng thể, hạt vàng gắn kết đặc hiệu xung quanh vi khuẩn E.coli (Hình 3.16; ảnh phải) Kỹ thuật miễn dịch hiển vi điện tử kỹ thuật kinh điển sử dụng để đánh dấu vị trí kháng nguyên mầm bệnh [54], [55] Kỹ thuật sử dụng hạt nano vàng có kích thước xác định nm, 10 nm 15 nm gắn với protein A kháng thể kháng tác nhân gây bệnh, hạt nano vàng đóng vai trị chất thị Ngoài ra, với việc chủ động nguồn hạt nano vàng độ ổn định chìa khóa để tạo cộng hợp ứng dụng kỹ thuật sắc ký miễn dịch để phát nhanh tác nhân gây bệnh [56], [57] Theo tra cứu nguồn Scopus [https://www.scopus com], kỹ thuật sắc ký miễn dịch giới thiệu vào năm đầu thập niên 60, sau 30 năm, với phát triển công nghệ nano, kỹ thuật quan tâm phát triển mạnh mẽ ngày Đến nay, có 1.800 cơng 44 trình cơng bố liên quan, gần 88% cơng trình sử dụng nano vàng làm chất thị [58] Kết nghiên cứu cho thấy hạt vàng chế tạo phương pháp điện hóa chức tốt với kháng thể Đây sở để mở rộng khả sử dụng hạt nano vàng chức hóa với loại kháng thể kháng mầm bệnh khác nhau, phục vụ mục đích chẩn đốn điều trị hướng đích [59], [60], [61] Vi khuẩn E.coli không gắn với hạt Các hạt nano vàng gắn xung quanh vi nano vàng khuẩn E.coli Hình 3.16.Vi khuẩn E.coli O157 trước (ảnh trái) sau gắn kết với cộng hợp nano vàng gắn kháng thể (ảnh phải) 3.3 Kết luận Chương trình bày kết để chứng minh nano vàng chế tạo thành cơng phương pháp điện hóa từ vàng khối Đây phương pháp hiệu quả, đơn giản thân thiện với môi trường Nghiên cứu khảo sát đặc trưng quang học, kích thước nano vàng chế tạo theo yếu tố ảnh hưởng điện áp, nồng độ natri citrate thời gian chế tạo Những kết thử nghiệm ban đầu chứng minh khả chức hóa hạt nano vàng chế tạo với kháng thể để đánh dấu kháng nguyên vi khuẩn E.coli O157 45 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn đạt mục tiêu đề với kết sau: Đã chế tạo thành công nano vàng từ vàng khối khối nước cất, thông qua bước sử dụng nguồn điện áp chiều Nano vàng chế tạo có độ cao, hạt nano vàng có hình cầu, đồng dải phân bố kích thước hẹp 20 nm, ổn định thời gian tháng lưu giữ 40C Nano vàng chế tạo phương pháp điện hóa với mức điện áp: 6V – 15 V, nồng độ natri citrate: 0,08% - 0,12% thời gian chế tạo: 1-3 Các đặc trưng quang học kích thước khảo sát theo điều kiện chế tạo khác nhau, dung dịch nano vàng chế tạo có đỉnh hấp thụ bước sóng nằm dải: 528 nm - 538 nm Đã thử nghiệm chức hóa thành công hạt nano vàng chế tạo với kháng thể kháng E.coli O157 chứng minh khả đánh dấu kháng nguyên vi khuẩn E.coli O157 kỹ thuật miễn dịch hiển vi điện tử 46 KIẾN NGHỊ - Khảo sát ảnh hưởng điện nồng độ natri citrate dải rộng đến đặc tính quang, kích thước nano vàng phương pháp điện hóa từ vàng khối - Nghiên cứu đặc tính quang hạt nano vàng chức hóa để ứng dụng chẩn đoán điều trị bệnh hướng đích 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Gold crystalline Ogarev V.A., Rudoi V.M., and Dement’eva O V (2018) Gold Nanoparticles: Synthesis, Optical Properties, and Application Inorganic Materials: Applied Research, 9(1), 134–140 Tiwari P., Vig K., Dennis V., et al (2011) Functionalized Gold Nanoparticles and Their Biomedical Applications Nanomaterials, 1(1), 31–63 Yeh Y.-C., Creran B., and Rotello V.M (2012) Gold nanoparticles: preparation, properties, and applications in bionanotechnology Nanoscale, 4(6), 1871–1880 Nguyễn Q.Đ., Nguyễn B.T., and Trần M.H (2012) Nghiên cứu chế tạo hạt Nano vàng phương pháp ăn mòn Laser triển vọng ứng dụng y sinh Tạp chí khoa học cơng nghệ, 89, 331–335 Huang C.-J., Chiu P.-H., Wang Y.-H., et al (2006) Electrochemically Controlling the Size of Gold Nanoparticles Journal of The Electrochemical Society, 153(12), D193 Jha R.K., Jha P.K., Chaudhury K., et al (2014) An emerging interface between life science and nanotechnology: present status and prospects of reproductive healthcare aided by nano-biotechnology Nano Reviews, 5(1), 22762 An L., Wang Y., Tian Q., et al (2017) Small gold nanorods: Recent advances in synthesis, biological imaging, and cancer therapy Materials, 10(12), pii: E1372 Sengani M., Grumezescu A.M., and Rajeswari V.D (2017) Recent trends and methodologies in gold nanoparticle synthesis – A prospective review on drug delivery aspect OpenNano, 2, 37–46 10 Mafune F., Kohno J.Y., Takeda Y., et al (2002) Full physical preparation of size-selected gold nanoparticles in solution: Laser ablation and laserinduced size control Journal of Physical Chemistry B, 106(31), 7575– 7577 11 Song J.Y., Jang H.K., and Kim B.S (2009) Biological synthesis of gold nanoparticles using Magnolia kobus and Diopyros kaki leaf extracts Process Biochemistry, 44(10), 1133–1138 12 Molnár Z., Bódai V., Szakacs G., et al (2018) Green synthesis of gold nanoparticles by thermophilic filamentous fungi Scientific Reports, 8(1), 1–12 48 13 Dong S.A and Zhou S.P (2007) Photochemical synthesis of colloidal gold nanoparticles Materials Science and Engineering B: Solid-State Materials for Advanced Technology, 140(3), 153–159 14 Wang L., Wei G., Guo C., et al (2008) Photochemical synthesis and selfassembly of gold nanoparticles Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, 312(2–3), 148–153 15 Huang S., Ma H., Zhang X., et al (2005) Electrochemical Synthesis of Gold Nanocrystals and Their 1D and 2D Organization The Journal of Physical Chemistry B, 109(42), 19823–19830 16 Zou C., Yang B., Bin D., et al (2017) Electrochemical synthesis of gold nanoparticles decorated flower-like graphene for high sensitivity detection of nitrite Journal of Colloid and Interface Science, 488, 135–141 17 Singh S., Jain D.V.S., and Singla M.L (2013) One step electrochemical synthesis of gold-nanoparticles-polypyrrole composite for application in catechin electrochemical biosensor Analytical Methods, 5(4), 1024–1032 18 Cojocaru P., Vicenzo A., and Cavallotti P.L (2007) Electrochemical Synthesis of Silver and Gold Nanoparticles ECS Transactions, 67–77, 67– 77 19 Gold properties 20 Thuc D.T., Huy T.Q., Hoang L.H., et al (2016) Green synthesis of colloidal silver nanoparticles through electrochemical method and their antibacterial activity Materials Letters, 181, 173–177 21 Thuc D.T., Huy T.Q., Hoang L.H., et al (2017) Antibacterial Activity of Electrochemically Synthesized Colloidal Silver Nanoparticles Against Hospital-Acquired Infections Journal of Electronic Materials, 46(6), 3433–3439 22 Roco M.C (2011) The long view of nanotechnology development: The National Nanotechnology Initiative at 10 years Journal of Nanoparticle Research, 13(2), 427–445 23 Wichlab 24 Park J., Joo J., Soon G.K., et al (2007) Synthesis of monodisperse spherical nanocrystals Angewandte Chemie - International Edition, 46(25), 4630–4660 25 Nanotechnology 49 26 Gold 27 Gold colloids 28 Kane J., Ong J., and Saraf R.F (2011) Chemistry, physics, and engineering of electrically percolating arrays of nanoparticles: A mini review Journal of Materials Chemistry, 21(42), 16846–16858 29 Hvolbæk B , Janssens T.V.W , Clausen B.S , et al (2007) Catalytic activity of Au nanoparticles Nano Today, 2(4), 14–18 30 Dykman L.A and Khlebtsov N.G (2011) Gold nanoparticles in biology and medicine: recent advances and prospects Acta naturae, 3(2), 34–55 31 Cordeiro M., Carlos F.F., Pedrosa P., et al (2016) Gold nanoparticles for diagnostics: Advances towards points of care Diagnostics, 6(4) 32 Verma M.S., Rogowski J.L., Jones L., et al (2015) Colorimetric biosensing of pathogens using gold nanoparticles Biotechnology Advances, 33(6), 666–680 33 Kimling J., Maier M., Okenve B., et al (2006) Turkevich Method for Gold Nanoparticle Synthesis Revisited.pdf Journal of Physical Chemistry B, 110(95 mL), 15700–15707 34 Ahmed S., Annu, Ikram S., et al (2016) Biosynthesis of gold nanoparticles: A green approach Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, 161, 141–153 35 Compostella F., Pitirollo O., Silvestri A., et al (2017) Glyco-gold nanoparticles: Synthesis and applications Beilstein Journal of Organic Chemistry, 13, 1008–1021 36 Zhou J., Ralston J., Sedev R., et al (2009) Functionalized gold nanoparticles: Synthesis, structure and colloid stability Journal of Colloid and Interface Science, 331(2), 251–262 37 Thuy N.T., Huy T.Q., Nga P.T., et al (2013) A new nidovirus (NamDinh virus NDiV): Its ultrastructural characterization in the C6/36 mosquito cell line Virology, 444(1–2), 337–342 38 Van Man N., Nguyen H.T., Lien H.T.P., et al (2001) Immunocytochemical characterization of viruses and antigenic macromolecules in viral vaccines Comptes Rendus de l’Academie des Sciences - Serie III, 324(9), 815–827 39 Nehl C.L and Hafner J.H (2008) Shape-dependent plasmon resonances of gold nanoparticles Journal of Materials Chemistry, 18(21), 2415–2419 40 Eustis S and El-Sayed M.A (2006) Why gold nanoparticles are more 50 precious than pretty gold: Noble metal surface plasmon resonance and its enhancement of the radiative and nonradiative properties of nanocrystals of different shapes Chemical Society Reviews, 35(3), 209–217 41 Hu M., Chen J., Li Z.Y., et al (2006) Gold nanostructures: Engineering their plasmonic properties for biomedical applications Chemical Society Reviews, 35(11), 1084–1094 42 Haiss W., Thanh N.T.K., Aveyard J., et al (2007) Determination of size and concentration of gold nanoparticles from UV-Vis spectra Analytical Chemistry, 79(11), 4215–4221 43 Martínez J., A Chequer N., L González J., et al (2013) Alternative metodology for gold nanoparticles diameter characterization using PCA technique and UV-VIS spectrophotometry Nanoscience and Nanotechnology, 2(6), 184–189 44 Amendola V and Meneghetti M (2009) Size evaluation of gold nanoparticles by UV-vis spectroscopy Journal of Physical Chemistry C, 113(11), 4277–4285 45 Suchomel P., Kvitek L., Prucek R., et al (2018) Simple size-controlled synthesis of Au nanoparticles and their size-dependent catalytic activity Scientific Reports, 8(1), 1–11 46 Liu Y.C., Lin L.H., and Chiu W.H (2004) Size-controlled synthesis of gold nanoparticles from bulk gold substrates by sonoelectrochemical methods Journal of Physical Chemistry B, 108(50), 19237–19240 47 Fiume M.M., Heldreth B.A., Bergfeld W.F., et al (2014) Safety Assessment of Citric Acid, Inorganic Citrate Salts, and Alkyl Citrate Esters as Used in Cosmetics International Journal of Toxicology, 33, 16S–46S 48 Yao H and Kimura K (2007) Field Emission Scanning Electron Microscopy for Structural Characterization of 3D Gold Nanoparticle Superlattices Modern Research and Educational Topics in Microscopy, 568–575 49 Lin P.C., Lin S., Wang P.C., et al (2014) Techniques for physicochemical characterization of nanomaterials Biotechnology Advances, 32(4), 711– 726 50 Murawska M., Wiatr M., Nowakowski P., et al (2013) The structure and morphology of gold nanoparticles produced in cationic gemini surfactant systems Radiation Physics and Chemistry, 93, 160–167 51 Kumar A., De A., Saxena A., et al (2014) Environmentally benign synthesis of positively charged, ultra-low sized colloidal gold in universal solvent Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 5(2) 51 52 Krishnamurthy S., Esterle A., Sharma N.C., et al (2014) Yucca-derived synthesis of gold nanomaterial and their catalytic potential Nanoscale Research Letters, 9(1), 1–9 53 Soltani Nejad M., Hosein G., Bonjar S., et al (2015) Biosynthesis of gold nanoparticles using streptomyces fulvissimus isolate Biosynthesis of gold nanoparticles by Streptomyces fulvissimus Nanomed J, 2(2), 153–159 54 Delgado A V., González-Caballero F., Hunter R.J., et al (2005) Measurement and Interpretation of Electrokinetic Phenomena (IUPAC Technical Report) Pure and Applied Chemistry, 77(10), 1753–1805 55 Clogston J and Patri A (2011) Zeta potential measurement Methods Mol Biol 63–70 56 El-Moamly A.A (2014) Immunochromatographic Techniques : Benefits for the Diagnosis of Parasitic Infections Austin Chromatography, 1(4), 1– 57 Rusmini F., Zhong Z., and Feijen J (2007) Protein Immobilization Strategies for Protein Biochips Biomacromolecules, 8(6), 1775–1789 58 Huy T.Q., Huyền hạm T.M., Thủy N.T., et al (2016) Sự phát triển kỹ thuật sắc ký miễn dịch phát vi khuẩn gây bệnh Tạp chí Y học dự phịng, 26(15), 9–20 59 Lu F., Doane T.L., Zhu J.J., et al (2012) Gold nanoparticles for diagnostic sensing and therapy Inorganica Chimica Acta, 393, 142–153 60 Bagheri S., Yasemi M., Safaie-Qamsari E., et al (2018) Using gold nanoparticles in diagnosis and treatment of melanoma cancer Artificial Cells, Nanomedicine, and Biotechnology, 0(0), 1–10 61 Mieszawska A.J., Mulder W.J.M., Fayad Z.A., et al (2013) Multifunctional Gold Nanoparticles for Diagnosis and Therapy of Disease.pdf Molecular pharmaceutics, 10, 831–847 52 ... nghiệm định hướng Th? ?y hướng dẫn, lựa chọn chủ đề "Chế tạo nghiên cứu tính chất quang nano vàng, định hướng ứng dụng y sinh" làm đề tài luận văn Mục tiêu đề tài: - Chế tạo thành công nano vàng...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG LONG CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH QUANG CỦA NANO VÀNG, ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG Y SINH Chuyên ngành: Quanh học Mã số: 8440110 Cán hướng dẫn khoa... nm từ vàng khối phương pháp điện hóa, định hướng ứng dụng y sinh; - Khảo sát tính chất quang nano vàng chế tạo phương pháp điện hóa điều kiện khác Phương pháp nghiên cứu: Nano vàng chế tạo phương

Ngày đăng: 07/03/2019, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w