1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tác động của một số hiện tượng thiên tai tới sản xuất nông nghiệp và sinh kế của cộng đồng dân cư tại Huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La trong bối cảnh biến đổi khí hậu

92 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HIỆN TƢỢNG THIÊN TAI TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG PHAN NGỌC ANH NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ HIỆN TƢỢNG THIÊN TAI TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ TẠI HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Môi trƣờng Phát triển bền vững Mã số: Thí điểm Cán hƣớng dẫn: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, học viên xin bày tỏ lòng tri ân kính trọng tới PGS Nguyễn Xuân Hải – Trưởng khoa Môi trường, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Thầy người trực tiếp hướng dẫn học viên suốt trình thực luận văn Học viên xin gửi tới thầy lịng biết ơn sâu sắc vìđã ln tạo điều kiện thời gian tài liệu hướng dẫn, giúp đỡ tận tình để học viên ln đạt kết nghiên cứu tốt Trong trình thực luận văn, học viên nhận giúp đỡ, bảo học hỏi nhiều từ anh chị thuộc đề tài KHCN – TB.03T/13-18, Chương trình “Khoa học Cơng nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc”và cán thuộc Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Mơ hình hố Môi trường Học viên xin cảm ơn giúp đỡ chân thành nhiệt tình Để hồn thành khóa luận này, học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành luậnvăn Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình: bố me, anh chị bạn bè giúp đỡ, ủng hộ, động viên chia sẻ khó khăn, thuận lợi vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực luận văn học viên Hà Nội, ngày 01tháng 12 năm 2016 Học viên Phan Ngọc Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC HÌNH VẼ iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 1.2 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT SINH KẾ 1.2.1 Khái niệm sinh kế 1.2.2 Khung sinh kế bền vững (SLF) 1.2.3 Cơ sở nguồn lực sinh kế cộng đồng dân cƣ huyện Mai Sơn 1.3 TỔNG QUAN VỀ THIÊN TAI VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.3.1 Khái quát thiên tai 1.3.2 Khái quát BĐKH Việt Nam 10 1.4 Lịch sử nghiên cứu 12 CHƢƠNG ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 15 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 18 2.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 22 2.2.1.Phạm vi không gian 22 2.2.2 Phạm vi thời gian 22 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Cách tiếp cận 23 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐẶC ĐIỂM THIÊN TAI TẠI HUYỆN MAI SƠN TỈNH SƠN LA 31 3.1.1 Biến đổi khí hậu 31 3.1.3 Hiện trạng thiên tai huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 38 3.1.4 Tác động số tƣợng thiên tai tới sản xuất nông nghiệp sinh kế địa phƣơng 47 3.2.1 Định hƣớng mục tiêu giải pháp 65 3.2.2 Đề xuất giải pháp 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Khung sinh kế bền vững 17 Hình Bản đồ hành huyện Mai Sơn 17 Hình Số ngày có nhiệt độ tối thấp nhỏ 130C 35 Hình Số ngày có nhiệt độ tối cao lớn 350C 35 Hình Số ngày có lƣợng mƣa trung bình 50mmm 36 Hình Lũ quét xảy địa bàn huyện Mai Sơn trôi cầu treo dân sinh 41 Hình Hạn hán xảy xã Cị Nòi, huyện Mai Sơn, 2015 43 Hình Hoa màu thiệt hại băng tuyết bao phủ 44 Hình Rét đậm kéo dài làm trâu bò bị chết huyện Mai Sơn 45 Các hình phụ lục Hình phụ lục Bản đồ Cảnh báo lũ quét tỉnh Sơn La 84 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng tóm lƣợc thành phần quan trọng vốn sinh kế ngƣời dân huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La Bảng Các dạng thiên tai khu vực địa lý vùng kinh tế khác Bảng Các ngành đối tƣợng chịu tác động Biến đổi khí hậu 31 Bảng Chỉ số S số Sr nhiệt độ trạm từ năm 1960 – 2010 33 Bảng Biểu cáchiệntƣợng thiên tai xảyra huyện Mai Sơn 46 Bảng Xếp hạng hiêntƣợngthiên taixảy huyện Mai Sơn 46 Bảng Khảo sát hoạt động sản xuất nông nghiệp xã huyện Mai Sơn 49 Bảng Tỷ lệ hộ bị mùa ảnh hƣởng kiện thời tiết bất lợi năm gần địa bàn huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La 49 Bảng Diện tích, suất, sản lƣợng lúa ngơ huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La từ năm 1990 đến năm 2015 54 Bảng 10 Đánh giá mức độ tác động tƣợng thiên tai 55 Bảng 11 Mức độ tác động tƣợng thiên tai 56 Bảng 12 Tổng thiệt hại tƣợng thời tiết cực đoan địa bàn tỉnh Sơn La bao gồm huyện Mai Sơn 61 Bảng 13 Số lƣợng cơng trình bị ảnh hƣởng tƣợng thời tiết cực đoan địa bàn tỉnh Sơn La bao gồm huyện Mai Sơn 61 DANH MỤC TƢ̀ VIẾT TẮT BĐKH: Biến đổi khí hậu TN &MT: Tài nguyên Môi trƣờng PTBV: Phát triển bền vững SXNN: Sản xuất nơng nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kinh tế nông nghiệp, nông thôn thành phần thiếu cấu kinh tế - xã hội quốc gia Việt Nam, với phần lớn dân số làm nghề nông Tuy nhiên, kinh tế nông nghiệp đối mặt với nhiều khó khăn, sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Trong ảnh hƣởng tƣợng thiên tai khó khăn phát triển nơng nghiệp, đặc biệt vùng nơng thơn miền núi, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn trình độ dân trí chậm phát triển Ở thƣờng xảy hạn hán, lũ qt, ngập úng, sạt lở, xói mịn, ảnh hƣởng tiêu cực đến đời sống ngƣời dân nhƣ gia tăng thêm tình trạng nghèo đói cho khu vực Mai Sơn huyện miền núi phía Bắc thuộc tỉnh Sơn La, khu vực thƣờngxuyênxảyra tƣợng thiêntaiđã tác động lớn đến sinh hoạt sản xuất ngƣời dân, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Trong đó, nguồn sinh kế ngƣời dân huyện Mai Sơn lại phụ thuộc phần lớn vào sản xuất nông nghiệp Mặt khác, dân cƣ huyện Mai Sơn tập trung nhiều đồng bào dân tộc sinh sống nhƣ Thái, Kinh, H’Mơng, Khơ Mú, Xinh Mun, Mƣờng Chính cộng đồng dân cƣ huyện Mai Sơn đối tƣợng chịu tổn thƣơng mạnh mẽ tác động tƣợng thiên tai cực đoan xảy có liên quan đến khí hậu Năm 1991, Mai Sơn huyện xảy lũ lớn toàn địa bàn tỉnh Sơn La Lũ nhấn chìm trơi hàng trăm nhà, làm thiệt hại lớn đến diện tích trồng cấy ven suối Nặm Lạ, Nặm Pàn Năm 1997, hạn hán làm thiệt hại lớn đến sản xuất Tháng 9/2008, ảnh hƣởng bão số 6, trận lũ lớn xảy phần lớn địa bàn huyện, làm sập đổ trơi 107 nhà, làm ngập úng 700 nhà khác, sạt lở diện rộng, đe dọa 250 nhà Lũ trôi hầu hết cầu cống bê tông, cầu treo dọc suối, làm thiệt hại hàng trăm ruộng lúa, hàng chục ao hồ, trôi 7.000 ngô thu hái để kho Các trục đƣờng giao thông nhƣ quốc lộ 6, đƣờng 101 vào Tà Hộc bị hƣ hỏng nặng Trong số xã, nhƣ Tà Hộc, Chiềng Chăn xảy lũ quét cục bộ, trơi nhiều nhà cửa, trâu bị Đặc biệt, sạt lở lớn Mè (xã Tà Hộc), làm thiệt hại nhiều nhà cửa tài sản khác, 36 hộ phải di dời đến nơi Tổng thiệt hại ƣớc tính 115 tỷ đồng Tháng 5/2013, gió lốc lớn xảy hai xã Chiềng Chăn Tà Hộc, làm thiệt hại 850 nhà, ngƣời chết, ngƣời bị thƣơng, tổng thiệt hại ƣớc tính 15 tỷ đồng Theo ngƣời cao tuổi, tai hoạ nhƣ dông sét, lở núi, hỏa hoạn, hạn hán xảy huyện ngày nhiều thƣờng xuyên hơn, mức độ thiệt hại ngày lớn, làm ảnh hƣởng đến sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ thực tế nhƣ đề tài “Nghiên cứu tác động số tượng thiên tai tới sản xuất nông nghiệp sinh kế cộng đồng dân cư huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La bối cảnh biến đổi khí hậu” đƣợc lựa chọn với mong muốn góp phần hoàn thiện nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến tình trạng kinh tế xã hội nông thôn miền núi Việt Nam, đồng thời đề xuất định hƣớng giải pháp thích hợp với quyền cộng đồng dân cƣ địa phƣơng Mục tiêu đề tài - Xác định đƣợc số chứng tác động tƣợng thiên tai khu vực nghiên cứu từ năm 1961 đến năm 2010; - Đánh giá đƣợc tác động tƣợng nói tới sản xuất nơng nghiệp vùng nghiên cứu - Xác định đƣợc đặc điểm xu hƣớng biến đổi số tƣợng thiên tai từ 1961 đến 2010 điểm nghiên cứu - Đánh giá đƣợc tổn thất thiên tai gây sinh kế cộng đồng dân cƣ vùng nghiên cứu thực công tác nghiên cứu lai tạo giống đảm bảo vừa sản xuất bền vững vừa cung cấp nguồn dinh dƣỡng an toàn đời sống cộng đồng phục vụ xuất phát triển kinh tế xã hội - Nghiên cứu chọn giống ngơ ngắn ngày có khả chống chịu hạn, chống rét, chống chịu sâu bệnh tốt Kết hợp thay đổi lịch mùa vụ để phù hợp với điều kiện thời tiết - Nghiên cứu, ứng dụng biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp sản xuất theo hƣớng bền vững tránh hủy hoại, ô nhiễm môi trƣờng; ý ứng dụng biện pháp khoa học kỹ thuật hạn chế việc khai thác mức nguồn tài nguyên: đất, nƣớc, sinh vật,… hạn chế sinh vật ngoại lai - Điều tra đánh giá nghiên cứu ứng dụng loại giống trồng, vật ni thích ứng với giai đoạn BĐKH, kết hợp với đơn vị chức nghiên cứu đẩy mạnh thực chƣơng trình sản xuất sản xuất sản phẩm công nghệ cao vào địa bàn có ƣu để giảm thải môi trƣờng; - Ngƣời dân nông thôn đặc biệt ngƣời nghèo dễ bị tác động trƣớc biến đổi khí hậu hạn chế kỹ thuật thiếu nhận biết diễn biến bất lợi từ thiên nhiên làm cho suất, thu nhập giảm, ảnh hƣởng đời sống tác động tiêu cực đến sản xuất nơng nghiệp, tập trung phổ biến kiến thức cho ngƣời dân quan trọng, tạo nhận thức sâu rộng cho cán kỹ thuật địa phƣơng ngƣời nơng dân q trình chọn tạo áp dụng giống trồng, vật nuôi vào sản xuất Ngồi cần chủ động cơng tác xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ phát triển dân tộc thiểu số f Kế hoạch di dân khỏi khu vực có nguy cao xảy lũ quét - Xây dựng đồ phân vùng lũ quét để nhà quản lý nắm đƣợc cụ thể chi tiết đƣợc thôn, bản, xã phƣờng nằm vùng có nguy xảy lũ quét sạt lở đất cao, đƣa bảng thông số vùng Trong bảng thống kê chi tiết tên thôn bản, xã, phƣờng, huyện diện tích vùng có nguy xảy 70 lũ qt sạt lở đất cao Bản đồ cảnh báo lũ quét sạt lở đất đƣợc xây dựng dựa việc phân cấp với mức độ nguy xảy lũ qt là: khơng có nguy xảy ra, nguy xảy thấp, nguy xảy trung bình nguy xảy cao Căn vào mức độ xảy đồ để đƣa cảnh báo cho ngƣời dân xảy diễn biến thời tiết xấu, đặc biệt xảy mƣa với cƣờng độ lớn thời gian ngắn - Sau vẽ đƣợc đồ phân vùng lũ quét cần xây dựng kế hoạch di dân, chuyển đổi vùng sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân khu vực có nguy cao xảy lũ quét: xây dựng lộ trình, dự án, vốn - Thực dự án di dân cho khu vực ƣu tiên (khu vực có nguy cao xảy lũ quét) 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tác động số tƣợng thiên tai tới sản xuất nông nghiệp sinh kế cộng đồng dân cƣ huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La bối cảnh biến đổi khí hậu, luận văn rút số kết luận nhƣ sau: Sự biến đổi yếu tố khí hậu huyện Mai Sơn từ năm 1961 đến 2010 Theo số liệu thống kê cho thấy, nhiệt độ trung bình mùa lạnh có xu hƣớng tăng nhanh so với nhiệt độ trung bình mùa hè Trong đó, mùa đơng, nhiệt độ tăng từ 0,5 – 10C mùa hè 0,2 – 0,60C Kết nghiên cứu cho thấy xu số ngày có nhiệt độ tối thấp nhỏ 130C giảm dần, hầu hết nhiệt độ tối cao tháng cao giá trị nhiệt độ tối cao trung bình giai đoạn (19801999) Lƣợng mƣa có xu ngày có lƣợng mƣa lớn 50mm tăng Dự báo xu biến đổi yếu tố khí tượng huyện Mai Sơn Mức tăng nhiệt độ trung bình năm huyện Mai Sơn đến năm 2020 tăng 0,4 – 0,650C Vào mùa khô, lƣợng mƣa khu vực địa bàn huyện Mai Sơn có xu hƣớng giảm Vào mùa mƣa, lƣợng mƣa khu vực huyện Mai Sơn tăng theo thời gian Vào cuối kỷ 21, lƣợng mƣa dự đốn có mức tăng 39,3% Theo Kịch BĐKH giai đoạn 2011 – 2020, nhiệt độ huyện Mai Sơn sẽtăng 0,20C, lƣợng mƣa tăng 1,2 – 2,5% so với thời kỳ chuẩn 1980 – 1999 Hiện trạng thiên tai huyện Mai Sơn Hiện tƣợng thiên tai liên quan đến khí tƣợng, thủy văn xuất huyện Mai Sơn ngày gia tăng; biểu tần suất cƣờng độ ngày tăng thời gian gần Có loại thiên tai chủ yếu, tác động lớn lũ lụt, hạn hán rét hại băng giá Lũ quétcƣờngđộ mạnh hơn, nhiều Hạn hán kéo dài hơn, cƣờngđộ mạnh hơn, có tổng số đợt nắng nóng tổng số ngày nắng nóng 72 tăng Các đợt rét hại băng giá ngày diễn biến bất thƣờng, số ngày lạnh dài lạnh Tác động số tượng thiên tai tới sản xuất nông nghiệp sinh kế địa phương Với gia tăng tần suất số lƣợng tƣợng cực đoan thời tiết liên quan đến gia tăng lƣợng mƣa, nhiệt độ số lƣợng diện tích canh tác ngơ hoa màu bị ảnh hƣởng từ tƣợng cực đoan thời tiết gia tăng.SXNN cộng đồng dân cƣ huyện Mai Sơn chủ yếu sản xuất ngô Tại huyện Mai Sơn, thiên tai thông qua lũ lụt, hạn hán, rét hại băng giá tác động đến sinh kế ngƣời dân nhiều phƣơng diện.Trong ảnh hƣởng tới thành phần sinh kế bền vững Theo thống kê, thiên tai liên quan đến thời tiết, khí tƣợng thời gian qua gây tổn thất lớn tới nguồn vốn KIẾN NGHỊ Cần Thực chƣơng trình truyền thơng biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng hành động giảm thiểu, thích ứng; nâng cao lực,kiến thức cho cán cấp chuyên ngành huyện ứng phó với thiên tai SXNN sinh kế bối cảnh BĐKH Thực Khung chƣơng trình hành động Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng hệ thống sách, lồng ghép biến đổi khí hậu với chƣơng trình ngành sản xuất nơng nghiệp chƣơng trình PTBV Xây dựng, hồn thiện quy hoạch thuộc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2020 kế hoạch năm giai đoạn 2011 – 2020 phù hợp với điều kiện BĐKH Thực giải pháp trì phát triển sở hạ tầng bảo vệ sản xuất đồng thời nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; Thực kế hoạch di dân khỏi khu vực có nguy cao xảy lũ quét 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục tài liệu Tiếng Việt Ban Chỉ huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn huyện Mai Sơn, 2015 Các Báo cáo tổng kết cơng tác Phịng chống lụt bão huyện Mai Sơn từ năm 19902015; Bộ NN&PTNT, 2013 Cung cấp số liệu thiên tai Ban hành kèm theo Công văn số 4137/BNN-TCTL ngày 18 tháng 11 năm 2013; Bộ NN&PTNT, 2010 Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Ban hành kèm theo Thông tƣ số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 08 tháng 02 năm 2010; Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2008 Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu; Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, 2012 Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam; Care, 2011 Báo cáo Dự án nghiên cứu BĐKH: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách (nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc); Cục Thống kê tỉnh Sơn La, 2015 Niên giám thống kê Sơn La NXB Thống kê; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2009 Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020; Trƣơng Quang Học (chủ biên), 2011 Tài liệu đào tạo tập huấn viên biến đổi khí hậu NXB Khoa học Kỹ thuật; 10 Trƣơng Quang Học, 2008 Từ phát triển đến phát triển bền vững – nhìn từ góc độ giáo dục nghiên cứu khoa học Kỷ yếu hội thảo khoa học “Khoa học phát triển – Lý luận thực tiễn Việt Nam Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, ĐHQGHN 74 11 Trƣơng Quang Học, 2008 Hệ sinh thái phát triển bền vững Trong sách “20 năm Việt Nam học theo liên ngành” NXB Thế giới, Hà Nội; 12 Trƣơng Quang Học, 2012 Việt Nam thiên nhiên, Môi trường Phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật; 13 NgânhàngThếgiới,2008 Thànhphốthíchứngvớibiếnđổikhíhậu:Cẩmnangvề giảm nhẹkhảnăngbị tổnthươngtrướcthiên tai NXBVăn hóa - Thơngtin 14 Nguyễn Đức Ngữ, 2009 Biến đổi khí hậu thách thức phát triển (Kỳ 1), Kinh tế Môi trường số 01, 10; 15 NguyễnHữuNinh,2007.Báocáo đánhgiá lần 4vềbiến đổikhíhậu:Gắn thích ứngbiến đổikhíhậuvớiquảnlýrủirothiêntai,nghiêncứuđiểnhìnhởVịêtNam Oxfam Việt Nam; 16 Nguyễn Viết Lành, 2007 Một số kết nghiên cứu biến đổi khí hậu khu vực Việt Nam Tạp chí khí tƣợng Thuỷ văn, số 560, 33; 17 Oxfam Việt Nam, 2009 Báo đánh giá thích ứng với biến đổi khí hậu Lào Cai, Nghệ An, Quảng Trị Bến Tre; 18 UBND tỉnh Sơn La, 2012 Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Sơn La đến năm 2020; 19 Quốc hội, 2013, Luật Phòng chống Thiên tai Quốc hội thông qua ngày 19 tháng 06 năm 2013; 20 Lâm Thị Thu Sửu, Phạm Thị Diệu My, Philip Bubeck Annelieke Douma, 2010 Báo cáo nghiên cứu “thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng Tổ chức CSRD; 21 Phan Văn Tân, 2005 Các phương pháp thống kê khí hậu NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 22 Vũ Đình Thắng, 2005 Giáo trình Kinh tế nông nghiệp NXB Hà Nội; 23 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu Ban hành kèm theo Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày tháng 12 năm 2011; 75 24 Thủ tƣớng Chính phủ, 2007 Chiến lược quốc gia phịng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2007; 25 Đặng Thị Hồng Thủy, 2003 Khí tượng nơng nghiệp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 26 Lê Anh Tuấn, Trần Thị Kim Hồng, 2012 Đánh giá tổn thương khả thích nghi hộ gia đình trước thiên tai biến đổi khí hậu khu vực thuộc quận Bình Thủy huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ; 27 Viện Công Nghệ Châu Á Việt Nam, 2010 Phương pháp tiến hành đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng cấp tỉnh; 28 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, 2011 Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng 29 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Mơi trƣờng, 2010 Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam; 30 IUCN(Edited by ShepherdvàLyMinhĐăng)2008.Tổngquanvềápdụngtiếpcậnhệ sinh thái vào cáckhu đất ngập nƣớctại Việt Nam/IUCN; 31 WB, 2008, Báo cáo phát triển người 2007-2008, chương 4: Thích ứng với xu tất yếu: hành động cấp quốc gia hợp tác quốc tế II Danh mục tài liệu tiếng Anh 32 CARE International, 2010 Community-Based Adaptation Toolkit Digital Toolkit – Version 1.0 – July; 33 DFID, Sustainable Livelihood Guidance Sheets London, Department for International Development, UK, 2001; 34 Endo N., J Matsumoto, T Lwin, 2009: Trends in precipitation extremes over Southeast Asia, SOLA 5, 168; 76 35 IUCN (MclLeod, E; Sain, R.V.), 2006 Managing mangroves for resilienve to Climate change The Nature Conservancy; 36 Manton M.J., P.M Della-Marta, M.R Haylock, K.J Hennessy, N.Nicholls, L.E Chambers, D.A Collins, G Daw, A Finet, D Gunawan, K Inapw, H Isobe, T.S Kestin, P Lafale, C.H Leyu, T.Lwin, L Maitrepierre, V.L Tran, B Trewin, I Tibig, D Yee, 2001 Trends in extreme daily rainfall and temperature in Southern Asia and the South Pacific: 1961 – 1998, Int J Clamatol 21, 269; 37 WB, 2010b World Development Report 2010: Development and Climate change The World Bank; 38 WB (Shah, F.and Ranghieri, F.), 2012 A workbook on planning for urban resilience in the face of disasters: Adapting experiences from Vietnam’s cities to other cities The World Bank 39 IPCC, 2007 Climate Change 2007: The Sciencetific Basis, Con tribution of Working Group I to the Fourtn Assessment Report of the Intergovermental Penel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA III Danh sách website tổ chức 40 Bộ TN&MT: http://www.monre.gov.vn 41 Cổng thông tin điện tử huyện Mai Sơn: http://maison.sonla.gov.vn 42 Cổng thông tin điện tử tỉnh Sơn La: http://sonla.gov.vn 43 Cục Phòng chống lụt bão TW: http://www.ccfsc.gov.vn 44 FAOSTAT, 2009 http://www.fao.org 45 Sở NN&PTNT tỉnh Sơn La: http://sonongnghiep.sonla.gov.vn 46 Sở TN&MT tỉnh Sơn La: http://sotnmt.sonla.gov.vn 47 Tổng cục thống kê: https://www.gso.gov.vn 48 World Bank: http://www.worldbank.org/ 49 Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây Nguyên: http://www.wasi.org.vn 50 http://www.corenarm.org.vn/?pid=92&id=571 51 http://www.fao.org/docrep/x5307e/x5307e08.htm 77 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1:PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH HUYỆN MAI SƠN-TỈNH SƠN LA Tên ngƣời đƣợc vấn: Số điện thoại: Xã: Ấp: Tỉnh: Tọa độ địa lý: Huyện: I THÔNG TIN VỀ NHÂN KHẨU Gia đình ơng/bà có tất thành viên? (Chỉ tính thành viên sống nhà): _ Xin liệt kê chi tiết thành viên sống nhà theo bảng sau: ID 9.1 Họ tên 9.2 Giới tính 9.3 9.4 Tuổi Quan hệ với chủ hộ 9.5 Tình trạng nhân 79 9.6 9.7 9.8 Học đến Nghề Nghề phụ lớp mấy? nghiệp Khơng áp Cơng việc 12 dụng với tháng qua, không áp

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w