Tiềm năng tài nguyên Dolomit tỉnh Ninh Bình và định hướng sử dụng hiệu quả

64 25 0
Tiềm năng tài nguyên Dolomit tỉnh Ninh Bình và định hướng sử dụng hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********** HỒ THỊ THƢ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN DOLOMIT TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ********** HỒ THỊ THƢ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN DOLOMIT TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ Chuyên ngành: Địa chất học Mã ngành: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Thị Minh Thảo TS Mai Trọng Tú Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Hoàng Thị Minh Thảo, TS Mai Trọng Tú tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả thời gian làm luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Địa chất, Phịng Sau Đại học, Phịng Cơng tác Chính trị Sinh viên, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên tạo điều kiện trình học tập hoàn thành luận văn tác giả Xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp Tạp chí Địa chất, Bảo tàng Địa chất, Vụ Địa chất, Trung tâm Thông tin Lƣu trữ Địa chất - Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, cung cấp tài liệu, trao đổi thông tin thảo luận nội dung liên quan đến luận văn tác giả Bày tỏ lịng cảm ơn tới Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Ninh Bình cung cấp tài liệu, trao đổi thông tin liên quan đến nội dung luận văn Một phần thiếu sót khơng nhắc đến chuyên gia bạn đồng nghiệp quan tâm, động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Luận văn khơng thể hồn thành thiếu lời động viên, chia sẻ tình cảm thành viên gia đình Đó nguồn sức mạnh to lớn để tác giả hồn thành luận văn Hồ Thị Thƣ i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐỊA CHẤT TỈNH NINH BÌNH 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm địa hình 1.1.3 Đặc điểm sông suối 1.1.4 Đặc điểm đường bờ biển 1.1.5 Đặc điểm khí hậu 1.1.6 Tài nguyên đất 1.1.7 Tài nguyên rừng 1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 1.2.1 Nông nghiệp 1.2.2 Công nghiệp 1.2.3 Thương mại dịch vụ 1.2.4 Tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống 1.2.5 Danh lam thắng cảnh kinh tế du lịch 1.2.6 Đặc điểm giao thông 1.2.7 Đời sống văn hóa, trị 1.3 Đặc điểm địa chất 10 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu địa chất tỉnh Ninh Bình 10 1.3.2 Địa tầng 11 1.3.3 Đặc điểm cấu tạo kiến trúc 15 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ DOLOMIT, CÁC ỨNG DỤNG VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Tổng quan dolomit 17 2.2 Ứng dụng dolomit 18 2.2.1 Ứng dụng công nghiệp 18 2.2.2 Ứng dụng nông nghiệp 21 2.2.3 Ứng dụng lĩnh vực xây dựng 21 2.2.4 Ứng dụng xử lý môi trường 22 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Khảo sát thực địa 24 2.3.2 Phương pháp thạch học lát mỏng 24 2.3.3 Phương pháp XRF 25 2.3.4 Phương pháp AAS 25 2.3.5 Phương pháp XRD 26 2.3.6 Phương pháp toán địa chất 26 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ TÀI NGUYÊN DOLOMIT TỈNH NINH BÌNH 28 3.1 Tổng quan phân bố tài nguyên dolomit tỉnh Ninh Bình 28 3.2 Khu Đông Sơn, thị xã Tam Điệp 29 3.3 Khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan 31 3.4 Khu Thạch Bình khu Phú Sơn, huyện Nho Quan 32 Chƣơng ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG TÀI NGUYÊN DOLOMIT TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HIỆU QUẢ 34 ii 4.1 Khu Đông Sơn, thị xã Tam Điệp 34 4.1.1 Đặc điểm thạch học 34 4.1.2 Đặc điểm hóa học 34 4.1.3 Đặc điểm lý 35 4.1.4 Định hướng lĩnh vực sử dụng 35 4.2 Khu Phú Sơn, huyện Nho Quan 36 4.2.1 Đặc điểm thạch học, khoáng vật 36 4.2.2 Đặc điểm hóa học 37 4.2.3 Đặc điểm lý 40 4.2.4 Định hướng lĩnh vực sử dụng 40 4.3 Khu Thạch Bình, huyện Nho Quan 42 4.3.1 Đặc điểm thạch học, khoáng vật 42 4.3.2 Đặc điểm hóa học 42 4.3.3 Đặc điểm lý 43 4.3.4 Định hướng lĩnh vực sử dụng 43 4.4 Khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan 44 4.4.1 Đặc điểm thạch học, khoáng vật 44 4.4.2 Đặc điểm hóa học 44 4.4.3 Đặc điểm lý 46 4.4.4 Định hướng lĩnh vực sử dụng 47 4.5 Sơ lược trạng khai thác sử dụng đặc điểm chất lượng dolomit tỉnh Ninh Bình 47 4.5.1 Hiện trạng khai thác sử dụng dolomit tỉnh Ninh Bình 47 4.5.2 Đặc điểm thạch học khoáng vật 48 4.5.3 Đặc điểm hoá học 50 4.5.3 Đặc điểm lý 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tổng hợp kết xử lý thống kê hàm lượng thành phần dolomit khu Đơng Sơn, huyện Tam Điệp 34 Bảng Yêu cầu thành phần dolomit dùng sản xuất dolomit thiêu kết 36 Bảng Thành phần hóa học theo cơng trình dolomit khu Phú Sơn 38 Bảng Thành phần hóa học theo khối trữ lượng dolomit khu Phú Sơn 38 Bảng Thống kê hàm lượng nguyên tố phân tán đá dolomit khu Phú Sơn 38 Bảng Thống kê kết phân tích mẫu quang phổ ICP dolomit khu Phú Sơn 39 Bảng Tổng hợp kết tính giá trị trung bình tiêu lý đá dolomit khu Phú Sơn, huyện Nho Quan 40 Bảng So sánh thành phần yêu cầu cho dolomit dùng cho luyện gang với thành phần dolomit khu Phú Sơn 40 Bảng Tổng hợp kết xử lý thống kê hàm lượng thành phần đá dolomit khu Thạch Bình 42 Bảng 10 Chỉ tiêu kỹ thuật dolomit sản xuất thuỷ tinh 43 Bảng 11 Tổng hợp kết xử lý thống kê hàm lượng thành phần đá dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan 44 Bảng 12 Tổng hợp kết xử lý phân tích hóa thành phần hóa học dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan 45 Bảng 13 Tổng hợp tiêu lý dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan 46 Bảng 14 Chỉ tiêu tối thiểu hàm lượng chất lượng dolomit 50 Bảng 15 So sánh hàm lượng số tiêu phân tích hóa thành phần dolomit khu vực tỉnh Ninh Bình 50 Bảng 16 Tổng hợp kết xử lý thống kê thành phần có hại dolomit tỉnh Ninh Bình 51 Bảng 17 Hàm lượng nguyên tố đá dolomit Ninh Bình 52 Bảng 18 Tổng hợp kết tính giá trị trung bình tiêu lý đá dolomit Ninh Bình 52 iv DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Hình Ứng dụng dolomit cải tạo mơi trường nước đầm nuôi trồng thủy sản 22 Hình Thiết bị xác định phổ huỳnh quang tia X 25 Hình Thiết bị phân tích AAS 26 Hình Thiết bị phân tích XRD 26 Hình Bản đồ Địa chất khoanh vùng triển vọng dolomit tỉnh Ninh Bình 30 Hình Dolomit khu Đơng Sơn, thị xã Tam Điệp 31 Hình Hình ảnh dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan 32 Hình Hình ảnh dolomit khu Phú Sơn, huyện Nho Quan 33 Hình 10 Hình ảnh lát mỏng thạch học dolomit khu vực tỉnh Ninh Bình 49 ii MỞ ĐẦU Ninh Bình tỉnh cực nam đồng Sông Hồng, cửa ngõ trọng yếu nối liền tỉnh đồng Bắc Bộ với miền Trung Ninh Bình có vị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng khu vực nƣớc Ninh Bình có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú, có tiềm to lớn tài nguyên đá carbonat, đặc biệt đá dolomit Hiện nhu cầu sử dụng nguyên liệu dolomit ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp, hóa dƣợc xử lý mơi trƣờng ngày gia tăng Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố, chất lƣợng tiềm tài nguyên dolomit làm sở để định hƣớng lĩnh vực sử dụng dolomit địa bàn tỉnh Ninh Bình nhiệm vụ cần thiết Đề tài: “Tiềm tài nguyên dolomit tỉnh Ninh Bình định hướng sử dụng hiệu quả” đƣợc chọn làm luận văn thạc sĩ nhằm đáp ứng yêu cầu Với nội dung đó, luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố chất lƣợng đá dolomit tỉnh Ninh Bình Từ góp phần hồn thiện phƣơng pháp đánh giá tiềm đá dolomit không tỉnh Ninh Bình mà cịn áp dụng cho vùng khác có đặc điểm địa chất tƣơng tự Ngồi ra, đề tài có giá trị thực tiễn cung cấp cho nhà quản lý nƣớc địa phƣơng tiềm năng, chất lƣợng đá dolomit phân bố địa bàn tỉnh Ninh Bình làm sở cho việc lập dự án đầu tƣ thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng dolomit Để đạt đƣợc nội dung trên, nghiên cứu tổng hợp, phân tích khái qt hóa kết đo vẽ đồ địa chất khu vực, đồ phân bố khống sản dolomit tồn tỉnh Ninh Bình cơng trình nghiên cứu địa chất nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất phân bố dolomit vùng nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng nghiên cứu bao gồm khảo sát, thu thập liệu thực địa, thu thập loại mẫu; phân tích lát mỏng thạch học, nhiễu xạ tia Roentgen, huỳnh quang tia X, quang phổ hấp phụ nguyên tử, phƣơng pháp tính tốn địa chất Nghiên cứu xác định thành phần khoáng vật tạo đá, kiến trúc cấu tạo đá nhƣ thành phần hóa học chúng để phân tích, tổng hợp định hƣớng sử dụng dolomit theo vùng, khu vực lãnh thổ nhằm tránh làm tổn thất tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trƣờng Luận văn đƣợc hồn thành sở tài liệu nhƣ đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1: 200.000 1: 50.000 tỉnh Ninh Bình; báo cáo kết thực dự án “Đánh giá tiềm nguyên liệu dolomit vùng núi đá Ninh Bình, điều tra chi tiết hóa số vùng trọng điểm” Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Bình năm 2003, báo cáo đề tài cấp Bộ “Tiềm đá dolomit tỉnh Ninh Bình” Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất năm 2006, đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu, xác lập sở khoa học, đề xuất định hƣớng sử dụng khoáng chất công nghiệp apatit, dolomit, felspat, caolin, sericit Việt Nam" Tạp chí Địa chất thực năm 2013-2014 Ngồi ra, tài liệu liên quan đến cơng tác tìm kiếm, thăm dị, khai thác sử dụng dolomit đƣợc thu thập để thực luận văn Mặc dù, việc nghiên cứu đặc điểm địa chất, cấu trúc kiến tạo, định hƣớng thăm dò khai thác dolomit khu vực Ninh Bình có nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu luận văn phân tích tiềm dolomit tồn tỉnh Ninh Bình để đánh giá khả sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau, nhƣ ứng dụng ngành công nghiệp, nơng nghiệp, hóa dƣợc, mỹ phẩm nhiều ngành nghề khác đời sống sản xuất ngƣời Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐỊA CHẤT TỈNH NINH BÌNH 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Ninh Bình tỉnh cực nam đồng Sơng Hồng, có tọa độ địa lý: 19 50’ - 20o27’ vĩ độ Bắc, 105o32’ - 106o33’ kinh độ Đông o Phía bắc đơng bắc, Ninh Bình giáp tỉnh Nam Định Hà Nam với phần ranh giới tự nhiên sơng Đáy (hình 1) Phía nam, Ninh Bình giáp tỉnh Thanh Hố, phía tây giáp tỉnh Hồ Bình, phía đơng giáp Biển Đơng Ninh Bình nằm cách Thủ Hà Nội 90 km, có trục đƣờng giao thơng Bắc-Nam (Quốc lộ 1A đƣờng sắt) đƣờng Quốc lộ 10, 12A qua Các đơn vị hành tỉnh gồm thành phố Ninh Bình, Thị xã Tam Điệp huyện: Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lƣ, Kim Sơn, Yên Mô, Yên Khánh Thành phố Ninh Bình trung tâm trị, kinh tế - văn hoá xã hội tỉnh, cách Hà Nội 90 km phía nam Hình Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu 13,94 % đến 21,80 %, trung bình 20,39 % Hệ số biến thiên Vc = 8,24 % Hàm lƣợng biến đổi thuộc loại đồng tập trung chủ yếu khoảng từ 18,93 % đến 21,26 % Hàm lƣợng HO dao động từ 0,23 % đến 0,89 %, trung bình 0,48 % Hệ số biến thiên Vc = 37,88 % Hàm lƣợng biến đổi thuộc loại tƣơng đối đồng Hàm lƣợng MKN dao động từ 46,08 % đến 46,86 %, trung bình 46,67 % Hệ số biến thiên Vc = 0,57 % Hàm lƣợng biến đổi thuộc loại đồng Phân tích hóa bản: thành phần (%) CaO; 30,57 - 31,65; MgO: 20,62 21,44; Al2O3: 0,06 - 0,57; Fe2O3 0,04 - 0,19; P: 0,002 - 0,136; S: 0,005 -0,026; MKN: 43,57 - 44,85 4.3.3 Đặc điểm lý Đá vôi dolomit khu vực có dung trọng tự nhiên 2,647-2,683 g/cm3; cƣờng độ kháng nén khô 379 - 987 KG/cm2, cƣờng độ kháng kéo khô 65 - 117 KG/cm2, lực dính kết 80 KG/cm2 4.3.4 Định hướng lĩnh vực sử dụng Yêu cầu dolomit công nghiệp thuỷ tinh chứa không dƣới 19% MgO, 29% CaO, ≤ 0,5% Al 2O3, 4% cặn khơng tan Riêng Fe 2O3 ≤ 0,05% thuỷ tinh đồ đựng, 0,3% thuỷ tinh dân dụng thuỷ tinh nửa trắng, không hạn chế với thuỷ tinh chai lọ sẫm màu Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6926:2001, dolomit dùng sản xuất thuỷ tinh xây dựng gồm dạng: dolomit cục (ĐC) dolomit bột (ĐB) dạng đƣợc phân hai loại ĐC-1, ĐC-2, ĐB-1, ĐB-2 Các tiêu kỹ thuật đƣợc nêu Bảng 10 Bảng 10 Chỉ tiêu kỹ thuật dolomit sản xuất thuỷ tinh Loại dolomit Tên tiêu ĐC - ĐC - ĐB - ĐB – Hàm lƣợng magie oxyt (MgO) % ,  19 19 17 Hàm lƣợng canxi oxyt (CaO) % ,  32 32 34 Hàm lƣợng sắt oxyt (Fe2O3) % ,  0,15 0,2 0,3 Độ ẩm % ,  - 0,5 - - 10 - - Lƣợng lại sàng 1mm,% ,  - - Lƣợng lọt qua sàng 0,1mm % ,  - 10 Kích thƣớc - Dạng cục, lớn 150 mm - Lƣợng lọt qua sàng 10mm, % ,  43 + Với tiêu kỹ thuật dolomit lĩnh vực sản xuất thủy tinh (Bảng 10), so sánh với Bảng cho thấy khu vực chất lƣợng dolomit đáp ứng u cầu cơng nghiệp thủy tinh + Có thể sử dụng lĩnh vực sứ gốm, vật liệu chịu lửa lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng (xem ứng dụng dolomit mục 2.2.1 Ứng dụng dolomit công nghiệp 2.2.4 Ứng dụng dolomit xử lý mơi trƣờng) + Có thể sử dụng để sản xuất loại: ngun liệu hố chất gồm cơng nghiệp hố chất, dƣợc liệu, muối cromonatri, dolomit ăn da Như kết nêu cho thấy dolomit Thạch Bình thuộc loại dolomit có chất lượng tốt Theo tiêu chuẩn nêu Bảng 11, dolomit mỏ đáp ứng yêu cầu loại dolomit dùng lĩnh vực sản xuất vật liệu chịu lửa dolomi, gốm sứ, thuỷ tinh, cơng nghiệp hóa chất, muối cromnatri, dolomit ăn da xử lý môi trường nước nuôi tôm, cá 4.4 Khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan 4.4.1 Đặc điểm thạch học, khống vật Đá vơi dolomit có màu xám sáng, xám đen, cấu tạo phân lớp trung bình đến dày, kiến trúc hạt nhỏ đến vừa Thành phần khoáng vật gồm calcit từ 45 - 55%, dolomit: 40 - 45%, khống vật phi carbonat nhƣ clorit, geothit 4.4.2 Đặc điểm hóa học Bảng 11 Tổng hợp kết xử lý thống kê hàm lượng thành phần dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú - Nho Quan Hàm lượng thành phần % CaO MgO MKN HO Hàm lƣợng trung bình 30,72 19,78 46,63 0,67 Phƣơng sai 1,24 1,28 0,01 0,29 Hệ số biến thiên V (%) 3,62 5,71 0,26 80,2 20 20 20 20 Min 28,70 17,38 46,41 0,12 Max 33,65 21,47 46,72 1,79 Tổng số mẫu nghiên cứu Từ kết tính tốn Bảng rút nhận xét: Hàm lƣợng CaO thay đổi từ 28,70% đến 33,65%, trung bình 30,72%, thuộc loại hàm lƣợng đồng Hàm lƣợng MgO thay đổi từ 17,38% đến 21,47%, trung bình 19,78%, thuộc loại hàm lƣợng đồng Hàm lƣợng MKN dao động từ 46,41% đến 46,72%, 44 trung bình 46,63%, thuộc loại hàm lƣợng đồng Hàm lƣợng HO dao động từ 0,12% đến 1,79%, trung bình 0,67%, thuộc loại hàm lƣợng tƣơng đối đồng Bảng 12 Tổng hợp kết xử lý phân tích hóa thành phần hóa học dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan Chỉ tiêu phân tích Nhỏ Lớn Trung bình Quân phƣơng sai Hệ số biến thiên MKN 44,52 45,03 44,78 0,132 0,295 CaO 38,12 40,12 39,29 0,584 1,485 MgO 11,84 13,54 12,49 0,455 3,644 Chất không tan 1,22 2,02 1,60 0,232 14,45 Fe2O3 0,014 0,128 0,03 0,0273 88,2432 Al2O3 0,011 0,081 0,034 0,022 62,960 SO3 0,029 0,051 0,038 0,007 17,332 MnO 0,006 0,01 0,008 0,001 15,569 K2 O 0,0203 0,189 0,075 0,050 67,066 Na2O 0,015 0,034 0,026 0,006 22,718 Từ kết Bảng 12 cho ta thấy hàm lƣợng CaO dao động khoảng (%) 38,12 - 40,10, trung bình 39,29, mức độ biến đổi thuộc loại đồng với hệ số biến thiên Vc = 1,49% Hàm lƣợng MgO dao động khoảng 11,84% 19,87%; trung bình 15,86%, mức độ biến đổi thuộc loại đồng với hệ số biến thiên Vc = 3,644% Hàm lƣợng MKN dao động 44,52- 45,03%; trung bình 44,78%, mức độ biến đổi thuộc loại đồng với hệ số biến thiên Vc = 0,295% Hàm lƣợng chất khơng tan dao động 1,22 - 2,02%; trung bình 1,60%, mức độ biến đổi thuộc loại đồng với hệ số biến thiên Vc = 14,45% Hàm lƣợng Fe2O3 dao động từ 0,014% đến 0,128%; trung bình 0,03%, mức độ biến đổi thuộc loại không đồng với hệ số biến thiên Vc = 88,243% Hàm lƣợng Al2O3 dao động khoảng 0,011% - 0,081%; trung bình 0,034%, mức độ biến đổi thuộc loại đồng với Vc = 62,960% Hàm lƣợng SO3 dao động khoảng 0,029 - 0,051%; trung bình 0,038%, mức độ biến đổi thuộc loại đồng với Vc = 17,332% Hàm lƣợng MnO dao động khoảng 0,006-0,01%; trung bình 0,008%, mức độ biến đổi thuộc loại đồng Vc = 15,569% Hàm lƣợng K2O dao động khoảng 0,0203% 0,189%; trung bình 0,075%, mức độ biến đổi đồng với Vc = 67,066% Hàm lƣợng Na2O dao động khoảng 0,015 – 0,034%; trung bình 0,026%, mức độ biến đổi thuộc loại đồng với Vc = 22,718% 45 Nhìn chung đặc điểm chất lƣợng dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú không đồng đều, có chỗ dolomit tập trung với hàm lƣợng cao có chỗ xen kẹp tập đá vơi dolomit với hàm lƣợng dolomit thấp 4.4.3 Đặc điểm lý Bảng 13 Tổng hợp tiêu lý dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan (Mai Trọng Tú nnk, 2014) Chỉ tiêu phân tích Kích thƣớc mẫu Độ ẩm Nhỏ Lớn Trung bình Ký hiệu Đơn vị a cm 4,9 5,3 5,1 b cm 4,9 5,4 5,2 H cm 4,9 5,4 5,1 W (%) 0,14 0,35 0,23 Dung trọng tự nhiên g g/cm 2,64 2,68 2,66 Dung trọng khô gd g/cm3 2,64 2,67 2,65 gs g/cm 2,69 2,71 2,70 Tỷ trọng Nén mẫu tải trọng tự nhiên Tải trọng phá hủy P daN 7.562 13.729 10.487 Cƣờng độ nén sn daN/cm2 401 665 517.5 Nén mẫu tải trọng bão hòa Tải trọng phá hủy P daN 6.017 12.801 9.283 Cƣờng độ nén sn daN/cm2 319 630 459 (c) daN/cm2 98 139 120 (j) độ 0 0,8 0,95 0,88 Cƣờng độ kháng cắt Hệ số hóa mềm Từ kết Bảng 13 cho thấy dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú có dung trọng tự nhiên dao động khoảng 2,62 - 2,69, trung bình 2,66 Dung trọng khơ dao động khoảng 2,61 - 2,69, trung bình 2,65 Tỷ trọng dao động khoảng 2,69 - 2,72, trung bình 2,71 Đá có cƣờng độ kháng nén bão hịa tƣơng đối cao, khoảng 325 - 641, trung bình 479,5; cƣờng độ kháng cắt bão hòa khoảng 98 - 139 daN/cm2, trung bình 120 daN/cm2 Các kết phân tích tiêu lý cho thấy tiêu lý khu Phú Long - Kỳ Phú có giá trị kháng nén, kháng cắt cao, tải trọng phá hủy lớn, dung trọng tự nhiên dung trọng khơ cao, chứng tỏ dolomit có tiêu lý chất lƣợng tốt, ứng dụng nhiều lĩnh vực khác ngành kinh tế quốc dân 46 4.4.4 Định hướng lĩnh vực sử dụng Qua bảng kết phân tích dolomit Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan so với tiêu yêu cầu thành phần dolomit dùng dolomit thiêu kết, luyện kim đen, sản xuất magie kim loại, sản xuất thủy tinh, hóa chất dƣợc liệu, muối cromonatri, phân đạm không đủ điều kiện (đối sánh với tiêu Bảng 6, bảng 12 bảng 13) Có thể thấy rằng, dolomit Phú Long - Kỳ Phú đáp ứng yêu cầu cho chế biến sản xuất vật liệu xây dựng thơng thƣờng sử dụng vào số lĩnh vực khác tiến hành tuyển để nâng cao hàm lƣợng MgO 4.5 Sơ lƣợc trạng khai thác sử dụng đặc điểm chất lƣợng dolomit tỉnh Ninh Bình 4.5.1 Hiện trạng khai thác sử dụng dolomit tỉnh Ninh Bình Theo kết nêu thành phần thạch học, khống vật, hóa học dolomit khu vực tỉnh dolomit Ninh Bình có đặc điểm chất lƣợng, đặc tính kỹ thuật tƣơng đối tốt, quy mô mỏ lớn đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để sử dụng cho ngành khác phục vụ thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh nhà tỉnh khác nhƣ xuất nƣớc Tuy nhiên, thời điểm trình độ kỹ thuật cơng nghệ chế biến đá dolomit thấp, kinh tế tỉnh Ninh Bình chƣa phát triển mạnh, sản xuất chế biến dolomit chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ mức nên năm tới đá dolomit tỉnh Ninh Bình chủ yếu sử dụng cho lĩnh vực luyện kim, sản xuất thuỷ tinh, sử dụng xử lý môi trƣờng làm ổn định độ pH môi trƣờng nƣớc đầm hồ nuôi tôm, làm nƣớc sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Đây lĩnh vực có khả sử dụng dolomit nhiều Nguồn nguyên liệu dolomit khai thác sử dụng nhằm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình đất nƣớc tƣơng lai Đặc biệt khai thác phục vụ cho ngành công nghiệp phát triển mở rộng nghiên cứu sử dụng đá dolomit cho số lĩnh vực nhƣ: Sử dụng công nghiệp sản xuất cao su, gạch chịu lửa, luyện kim đen, cơng nghiệp hố chất, dƣợc liệu Để định hƣớng sử dụng hợp lý - kinh tế đá dolomit Ninh Bình phát triển kinh tế xã hội, cần vào yếu tố sau: * Tiềm tài nguyên trữ lƣợng: dolomit Ninh Bình có chất lƣợng tốt, tiềm lớn đủ khả thoả mãn không nhu cầu sử dụng tỉnh, nhu cầu nƣớc mà cịn tham gia thị trƣờng xuất * Công nghệ chế biến đá dolomit: Để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lợi kinh tế cần thúc đẩy phát triển công nghệ chế biến tiên tiến đại Nghiên cứu mở rộng lĩnh vực sử dụng dẫn đến tăng nhu cầu tỉnh nói riêng nƣớc nói 47 chung Phần lớn lƣợng đá dolomit sử dụng cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, xử lý môi trƣờng chủ yếu chƣa qua chế biến Đây vấn đề cần đƣợc quan tâm tìm hƣớng giải * Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm đá dolomit: nhìn chung lƣợng tiêu thụ đá dolomit không nhiều, khả xuất sản phẩm chế biến từ đá dolomit hầu nhƣ khơng có Do cần phát triển lĩnh vực cơng nghiệp có sử dụng đá dolomit sản phẩm chế biến từ chúng nhƣ ngành sản xuất thuỷ tinh, xử lý môi trƣờng, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất gạch chịu lửa công nghiệp hoá chất 4.5.2 Đặc điểm thạch học khoáng vật a Dolomit nguyên khối: Chiếm khối lƣợng chủ yếu diện tích phân bố dolomit Bằng mắt thƣờng quan sát thấy dolomit có màu xám xanh xanh đen, cấu tạo khối đến phân lớp dày Bề mặt phong hoá lớp đá dolomit thƣờng sần sùi khác hẳn với bề mặt lớp đá vôi thông thƣờng Thành phần khoáng vật bao gồm dolomit, calcit với khoáng vật phi carbonat nhƣ clorit, geothit Chúng thuộc vào loại đá dolomit dolomit lẫn vôi Các khoáng vật tạo đá chủ yếu gồm dolomit, calcit khoáng vật phi carbonat Các khoáng vật sulphur oxit hầu nhƣ vắng mặt Dolomit: Khoáng vật chiếm hàm lƣợng cao đá dolomit dolomit lẫn vơi, có hàm lƣợng dao động từ 80% đến 88%, trung bình 84% Các hạt dolomit kích thƣớc nhỏ, thƣờng nhỏ 0,05 mm, vật kính phóng đại số lớn, có hạt lớn thấy đƣợc tiết diện hình thoi Dƣới kính hiển vi, khống vật dolomit thƣờng có dạng hạt đẳng thƣớc hình thoi tự hình, có cấu tạo đới trạng phân bố hợp chất sắt dolomit theo đới Calcit: Khoáng vật carbonat calcit thƣờng dolomit Đôi khi, calcit tạo nên dải đám ổ nhỏ tái kết tinh calcit hố Calcit có hàm lƣợng thƣờng từ 1-5 % đến dƣới 10 %, dạng hạt tha hình, kích thƣớc nhỏ đến nhỏ, thƣờng dƣới 0,05-0,01 mm, cục đám tái kết tinh mạnh tìm thấy đƣợc hạt calcit có kích thƣớc đến 0,3 mm Các khống vật phi carbonat: Về khơng phát đƣợc dƣới kính hiển vi Chúng đƣợc phát phƣơng pháp phân tích Roentgen nhiệt vi sai, chủ yếu khoáng vật clorit geothit Đáng lƣu ý, hầu nhƣ đá dolomit Ninh Bình nói riêng dolomit hệ tầng Đồng Giao nói chung hầu nhƣ khơng chứa khoáng vật vụn học nhƣ thạch anh, plagioclas Chính vậy, mà hàm lƣợng chất khơng tan bảng phân tích thành phần hố học đá dolomit thấp 48 b Dolomit vụn: Đây sản phẩm độc đáo phân bố tầng đá dolomit Thông thƣờng, đá carbonat giầu calci, chúng thƣờng bị hòa tan tiếp xúc với nƣớc mặt nƣớc ngầm, thƣờng tạo nên hang động karst Đối với đá giầu dolomit, tốc độ hồ tan chậm, thƣờng bền vững Trong miền địa hình thuận lợi, nhƣ độ dốc khơng lớn hình thành nên vỏ phong hoá học B A Cl Dl Dl Cl C D Cl Dl Cl Dl Hình 10 Hình ảnh lát mỏng thạch học dolomit khu vực tỉnh Ninh Bình A, B: hình ảnh lát mỏng thạch học nicon nicon dolomit khu Đông Sơn, huyện Tam Điệp; C, D: hình ảnh lát mỏng thạch học nicon nicon dolomit khu Phú Long - Kỳ Phú, huyện Nho Quan Ghi chú: Dl: dolomit; Cx: calcit 49 Nhìn chung đặc điểm thạch học, khống vật khu vực triển vọng dolomit tƣơng tự gồm khoáng vật tạo đá chủ yếu dolomit, calcit khoáng vật phi carbonat Các khoáng vật sulphur oxit hầu nhƣ vắng mặt 4.5.3 Đặc điểm hoá học Bảng 14: Chỉ tiêu tối thiểu hàm lượng chất lượng dolomit (Phụ lục Quy định đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1:50.0000 Bộ Tài nguyên Môi trường) STT Chỉ tiêu Hàm lƣợng MgO ≥ 19% SiO2 ≤ 3,5% SiO2+ Al2O3 + Mn3O4 ≤ 4% Trong Phụ lục nêu chi tiết điều kiện sử dụng làm đá vơi xi măng, đá vôi ngành công nghiệp, phụ gia điều chỉnh phối liệu sản xuất xi măng, dùng lĩnh vực đá xây dựng, đá ốp lát Trong Luật Khoáng sản 2010 (khoản điều 64) cho biết hàm lƣợng dolomit < 15% đá dolomit không đủ tiêu chuẩn sản xuất thủy tinh, xây dựng, làm nguyên liệu sản xuất đá ốp lát, đá mỹ nghệ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam, chúng đƣợc sử dụng làm vật liệu xâu dựng thông thƣờng Qua Bảng 15 cho thấy chất lƣợng đá dolomit khu vực đáp ứng tiêu chuẩn Phụ lục (Bảng 14) Bảng 15 So sánh hàm lượng thành phần số tiêu phân tích hóa dolomit khu vực tỉnh Ninh Bình Một số tiêu hàm lƣợng dolomit (%) STT Khu vực MKN HO CaO MgO SiO2 Al2O3 Fe2O3 Khu Đông Sơn 46,57 0,41 30-31 19-21 0,24 0,11 0,12 Khu Phú Sơn 46,42 0,36 30-32,05 19,52-21,3 0,18 0,20 0,03 Khu Thạch Bình 46,67 0,48 30,57-31,65 20,62-21,44 0,09 Khu Phú Long - Kỳ Phú 46,63 0,67 38,12-40,10 11,84-13,54 0,28 0,06-0,57 0,04-0,19 0,011-0,081 0,03 Ghi chú: HO: Hàm lượng tạp chất có dolomit Từ kết tính tốn Bảng 15 rút nhận xét: Hàm lƣợng MKN, CaO, MgO, HO khu vực tƣơng đối đồng nhau, hàm lƣợng CaO khu Phú Long Kỳ Phú cao (38,12-40,10 %), nhiên khu vực hàm lƣợng MgO thấp 50 (11,84-13,54 %) Hàm lƣợng tạp chất có dolomit khu vực có chênh lệch rõ ràng nhất, khu Phú Long - Kỳ Phú có hàm lƣợng tạp chất cao (0,67%), khu Phú Sơn có hàm lƣợng tạp chất thấp (0,36%) Qua bảng cho thấy chất lƣợng dolomit khu Phú Sơn đồng nhất, dolomit khu vực có hàm lƣợng tạp chất thấp, dolomit khu vực tƣơng đối sạch, khu Phú Long - Kỳ Phú có hàm lƣợng tạp chất cao, để nâng cao lĩnh vực sử dụng cần loại bỏ tạp chất làm giàu Mg Bảng 16 Tổng hợp kết xử lý thống kê thành phần có hại dolomit tỉnh Ninh Bình Hàm lượng thành phần (%) SiO2 Fe2O3 Al2O3 TiO2 P O5 SO3 Mn3O4 Hàm lƣợng trung bình 0,15 0,02 0,19 0,00 0,05 0,01 0,011 Phƣơng sai 0,025 0,014 0,003 0,00 0,001 0,00014 0,0002 Hệ số biến thiên V (%) 107,2 59,83 26,94 0,00 66,48 119,91 128,6 40 40 40 40 40 40 40 Min 0,00 0,01 0,10 0,00 0,03 0,00 0,000 Max 0,48 0,048 0,30 0,00 0,20 0,05 0,022 Tổng số mẫu nghiên cứu Từ Bảng rút nhận xét: Các thành phần có hại cho chất lƣợng dolomit có hàm lƣợng trung bình thấp, cụ thể: SiO2: 0,15%; Fe2O3: 0,02%; Al2O3: 0,19%; TiO2: 0%; P2O5: 0,05%; SO3: 0,01% Mn3O4: 0,011% Hàm lƣợng thành phần biến đổi thuộc loại từ đồng đến không đồng Thành phần nguyên tố phân tán đƣợc xác định phƣơng pháp quang phổ Kết phân tích (Bảng ) cho thấy dolomit Ninh Bình hầu nhƣ vắng mặt có hàm lƣợng thấp nhóm nguyên tố kim loại nhóm sắt đa kim Hàm lƣợng nguyên tố đất phóng xạ thấp Các khoáng vật sulphur oxit vắng mặt có mặt với hàm lƣợng thấp 51 Bảng 17 Hàm lượng nguyên tố đá dolomit Ninh Bình Nguyên tố Min Max Trung bình Na (%) 0,226 0,569 0,319 V (g/t) 304,100 437,300 337,214 Cr (g/t) 145,800 428,700 217,6592 Mn (g/t) 124,200 456,700 182,300 Fe (g/t) 0,028 0,692 0,114 Zn (g/t) 53,000 106,500 77,388 Y (g/t) 1,970 2014,000 77,032 Zr (g/t) 1,660 7,640 3,644 Nb (g/t) 1,235 2,680 1,235 Mo (g/t) 0,760 1029,000 76,758 Pb (g/t) 26,100 351,400 351,400 U (g/t) 1,200 26,100 1,570 Th (g/t) 0,900 1,900 1,188 4.5.3 Đặc điểm lý Để nghiên cứu tính chất lý đá dolomit Ninh Bình, nghiên cứu thu thập phân tích mẫu lý đá Dƣới (Bảng ) giá trị trung bình tiêu lý đá Bảng 18 Tổng hợp kết tính giá trị trung bình tiêu lý đá dolomit Ninh Bình Giá trị phân tích Các tiêu lý Max Min Trung bình Thể trọng tự nhiên (g/cm3) 2,67 2,74 2,69 Tỷ trọng (g/cm3) 2,74 2,78 2,77 Cƣờng độ kháng nén khô (KG/cm2) 680 1352,8 862,8 Cƣờng độ kháng kéo khô (kG/cm2) 48,3 130,0 78,4 50 135 80 Góc ma sát (độ) 36o20' 37o45' 37o06' Tỷ lệ khe hở 0,015 0,041 0,027 1,4 3,9 2,6 Lực dính kết (kG/cm2) Độ khe hở (%) Tính chất lý đá dolomit khu vực tỉnh Ninh Bình (mục 4.1.3, bảng 7, mục 4.3.3 bảng 13) chung cho tồn tỉnh Ninh Bình (Bảng 16) tƣơng 52 đối tốt, cƣờng độ kháng nén khô, kháng kéo khô cao, tỷ lệ khe hở thấp Tỷ trọng thể trọng tự nhiên có giá trị tƣơng đối đồng đều, mức độ vừa Từ kết tính tốn thấy dolomit phân bố địa bàn tỉnh Ninh Bình nói chung có chất lƣợng tốt với hàm lƣợng MgO cao, thành phần có hại có hàm lƣợng thấp Các loại đá dolomit nguyên khai chƣa bị phong hoá màu xanh đen có cƣờng độ kháng nén cao 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, thu thập, bổ sung số liệu thực tế, kiến thức khoa học xử lý số liệu liên quan đến, nghiên cứu rút đƣợc kết luận nhƣ sau: Ninh Bình tỉnh có tiềm dolomit phân bố hệ tầng có thành phần chủ yếu đá dolomit phân bố rộng rãi Đá dolomit tỉnh Ninh Bình phân bố tập trung khu vực Đông Sơn, Phú Sơn, Thạch Bình Phú Long - Kỳ Phú Chất lƣợng dolomit khu vực Đông Sơn, Phú Sơn, Thạch Bình Phú Long - Kỳ Phú tƣơng đối tốt đồng Tuy nhiên khu Phú Long - Kỳ Phú hàm lƣợng thành phần CaO cao nhƣng hàm lƣợng MgO thấp (phân tích hóa 11,84-13,54%), để khu vực sử dụng dolomit lĩnh vực đòi hỏi hàm lƣợng MgO cao cần làm giàu Mg loại bỏ tạp chất có dolomit Khu Đông Sơn, thị xã Tam Điệp định hướng sử dụng dolomit để sản xuất gang thép, thiêu kết loại I, sản xuất magie kim loại phương pháp nhiệt silic, sản xuất kính nổi, muối cromnatri Dolomit Phú Sơn thuộc loại dolomit có chất lượng tốt định hướng sử dụng lĩnh vực sản xuất vật liệu chịu lửa dolomi, phụ gia cho luyện gang, luyện kim, gốm sứ, thuỷ tinh Dolomit Thạch Bình thuộc loại dolomit có chất lượng tốt định hướng sử dụng lĩnh vực sản xuất vật liệu chịu lửa dolomi, gốm sứ, thuỷ tinh, cơng nghiệp hóa chất, muối cromnatri, dolomit ăn da Dolomit Phú Long - Kỳ Phú sử dụng vào số lĩnh vực đòi hỏi hàm lượng MgO cao thiêu kết, phụ gia cho luyện gang, thủy tinh tiến hành tuyển để nâng cao hàm lượng MgO loại bỏ tạp chất Qua tìm hiểu, tổng hợp, nghiên cứu, phân tích tài liệu, nhƣ đối sánh với tiêu chuẩn lĩnh vực sử dụng khác dolomit, thấy dolomit Ninh Bình có chất lƣợng tốt tƣơng tự có khả sử dụng cho nhiều lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp xử lý mơi trƣờng Tỉnh Ninh Bình năm tới lĩnh vực sản xuất thuỷ tinh, xử lý mơi trƣờng, luyện kim, hóa chất, phân đạm, chất độn, sản xuất vật liệu xây dựng lĩnh vực sử dụng dolomit nhiều nhất, có hiệu kinh tế cao Vì ngồi việc cung cấp, chế biến nguyên liệu từ dolimit phục vụ cho lĩnh vực này, cần tiếp tục nghiên cứu công nghệ chế biến đại để mở rộng phạm vi ứng dụng dolomit 54 Kiến nghị Cần khuyến khích nhà đầu tƣ ngồi nƣớc đầu tƣ thăm dò, khai thác chế biến đá dolomit địa bàn tỉnh, trƣớc mắt tập trung vào khu vực Đông Sơn, Phú Long - Kỳ Phú nơi đƣợc đánh giá có tiềm lớn, điều kiện khai thác thuận lợi Dolomit có nhiều ứng dụng lĩnh vực sản xuất khác Do đó, tƣơng lai nên tiếp tục đầu tƣ nghiên cứu làm sáng tỏ tính chất cơng nghệ dolomit cho lĩnh vực có nhu cầu thực tế nhằm nâng cao giá trị nguồn nguyên liệu tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Xây dựng (2012), hướng dẫn xuất khoáng sản làm vật liệu xây dựng Hà Nội Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Bình: baoninhbinh.org.vn Dƣơng Đức Khiêm, nnk, 2001 Từ điển Địa chất Anh - Việt Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Đào Đình Thục, Huỳnh Trung nnk (1995), Địa chất Việt Nam, tập II, Các thành tạo magma, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Đinh Minh Mộng (1978), Địa chất khống sản tờ Ninh Bình, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Đỗ Ngọc Điền (1969), Tìm kiếm dolomit Thạch Bình, Nho Quan Ninh Bình, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội Hoàng Anh Khiển (2005) Báo cáo tổng hợp tài nguyên khoáng sản tỉnh, thành phố nƣớc Cục Địa chất Khoáng sản Hà Nội Lê Tiến Dũng, Lƣơng Quang Khang nnk (2005), Đánh giá tiềm đá carbonat vùng núi đá Ninh Bình, điều tra chi tiết hố số vùng trọng điểm, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Bình Lê Tiến Dũng, Nguyễn Hữu Thông nnk (1996), “Các thành tạo đolomit nguồn gốc trầm tích địa tầng đá carbonat, lấy ví dụ vùng Kim Bảng (Nam Hà) Tân Lâm (Quảng Trị)”, Báo cáo khoa học HNKH lần thứ 12, ĐH Mỏ Địa chất Hà Nội 10 Lê Tiến Dũng, Vũ Quang Tiến (1994), Điều tra đánh giá tiềm đá carbonat khu vực Kim Bảng- Thanh Liêm tỉnh Nam Hà, Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 11 Luật Khống sản số 60/2010/QH12 Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 Lƣơng Quang Khang nnk (2006), Tiềm đá dolomit tỉnh Ninh Bình đánh giá khả sử dụng chúng, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất 13 Mai Trọng Tú nnk (2013-2014), Đề tài cấp Bộ "Nghiên cứu, xác lập sở khoa học, đề xuất định hướng sử dụng khống chất cơng nghiệp apatit, dolomit, felspat, caolin, sericit Việt Nam" Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hà Nội 56 14 Nguyễn Tiến Tân (1970), Tìm kiếm thăm dị dolomit phân hủy n Phong, n Mơ, Ninh Bình, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Nghi (2013), Trầm tích học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 471 tr 16 Trần Ngọc Thái nnk (2007), Quy hoạch khoanh vùng loại khoáng sản chủ yếu tỉnh Ninh Bình đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Hà Nội 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình (2013), Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ninh Bình 18 Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ nnk (1989), Địa chất Việt Nam, Tập I, Địa tầng, Tổng cục Mỏ Địa chất, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 19 Chanratchakool, J.F Tumbull, S Funge- Smith, C Limsuwan, Quản lý sức khoẻ tôm ao nuôi (Nguyễn Anh Tuấn nnk, Khoa Thuỷ sản, Đại học Cần Thơ dịch năm 1995) 57

Ngày đăng: 15/09/2020, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan