CĐ Các miền địa lí tự nhiên Việt Nam

12 8 0
CĐ Các miền địa lí tự nhiên Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tiết Ngày giảng: CHỦ ĐỀ CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM (Thời gian: tiết) I Xác định vấn đề cần giải Ở nước ta thiên nhiên có phân hóa khác miền, khu vực; phân hóa thành phần tự nhiên địa hình, đất, khí hậu, nước, sinh vật, cảnh quan hình thành nên miền địa lí tự nhiên Để giúp cho em học sinh biết miền có nét bật cảnh quan tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, góp phần phát triển kinh tế- xã hội nước Đồng thời tìm hiểu giải thích tự nhiên miền lại có phân hóa phức tạp so sánh đặc điểm tự nhiên bật miền địa lí tự nhiên Vì vậy, cần phải xây dựng nội dung dạy học thành chủ đề II.Lựa chọn nội dung học Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Định hướng phát triển miền địa lí tự nhiên III Mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực hình thành III.1 Kiến thức - Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ miền đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí miền - Trình bày so sánh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên miền địa lí tự nhiên VN - Phân tích giải thích đặc điểm tự nhiên bật miền - Phân tích khó khăn hạn chế miền từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu mạnh miền địa lí tự nhiên III.2 Kĩ - Củng cố kỹ mô tả, đọc đồ địa hình, XĐ vị trí phạm vi lãnh thổ miền, đọc, nhận xét lát cắt địa hình - Nhận biết tượng sói mịn đất nhiễm môi trường - Xác định đồ bãi tắm, vườn quốc gia - Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên miền III.3 Thái độ - Giúp em hiểu biết thêm thực tế - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, vật tượng địa lí - Có tình u thiên nhiên, người châu lục - Có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái - Ý thức học tâp tự giác III.4 Định hướng lực hình thành * Nhóm lực chung: - Năng lực tự học: Xác định mục tiêu, lập kế hoạch tìm hiểu nội dung chủ đề, tự học nhà - Năng lực giải vấn đề: Phân tích tác động điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư tới phát triển kinh tế, xã hội, giải thích câu hỏi liên quan - Năng lực sáng tạo: Đề xuất giải pháp - Năng lực tự quản lí - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác nhóm - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng: Tìm kiếm thông tin nội dung chủ đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Trong trao đổi, diễn đạt trình bày - Trải nghiệm: Tìm hiểu kiến thức thơng tin thực tế * Nhóm lực chuyên biệt: - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ: Phân tích yếu tố tự nhiên đánh giá tiềm phát triển miền - Năng lực sử dụng đồ: Sử dụng lược đồ tự nhiên, Át lát Địa lí Việt Nam để nêu đặc điểm, nhận xét tự nhiên, kinh tế miền - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng tranh ảnh, mơ hình, video clip: Quan sát tranh ảnh, video clip để nhận biết, phân tích yếu tố miền địa lí III.5 Nội dung tích hợp: + Biến đổi khí hậu: bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai + Giáo dục kĩ sống: Tư duy: thu thập xử lí thơng tin từ lược đồ biểu đồ, bảng số liệu, bảng thống kê; Giải vấn đề; Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, lắng nghe, phản hồi tích cực, hợp tác làm việc theo nhóm cặp; Tự nhận thức: thể tự tin làm việc cá nhân, trình bày thơng tin VI Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt Bảng mô tả mức độ nhận thức lực hình thành Nội Dung Vị trí phạm vi lãnh thổ Nhận biết - Xác định vị trí ranh giới tiếp giáp Thơng hiểu - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hình thành đặc điểm tự nhiên miền Vận dụng thấp - Đọc lược đồ để rút đặc điểm vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Vận dụng cao - Phân tích vai trị vị trí địa lí với việc hình thành đặc điểm khí hậu miền Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên - Nêu dạng địa hình phân bố chúng lược đồ - Nêu loại tài nguyên thiên nhiên miền - So sánh ĐKTN, TNTN miền địa lí - Đánh giá thuận lợi khó khăn ĐKTN, TNTN đến phát triển kinh tế đời sống miền - Đọc lược đồ tự nhiên để rút đặc điểm địa hình, sơng ngịi - Đọc lược đồ để kể xác định vị trí phân bố số loại tài nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu mạnh vùng - Liên hệ địa phương V Biên soạn câu hỏi kiểm tra đánh giá V.1 Câu hỏi nhận biết Câu 1: Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ miền địa lí tự nhiên Câu 2: Xác định dạng địa hình miền Câu 3: Nêu loại tài nguyên thiên nhiên miền V.2 Câu hỏi thơng hiểu Câu 1: Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế - xã hình thành đặc điểm tự nhiên miền Câu 2: So sánh ĐKTN, TNTN miền địa lí Câu 3: Tại miền Bắc ĐBBB tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ có mùa đơng lạnh nước? Câu 4: Giải thích gió mùa Tây nam lại gây tượng khơ nóng miền TB BTB? Câu 5: So sánh đặc điểm khí hậu miền Bắc ĐBBB với miền TB BTB? Giải thích ngun nhân? Câu 6: Vì miền NTB NB có chế độ nhiệt biến động khơng có mùa đơng lạnh? Câu 7: Đánh giá thuận lợi khó khăn ĐKTN, TNTN đến phát triển kinh tế đời sống miền Câu 8: Mùa khơ kéo dài gây hậu miền Nam trung Bộ Nam Bộ ? V.3 Câu hỏi vận dụng Câu 1: Đọc lược đồ để rút đặc điểm vị trí, phạm vi lãnh thổ miền Câu 2: Đọc lược đồ tự nhiên để rút đặc điểm địa hình, sơng ngịi Câu 3: Đọc lược đồ để kể xác định vị trí phân bố số loại tài nguyên V.4 Câu hỏi vận dụng cao Câu 1: Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu mạnh vùng Câu 2: Đứng trước biển đổi khí hậu toàn cầu nay, theo em tỉnh thành Miền Tây Bắc Bắc Trung nước ta nói riêng nước nói chung cần có hành động tích cực nào? Câu 3: Liên hệ hoạt động khai thác tự nhiên mang lại hiệu nâng cao đời sống địa phương em VI.Thiết kế tiến trình dạy học VI.1 Chuẩn bị giáo viên HS VI.1.1 Chuẩn bị giáo viên - Máy tính, máy chiếu, nam châm gắn bảng… - Bản đồ đồng sông Cửu Long: tự nhiên kinh tế - Phiếu học tập, bảng biểu, sơ đồ VI.1.2 Chuẩn bị HS - Át lát địa lý Việt Nam - Đồ dùng học tập: Máy tính, thước, chì VI.2 Hoạt động học tập A Tình xuất phát (5 phút) Mục tiêu - Gợi mở kiến thức học - Tạo tâm hứng khởi cho HS - Khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật lắng nghe phản hồi tích cực - Sử dụng phương tiện trực quan Phương tiện - Clip ảnh nhạc Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV trình chiếu số hình ảnh địa danh miền Bắc ĐB Bắc Bộ, Miền TB BTB, miền NTB Nam Bộ, yêu cầu hs quan sát trả lời câu hỏi: + Ở nước ta có miền địa lí tự nhiên + Tên địa danh nhắc đến đoạn video Vịnh Hạ Long Núi Mẫu Sơn Biển Sầm Sơn Dãy Hoàng Liên Sơn Đà Lạt Rừng ngập mặn – Cà Mau + Cho biết địa danh thuộc miền địa lí tự nhiên nào? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: HS trao đổi với thầy cô kết làm việc - Bước 4: Gợi mở vào bài, giới thiệu chủ đề: Các miền địa lí tự nhiên Việt Nam B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ miền địa lí tự nhiên Việt Nam (15 phút) Mục tiêu - Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ vùng Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đặt giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não, trò chơi Phương tiện - Máy chiếu - Mảnh ghép - Bút màu Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh ” GV đưa thể lệ trò chơi - Chia lớp thành đội - Mỗi đội nhận mảnh ghép - Nhiệm vụ đội phải xếp lại trật tự mảnh ghép sau đội dùng màu tơ miền tương ứng vịng 1p - Dựa vào đồ tự nhiên VN, hình 41.1, 42.1, 43.1 thông tin SGK xác định vị trí, giới hạn miền địa lí tự nhiên - Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí miền Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm thực nội dung nhiệm vụ giao - GV quan sát, trợ giúp Bước 3: Trao đổi, thảo luận - Nhóm trưởng báo cáo kết trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức - Đánh giá trình thực nhiệm vụ học sinh - Chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên miền địa lí tự nhiên Việt Nam (40’) Mục tiêu - Kiến thức: + Trình bày so sánh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên miền địa lí tự nhiên VN + Phân tích giải thích đặc điểm tự nhiên bật miền Phương thức 2.1 Phương pháp: - Nêu giải vấn đề - Thuyết trình, báo cáo 2.2 Phương tiện: - Bản đồ tự nhiên việt Nam, lược đồ tự nhiên miền địa lí - Phiếu học tập., - Máy chiếu 2.3 Hình thức: Nhóm, cá nhân Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm phân nhiệm vuju cho nhóm Nhiệm vụ: Dựa vào thơng tin SGK, đồ tự nhiên Việt Nam, Hình + Nhóm 1: Tìm hiểu yếu tố: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật, khống sản miền Bắc ĐBBB + Nhóm 2: Tìm hiểu yếu tố: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật, khoáng sản miền Tây Bắc BTB + Nhóm 1: Tìm hiểu yếu tố: Địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật, khống sản miền Nam ĐNB - Tại miền Bắc ĐBBB tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ có mùa đơng lạnh nước? (vị trí, chịu ảnh hưởng trực tiếp, địa hình>Chủ yếu đồi núi thấp, dãy núi hình cánh cung mở rộng phía bắc, đơng Bắc quy tụ dãy tam đảo  địa hình đón gió mùa đơng Bắc) - So sánh đặc điểm khí hậu miền Bắc ĐBBB với miền TB BTB? Giải thích nguyên nhân? ( Miền TB BTB có mùa đơng đến muộn kết thúc sớm xa trung tâm đón gió mùa ĐB, dãy HLS có địa hình cao chắn gió mùa đơng bắc nhiên mùa đơng lạnh chủ yếu nhiệt độ giảm theo độ cao) - Giải thích gió mùa Tây nam lại gây tượng khơ nóng miền TB BTB? (Mùa hạ khơ nóng nước ảnh hưởng gió phơn Tây Nam thổi từ vịnh Ben Gan thổi qua Lào gặp địa hình cao chút ẩm gây mưa lớn cịn nóng thổi sang đơng Trường Sơn Tây Bắc) - Vì miền NTB NB có chế độ nhiệt biến động khơng có mùa đơng lạnh? (Vì xa trung tâm đón gió, gần xích đạo, góc chiếu ánh sáng mặt trời lớn, quanh năm nhận nhiều nhiệt ánh sáng) - Mùa khô kéo dài gây hậu miền Nam trung Bộ Nam Bộ? ( Thiếu nước vào mùa khơ, hạn hán, hyoang mạc hóa, cháy rừng, xâm nhập mặn…) Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các nhóm cá nhân thực nhiệm vụ, trao đổi, thảo luận - GV quan sát, trợ giúp Bước 3: Các nhóm cá nhân báo cáo kết làm việc, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức - Đánh giá trình thực nhiệm vụ học sinh - Chốt kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu định hướng phát triển miền địa lí tự nhiên Việt Nam ( 20 phút) Mục tiêu - Kiến thức: - Phân tích khó khăn hạn chế miền từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu mạnh miền địa lí tự nhiên - Rèn luyện kĩ thuyết trình, báo cáo Phương thức 2.1 Phương pháp: - Đóng vai, đàm thoại gợi mở 2.2 Phương tiện: - Phiếu học tập - Máy chiếu 2.3 Hình thức: cặp, nhóm Tiến trình hoạt động Tiến trình hoạt động *Bước 1: Giao nhiệm vụ - Dựa vào kiến thức học, thông tin SGK em đánh giá thuận lợi khó khăn ĐKTN, TNTN đến phát triển kinh tế đời sống miền - GV yêu cầu: Em đóng vai chuyên gia lĩnh vực kế hoạch đầu tư đề xuất giải pháp định hướng lâu dài nhằm thúc đẩy kinh tế miền Bắc ĐBBB cách bền vững? *Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Các cá nhân tìm hiểu trao đổi thơng tin - Cho nhóm thảo luận phút để xây dựng báo cáo *Bước 3: Giáo viên dùng số ngẫu nhiên gọi học sinh trình bày + GV mời HS lên trình bày, HS nêu lên định hướng phát triển giải pháp cho miền phân tích định hướng + Các HS GV trao đổi làm rõ vấn đề, đồng ý hay không đồng ý giải pháp/ định hướng (Gợi ý trả lời) *Bước 4: Đánh giá, chốt kiến thức - Đánh giá trình thực nhiệm vụ học sinh - Chốt kiến thức, khen ngợi HS Miền tự Miền Bắc ĐBBB Miền TB BTB Miền NTB NB nhiên Vị trí, phạm vi lãnh thổ Địa hình - Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu vực đồng Bắc Bộ - Nằm tiếp liền với ngoại chí tuyến Bắc nhiệt đới Hoa Nam (Trung Quốc) - Địa hình đồi núi thấp chủ yếu, nhiều núi cánh cung mở rộng phía Bắc - Đồng sông Hồng - Đảo quần đảo Vịnh Bắc Bộ - Thuộc hữu ngạn S - Bao gồm toàn Hồng từ Lai Châu đến lãnh thổ phía nam, từ Thừa Thiên Huế Đà Nẵng đến Cà Mau - Đại hình cao nước - Hướng chính: TB-ĐN - Có nhiều mạch núi lan sát biển, xen với đồng chân núi cồn cát trắng - Bao gồm dãy Trường Sơn Nam hùng vĩ ĐB Nam Bộ rộng lớn - Tính Chất Nhiệt Đới Bị Giảm Sút Mạnh Mẽ, Đơng Lạnh Nhất Cả Nước - Mùa đông lạnh kéo dài nước - Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, có mưa ngâu Sơng - Dày đặc, chảy theo ngịi hướng TB-ĐN vịng cung - Có thing lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng phù sa lớn Đất, - Đất feralit đỏ vàng sinh vật đá vôi, đất phù sa… - Sinh vật cận nhiệt đới phát triển - Khí hậu chịu ảnh hưởng lớn địa hình - Mùa đơng đến muộn kết thúc sớm - BTB mùa hạ có gió phơn TN, bão mạnh, mùa mưa lùi dần thu đông - Chảy theo hướng TBĐN Tây – Đơng - Sơng có độ dốc lớn có nhiều tiềm thủy điện - Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc - Có đầy đủ vành đai thổ nhưỡng thực vật, từ rừng nhiệt đới chân núi đến rừng ơn đới núi cao Khống sản Bảo vệ môi trường Đất hiếm, crom, thiếc, sắt, đá q, đá vơi Chủ động phịng chống thiên tai, bảo vệ rừng, hệ sinh thái ven biển, cửa - Có nhiều đất đỏ ba dan đất phù sa - Sinh vật phong phú, rừng ngập mặn phát triển Dầu khí, bơ xit, ti tan - Chống bão lũ, hạn hán, cháy rừng, xâm nhập mặn Khí hậu Than đá, apatit, sắt, thiếc, đá vôi Trồng bảo vệ rừng, chống rét, bão, xói mịn đất… - Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt - Sơng lớn: S Mê Công, S Đồng Nai sông - Chung sống với lũ ĐB sông Cửu Long C Luyện tập (5 phút) Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố kiến thức miền địa lí tự nhiên Phương thức 2.1 Phương pháp/ kĩ thuật: - Phương pháp: Sử dụng phương tiện trực quan - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi Trò chơi “Ai nhanh hơn” 2.2 Phương tiện: Máy chiếu 2.3 Hình Thức: nhóm Tiến trình hoạt động Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS: Dựa vào kiến thức học, em trả lời thật nhanh câu hỏi sau: Câu 1: Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm: A Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng sông Hồng B Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ C Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng khu đồng sông Hồng D Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ Câu 2: Đặc điểm chung khí hậu miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ: A Tính chất nhiệt gió mùa thể rõ nét B Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước C Một nhiệt nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc D Mưa lệch thu đơng Câu 3: Địa hình vùng núi miền có đặc điểm: A Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung B Địa hình cao đồ sộ nước C Là vùng có cao ngun badan D Hướng núi tây bắc-đơng nam Câu 4: Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ giới hạn từ: A Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế B Miền thuộc hữu ngạn sông Đà đến Thừa Thiên - Huế C Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả D Miền thuộc hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã Câu 5: Mùa đông miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ có đặc điểm: A Mùa đơng đến sớm kết thúc muộn, mùa đông lạnh miền Bắc Đông Bắc Bắc Bô B Mùa đông đến muộn kết thúc muộn, mùa đông ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bô C Mùa đông đến muộn kết thúc sớm, mùa đông ấm miền Bắc Đông Bắc Bắc Bô D Mùa đông đến sớm kết thúc sớm, mùa đông lạnh miền Bắc Đông Bắc Bắc Bô Câu 6: Những thiên tai ảnh hưởng lớn đến miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: A Ngập lụt, mưa lụt B Rét đậm, rét hại, sương muối C Bão lũ, hạn hán, sương muối, giá rét D Gió tây nam khơ nóng hoạt động mạnh mẽ, bão lụt, hạn hán Câu 7: Giới hạn của miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: A Từ dãy Bạch Mã trở vào nam B Từ dãy Bạch Mã trở bắc C Từ dãy Hoành Sơn trở vào nam D Từ dãy Hoành Sơn trở bắc Câu 8: Đặc điểm chung khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: A Tính chất nhiệt đới thể rõ nét B Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nước C Một nhiệt nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc D Nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc Câu 9: Tài ngun khống sản có giá trị lớn vùng là: A Dầu khí B Bơxit C Titan D Than bùn Câu 10 : Những khó khăn tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: A Ngập lụt, bão lũ, địa hình chia cắt mạnh B Rét đậm, rét hại, sương muối, lũ ống lũ quét C Bão lũ, sương muối, giá rét, sạt lơ bờ biển D Mùa khô sâu sắc kéo dài, cháy rừng, xâm nhập mặn, sa mạc hóa vùng cực Nam Trung Bộ *Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Các nhóm giành quyền trả lời cách giơ tay nhanh Mỗi câu trả lời nhóm điểm - Nhóm nhiều điểm nhóm chiến thắng *Bước 3: HS trao đổi kết qủa làm việc *Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức - GV quan sát, nhận xét đánh giá trình thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối HS D Vận dụng, mở rộng (5 phút) Mục tiêu - Học sinh vận dụng để giải số tập - Phát triển lực sáng tạo ngôn ngữ HS - HS tự hào Tổ quốc Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đặt giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Động não, tự học Phương tiện: - Máy chiếu Tiến trình hoạt động *Bước 1: GV giao nhiệm vụ - GV Chia lớp làm nhóm, nhóm chuẩn bị sản phẩm để báo cáo - Chương trình “Du lịch Việt” Chúng làm clip ngắn địa danh, người, vùng đất miền địa lí tự nhiên mà vừa tìm hiểu Tiêu chí đánh giá: Thời gian không phút; Nội dung thể vẻ đẹp miền tự nhiên; Phần thuyết minh rõ ràng, bám sát hình ảnh, lời thuyết minh lơi hấp dẫn, đảm bảo nhiệm vụ giao *Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ *Bước 3: HS trao đổi kết qủa làm việc - GV mời nhóm báo cáo lớp, nhóm cịn lại gửi qua mail *Bước 4: Giáo viên chuẩn kiến thức - GV quan sát, nhận xét đánh giá trình thực HS thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối HS VI RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... hiểu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên miền địa lí tự nhiên Việt Nam (40’) Mục tiêu - Kiến thức: + Trình bày so sánh điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên miền địa lí tự nhiên VN + Phân... địa danh thuộc miền địa lí tự nhiên nào? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Bước 3: HS trao đổi với thầy cô kết làm việc - Bước 4: Gợi mở vào bài, giới thiệu chủ đề: Các miền địa lí tự nhiên Việt Nam. .. hướng phát triển miền địa lí tự nhiên Việt Nam ( 20 phút) Mục tiêu - Kiến thức: - Phân tích khó khăn hạn chế miền từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu mạnh miền địa lí tự nhiên - Rèn luyện

Ngày đăng: 15/09/2020, 09:14

Mục lục

  • A. Tình huống xuất phát (5 phút)

  • 1. Mục tiêu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan