1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá ô nhiễm không khí trong nhà khi sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu phổ biến = Assessment of Indoor Air Pollution by Using Different Common Cooking Fuels

33 30 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 870,05 KB

Nội dung

Phạm vi nghiờn cứu Để đỏnh giỏ được mức độ hiểu biết của cộng đồng đối với vấn đề ụ nhiễm khụng khớ trong nhà núi chung và do ảnh hưởng của cỏc loại bếp đun cú sử dụng nhiờn liệu khỏc nh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIấN

đại học k h

sử dụng cỏc loại nhiờn liệu đun nấu phổ biến

Mó số đề tài: TN.18.20

Chủ nhiệm đề tài: TS Hoàng Anh Lờ

Hà Nội, thỏng 01 năm 2019

Trang 2

PHẦN I THÔNG TIN CHUNG

1 Tên đề tài:

liệu đun nấu phổ biến

Cooking Fuels

2 Mã số: TN.18.20

3 Danh sách các cán bộ thực hiện đề tài:

TT Học vị, họ và tên Đơn vị công tác Vai trò thực hiện đề tài

(Chủ nhiệm/Tham gia)

Đại học Khoa học Tự nhiên,

Hà Nội

Chủ trì

trắc và Mô hình hóa môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội

Tham gia

4 Đơn vị chủ trì thực hiện:

5 Thời gian thực hiện:

6 Tổng kinh phí đƣợc phê duyệt của đề tài:

7 Những thay đổi so với thuyết minh ban đầu (nếu có)

(Về mục tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả nghiên cứu và tổ chức thực hiện;

nguyên nhân; ý kiến của Trường ĐHKHTN)

Trang 3

PHẦN II TỔNG QUAN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

1 Đặt vấn đề

Chất lượng không khí là một trong 3 thành tố quan trọng trong cuộc sống con người bên cạnh nước và thức ăn Theo ghi nhận về khả năng của con người, chúng ta

có thể nhịn ăn trong 5 tuần, nhịn uống trong 5 ngày, nhưng lại không thể nhịn thở quá

5 phút Như vậy có thể thấy không khí, mà đặc biệt là chất lượng không khí là thành tố

vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại của con người và sinh vật trên trái đất này Đáng tiếc là ô nhiễm không khí trên thế giới và Việt Nam đang ngày càng trầm trọng thêm, gây nên nhiều hậu quả đối với chất lượng môi trường sống, đối với hệ sinh thái và ảnh hưởng đến sức khỏe con người

Ngay ở nước ta, trong các báo cáo mang tầm vĩ mô của Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã đưa ra rất nhiều minh chứng nhằm chứng minh tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng trở nên xấu đi [1, 2] Điều đáng chú ý là trong các báo cáo môi trường quốc gia như vậy, chất lượng không khí xung quanh có nồng độ thông tin khá nhiều, đa dạng và khá đầy đủ Nhưng ngược lại, chất lượng không khí trong nhà lại ít hoặc không được chú trọng Điều đó có thể do điều kiện khách quan và chủ quan nhất định Một trong những lý do cốt lõi là điều kiện số liệu, dữ liệu chưa có hoặc chưa đầy

đủ để đánh giá một cách toàn diện, chính xác Thêm nữa việc các nhà khoa học, các nhà quản lý gần như chưa hề đặt tâm chú ý đến sự ảnh hưởng của chất lượng không

khí trong nhà với mối quan tâm đầy đủ Trong nhà ở đây có thể được hiểu là trong các

phạm vi giới hạn như nhà ở, văn phòng làm việc, các tòa nhà công cộng, khu mua sắm,

trong cabin và xe cá nhân v.v Hiểu theo cách khác; theo mục 9 điều 2 trong Luật

phòng, chống tác hại của thuốc lá thì trong nhà là là nơi có mái che và có một hay

nhiều bức tường chắn hoặc vách ngăn xung quanh [12]

Con người chúng ta, theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới thì thời lượng con người sống trong nhà lại chiếm chủ yếu, đến 87% thời lượng trong nhà và đến 6% trong phương tiện xe cộ [8] Đó là minh chứng thể hiện rằng chất lượng không khí trong nhà là yếu tố cần phải được quan tâm hàng đầu đối với cuộc sống của nhân loại Theo kết quả nghiên cứu và báo cáo từ tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm

có khoảng 7 triệu người chết vì có liên quan đến ô nhiễm không khí [19] WHO cũng ước tính ô nhiễm không khí trong nhà có liên quan đến 4,3 triệu người chết trong năm

2012 trong các hộ gia đình nấu ăn bằng than, gỗ và bếp đun sinh khối [19] Ước tính mới được giải thích bằng thông tin tốt hơn về phơi nhiễm ô nhiễm trong số 2,9 tỷ người sống trong nhà khi sử dụng gỗ củi, than hoặc phân làm nhiên liệu nấu ăn chính của gia đình Thêm đó các bằng chứng về vai trò ô nhiễm không khí trong sự phát triển

Trang 4

bệnh tim mạch và hô hấp, và ung thư Điều đáng quan tâm khi người nghèo, người có thu nhập thấp và trung bình phải sử dụng các loại nhiên liệu có mức phát thải chất ô nhiễm không khí lớn để làm nguồn năng lượng Khi đun nấu, căn bếp thường là khu vực khép kín, thiếu điều kiện thoáng khí dẫn đến việc khuếch tán chất ô nhiễm kém, tăng nguy cơ phơi nhiễm đối với người sử dụng Trẻ em và phụ nữ là những người thường có nguy cơ tiếp túc, phơi nhiễm cao từ nguồn ô nhiễm này WHO cũng cảnh báo gần 800.000 ca tử vong do ô nhiễm không khí trong nhà xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi và hơn 500.000 ca tử vong như vậy xảy ra ở phụ nữ [18] Một số số liệu minh chứng như vậy cho thấy ô nhiễm không khí trong nhà có mức độ tác động rất lớn đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe con người; và nó cần được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều hơn nữa để giảm thiểu tác động của loại nguồn ô nhiễm này

Ở Việt Nam, vấn đề ô nhiễm không khí trong nhà rất ít được chú trọng Một phần nhỏ nguồn và mức độ ô nhiễm không khí trong nhà được chú ý đánh giá là trong phạm

vi làm việc, nhà xưởng của công nhân, khu công nghiệp là chủ yếu Trong khi ở Việt Nam, nguồn nhiên liệu đun nấu vẫn chủ yếu là củi gỗ, than, các phế phụ phẩm nông nghiệp Mặc dù chất lượng cuộc sống ở các khu đô thị đã được nâng cao, phần lớn người dân đã có nhu cầu tiếp cận và sử dụng các nguồn nhiên liệu khác để thay thế; Tuy nhiên người dân vẫn thường sử dụng than, chủ yếu là dạng than tổ ong để đun nấu những thức ăn, đồ uống đòi hỏi được cấp nhiệt trong thời gian dài, nóng ấm hàng này

Vì thế nguồn ô nhiễm dạng này vẫn còn là mối lo ngại

Trên cơ sở khoa học và thực tiễn như vậy, chúng tôi đã đặt câu hỏi liệu rằng việc đun nấu bằng các loại nhiên liệu khác nhau có mức phát thải chất ô nhiễm không khí ở mức độ như thế nào? khả năng tiếp xúc đến đâu? khả năng phơi nhiễm ở mức nào? Và còn nhiều câu hỏi liên quan đến các dạng nhiên liệu đun nấu khác nhau; mức độ nhận thức, hiểu biết của cộng đồng về vấn đề ô nhiễm không khí trong nhà; mối liên hệ với

ô nhiễm không khí và sức khỏe cộng đồng cần được nghiên cứu thêm Đây cũng là mục tiêu chính của đề tài này mà nhóm nghiên cứu chúng tôi muốn được tiên phong tìm hiểu trong điều kiện Việt Nam

2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài là đánh giá được mức độ ô nhiễm không khí phát sinh trong

dụng các loại nhiên liệu đun nấu phổ biến khác nhau như khí hóa lỏng (Liquified Petroleum Gas - LPG), than đá, sinh khối (gỗ, củi)

Trang 5

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Để đánh giá được mức độ hiểu biết của cộng đồng đối với vấn đề ô nhiễm không khí trong nhà nói chung và do ảnh hưởng của các loại bếp đun có sử dụng nhiên liệu khác nhau, chúng tôi sẽ thiết lập và xây dựng mẫu phiếu điều tra, bảng hỏi và phỏng vấn cộng đồng

Thực hiện thu thập số liệu đánh giá chất lượng không khí trong nhà, quan trắc

các loại nhiên liệu đun nấu phổ biến (LPG, than, sinh khối)

Phạm vi bố trí thí nghiệm, quan trắc chất lượng môi trường phục vụ nghiên cứu trong đề tài này được thực hiện tại nhà Nguyễn Văn Đào (thôn Đại Thắng, xã Nam

Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) Đây là hộ gia đình có nhiều ưu điểm đáp ứng được yêu cầu của đề tài, thuận tiện trong việc thiết kế hệ thống quan trắc chất lượng không khí trong nhà khi sử dụng các loại bếp đun có sử dụng nguồn nhiên liệu đa dạng nói trên Nhân tiện đây xin trân trọng cảm ơn gia đình ông Đào đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu triển khai nhiệm vụ quan trắc môi trường để thực hiện nghiên cứu này Đồng thời chúng tôi đã tiến hành thực hiện điều tra khảo sát cộng đồng tại địa phương nhằm thu thập các thông tin phục vụ mục tiêu đánh giá nhận thức của cộng đồng đối với vấn đề ô nhiễm không khí trong nhà

3 Tổng quan tài liệu

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới thì thời lượng con người sống trong nhà lại chiếm chủ yếu, đến 87% thời lượng trong nhà và đến 6% trong phương tiện xe cộ [8] Điều đó là những minh chứng rằng chất lượng không khí trong nhà là yếu tố cần phải được quan tâm hàng đầu đối với cuộc sống của nhân loại Theo kết quả nghiên cứu và báo cáo từ tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 7 triệu người chết vì có liên quan đến ô nhiễm không khí [19] WHO (2014) cũng ước tính ô nhiễm không khí trong nhà có liên quan đến 4,3 triệu người chết trong năm

2012 trong các hộ gia đình nấu ăn bằng than, gỗ và bếp đun sinh khối Ước tính mới được giải thích bằng thông tin tốt hơn về phơi nhiễm ô nhiễm trong số 2,9 tỷ người sống trong nhà khi sử dụng gỗ củi, than hoặc phân làm nhiên liệu nấu ăn chính của gia đình Thêm đó, các bằng chứng về vai trò ô nhiễm không khí trong sự phát triển bệnh tim mạch, hô hấp và ung thư Điều đáng quan tâm khi người nghèo, người có thu nhập thấp và trung bình phải sử dụng các loại nhiên liệu có mức phát thải chất ô nhiễm không khí lớn để làm nguồn năng lượng Khi đun nấu, căn bếp thường là khu vực khép kín, thiếu điều kiện thoáng khí dẫn đến việc khuếch tán chất ô nhiễm kém, tăng nguy

Trang 6

cơ phơi nhiễm đối với người sử dụng Trẻ em và phụ nữ là những người thường có nguy cơ tiếp xúc, phơi nhiễm cao từ nguồn ô nhiễm này WHO cũng cảnh báo gần 800.000 ca tử vong do ô nhiễm không khí trong nhà xảy ra ở trẻ em dưới 5 tuổi và hơn 500.000 ca tử vong như vậy xảy ra ở phụ nữ [18] Những số liệu minh chứng như vậy cho thấy ô nhiễm không khí trong nhà có mức độ tác động rất lớn đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe con người; và nó cần được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều hơn nữa để giảm thiểu tác động của nguồn ô nhiễm này Có nhiều nguồn phát sinh ô nhiễm không khí trong nhà, chúng bao gồm các nguồn chất đốt như dầu, khí đốt, dầu hỏa, than đá, than tổ ong, gỗ và các sản phẩm thuốc lá; vật liệu xây dựng và

đồ nội thất, tấm cách ngăn có chứa amiăng, thảm ướt hoặc ẩm ướt, và tủ hoặc đồ nội thất làm bằng một số sản phẩm gỗ ép; sản phẩm để làm sạch và bảo trì; hệ thống sưởi

ấm và làm mát trung tâm và các thiết bị tạo ẩm; và các nguồn ngoài trời như radon, thuốc trừ sâu và ô nhiễm không khí ngoài trời [3, 5, 7, 8, 11, 13-17, 20] Ô nhiễm không khí trong nhà có thể có tác động đáng kể đến sức khỏe con người bao gồm các tác động trực tiếp và cấp tính (như mắt, mũi, dị ứng họng, nhức đầu, chóng mặt và các triệu chứng mệt mỏi khác) cũng như các tác động gián tiếp và mãn tính khác (ví dụ: bệnh đường hô hấp, ung thư hoặc suy nhược nghiêm trọng hoặc tử vong) [17]

Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng người dân hiện đang sống trong môi

trường trong nhà trong thời gian dài và có thể gặp rủi ro nếu chất lượng không khí trong nhà không được đảm bảo ở mức an toàn [8] Có nhiều nguồn phát sinh ô nhiễm không khí trong nhà, chúng bao gồm các nguồn chất đốt như dầu, khí đốt, dầu hỏa, than đá, gỗ và các sản phẩm thuốc lá; vật liệu xây dựng và đồ nội thất, tấm cách ngăn

có chứa amiăng, thảm ướt hoặc ẩm ướt, và tủ hoặc đồ nội thất làm bằng một số sản phẩm gỗ ép; sản phẩm để làm sạch và bảo trì; hệ thống sưởi ấm và làm mát trung tâm

và các thiết bị tạo ẩm; và các nguồn ngoài trời như radon, thuốc trừ sâu và ô nhiễm không khí ngoài trời [3, 7, 11, 13-16, 20] Ô nhiễm không khí trong nhà có thể có tác động đáng kể đến sức khỏe con người bao gồm các tác động trực tiếp và cấp tính (như mắt, mũi, dị ứng họng, nhức đầu, chóng mặt và các triệu chứng mệt mỏi khác) cũng

như các tác động gián tiếp và mãn tính khác (ví dụ: bệnh đường hô hấp, ung thư hoặc

suy nhược nghiêm trọng hoặc tử vong) [17]

Ở Việt Nam, phần lớn các bài báo nói về ô nhiễm không khí trong nhà dưới dạng

bài phát biểu, thiếu thông tin khoa học, thiếu điều tra, quan trắc thực tế, và phần lớn mang tính truyền tải thông điệp, dịch thuật ngôn ngữ quốc tế sang tiếng Việt để truyền thông tin đến cộng đồng Số nghiên cứu khoa học được xuất bản trên các tạp chí trong nước và quốc tế rất hiếm hoi Và có lẽ chúng tôi chỉ tìm thấy được bài báo duy nhất

Trang 7

nói về vấn đề ô nhiễm không khí trong nhà là của Ellegård (2010) Bài báo này trình bày dữ liệu điều tra về mức độ hiểu biết, nhận thức của người dân và hiện tượng chảy nước mắt (có liên quan đến nồng độ bụi và nồng độ CO) trong quá trình sử dụng bếp điện và bếp than tổ ong tại các quận Thanh Xuân, phường Thanh Nhàn và phường Hàng Buồm, thành phố Hà Nội [5] Tuy nhiên các nghiên cứu sâu hơn, đa dạng hơn lại chưa được tiếp tục nghiên cứu

Việt Nam là quốc gia thuộc khu vực Châu Á, một trong những khu vực còn sử dụng chất đốt chính từ các loại gỗ củi, than, sinh khối Chất lượng cuộc sống tăng lên cũng đưa đến quyết định của người dân trong việc tiếp cận, thay thế nguồn nhiên liệu khác như bếp điện, bếp từ và khí hóa long (LPG) Chính vì vậy nghiên cứu này chúng tôi đặt ra nhiệm vụ nhằm điều tra, quan trắc nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng như

nhiên liệu đun nấu phổ biến như LPG, than, sinh khối Qua đó có dẫn chứng, minh chứng tốt hơn để đưa ra các khuyến cáo đối với cộng đồng trong việc sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu nhằm giảm thiểu các tác động xấu có thể xảy ra trong quá trình sinh hoạt

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Khung logic (Hình 1) được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài như sau:

Hình 1: Khung logic thực hiện nghiên cứu

Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí trong nhà

Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng không khí trong nhà, chất lượng cuộc sống và giảm thiểu tác hại đến sức khỏe

- Bếp sử dụng nhiên liệu than, ga (LPG), sinh khối.

Phiếu điều tra, phỏng vấn

- Thói quen sử dụng bếp đun;

- Nhận thức cộng đồng về ô nhiễm không khí trong nhà

Nâng cao nhận thức, giáo dục, đào tạo, chia sẻ, kết nối

Trang 8

Các phương pháp chính được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài như sau:

đồng đối với vấn đề ô nhiễm không khí trong nhà;

khi sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu phổ biến như LPG, than, sinh khối;

trí bên trong và ngoài phòng bếp (không khí xung quanh) khi sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu phổ biến như LPG, than tổ ong, và sinh khối

Về nhiên liệu, các loại bếp đun đã có sẵn trong hộ gia đình được lựa chọn Trong nghiên cứu này, hộ gia đình gia đình ông Nguyễn Văn Đào (thôn Đại Thắng, xã Nam

Mỹ, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đã được lựa chọn để nhóm nghiên cứu triển khai nhiệm vụ quan trắc môi trường Hộ gia đình này có đủ các loại bếp đun theo đúng yêu cầu của nghiên cứu

Nhiên liệu sinh khối ở đây chủ yếu và các loại đầu mẫu gỗ củi thải bỏ, lá cây trong vườn nhà Than tổ ong là loại đóng bánh có bán trên thị trường, mua của tư nhân cung cấp Bếp gas (LPG) sử dụng loại ga của hãng Pertro li, loại bình 12kg

Để giảm thiểu ảnh hưởng bởi sự tồn lưu khí thải gây nhiễu loạn số liệu quan trắc, mỗi ngày chỉ sử dụng một dạng nhiên liệu đun nấu duy nhất [10, 16] Hàm lượng bụi

MSA-ALTAIR® 5X) Hình ảnh thực tế của các thiết bị này được mô tả trong Hình 2 dưới đây

Trang 9

Hình 3: Sơ đồ bố trí thiết bị quan trắc chất lượng không khí bên trong và bên ngoài

khu vực bếp đun

Chương trình quan trắc chất lượng không khí được thực hiện tần suất lặp lại là 3 lần đối với mỗi loại bếp đun sử dụng nhiên liệu khác nhau Toàn bộ số liệu gốc (raw data) được lưu giữ và sử dụng để làm minh chứng biện luận thể hiện mức độ ô nhiễm theo như mục tiêu của chương trình quan trắc đặt ra Kỹ thuật viên (người quan trắc)

Trang 10

có thêm sổ nhật ký, ghi lại toàn bộ các hoạt động của người đun nấu (nhóm lò, dùng quạt thổi, thổi lửa, thời gian đun nấu, v.v.) cũng như các dấu hiệu đặc trưng về thời tiết (mưa, nắng, gió, v.v)

5.2 Hàm lượng bụi (PM 10 ) khi sử dụng các loại bếp đun dùng nhiên liệu than, ga (LPG), sinh khối

đồng thời cả bên trong và bên ngoài phòng bếp khi đun nấu có sử dụng các loại nhiên liệu khác nhau Những hạt bụi có kích thước nhỏ thường được chú trọng trong nghiên cứu chất lượng không khí do chúng có khả năng đi sâu vào hệ thống hô hấp và ảnh hưởng đến các cơ quan hô hấp [5, 16, 17, 19]

Bảng 1: Hàm lượng bụi PM 10 khi đun nấu các loại nhiên liệu khác nhau

trong khoảng thời gian tiến hành đun nấu bằng củi, than tổ ong và gas (LPG) có hàm

này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu có trước đã ghi nhận [5, 10, 14, 19] Giá trị

than tổ ong gấp 1,7 và 5,5 lần khi đun nấu bằng bếp củi hoặc bếp gas (LPG)

Trang 11

Hình 4 biểu diễn toàn bộ quá trình quan trắc, bao gồm cả thời điểm khởi động thiết bị quan trắc (lúc này chưa bật bếp đun) và cả những thời điểm sau quá trình đun nấu Trường hợp sử dụng bếp củi cho thấy hàm lượng bụi bên trong bếp luôn ở mức cao Trong trường hợp dùng bếp than tổ ong, hàm lượng bụi tăng cao đột biến và đạt

điểm nhóm lò làm phát sinh hàm lượng bụi rất lớn; Sau đó không cần quá trình tác động nhiều nhưng than vẫn tự cháy và sinh nhiệt, vì vậy làm giảm quá trình phát sinh bụi Thêm vào đó quá trình đun nấu đối với các loại lò sử dụng năng lượng truyền thống, người dân thường hay sử dụng quạt mồi; đây cũng là nguyên nhân làm phát tán bụi vào môi trường Đặc biệt các tiểu vùng môi trường (microenvironment) thì chất ô nhiễm không hoặc chậm phát tán, hòa loãng và gây ô nhiễm cục bộ

Hình 4 cũng cho thấy, với bếp dùng than, hàm lượng bụi có chênh lệch đáng kể giữa chất lượng không khí bên trong và bên ngoài ở giai đoạn ban đầu và khi kết thúc

Sự chênh lệch đó do bản chất loại nhiên liệu và hoạt động dùng quạt thổi để thúc đẩy

bếp đun dùng củi có thể do việc tiếp nhiên liệu diễn ra thường xuyên Hơn nữa tại giai đoạn chính của quá trình đun nấu, nhiệt độ bếp lên cao nên quá trình tro hóa diễn ra nhanh Người sử dụng thường có hoạt đồng tác động vào nhiên liệu để quá trình cháy tốt hơn; Vì vậy vô tình làm cho quá trình bốc thoát bụi dễ diễn ra Kết quả đối với bếp

chất lượng không khí bên trong và bên ngoài Cũng có thể cấu trúc phòng bếp dạng

mở (có cửa sổ và cửa ra vào mở) nên không khí diễn ra quá trình đối lưu tốt Đây là điểm mà các nghiên cứu về ô nhiễm không khí trong nhà cần lưu ý trong quá trình thiết kế chương trình quan trắc

vùng môi trường (microenvironment) nói trên Kết quả xử lý thống kê cho thấy, hệ số

đáng kể hơn giữa chất lượng không khí khi sử dụng bếp than và bếp củi Còn khi sử

Trang 12

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000

200 400 600 800 1000 1200

30 40 50 60 70 80 Thêi gian (phĩt)

Bếp dùng gas(LPG)

Bếp dùng củi

Bên ngoài bếp (ug/m3)

Equation y = a + b*x Weight No Weighting Residual Sum of Squares 1.9729E7 Pearson's r 0.42641 Adj R-Square 0.16512

Value Standard Error indoor Intercept -465.2406 234.16233 indoor Slope 21.5057 6.51714

of Squares 1.56932E6 Pearson's r -0.03416 Adj R-Square -0.02444

Value Standard Err indoor Intercept 171.3287 113.40605 indoor Slope -0.56941 2.66757

§-êng biĨu diƠn mèi t-¬ng quan

Value Standard Error indoor Intercept 16.56299 5.80839 indoor Slope 0.74404 0.13928

Bếp dùng than

Hình 4: Hàm lượng bụi PM 10 bên trong và bên ngồi khu vực bếp đun khi sử dụng

các loại nhiên liệu khác nhau 5.3 Nồng độ các chất khí (CO, CO 2 , SO 2 , NO x ) khi sử dụng các loại bếp đun dùng nhiên liệu than, ga (LPG), sinh khối

bên trong bếp luơn cao hơn so với bên ngồi ở cùng thời điểm và loại bếp đun tương ứng Đây là điểm quan trọng để đánh giá được mức độ ơ nhiễm khơng khí bên trong phạm vi của bếp là lớn hơn ở bên ngồi Trong các phạm vi hẹp, chất khí ơ nhiễm phát tán ra nhưng khơng cĩ điều kiện khuếch tán sẽ gây nên ơ nhiễm cục bộ [3, 5, 11, 13, 15-20]

Trang 13

Hàm lượng khí SO2 trong bếp Hàm lượng khí SO2 bên ngoài bếp

Thêi gian (phĩt) Thêi gian (phĩt)

Bếp dùng than

Thêi gian (phĩt)

Đường biểu diễn mối tương quan

Equation y = a + b*x Weight No Weighting Residual Sum of Squares 38119.70209 Pearson's r 0.75791 Adj R-Square 0.56574

Value Standard Error

Value Standard Error

in Intercept 43.32968 5.97138

in Slope 1.00501 0.037

Bếp dùng ga (LPG)

Bếp dùng củi

Equation y = a + b*x Weight No Weighting Residual Sum of Squares 4.36446 Pearson's r 0.99997 Adj R-Square 0.99994

Value Standard Error

in Intercept 26.11998 0.19323

in Slope 1.00557 0.00137

Bếp dùng than

Hình 5: Nồng độ khí SO 2 bên trong và bên ngồi khu vực bếp đun khi sử dụng các

loại nhiên liệu khác nhau

ở giai đoạn đầu của quá trình đun nấu, sau đĩ cĩ xu hướng giảm dần và thấp hơn so

trường hợp đun bằng bếp than, bếp củi, bếp gas cĩ hệ số lần lượt là 0,56; 0,95 và 0,99

phải là chất khí chỉ thị đặc trưng cho các loại nhiên liệu này Mối tương quan đĩ cĩ hệ

= 0,56 khi sử dụng bếp than vì trong quá trình đốt tháy than cĩ sản sinh rất nhiều

Trang 14

5.3.2 Nồng độ chất ơ nhiễm NO x

bên trong bếp khi so với bên ngồi trong hầu hết thời gian đun nấu Nồng độ chất ơ

Hàm lượng khí NOx trong bếp (ug/m 3 )

Hàm lượng khí NOx bên ngoài bếp (ug/m 3 )

Equation y = a + b*x Weight No Weighting Residual Sum of Squares 31949.66458Pearson's r 0.6903 Adj R-Square 0.46583

Value Standard Error

in Intercept 28.14929 6.73425

in Slope 0.96714 0.05051

Thêi gian (phĩt) Thêi gian (phĩt) Thêi gian (phĩt)

Đường biểu diễn mối tương quan

)

Equation y = a + b*x Weight No Weighting Residual Sum of Squares 7.66344E-25 Pearson's r 1 Adj R-Square 1

Value Standard Error

in Intercept 20 8.10526E-14

in Slope 1 7.54607E-16

Bếp dùng ga (LPG)

Bếp dùng củi

Bếp dùng than

Hình 6: Nồng độ khí NO x bên trong và bên ngồi khu vực bếp đun khi sử dụng các

loại nhiên liệu khác nhau

) đối với khí NOx trong trường hợp đun bằng bếp than, bếp củi, bếp gas cĩ hệ số lần lượt là 0,46; 0,95 và 0,99

chất ơ nhiễm đặc trưng và đáng chú ý nhất trong quá trình sử dụng các loại nhiên liệu

Trang 15

hĩa thạch, đặc biệt là than đá [1, 2] Mặc dù lượng than đá trong các bánh than tổ ơng trên thị trường là khơng lớn như các nhà máy nhiệt điện nhưng cũng là dạng nhiên liệu

gây ơ nhiễm mơi trường cục bộ trong phạm vi hẹp như phịng bếp

quá trình đun nấu trước khi hạ xuống và ổn định tại giá trị cực tiểu Ngược lại, trong

ngồi từ khi bắt đầu đun và chỉ giảm dần vào giai đoạn cuối (Hình 7) Diễn biến này

Đây là đặc điểm cần chú ý, đặc biệt là thĩi quen của cộng đồng khi sử dụng than để

người như rất nhiều vụ ngộ độc đã được ghi nhận

350 400 450 500 550 600

Hàm lượng khí CO2 trong bếp Hàm lượng khí CO2 bên ngoài bếp

Đường biểu diễn mối tương quan

)

Equation y = a + b*x Weight No Weighting Residual Sum of Squares 710165.5251 1 Pearson's r -0.15415 Adj R-Square 0.00384 Value Standard Error

Value Standard Error

in Intercept 322.00772 60.26147

in Slope 0.28057 0.13737

Thêi gian (phĩt) Thêi gian (phĩt)

Thêi gian (phĩt)

Bếp dùng than

Bếp dùng củi

Bếp dùng ga (LGP)

)

Equation y = a + b*x Weight No Weighting Residual Sum of Squares 336385.10445 Pearson's r -0.30018 Adj R-Square 0.06075

Value Standard Error

in Intercept 557.40236 89.95296

in Slope -0.22343 0.12752

Hình 7: Nồng độ khí CO 2 bên trong và bên ngồi khu vực bếp đun khi sử dụng các

loại nhiên liệu khác nhau

Trang 16

Kết quả xử lý thống kê cho thấy, hệ số tương quan (R 2

) đối với khí CO2 trong trường hợp đun bằng bếp than, bếp củi, bếp gas cĩ hệ số lần lượt là 0,004; 0,07 và

bếp mở cửa sổ và cửa chính trong quá trình đun nấu như thí nghiệm này đã tiến hành

5.3.4 Ơ nhiễm CO

Quá trình đốt nhiên liệu gas hầu như khơng làm thay đổi nồng độ CO trong

thấy nồng độ khí CO bên trong bếp thường ở mức cao hơn hẳn so với bên ngồi bếp Nồng độ CO trong bếp khi đun than tổ ong, đun củi và bếp gas (LPG) cĩ mức phát thải

Hàm lượng khí CO bên trong bếp

Hàm lượng khí CO bên ngoài bếp

Equation y = a + b*x Weight No Weighting Residual Sum of Squares 3.88595E9 Pearson's r 0.16598 Adj R-Square 0.0077

Value Standard Error

Value Standard Error

in Intercept 1180.7264 1400.83081

in Slope 0.81729 0.09748

Equation y = a + b*x Weight No Weighting Residual Sum of Squares 981790.81468 Pearson's r 0.91219 Adj R-Square 0.82667 Value Standard Error

in Intercept -108.37727 136.49535

in Slope 1.05277 0.08494

Bếp dùng than

Bếp dùng củi

Bếp dùng ga (LGP)

Hình 8: Nồng độ khí CO bên trong và bên ngồi khu vực bếp đun khi sử dụng các

loại nhiên liệu khác nhau

Ngày đăng: 15/09/2020, 06:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Một số biểu hiện sức khỏe theo nhúm đối tượng - Đánh giá ô nhiễm không khí trong nhà khi sử dụng các loại nhiên liệu đun nấu phổ biến = Assessment of Indoor Air Pollution by Using Different Common Cooking Fuels
Bảng 2 Một số biểu hiện sức khỏe theo nhúm đối tượng (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w