Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ NGỌC DUNG TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ THỊ NGỌC DUNG TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu luận văn tốt nghiệp trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế đơn vị thực tập Tác giả luận văn Võ Thị Ngọc Dung i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU VÀ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v ABSTRACT vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1.Sự cần thiết đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu chung .3 1.2.2.Mục tiêu cụ thể .3 1.3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các doanh nghiệp (DN) có giao dịch thuế TNDN với Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: .3 Các DN có phát sinh thuế TNDN với Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long hoạt động địa bàn tỉnh Vĩnh Long liệu thu thập khoảng thời gian từ năm 2014-2018 1.4.Phương pháp nghiên cứu .3 1.4.1.Phương pháp nghiên cứu định tính .3 1.4.2.Phương pháp thống kê mô tả 1.4.3 Lý thuyết nghiên cứu .4 1.4.4.Dữ liệu nghiên cứu .4 1.5.Ý nghĩa thực tiễn đề tài nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CỤC THUẾ TỈNH VĨNH LONG VÀ VẤN ĐỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 2.1.Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long .19 ii 2.2 Khái quát Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long 2.2.1.Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long .20 2.2.2 Tình hình thực dự toán thu ngân sách tỉnh năm 2014-2018 .13 CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1.Tổng quan lý thuyết 19 3.1.1.Thuế…………………………………………………………………… 19 3.1.2.Thuế TNDN……………………………………………………………….20 3.1.3.Thuế suất………………………………………………………………….27 3.1.4.Ưu đãi thuế TNDN…………………………………………………… 28 3.1.5.Miễn, giảm thuế TNDN……………………………………………………32 3.2.Lược khảo nghiên cứu trước………………………………………………39 3.2.1 Nghiên cứu tác giả nước…………………………………… 39 3.2.2.Nghiên cứu tác giả nước………………………………………39 3.3.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… 40 3.3.1.Số liệu thứ cấp……………………………………………………………40 3.3.2 Số liệu sơ cấp: thu thập từ khảo sát điều tra vấn sâu 40 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG .42 4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long 42 4.1.1 Vài nét số lượng, quy mô, cấu ngành nghề doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long 42 4.1.2 Thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp .47 4.2 Chính sách miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp thực trạng triển khai doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long 49 4.2.1 Chính sách miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp .49 4.2.2 Tình hình thực thi sách 52 iii 4.3 Phân tích tác động sách miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long 52 4.3.1 Quá trình điều tra chọn mẫu mô tả số liệu 52 4.3.2 Những kết đạt doanh nghiệp, kinh tế tài tỉnh 54 4.3.3 Những mặt hạn chế nguyên nhân 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1.Kết luận .55 5.1.1.Một số quan điểm định hướng lớn hồn thiện sách miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp nước ta giai đoạn 55 5.1.2 Một số định hướng hoàn thiện sách ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp bối cảnh nước ta 55 5.2.Kiến nghị .56 5.2.1.Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý thuế TNDN 56 5.2.2.Đề xuất hướng nghiên cứu 60 PHỤ LỤC 1: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 61 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 iv DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU VÀ SƠ ĐỒ - Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức mày Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long; - Bảng 3.1: Kết thu ngân sách so với dự toán HĐND năm 2014-2018 Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long; - Bảng 3.2: Kết thu thuế qua năm Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long; - Bảng 3.3 Số thu nộp thuế TNDN theo khoản thu Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long gia đoạn 2014-2018; - Bảng 3.4: Tổng hợp doanh nghiệp dân doanh đăng ký kinh doanh hết năm 2018; - Bảng 3.5: Số doanh nghiệp hoạt động; - Bảng 3.6: Lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp hoạt động; - Bảng 3.7: Lợi nhuận trước thuế theo loại hình doanh nghiệp; - Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể kết thu ngân sách so với dự toán HĐND năm 2014-2018 Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long; - Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể kết thu thuế TNDN theo nguồn thu Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long; v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT - NSNN: Ngân sách Nhà nước; - TNDN: Thu nhập doanh nghiệp; - DN: Doanh nghiệp; - ĐTNN: Đầu tư nước ngoài; - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước; - NQD: Ngoài quốc doanh; - NNT: Người nộp thuế; - KT-XH: Kinh tế xã hội; - TNCN: Thu nhập cá nhân; - CTN-NQD: Cơng thương nghiệp-Ngồi quốc doanh; - HĐND: Hội đồng nhân dân; - DNNNTW: Doanh nghiệp Nhà nước trung ương; - DNNNĐP: Doanh nghiệp Nhà nước địa phương; - DNCVĐTNN: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; - DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh; - UBND: Ủy ban nhân dân; - HĐND: Hội đồng nhân dân; - DNĐT NN: Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài; - SXKD: Sản xuất kinh doanh vi TÓM TẮT Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế sở sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ kỳ tính thuế Mức độ động viên thông qua thuế TNDN chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khách quan chủ quan Trong thực tế, thuế TNDN không công cụ động viên nguồn thu cho NSNN mà Nhà nước sử dụng công cụ hướng dẫn, điều tiết trình hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp thông qua việc xác lập hệ thống thuế suất, quy định khoản chi phí khấu trừ, quy định chế độ miễn, giảm Đối với NSNN, thuế TNDN chiếm tỷ trọng lớn tổng số nguồn thu huy động NSNN Vì vậy, tác giả thực nghiên cứu “Tăng cường hoạt động thu thuế thu nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long” để đánh giá ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long qua đưa kết luận chung cho khu vực sở đề xuất giải pháp phù hợp cho tỉnh đồng sông Cửu Long Luận văn tiếp cận lý thuyết thuế TNDN sách miễn, giảm thuế TNDN, trọng đến tác động sách Ngồi luận văn có tham khảo tài liệu thuế TNDN vấn đề có liên quan Luận văn sử dụng số liệu điều tra thống kê Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long Chi cục Thuế trực thuộc, số liệu thống kê thứ cấp có chọn lọc, đáng tin cậy khác phân tích, mơ tả, đánh giá ưu nhược điểm sắc thuế Ngoài ra, luận văn có sử dụng phương pháp chuyên gia để làm rõ vấn đề kinh nghiệm quản lý thuế nói chung quản lý thuế TNDN nói riêng từ xác định giải pháp cho việc hồn thiện sách Cuối cùng, luận văn tổng hợp vấn đề nghiên cứu trên, suy diễn logic phục vụ đề xuất định hướng giải pháp cho việc hoàn thiện sách cơng tác thực thi sách miễn, giảm thuế TNDN Luận văn góp phần khái quát vấn đề việc phân tích ảnh hưởng thuế TNDN doanh nghiệp hoạt động địa bàn tỉnh Vĩnh Long ảnh hưởng thuế TNDN Ngân sách tỉnh vii Đồng thời đề xuất giải pháp hoàn thiện số nộp thuế thuế TNDN thời gian tới./ 59 triển bảo vệ đất nước Bên cạnh đó, thu hút đầu tư, tạo điều kiện để doanh nghiệp tăng thêm nguồn tài chính, tăng tích lũy nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển; nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo bình đẳng với thành phần kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động Đồng thời việc ổn định thuế suất thuế TNDN có tác động khuyến khích kinh doanh, tạo thuận lợi cho DN tăng tích lũy, sở có thêm nguồn lực để tăng đầu tư vào kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, góp phần đảm bảo nguồn thu cho NSNN Tiếp tục cải cách hành lĩnh vực thuế mạnh nữa, hồn thiện thể chế, xây dựng sửa đổi bổ sung quy chế, quy trình thực đồng với hệ thống thuế; kiên không để quy chế, quy trình cũ cản trở tiến trình cải cách, đồng thời phải cơng khai quy trình, quy chế, thủ tục để người nộp thuế giám sát, khơng mang tính hình thức Qua đó, góp phần tăng tính hiệu công tác quản lý thuế, thực thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào NSNN, đồng nghĩa với thực chủ trương khuyến khích xuất khẩu, ni dưỡng nguồn thu, đảm bảo ổn định bền vững nguồn thu từ thuế Xây dựng đội ngũ cán công chức thuế giỏi chuyên môn, vững nghiệp vụ có phẩm chất đạo đức tốt để đáp ứng cơng việc ngày cao để góp phần xây dựng hình ảnh công chức thuế “Minh bạch - Chuyên nghiệp - Liêm - Đổi mới” phù hợp theo tun ngơn ngành thuế, đồng thời thực tốt phương châm cán thuế người nộp thuế người bạn đồng hành Qua đó, hiệu cơng tác quản lý thuế ngày hiệu quả, sách thuế đảm bảo thực cách nghiêm minh, khách quan đảm bảo cơng xã hội khuyến khích tinh thần tự giác chấp hành nghĩa vụ thuế người nộp thuế giúp tăng thu NSNN, hạn chế tình trạnh trốn thuế, gian lận thuế TNDN Cơ quan thuế cần tăng cường công tác hối hợp quan thuế địa phương với nước giới nhằm quản lý chặt chẽ người nộp thuế có quy mơ lớn, doanh thu cao mà hoạt động kinh doanh đặt nhiều địa phương quốc gia khác nhau; chống tượng chuyển giá nhằm né thuế, lách thuế chí trốn thuế gây thất thu cho NSNN, thuế TNDN - Giải pháp nâng cao ý thức chấp hành sách thuế DN 60 Thực khảo sát, lấy ý kiến đóng góp gặp gỡ DN nhằm nắm bắt tình hình hoạt động SXKD DN, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc DN để góp phần giảm chi phí, nâng cao hiệu hoạt động DN, từ kích thích DN tiếp tục đầu tư phát triển SXKD tăng cường vận động DN có giúp Tỉnh kêu gọi DN có quan hệ, quen biết nước nước đầu tư thêm dự án mở rộng quy mô sản xuất, tăng vốn đầu tư vào Tỉnh Cần có sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn riêng cho DN có doanh thu cao, DN hoạt động kinh doanh lâu năm, chủ DN có kinh nghiệm quản lý giai đoạn khó khăn nên kinh doanh hiệu để giúp DN vượt qua khó khăn phát triển 5.2.2.Đề xuất hướng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số hạn chế chưa ước lượng cách xác mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến thuế TNDN phải nộp DN, độ tin cậy ước lượng mẫu quan sát hạn chế lấy số DN địa bàn nghiên cứu tỉnh Vĩnh Long nên chưa thể đại diện cho đại phận DN nước hạn chế khả khái quát hóa vấn đề Đề tài làm tảng để mở hướng nghiên cứu mới, nghiên cứu phải khắc phục hạn chế nghiên cứu này, nghiên cứu theo hướng yếu tố ảnh hướng đến thuế TNDN phải nộp DN bình diện vùng hay nước mang tính khái quát cao Về số liệu nghiên cứu khuyến nghị thu thập yếu tố ảnh hưởng đến thuế TNDN phải nộp DN dựa số liệu điều tra từ DN với quy mô kinh doanh lớn, số mẫu quan sát lớn để số liệu có độ tin cậy cao hơn, mẫu nghiên cứu đại diện tổng thể./ 61 PHỤ LỤC 1: PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Để có sở lý thuyết việc đề xuất giải pháp việc nâng cao hoạt động thu thuế TNDN địa bàn tỉnh Vĩnh Long, tác vấn 08 chuyên gia để đưa định hướng cho việc đề xuất Các chuyên gia vấn gồm có: 01 Cục Trưởng Cục Thuế, 01 Phó chủ tịch tỉnh thường trực phụ trách công tác thuế, 06 trưởng Phịng: Nghiệp vụ - Dự tốn – Pháp chế, Thanh tra kiểm tra Chi cục trưởng Chi cục Thuế thành phố, khu vực Việc vấn thực với nội dung sau: 1.1.Quan điểm 1: Theo chuyên gia thuế Thuế TNDN có mối quan hệ lợi ích với chủ sở hữu người tiêu dùng hay không? 1.2 Quan điểm 2: Theo chun gia làm kiểm sốt tình trạng gian lận thuế để hạn chế tối đa nguyên nhân gây thất thu ngân sách nhà nước (NSNN) từ việc hoàn thiện quy định Luật thuế TNDN? 1.3 Quan điểm 3: Theo chuyên gia doanh nghiệp có hưởng lợi ích từ địa phương việc quản lý thu thuế TNDN không? 1.4 Quan điểm 4: Theo chuyên gia để bảo đảm quyền lợi doanh nghiệp quyền thu thuế Nhà nước cần phải có giải pháp nào? 62 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 2.1 Thuế TNDN có mối quan hệ lợi ích với chủ sở hữu người tiêu dùng Theo kết vấn chuyên gia thống thu nhập doanh nghiệp nhiều hay phụ thuộc vào tổng doanh thu từ bán hàng hóa cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng Về nguyên tắc, giá hàng hóa dịch vụ xác định sở lấy thu bù chi, doanh nghiệp có lãi tổng doanh thu bù đắp tất chi phí bỏ Trong điều kiện cạnh tranh giá thị trường, thu nhập doanh nghiệp phụ thuộc vào quy mô sản xuất sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ Khi hàng hóa với giá hợp lý người tiêu dùng chấp nhận với quy mô sản xuất lớn giúp cho doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhuận góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp thu nhập cho chủ sở hữu Có nghĩa là, đánh thuế TNDN tác động vào q trình tích lũy doanh nghiệp, lợi ích chủ sở hữu phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng hàng hóa dịch vụ xã hội 2.2 Cần kiểm soát tình trạng gian lận thuế để hạn chế tối đa nguyên nhân gây thất thu ngân sách nhà nước (NSNN) từ việc hoàn thiện quy định Luật thuế TNDN Theo chuyên gia mức thuế TNDN mà doanh nghiệp phải nộp thuế suất nhân tổng thu nhập chịu thuế Để giảm bớt nghĩa vụ nộp thuế, doanh nghiệp gian lận cách khai giảm doanh thu tăng chi phí Do khoản thuế TNDN xác định sau kết thúc năm tài nên quyền thu thuế Nhà nước thực sau xác định TNDN Doanh nghiệp có nghĩa vụ kê khai nộp thuế nên liệu thu nhập chịu thuế doanh nghiệp tự xác định, quan thuế có quyền kiểm tra trước sau nộp thuế Tuy nhiên, thực tế, hành vi gian lận, trốn thuế hầu hết phát thông qua thủ tục tra sau nộp thuế Theo pháp luật hành, doanh nghiệp khơng phân biệt yếu tố sở hữu, loại hình doanh nghiệp phải tuân thủ chế độ kế toán theo Luật Kế tốn, ngồi ra, báo cáo tài doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, 63 cơng ty đại chúng công ty nhà nước, công ty lĩnh vực tài đối tượng buộc phải kiểm toán Nghĩa vụ buộc doanh nghiệp phải hạch tốn chi phí nội xác làm sở kê khai nộp thuế Tuy nhiên, để làm gia tăng lợi nhuận đầu tư, doanh nghiệp thường tác động làm giảm thu nhập khơng có thu nhập, cách phổ biến thông qua thủ đoạn lập hợp đồng mua hàng khống, kê khống giá trị hàng hố để làm tăng chi phí đầu vào lách luật để chuyển giá, nhằm làm tăng chi phí thơng đồng để lập hóa đơn, chứng từ khống, khai giảm doanh thu Để hạn chế tình trạng gian lận thuế, sử dụng thẩm quyền tra xử lý vi phạm Cơ quan thuế vai trò xét xử Tòa án, Nhà nước cần thiết phải tạo chế giám sát từ phía chủ sở hữu, chủ nợ người tiêu dùng nói chung tác động vào ý thức tự giác nộp thuế cách tạo dựng niềm tin người nộp thuế vào việc sử dụng tiền thuế Nhà nước, bảo đảm lợi ích cho họ họ tuân thủ pháp luật Đặc biệt, bối cảnh Nhà nước khuyến khích chủ thể đầu tư kinh doanh nhằm xã hội hóa nguồn vốn việc tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, bình đẳng thực tế để doanh nghiệp làm ăn chân có hội tìm kiếm lợi nhuận nhân tố tác động vào ý thức tuân thủ pháp luật thuế, giảm bớt hành vi gian lận, trốn thuế 2.3 Lợi ích doanh nghiệp từ địa phương quản lý thu thuế thuế TNDN Theo Luật NSNN, thuế TNDN doanh nghiệp doanh nghiệp hạch tốn tồn ngành thuộc khoản thu điều tiết ngân sách trung ương (NSTW) ngân sách địa phương - NSĐP Khoản thu điều tiết nguyên tắc Ủy ban Thường vụ Quốc hội định vào nghị Quốc hội dự toán NSNN phân bổ NSTW năm đầu thời kỳ ổn định Tuy nhiên, tỉ lệ thu điều tiết không quy định cụ thể khoản thu thuế riêng biệt nên khó xác định lợi ích địa phương từ khoản thu thuế TNDN Như vậy, chuyên gia cho Luật thuế TNDN hành quy định doanh nghiệp nộp thuế nơi có trụ sở Trường hợp doanh nghiệp có sở sản 64 xuất hạch toán phụ thuộc hoạt động địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn doanh nghiệp có trụ sở số thuế tính nộp theo tỉ lệ chi phí nơi sản xuất nơi có trụ sở (Điều 12) Quy định có ý nghĩa điều chỉnh nguồn thu thuế để thực kế hoạch chi ngân sách năm tài Cịn thực tế, số thu thuộc quyền hưởng lợi NSĐP phụ thuộc vào định điều tiết tổng thể Quốc hội Với thực trạng phân cấp quản lý NSNN hành, người nộp thuế hưởng lợi ích từ điều chỉnh thuế suất ưu đãi thuế chung theo Luật thuế TNDN Về mặt pháp luật, xét quan hệ với quyền địa phương doanh nghiệp có nghĩa vụ nộp thuế TNDN chung mà không hưởng quyền lợi phát sinh từ hành vi nộp thuế địa phương Sự minh bạch hóa phân cấp khoản thu thuế TNDN NSTW NSĐP luật hóa quan hệ quyền lợi nghĩa vụ tài doanh nghiệp quyền địa phương bảo đảm thực quyền tự chủ quyền địa phương, đồng thời gắn trách nhiệm quyền địa phương bảo đảm quyền lợi doanh nghiệp địa bàn 2.4 Để bảo đảm quyền lợi doanh nghiệp quyền thu thuế Nhà nước cần phải có giải pháp - Quy định thuế suất: Mức thuế suất phổ thông: Mức thuế suất theo Luật thuế TNDN 2008 áp dụng chung 25%, mức thuế suất đánh giá tương đối hợp lý so với mức thuế suất 28% theo Luật thuế TNDN năm 2003 Tuy nhiên, sau năm áp dụng, mức thuế suất hành bộc lộ bất cập hoạt động tạo thu nhập doanh nghiệp nhiều khó khăn xu hướng lập pháp nước khu vực theo lộ trình giảm thuế để khuyến khích đầu tư Việc giảm thuế suất phổ thơng với 2% nhằm thực Chiến lược cải cách thuế đến năm 2020 Theo đó, điều chỉnh giảm dần mức động viên theo lộ trình cho phù hợp để thu hút đầu tư vừa đảm bảo tính cạnh tranh, hấp dẫn đầu tư so với nước khu vực, việc quy định thuế suất thấp nhằm nuôi dưỡng nguồn thu Nhà nước từ doanh nghiệp tương lai 65 - Mức thuế suất áp dụng ưu đãi doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ: Một bất cập Luật thuế TNDN 2008 đánh thuế suất phổ thông 25% mà không phân biệt quy mô doanh nghiệp, nên tạo bất lợi cho doanh nghiệp yếu Việc quy định mức thuế suất thấp thuế suất phổ thông cho đối tượng doanh nghiệp yếu quy mơ doanh thu cần thiết, góp phần tạo lập tài sản cho doanh nghiệp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư mở rộng điều kiện kinh tế khó khăn Tuy nhiên, vấn đề đặt tiêu chí khống chế làm cho doanh nghiệp dựa vào cấu doanh thu để áp dụng thuế suất ưu đãi, đồng thời gây tình trạng khơng muốn mở rộng đầu tư để tăng quy mơ doanh thu phải đóng thuế TNDN mức cao Việc kiến nghị sửa đổi mức thuế suất doanh nghiệp vừa nhỏ cần quy định mức hợp lý thấp 20% Ngoài ra, quy định bổ sung điều kiện áp dụng nhằm minh bạch hóa hoạt động tài doanh nghiệp, tác động vào ý thức tuân thủ pháp luật thuế, giảm tối đa tình trạng người quản lý, điều hành gian lận thuế để thu hồi vốn phần vốn trước đóng thuế cho Nhà nước - Mức thuế suất doanh nghiệp quy mô lớn: theo Luật thuế TNDN hành, doanh nghiệp chưa hưởng ưu đãi thuế mức ưu đãi chưa cao, vấn đề ưu đãi thuế dự án loại thường tiêu chí quan trọng để nhà đầu tư định việc lựa chọn đầu tư vào Việt Nam./ 66 PHỤ LỤC 3: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP Xin chào Anh/Chị ! Tôi thực đề tài “Giải pháp nâng cao hoạt động thu thuế thu nhập doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long” Rất mong quý Anh/Chị bớt chút thời gian cho biết ý kiến thơng qua bảng câu hỏi kèm theo Mỗi ý kiến Anh/Chị đóng góp lớn cho thành cơng đề tài Trân trọng cám ơn Phần 1: Thông tin sơ lược doanh nghiệp Xin Anh/Chị vui lòng cho biết số thông tin doanh nghiệp mà Anh/Chị làm việc (đánh dấu vào ô vuông ghi rõ thơng tin): * Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp tư nhân * Ngành, nghề kinh doanh chủ yếu doanh nghiệp: Công nghiệp/Xây dựng Nông nghiệp/Lâm nghiệp/Thủy sản Thương mại/Dịch vụ * Quy mô doanh nghiệp: Doanh nghiệp vừa (vốn từ 20 - 100 tỷ) Doanh nghiệp nhỏ (vốn 20 tỷ đồng) * Thời gian hoạt động: Dưới năm Từ năm đến 10 năm Theo ơng (bà) hệ thống văn quy phạp pháp luật thuế có phức tạp hay không? Phức tạp Không phức tạp 67 - Nếu có có tác động đến việc thực nghĩa vụ thuế Doanh nghiệp hay khơng? Có Khơng * Nếu có tác động nào? * Giải pháp xử lý cho vấn đề này: Theo ông (bà) mức thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp quy định có hợp lý khơng? Hợp lý Khơng hợp lý * Nếu khơng hợp lý vấn đề gì? * Giải pháp xử lý cho vấn đề này: Theo ông (bà) quy định ưu đãi thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp đã đầy đủ hợp lý chưa? Đầy đủ, hợp lý Tương đối đầy đủ, hợp lý Chưa đầy đủ, hợp lý * Nếu chưa hợp lý vấn đề gì? * Giải pháp xử lý cho vấn đề này: 68 Theo ông (bà) mức độ đảm bảo công cho ĐTNT khác Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp? Hồn tồn cơng Đơi chưa cơng Hồn tồn khơng cơng * Nếu khơng cơng vấn đề gì? * Giải pháp xử lý cho vấn đề này: Theo ông (bà) hình thức hỗ trợ NNT quan thuế đã đầy đủ phong phú chưa? Đầy đủ phong phú Tương đối đầy đủ, phong phú Chưa đầy đủ, phong phú * Những hạn chế công tác tuyên truyền hỗ trợ thuế gì? * Giải pháp xử lý cho vấn đề này: Trân trọng cám ơn Anh/Chị./ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài Chính, 2005, Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15 tháng 02 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tài chuẩn mực kế tốn, Hà Nội Bộ Tài chính, 2010, Quy trình quản lý thuế Cơ chế tự khai tự nộp thuế theo Luật Quản lý thuế, NXB Lao động, Hà Nội Bộ Tài Chính, 2014, Thơng tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18 tháng năm 2014, Hà Nội Chính Phủ, 2013, Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013, Hà Nội Cục Thuế tỉnh Vĩnh Long, 2018, Báo cáo công tác quản lý thuế năm 2014 – 2018 “Lê Nin toàn tập”, Nhà xuất Matscova 1978, Tập 33 Sách Trắng Doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Nhà xuất Thống kê 2019 Nguyễn Hồng Thắng, 1998, Thuế, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Nguyễn Minh Hà Bùi Quang Trọng, 2013, “Chuyển giá thuế TNDN doanh nghiệp FDI Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học, số 267, trang 54-63 10 Nguyễn Thị Lan Hương, Bảo đảm công điều chỉnh quan hệ lợi ích sửa đổi Luật thuế TNDN, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 08(240) tháng 4/2013 11 Nguyễn Ngọc Quang, 2011, Phân tích Báo cáo tài chính, Nhà xuất Tài 12 Nguyễn Thị Lệ Thúy, 2009, Hoàn Thiện quản lý thu thuế Nhà nước nhằm tăng cường tuân thủ thuế doanh nghiệp – Nghiên cứu tình Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân 13 Nguyễn Trọng Hoài cộng sự, 2009, Dự báo phân tích liệu kinh tế tài chính, Nhà xuất Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 70 14 Nguyễn Thị Mỹ Linh Phạm Thị Phương Loan, 2012, Thuế, Nhà xuất kinh tế, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Quốc hội, 1997, Luật Thuế Thu nhập doanh nghiệp số 57-L/CTN ngày 15 tháng 05 năm 1997, Hà Nội 16 Quốc hội, 2014, Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013, Hà Nội 17 Quốc Hội, 2008, Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008, Hà Nội 18 Quốc Hội, 2013, Luật thuế TNDN số 32/2013/QH13 ngày 19 tháng năm 2013, Hà Nội 19 Tổng cục Thuế, 2014, Giáo trình thuế, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2018, báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh năm 2018 Tài liệu tiếng Anh Abel and Eberly, 1994, A United Model of Invesment Under Uncertainty, American Economic Review Administration, 2004, Compliance Risk Management: Managing and Improving Tax Compliance, Forum on Tax Administration Andreoni, J., Erard, B., Feinstein, J., 1998, Tax compliance, Journal of Economic Literature, Vol 36, No 2, pp 818-860 Baldry, J C.,1987, Income Tax Evasion and the Tax Schedule: Some Experimental Results, Public Financial, Vol 42, pp 357-83 Caballero, Ricardo, 1991, Competition and the Non-Robustness of Investment Uncertainty Relationship, American Economic Review Chan, C.W., Troutman, C T., and O’Bryan, D., 2000, An expanded model of taxpaye compliance: Empirical evidence from United States and Hong Kong, Journal of International Accounting, Auditing and Taxation, Vol 9, No 2, pp 83 –103 71 Fischer, C M., Wartick, M., & Mark, M., 1992, Detection probability and tax compliance:A review of the literature, Journal of Accounting Literature, Vol 11, No 2, pp 1-46 Houston, J., Tran, A., 2001, A survey of tax evasion using the randomized response technique, Emerald Group Publishing Limited, Vol 13, pp 69-94 Hu, Y & Izumida, S 2008, 'Ownership Concentration and Corporate Performance: A Causal Analysis with Japanese Panel Data', Corporate Governance: An International Review, vol 16, no 4, pp 342-58 10 Jackson, B R and Milliron, V C., 1986, Tax compliance research: Findings, problems and prospects, Journal of Accounting Literature, Vol 5, pp 125-165 11 James Alm, Betty R Jackson, and Micheal McKee, 1992, Estimating the determinant of taxpayer compliance with experimental data, National Tax iournal, Vol.45, No.1 12 Jenkins, M, Ambrosini, V & Collier, N 2011, Advanced Strategic Management: a multi-perspective approach, second edn, Palgrave McMillan 13 Kirchler, E., 2007, The Economic Psychology of Tax Behaviour, Cambridge: Cambridge University Press 14 Le, TV & Buck, T 2011, 'State ownership and listed firm performance: a universally negative governance relationship?', Journal of Management & Governance, vol 15, no 2, pp 227-48 15 Lumumba, O.M., Wanjoli, M.S., Maguta, P.O and Mokoro, J.M., 2010, Taxpayers’ attitudes and tax compliance behaviour in Kenya: How the taxpayers’ attitudes influence compliance behaviour among SMEs Business income earners in Kerugoya Town, Kirinyaga District, African Journal of Business and Management, vol 1(2010) 72 16 Ming, TC & Gee, CS 2008, 'The influence of ownership structure on the corporate performance of Malaysian public listed companies', ASEAN Economic Bulletin, vol 25, no 2, p 195-208 17 Mohamad Ali Roshidi Ahmad, Hajh Mustafa, Mohd Asri, 2007, “The effects of knowledge on tax compliance behaviours among Malaysian taxpayers” 18 Mohd, R P., Ahmad, F M.,2011, “Determinants of Tax Compliance in Asia: A case of Malaysia”, European Journal of Social Sciences – Volume 24, No 19 Ongore, VO 2011, 'The relationship between ownership structure and firm performance: An empirical analysis of listed companies in Kenya', African Journal of Business Management, vol 5, no 6, pp, 2120-2128 20 Ritsema, C M., Thomas, D W., 2003, “Economic and behavioural determinants of tax compliance: Evidence from the 1997 Arkana's tax penalty amnesty program” Internal Revenues Services Research Conference, New York: Internal Revenues Services 21 Shah, SZA, Butt, SA & Saeed, MM 2011, 'Ownership structure and performance of firms: Empirical evidence from an emerging market', African Journal of Business Management, vol 5, no 2, pp 515-523 22 Singh, V., 2003, Malaysian Tax Administration 6th ed Kuala Lumpur: Longman 23 Singh, V., and Bhupalan, R., 2001, The Malaysian self assessment system of taxation: Issues and challenges, Tax Nasional, 3rd quarter, pp 12- 17 24 Somasundram, N R., 2003, Tax evasion and tax investigation - A study on tax compliance management, Chartered Secretary Malaysia, July, pp 20-24 25 Tittle, C., 1980, “Sanctions and Social Deviance: The Question of Deterrence”, New York, Praeger 73 26 Webley, Paul, 2004, “Tax compliance by businesses”, in New Perspectives on Economic Crime, edited Sjogren, Hans and Skogh, Goran Edward Elgar, Cheltenham ... số nội dung thu? ?? TNDN - Phương pháp tính thu? ?? thu nhập doanh nghiệp: Số thu? ?? thu nhập doanh nghiệp phải nộp kỳ tính thu? ?? thu nhập tính thu? ?? nhân với thu? ?? suất Thu? ?? thu nhập doanh nghiệp phải... tăng, Thu? ?? thu nhập doanh nghiệp thu? ?? trực thu, vì đối tượng nộp thu? ?? thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp, nhà đầu tư thu? ??c thành phần kinh tế khác đồng thời người chịu thu? ?? 2 Thu? ?? thu nhập doanh nghiệp. .. thu nhập doanh nghiệp: Cách tính thu? ?? thu nhập doanh nghiệp thực qua hai bước bản: + Thu nhập chịu thu? ?? = (Thu nhập - Chi phí) + Thu? ?? TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thu? ?? x Thu? ?? suất - Thu nhập doanh