1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tiền tố tác động tới lòng trung thành địa phương nghiên cứu tại tỉnh bình dương

317 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LAN HƯƠNG CÁC TIỀN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LÒNG TRUNG THÀNH ĐỊA PHƯƠNGNGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HCM – 12/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LAN HƯƠNG CÁC TIỀN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI LÕNG TRUNG THÀNH ĐỊA PHƯƠNGNGHIÊN CỨU TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 9340101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ QUANG HUÂN PGS.TS TRẦN HÀ MINH QUÂN TP.HCM – 12/2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án “Các tiền tố tác động tới lòng trung thành địa phương- Nghiên cứu tỉnh Bình Dương” cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, hướng dẫn khoa học TS Ngô Quang Huân PGS.TS Trần Hà Minh Quân Tất nội dung kế thừa, tham khảo từ nguồn tài liệu khác trích dẫn đầy đủ ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Nghiên cứu sinh Nguyễn Lan Hương ii LỜI CÁM ƠN Luận án “Các tiền tố tác động tới lòng trung thành địa phương- Nghiên cứu tỉnh Bình Dương” hồn thành giúp đỡ động viên nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hà Minh Quân TS Ngô Quang Hn, giúp tơi hồn thành luận án qua định hướng nghiên cứu, lời nhận xét, góp ý q giá, hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm quý thầy suốt q trình thực luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tập thể GS, PGS, TS giảng dạy, góp ý, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt việc học tập- nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn TSKH Trần Trọng Khuê, PGS.TS Lê Thanh Sang, TS Hà Thanh Vân, ThS Trần Đan Tâm có giúp đỡ quan trọng, đóng góp cho việc thực luận án Tơi xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, đồng hành, hỗ trợ tơi hồn tất tốt luận án cơng việc Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến người thân u gia đình, ln hỗ trợ, động viên tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, Ngày 12 tháng 12 năm 2018 Nguyễn Lan Hương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH VẼ xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu 1.7 Kết cấu báo cáo nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 12 2.1 Marketing địa phương 12 2.1.1 Lịch sử phát triển marketing địa phương 12 2.1.2 Marketing địa phương phân khúc thị trường 16 2.1.3 Qui trình marketing địa phương 18 2.1.4 Mối liên hệ maketing địa phương lòng trung thành 20 2.2 Lòng trung thành tiền tố tác động đến lòng trung thành 22 2.2.1 Lòng trung thành 22 2.2.2 Các chiều kích lịng trung thành 26 2.2.3 Các tiền tố tác động đến lòng trung thành cư dân địa iv phương 30 2.2.4 Sự hài lòng 36 2.2.5 Sự gắn kết địa phương 40 2.2.6 Năng lực cạnh tranh địa phương 45 2.2.7 Tính bền vững phát triển địa phương 52 2.3 Giả thuyết nghiên cứu mơ hình nghiên cứu 56 2.4 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 63 3.1 Qui trình nghiên cứu 63 3.2 Nghiên cứu lý thuyết 64 3.2.1 Lý chọn nghiên cứu lý thuyết 64 3.2.2 Thiết kế thang đo sơ 64 3.2.2.1 Thang đo lòng trung thành địa phương 64 3.2.2.2 Thang đo lực cạnh tranh địa phương 66 3.2.2.3 Thang đo tính bền vững phát triển địa phương 68 3.2.2.4 Thang đo gắn kết cư dân địa phương 68 3.2.2.5 Thang đo hài lòng cư dân địa phương 69 3.2.3 Kết nghiên cứu lý thuyết 69 3.3 Phỏng vấn chuyên gia dân cư 69 3.3.1 Lý chọn vấn chuyên gia vấn thử cư dân 69 3.3.2 Tiến hành vấn 70 3.3.3 Kết vấn chuyên gia vấn thử cư dân 71 3.4 Nghiên cứu định lượng sơ - Đánh giá sơ thang đo khái niệm nghiên cứu 79 3.4.1 Mô tả mẫu điều tra 79 3.4.2 Đánh giá sơ thang đo khái niệm nghiên cứu 80 v 3.4.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 80 3.4.2.2 Đánh giá giá trị thang đo – Phân tích nhân tố khám phá EFA 84 3.4.3 Kết luận nghiên cứu định lượng sơ 91 3.5 Kết luận chương 96 CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 97 4.1 Nghiên cứu thức 97 4.1.1 Địa bàn khảo sát 97 4.1.2 Đối tượng khảo sát 98 4.1.3 Mẫu nghiên cứu định lượng thức 98 4.1.4 Mô tả mẫu khảo sát theo đặc điểm nhân học 99 4.2 Kiểm định thang đo 102 4.2.1 Phân tích độ tin cậy 102 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 103 4.2.3 Kiểm định giá trị thang đo phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA 105 4.2.3.1 Tiêu chí kiểm định 105 4.2.3.2 Kết kiểm định CFA thang đo đa hướng 107 4.2.3.3 Kết kiểm định CFA tất thang đo (mơ hình tới hạn) 113 4.3 Kiểm định mơ hình nghiên cứu giả thuyết 117 4.3.1 Kiểm định mơ hình giả thuyết tiền tố tạo nên lòng trung thành 118 4.3.2 Kiểm định mơ hình nghiên cứu phương pháp Bootstrap 123 4.3.3 Kiểm định mơ hình giả thuyết tác động đặc điểm cá nhân lên mối quan hệ lòng trung thành 124 4.3.3.1 Kiểm định khác biệt theo giới tính 124 4.3.3.2 Kiểm định khác biệt theo độ tuổi 126 4.3.3.3 Kiểm định khác biệt theo thời gian cư trú 127 vi 4.3.3.4 Kiểm định khác biệt theo trình độ học vấn 129 4.3.3.5 Kiểm định khác biệt theo thu nhập 131 4.3.3.6 Kiểm định khác biệt theo tình trạng gia đình132 4.4 Kết luận chương 135 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 138 5.1 Kết luận 138 5.2 Hàm ý sách 143 5.3 Những mặt hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AVE : Average Variance Extracted CFA : Confirmatory Factor Analysis CFI : Comparative Fit Index CR : Composite Reliability EFA : Exploratory Factor Analysis GFI : Goodness-of-Fit Index HL : Hài lòng ICF : The Interlligent Community Forumm IMD : Institute for Management Development NLCT : Năng lực cạnh tranh PTBV : Phát triển bền vững SEM : Structural Equation Modeling SGK : Sự gắn kết RMSEA : Root Mean Square Error Approximation TLI : Tucker Lewis Index TT : Trung thành UNCSD : United Nations Conference on Sustainable Development UNCED : United Nations Conference on Environment and Development WEF WCED : World Economic Forum : World Commission on Environment and Development viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng so sánh khái niệm gắn kết lòng trung thành 34 Bảng 2.2: Chỉ số đánh giá hài lòng cư dân 39 Bảng 2.3: Đánh giá lực cạnh tranh toàn cầu WEF 47 Bảng 2.4: Đánh giá lực cạnh tranh IMD 47 Bảng 2.5: Bộ tiêu chí phát triển bền vững lần thứ UNCSD 53 Bảng 2.6: Những lĩnh vực tái tạo địa phương bền vững 54 Bảng 3.1: Thang đo đặc trưng sở hạ tầng 73 Bảng 3.2: Thang đo đặc trưng vốn nhân lực 73 Bảng 3.3: Thang đo chất lượng sống 74 Bảng 3.4: Thang đo lực quản lý 74 Bảng 3.5: Thang đo đặc trưng xã hội 75 Bảng 3.6: Thang đo đặc trưng kinh tế 75 Bảng 3.7: Thang đo đặc trưng môi trường 76 Bảng 3.8: Thang đo đặc trưng thể chế 76 Bảng 3.9: Thang đo nhận dạng cá nhân địa phương 77 Bảng 3.10: Thang đo tình cảm cá nhân với địa phương 77 Bảng 3.11: Thang đo phụ thuộc cá nhân địa phương 78 Bảng 3.12: Thang đo hài lòng địa phương 78 Bảng 3.13: Thang đo trung thành địa phương 79 Bảng 3.14: Kết EFA sơ thang đo lực cạnh tranh địa phương 87 Bảng 3.15: Kết EFA sơ thang đo tính bền vững 89 Bảng 3.16: Kết EFA sơ thang đo gắn kết 90 Bảng 3.17: Thang đo lực cạnh tranh dùng cho nghiên cứu thức 92 Bảng 3.18: Thang đo tính bền vững dùng cho nghiên cứu thức 93 Bảng 3.19: Thang đo tính gắn kết dùng cho nghiên cứu thức 94 Bảng 3.20: Thang đo hài lòng dùng cho nghiên cứu thức 95 Bảng 3.21: Thang đo lịng trung thành dùng cho nghiên cứu thức 95 16 3.2 Theoretical research Results of theoretical research in Chapter have helped the study develop a draft scale in accordance with the research context of Binh Duong province and the surveyed subjects local residents 3.3 Interviews with experts and residents Expert interviews will help to determine the perceptions of place loyalty, place satisfaction, and factors that can create place loyalty, advices for the questionnaire for the residents For residents, the trial interviews will help to identify the inadequacies of the questionnaire in order to provide a basis for the adaptation of the questionnaire for the participants in the quantitative research Based on the results of interviews with experts, interviews with residents, the questionnaire was edited to be simple and easy to understand Variables of the questionnaire was reduced from 93 variables to 62 variables There was no addition of new elements or new variables 3.4 Preliminary quantitative study - Preliminary assessment of the scale of research concepts A preliminary qualitative study was conducted with residents living in Binh Duong who met all three conditions: (1) living in Bing Duong over years, (2) 20 years old and above, (3) working full time The number of questionnaires that can be used was 141 Survey methodology: Direct interview after guiding the respondents to understand the questionnaire Measure the scale reliability 17 The study used Cronbach's alpha to give a rough estimation of scale reliability After removing DTXH4 because the coefficient of correlation is 0.112 0.5 and Sig = 0.000, thus EFA analysis was appropriate; 11 factors were extracted at a break point of 1.058 with a total deviation of 51.859 > 50%, indicating that the scales were satisfactory to explain over 50% of all vairables of the data There are variables weighted < 0.4 Through reviewing and evaluating, 21 the study decided to remove a number of variables: PT2, CLCS7, DTXH5, DTXH2, VNL4, CSHT2, CSHT1, DTXH1 The results of EFA analysis of five variables to measure loyalty showed that: KMO = 0.822 > 0.5 and Sig = 0.000 with one factor was extracted at a break point of 3.396 with a total deviation of 60.008 > 50% This proved that the scales was satisfactory to explain over 60% of all variables of the data All variables have factor loadings from 0.737 to 0.835 > 0.4 The questionnaire originally had 60 variables, after evaluating the cronbach's alpha reliability, evaluating the scale value of EFA, only 52 variables could be included to measure in the next steps Scale verification with CFA analysis Results of CFA test for multidimensional scales All multidimensional scales of the model including: (1) place competitiveness, (2) sustainability in development, (3) place attachment met the requirement of scale reliability Results of CFA test for all scales (critical model) Measuring the suitability of the data showed CMIN/DF = 2.594; GFI = 0.829; TLI = 0.888; CFI = 0.894; RMSEA = 0.049 Thus, the data received an acceptable fit to actual data Reviewing the standardized structural coefficients λ of all variables showed that all variables had a high standard weight (> 0.50) and were statistically significant (P

Ngày đăng: 14/09/2020, 22:49

w