Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
804,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH ĐẾN VIỆC TRÁNH THUẾ CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc Sĩ Kinh Tế “Ảnh hưởng kiệt quệ tài đến việc tránh thuế cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hổ trợ từ người hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên, chưa công bố trước Các số liệu sử dụng để phân tích, đánh giá Luận văn có nguồn gốc rõ ràng tổng hợp từ nguồn thông tin đáng tin cậy Nội dung Luận văn đảm bảo không chép cơng trình nghiên cứu khác TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Quang Khánh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC TÓM TẮT CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Các quan điểm kiệt quệ tài 2.2 Kiệt quệ tài hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp 2.3 Khủng hoảng tài tồn cầu hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp 11 CHƯƠNG DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3 Mơ tả biến – Mơ hình nghiên cứu cách thức thực 14 3.3.1 Biến phụ thuộc CTA 14 3.3.1.1 Cách tính thứ CTA 14 3.3.1.2 Cách tính thứ hai CTA 19 3.3.2 Các biến độc lập 19 3.3.2.1 Biến kiệt quệ tài MERTON 19 3.3.2.2 Biến GFC – Khủng hoảng tài tồn cầu 24 3.3.3 Các biến kiểm soát 24 3.3.3.1 Biến FAGE – Tuổi doanh nghiệp 25 3.3.3.2 Biến SIZE – Quy mô doanh nghiệp 25 3.3.3.3 Biến LEV – Địn bẩy tài 26 3.3.3.4 Biến CINT – Cường độ vốn 26 3.3.3.5 Biến COGS – Giá vốn hàng bán doanh thu 27 3.3.3.6 Biến INVINT – Hàng tồn kho tổng tài sản 27 3.3.3.7 Biến THAV – Lợi thuế 28 3.3.3.8 Biến MKTBK – Giá trị thị trường giá trị sổ sách vốn cổ phần 29 3.3.3.9 Biến giả INDSEC 29 3.3.4 Những mơ hình hồi quy 32 3.3.4.1 Mơ hình thứ 32 3.3.4.2 Mô hình thứ hai 32 3.3.4.3 Mơ hình thứ ba 34 3.3.4.4 Mơ hình thứ tư 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Thống kê mô tả 38 4.2 Ma trận tương quan 40 4.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 43 4.3.1 Mơ hình với biến đại diện MERTON 43 4.3.2 Mơ hình với biến đại diện Xscore 44 4.3.3 Mơ hình với biến đại diện Zscore 46 4.4 Kiểm định phương sai thay đổi 48 4.5 Kết hồi quy 49 4.6 Kiểm tra tính vững mơ hình 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN 58 5.1 Kết luận 59 5.2 Những hạn chế đề tài hướng nghiên cứu mở rộng 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AICPA – Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Mỹ ATO – Cơ quan thuế Úc DN – Doanh nghiệp HNX – Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX – Sở giao dịch chứng khốn Thành Phố Hố Chí Minh OECD – Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế FIFO – Vào trước trước (First In First Out) LIFO – Vào sau trước (Last In First Out) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 3.1 Danh sách quốc gia có lợi thuế OECD (2006-2015) liệt kê 28 Bảng 3.2 Lĩnh vực phân lớp ngành công nghiệp 30 Bảng 3.3 Tổng hợp biến dùng mơ hình thực nghiệm 35 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 38 Bảng 4.2 Kết tương quan biến 41 Bảng 4.3 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình MERTON sở 42 Bảng 4.4 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình MERTON mở rộng 43 Bảng 4.5 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình Xscore sở 44 Bảng 4.6 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình Xscore mở rộng 45 Bảng 4.7 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình Zscore sở 46 Bảng 4.8 Kết kiểm tra tượng đa cộng tuyến mơ hình Zscore mở rộng 47 Bảng 4.9 Kết kiểm định phương sai thay đổi 48 Bảng 4.10 Kết thống kê – Mơ hình hồi quy sở 49 Bảng 4.11 Kết thống kê – Mơ hình hồi quy mở rộng 51 Bảng 4.12 Kết đo lường kiệt quệ tài theo mơ hình Z-score Altman (1968) – Mơ hình sở 53 Bảng 4.13 Kết đo lường kiệt quệ tài theo mơ hình Z-score Altman (1968) – Mơ hình mở rộng 54 Bảng 4.14 Kết đo lường kiệt quệ tài theo mơ hình X-score Zmijewski (1984) – Mơ hình sở 55 Bảng 4.15 Kết đo lường kiệt quệ tài theo mơ hình X-Score Zmijewski (1984) – Mơ hình mở rộng 56 TÓM TẮT Bài nghiên cứu thực nhằm mục tiêu kiểm định tác động kiệt quệ tài đến hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp mức độ thay đổi hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh trước sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Để thực nghiên cứu này, tác giả dựa mẫu nghiên cứu 178 doanh nghiệp phi tài niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành Phố Hồ Chí Minh (HSX) Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) giai đoạn nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2015 phương pháp hồi quy có trọng số nhỏ WLS Tác giả đo lường kiệt quệ tài doanh nghiệp Việt Nam thơng qua thước đo liệu tài Altman Zmijewski, liệu thị trường Merton Kết nghiên cứu cho thấy, kiệt quệ tài có tác động đến hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh trước sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Nghiên cứu trưng chứng cho thấy, doanh nghiệp kiệt quệ tài Việt Nam có xu hướng gia tăng mức độ tránh thuế thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, kết nghiên cứu cịn rằng, sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, dự báo có gia tăng kiệt quệ tài chính, doanh nghiệp gia tăng hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp so với thời kỳ trước khủng hoảng Bài nghiên cứu cịn phát khấu hao, quy mơ doanh nghiệp, khả đánh giá thị trường triển vọng doanh nghiệp yếu tố lợi doanh nghiệp sử dụng để khai thác hành vi tránh thuế thu nhập doanh nghiệp Từ khóa: kiệt quệ tài chính, tránh thuế thu nhập doanh nghiệp, mơ hình dự báo kiệt quệ tài chính, mơ hình phân tích liệu thị trường Merton, mơ hình phân tích tài Z-score Altman X-score Zmijewski CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Nếu trốn thuế thu nhập doanh nghiệp vi phạm pháp luật tránh thuế thu nhập doanh nghiệp hiểu việc doanh nghiệp khai thác khoảng trống hợp pháp luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định chưa chắn, rõ ràng biến động sách thuế để giảm thiểu số tiền thuế phải nộp nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp (Atwood cộng sự, 2012; Dharmapala Hines, 2009) Hiện nay, với quy trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều thách thức từ đối thủ cạnh tranh Vì thế, thị trường tiềm ẩn nhiều rủi ro khó lường, việc doanh nghiệp phải đối mặt với nguy kiệt quệ tài phá sản điều khơng thể tránh khỏi Theo thống kê Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, Việt Nam số lượng doanh nghiệp phá sản, ngưng hoạt động năm 2011 53.922 doanh nghiệp, năm 2012 54.261 doanh nghiệp, năm 2013 60.737 doanh nghiệp, năm 2014 67.823 doanh nghiệp, năm 2015 80.858 doanh nghiệp1 Như vậy, năm, từ năm 2011 đến năm 2015, số lượng doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động tăng lên, năm 2012 tăng 0.5% so với năm 2011, năm 2015 tăng 19.5% so với năm 2013 Phá sản giúp thị trường lọc doanh nghiệp yếu kém, giữ lại doanh nghiệp hoạt động tốt Nhưng với số lượng nhiều doanh nghiệp phá sản trở thành mối nguy hại cho kinh tế Việt Nam Chính lý này, Việt Nam gần nỗi lên nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề kiệt quệ tài doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng kiệt quệ tài tới việc tránh thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp ít2 Nguồn: www:://cafe.com ... Kinh Tế ? ?Ảnh hưởng kiệt quệ tài đến việc tránh thuế công ty niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hổ trợ từ người hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Thị Uyên... dự báo kiệt quệ tài để nhận diện xác định có hay khơng tình trạng kiệt quệ tài cho doanh nghiệp Việt Nam ? Thứ hai, có xảy kiệt quệ tài chính, kiệt quệ tài có tác động đến hành vi tránh thuế thu... cho kinh tế Việt Nam Chính lý này, Việt Nam gần nỗi lên nhiều nghiên cứu liên quan đến chủ đề kiệt quệ tài doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng kiệt quệ tài tới việc tránh thuế thu nhập