Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN CƯỜNG Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ THỊT NI CHUỒN KÍN TẠI THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: CNTY - K47 - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường, em nhận giúp đỡ tận tình thầy trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến em hồn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô Nguyễn Thị Thúy Mỵ hướng dẫn thời gian thực tập để em hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trại gà thịt Nguyễn Hồng Phong - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập sở Tôi xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành chuyên đề Do trình độ thân cịn hạn chế thời gian thực tập có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày…tháng… năm 2019 Sinh viên Hoàng Văn Cường ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần giá trị dinh dưỡng 27 Bảng 4.1 Lịch vệ sinh sát trùng chuồng trại 32 Bảng 4.2 Kết thực công tác phòng vắc-xin cho gà sở 33 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống 34 Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy 36 Bảng 4.5 Lượng thức ăn sử dụng cho đàn gà tuần (kg) 37 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà 37 Bảng 4.7 Kết điều trị lứa 39 Bảng 4.8 Kết điều trị lứa 40 Bảng 4.9 Kết tham gia hoạt động khác 41 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP : Protein thô cs : Cộng FCR : Hệ số chuyển hóa thức ăn G- : gram(-) G+ : gram(+) ME : Năng lượng trao đổi MG : Mycoplasma gallisepticum MS : Mycoplasma synoviae P : Thể trọng SS : Sơ sinh Vit : Vitamin iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.3 Điều kiện sở vật chất trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trại 2.2 Tổng quan tài liệu 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .26 3.1 Đối tượng 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung tiến hành 26 3.4 Phương pháp tiêu theo dõi 26 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 26 3.4.2 Các khả sinh trưởng 27 v 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho gà 29 4.1.1 Công tác chăm sóc 29 4.1.2 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh 31 4.2 Kết đánh giá sức sản xuất gà sở 33 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 33 4.2.2 Sinh trưởng gà thịt 35 4.2.3 Khả chuyển hóa thức ăn 37 4.3 Kết điều trị bệnh gà 38 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt 38 4.3.2 Điều trị bệnh gà thịt 39 4.4 Tham gia hoạt động khác 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nghề chăn nuôi gia cầm nước ta có lịch sử lâu đời chiếm vị trí quan trọng nghành chăn nuôi Việt Nam Chăn nuôi gia cầm cung cấp thực phẩm cho người, đồng thời cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt phần sản phẩm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôi gia cầm giúp cho người dân tăng thêm nguồn thực phẩm tự cung, tự cấp góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân Trong năm gần đây, ngành chăn ni nước ta có bước phát triển đáng kể số lượng chất lượng, đặc biệt chăn nuôi gia cầm nhu cầu thực phẩm ngày tăng cao Theo số liệu điều tra vào tháng 10/2016 Tổng cục Thống kê, đàn gia cầm nước đạt khoảng 361,7 triệu con, tăng 5,8% so với kỳ năm trước, đàn gà đạt 277,2 triệu con, tăng 6,9% so với kỳ năm 2015 tính tổng sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng năm 2016 đạt khoảng 961.600 tấn, tăng 5,9% so với kỳ năm trước Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm điều kiện phát triển tốt cho mầm bệnh Gia cầm nói chung gà nói riêng lồi vật ni mẫn cảm, đặc biệt bệnh truyền nhiễm Thực tế chăn nuôi cho thấy, gà vật nuôi mẫn cảm với bệnh truyền nhiễm như: H5N1, Newcastle, CRD… Những bệnh có ảnh hưởng lớn tới số lượng chất lượng đàn gà Từ gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế phát triển chăn nuôi gà, đặc biệt chăn nuôi gà công nghiệp Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị bệnh đàn gà thịt ni chuồng kín Thái Ngun” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chun đề - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng gà thịt - Thực đầy đủ lịch phòng bệnh cho gà thịt - Biết so sánh, tìm hiểu để xác định tình hình nhiễm bệnh đàn gà thịt ni chuồng kín - Đưa phác đồ điều trị bệnh cho gà thịt 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Trực tiếp thực quy trình chăm sóc ni dưỡng gà thịt - Sử dụng biện pháp để chẩn đoán bệnh cho gà thịt - Thực hiên phác đồ điều trị bệnh Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Đồng Hỷ huyện miền núi phía Đơng Bắc tỉnh Thái Ngun Diện tích 427.73 km2, dân số 88.439 người Huyện lỵ đặt thị trấn Chùa Hang, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên km phía Đơng Bắc Địa phận huyện Đồng Hỷ trải dài từ 21°32’ đến 21°51’độ vĩ bắc, 105°46’ đến 106°04’ độ kinh đơng Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai tỉnh Bắc Cạn, phía Nam giáp huyện Phú Bình thành phố Thái Ngun, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp huyện Phú Lương thành phố Thái Nguyên Địa giới tự nhiên phân cách Đồng Hỷ thành phố Thái Ngun dịng sơng Cầu uốn lượn quanh co từ xã Cao Ngạn theo hướng Bắc - Nam xuống đến đập Thác Huống Huyện Đồng Hỷ gồm thị trấn 17 xã: thị trấn: thị trấn Chùa Hang, thị trấn Sông Cầu, thị trấn Trại Cau 17 xã: Văn Lăng, Hịa Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hóa Thượng, Hóa Trung, Minh Lập, Cao Ngạn, Đồng Bẩm, Khe Mo, Văn Hán, Linh Sơn, Nam Hòa, Tân Lợi, Cây Thị, Hợp Tiến, Huống Thượng Địa hình đất đai: đồi núi xen kẽ thung lũng, đất lâm nghiệp chiếm 50,8%, đất nông nghiệp 16,4%, đất thổ cư 3,96%, đất cho cơng trình cơng cộng 3,2% đất cho sử dụng chiếm 25,7% Núi Chùa Hang - xa cịn gọi núi đá Hố Trung, núi Long Tuyền, nằm đất thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ ngày Khí hậu: Khí hậu Đồng Hỷ chia thành mùa, mùa mưa mùa khô Nhiệt độ khơng khí trung bình 23°C, tháng cao 28°C, tháng thấp 16,1°C Độ ẩm trung bình năm 82%, tháng cao 86%, tháng thấp 78% Khí hậu chia thành mùa, mùa mưa mùa khô, lượng mưa trung bình khoảng 2.000 - 2.500 mm/năm Tài Nguyên Đồng Hỷ có vàng sa khống khu vực Ngàn Me, Cây Thị, cụm mỏ sắt Trại Cau (trữ lượng khoảng 20 triệu tấn) mỏ Linh Sơn (trữ lượng từ - triệu tấn) Ngồi ra, Đồng Hỷ cịn có nhiều khoáng sản như: đá xây dựng, đất sét, đá vụn, cát sỏi, đá Carbuat, Dolomit 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Hầu hết xã, thị trấn Đồng Hỷ có đường tơ đến trung tâm Đất đai Đồng Hỷ thích hợp cho việc trồng rừng, trồng lúa, nấm, rau màu chăn nuôi gia cầm… Những năm gần tình hình trị, kinh tế - xã hội địa bàn huyện có chuyển biến tích cực Nhiều tiêu đạt cao so với kế hoạch như: sản lượng lương thực có hạt năm ước đạt 52,7 nghìn tấn, vượt 17% kế hoạch; diện tích trồng rừng đạt gần 1,5 nghìn ha, vượt 49% kế hoạch; thu ngân sách cân đối đạt gần 123 tỷ đồng, vượt 33% dự toán tỉnh giao… Người dân địa bàn huyện chủ yếu nông dân làm ruộng, trồng chè, trồng cây, chăn nuôi địa phương số hộ kinh doanh nhỏ lẻ 2.1.3 Điều kiện sở vật chất trại Trang trại xây dựng năm 2019 Cơ sở vật chất đầu tư đại - Trại thiết kế xa khu dân cư, trường học, chợ… - Trang trại gồm dãy chuồng cách 15 mét, chuồng gồm có tầng, với quy mơ ni 40000 gà/lứa - Hệ thống máng ăn lắp đặt sử dụng tự động Máng uống nước tự động, dãy chuồng gồm dãy máng ăn đường nước uống Nền trại 32 trấu chuẩn bị đệm lót Dùng Omnicide nồng độ 1/400 phun tồn đường lại khuôn viên trại - Sau vào gà: Hàng ngày, quét dọn kho thức ăn, đường lại Hàng tuần phun khử trùng toàn khu vực quang chuồng trại, đường Phun toàn phương tiện vào trại Bảng 4.1 Lịch vệ sinh sát trùng chuồng trại Thời gian Sát trùng trước vào gà Trong chuồng Ngoài chuồng Dung dịch xút (NaOH) tỉ lệ Dùng Omnicide nồng 1/30 tưới chuồng độ 1/400, làm cỏ, Phun sát trùng dọn rác quanh khuôn omnicide nồng độ 1/200 viên trại Quét dọn, Dùng Omnicide Thứ phun sát trùng nồng độ 1/200 Thứ Quét dọn khuôn viên trại phun Omnicide Quét dọn khu vực dàn mát, Quét dọn khuôn viên đường đi, cửa chuồng nuôi trại, kho thức ăn Số lần 22 22 Quét dọn, phun sát Thứ Phun sát trùng nên chuồng trùng xung quanh 22 tường Thứ Rắc vôi quanh đường Thứ Phun sát trùng nên chuồng Thứ Quét lau dọn toa thức ăn Chủ nhật Phun thuốc sát trùng đầu mát Quét dọn, phát quang cỏ quanh trại Quét dọn kho thức ăn đường lại Phun sát trùng quanh trại 22 22 22 22 33 Trong chăn nuôi quy tắc phịng bệnh chữa bệnh Chính việc phòng bệnh cho gà thực nghiêm túc quy trình kỹ thuật Trong thực tế chăn ni với thời gian 45 ngày gà mắc phải số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, gây thiệt hại lớn đến kinh tế như: Newcastle, Gumboro, Cầu trùng, IB,Cúm A H5N1 Do chúng tơi tiến hành phịng bệnh cho gà với bệnh Bảng 4.2 Kết thực cơng tác phịng vắc-xin cho gà sở Số Loại vắc-xin lứa 2 Scocvac (vaccine cầu trùng) IB 4/91 + IB (H120) ND(lasota)(Newcastle) H5N1 ND(Lasota)(Newcastle) Số Kết lượng an (con) toàn Cầu trùng 10000 100 IB + Newcastle 10000 100 H5N1 10000 100 10000 100 Bệnh phòng Newcastle (nhắc lại) 4.2 Kết đánh giá sức sản xuất gà sở 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống Trong chăn ni muốn đạt hiệu kinh tế cao việc áp dụng biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh khối lượng, cần phải phấn đấu đạt tỷ lệ ni sống cao Tránh tình trạng giống chết lẻ tẻ chết giai đoạn cuối làm tốn thức ăn cơng chăm sóc ni dưỡng làm thiệt hại kinh tế Muốn đạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải chọn lọc giống tốt cần thực tốt quy trình chăm sóc ni dưỡng quy trình vệ sinh thú y phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo giống phát huy tiềm sức sống Sức sống ảnh hưởng trực tiếp định đến hiệu chăn nuôi giá thành sản 34 phẩm nên nâng cao tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng cần xem xét nghiên cứu dịng, giống vật ni Vì loại gà broiler thời gian nuôi 42 - 45 ngày xuất bán Trong thời gian thực tập trại em trực tiếp nuôi đàn, đàn 10000 Trong q trình chăm sóc ni dưỡng em thu kết trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống Đơn vị: % Tuần Mùa hè Mùa thu Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn (%) (%) (%) (%) Ss 100,00 100,00 100,00 100,00 98,88 98,88 98,97 98,97 99,35 98,23 99,39 98,36 99,48 97,71 99,50 97,86 99,59 97,30 99,58 97,44 99,58 96,88 99,53 96,97 98,61 95,49 99,01 95,88 Tuổi Qua bảng 4.3 cho ta thấy: Tỷ lệ ni sống hai lứa khơng có chênh lệch đáng kể Tuy nuôi mùa khác hình thức ni khép kín nên giảm phần ảnh hưởng thời tiết mùa vụ Tính cộng dồn kết thúc lứa tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống mùa hè đạt 95,49 % mùa thu đạt 95,88 % Qua thực tế chăn nuôi em thấy mùa hè ni gà có tỷ lệ chết tương đối đồng so với mùa thu 4,51 % so với 4,12 % Gà ni chuồng kín giúp giảm thiểu ảnh hưởng yếu thời tiết bên ngồi, tiểu khí hậu chuồng ni đảm bảo trì tốt Từ kết ni chuồng kín 35 giúp giảm thiểu tối đa ảnh howngr mùa vụ tới chăn ni gà Tuy nhiên có số ảnh hưởng nhât định Vì cần hạn chế khắc phục ảnh hưởng để chăn ni đạt hiệu tốt 4.2.2 Sinh trưởng gà thịt Khối lượng thể gà qua tuần tuổi tiêu kỹ thuật quan trọng, tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi từ bắt đầu nuôi xuất bán, phản ánh chất lượng giống trình độ kỹ thuật người chăn ni Sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn ni, đồng thời giảm chi phí thức ăn chi phí khác, từ nâng cao hiệu kinh tế Khối lượng thể gia cầm tính trạng di truyền số lượng, hình thành nhiều yếu tố di truyền Sự biểu thị khối lượng thể gà qua tuần tuổi nói lên khả sử dụng thức ăn tích lũy chất dinh dưỡng thời kỳ sinh trưởng chúng, tăng dần tuần đầu kết thúc (giết thịt) Khối lượng thể tiêu kinh tế đặc biệt quan trọng giống gà chuyên thịt Trong thực tế khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết khí hậu khả thích nghi với mơi trường Trên sở thu thập số liệu qua lần cân từ sơ sinh đến tuần tuổi Em thu kết sau: 36 Bảng 4.4 Sinh trưởng tích lũy Đơn vị: g/con Tuần tuổi Mùa hè Mùa thu SS 42,1 42,2 197,6 210,0 490,2 567,3 920,4 1023,5 1400,0 1560,7 2060,8 2109,6 2755,5 2823,8 Qua bảng 4.4 cho thấy giai đoạn từ sơ sinh đến tuần tuổi tính chung khối lượng thể lứa tương đối đồng đều, gà lứa đạt 2755,5 g/con lứa đạt 2823,8 g/con Thực tế so sánh lứa tương đối đồng Cụ thể là, khối lượng gà lứa SS, 1, , 3, 4, tuần tuổi là: 197,6; 490,2; 920,4; 1400,0; 2060,8; 2755,5 g/con lứa là: 210,0; 567,3; 1023,5; 1560,7; 2109,6; 2823,8g/con Việc khối lượng gà đạt theo tiêu chuẩn quy định công ty tuần tuổi quy trình chăm sóc tốt, hạn chế tác động xấu từ ngoại cảnh, giống đảm bảo tiêu chuẩn, thức ăn đảm bảo chất lượng việc điều trị sớm đạt kết tốt giúp cho đàn gà sinh trưởng khỏe mạnh Tốc độ sinh trưởng gà với kết luận Hồ Lam Sơn (2005) [7], nghiên cứu suất thịt gà broiler Sinh trưởng gà broiler trống mái ni chuồng kín vào mùa gần nhau, khơng có có chênh lệch q lớn Vì khí hậu có ảnh hưởng đến gà ni chuồng kín 37 4.2.3 Khả chuyển hóa thức ăn Trong chăn nuôi thức ăn chiếm 70 - 80 % giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng đánh giá hiệu sản xuất Thông qua lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ ni dưỡng, khơng cịn ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Các số liệu tiêu tốn thức ăn lứa gà, lứa 10000 thể bảng 4.5 4.6 Bảng 4.5 Lượng thức ăn sử dụng cho đàn gà tuần (kg) Tuần tuổi Mùa hè Mùa thu Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 1480 1480 1440 1440 3800 5250 3880 5320 6320 11600 6440 11760 7920 19520 8040 19800 12080 31600 12240 32040 14680 46280 14920 46960 Tổng 46280 46960 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà Mùa hè Tuần tuổi Mùa thu Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 0,96 0,96 0,89 0,89 1,32 1,19 1,2 1,03 1,51 1,35 1,45 1,23 1,69 1,48 1,55 1,34 1,92 1,62 2,33 1,60 2,31 1,79 2,24 1,76 38 Kết bảng 4.6: cho thấy TTTĂ/kg tăng khối lượng cộng dồn gà tuần tuổi hết 1,79 kg mùa hè 1,76 kg mùa thu Giữa hai mùa ni có chênh lệch khơng đáng kể TTTĂ/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cộng dồn đến tuần tuổi mùa thu thấp mùa hè 0,03 kg Sự khác hiệu suất sử dụng thức ăn cho sinh trưởng hai lứa có liên quan tới mùa vụ ni, việc chăm sóc sử dụng thuốc điều trị bệnh Do mùa thu gà sử dụng thức ăn mùa hè 1,76 kg so với 1,79 kg (TTTĂ/kg) Mùa thu thời tiết mát, dễ chịu khả chuyển hóa thức ăn tốt hơn, thể gà khỏe mạnh, sức đề kháng cao, nhiễm bệnh 4.3 Kết điều trị bệnh gà 4.3.1 Tình hình mắc bệnh đàn gà thịt Trong q trình chăn ni, có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng xấu tới kết chăn nuôi mơi trường ni, dịch bệnh, chế độ chăm sóc làm ảnh hưởng tới sức sản xuất hiệu kinh tế Trong chăn ni, bệnh tật có ảnh hưởng lớn tới q trình chăn ni, chúng làm giảm số lượng đàn gà, chất lượng đàn gà, thức ăn chi phí thuốc điều trị… Trong q trình chăm sóc nuôi, dưỡng trại Khi theo dõi đàn gà phát có biểu triệu chứng bệnh tiến hành chẩn đốn điều trị Tại trại thường gặp số bệnh CRD, E coli Qua quan sát thấy triệu chứng bệnh gà có biểu điển sau: Gà bị bệnh CRD: Gà hay vẩy mỏ, sưng mặt, ủ rũ, chảy nước mắt, nước mũi, hắt hơi, thở khò khè, giảm ăn, chậm lớn Nếu không điều trị sớm dễ gây chết đàn gà 39 Gà bị bệnh E.Coli: Gà ủ rũ, ăn ít, uống nhiều nước, phân lỗng, nước mắt nước mũi chảy không ngừng, gà thở hổn hển thiếu oxy Thực tế cho ta thấy: Môi trường ni khép kín, gà ni dưỡng chăm sóc tốt, nên giảm ảnh hưởng xấu từ điều kiện môi trường Gà nuôi vào mùa dễ bị mắc bệnh CRD, E coli, độ ẩm độ cao, lượng trao đổi oxy lớn làm cho thể gà bị stress, môi trường ni thường sinh loại khí độc như: H2S, NH3,… Làm giảm sức đề kháng gà làm gà dễ mắc bệnh 4.3.2 Điều trị bệnh gà thịt 4.3.2.1 Phác đồ kết điều trị Khi theo dõi lứa gà, phát gà có biểu hiện, triệu chứng bệnh, chúng em thường tiến hành điều trị theo phác đồ đạt kết cao Trong q trình điều trị, nhờ chẩn đốn bệnh xác điều trị kịp thời nên kết điều trị bệnh đàn gà đạt kết tốt Sau ngày điều trị, đàn gà có chuyển biến tích cực Ăn, uống vận động dần trở lại bình thường Sau ngày, hầu hết biểu bệnh đàn gà không đáng kể Khi tiến hành theo dõi lứa với tổng lứa 10000 thấy phát gà có biểu hiện, triệu chứng bệnh, chúng em tiến hành điều trị tổng đàn, kết điều trị thể rõ bảng 4.7 bảng 4.8 Bảng 4.7 Kết điều trị lứa Số gà Tên điều STT bệnh trị (con) Tên thuốc Liều lượng Doxy: Doxycycline 25mg/kgTT CRD 10000 (50%) Tilmicosin: + Tilmicosin 0,3ml/lít nước Florfenicol E coli 10000 1ml/10kgTT (20%) Thời Số Cách gian Tỷ lệ khỏi dung điều trị (%) (con) (ngày) Cho uống 9894 98,94 Cho uống 9908 99,08 40 Bảng 4.8 Kết điều trị lứa Số gà STT Tên điều bệnh trị Thời Tên thuốc Liều lượng Cách gian dùng điều trị (con) (ngày) Số khỏi (con) Tỷ lệ (%) Doxy: CRD Doxycycline 25mg/kgTT (50%) Tilmicosin: + Tilmicosin 0,3ml/lít 10000 Cho uống 9915 99,15 9933 99,33 nước E coli 10000 Florfenicol (20%) 1ml/10kgTT Cho uống Theo quan sát thấy, kết điều trị bệnh lứa lứa 2, khơng có chênh lệch q cao Ngồi ra, trại tiến hành phun dung dịch men sinh học lên chuồng Có tác khử mùi hơi, tạo mơi trường khơng khí lành chuồng ni, tăng hiệu cho việc phòng điều trị bệnh cho đàn gà Việc phát sớm sử dụng thuốc có hiệu điều trị gà nhiễm bệnh cho kết tốt Một số gà bị nhiễm nặng thường bị ghép số bệnh E coli ghép CRD yếu thường bị khỏe tranh thức ăn nước uống nên thể yếu dẫn tới giảm sức đề kháng gà nên kết điều trị dẫn tới gà bị chết Trong chăn ni việc phịng trị bệnh cho đàn gà quan trọng trình chăn ni Vì vậy, việc chăm sóc tốt cho đàn gà hạn chế ảnh hưởng xấu tới thể gà nhằm hạn chế thấp dịch bệnh chi phí thuốc thuốc điều trị để làm giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm để tăng hiệu kinh tế 41 4.4 Tham gia hoạt động khác Ngồi cơng tác chăm sóc trực tiếp ni dưỡng gà em cịn tham gia số cơng tác khác như: Bảng 4.9 Kết tham gia hoạt động khác Nội dung công việc STT Số lượt Phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại 20 Trồng số ăn quả, bóng mát Lắp đặt thiết bị lắp toa thức ăn, bóng đèn, máy nén… Tham gia vào gà cho trại 8 Qua bảng 4.9 phản ánh số hoạt động khác trại phát quang cỏ, vệ sinh xung quanh trại 20 lần Trồng số ăn quả, bóng mát lần Lắp đặt thiết bị lắp toa thức ăn, bóng đèn, máy nén lần Tham gia vào gà cho trại lần Đều hoàn thành bảng 4.9 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập sở, thực quy chăm sóc, ni dưỡng phịng điều trị bệnh với đối tượng gà broiler, theo phương thức nuôi chuồng kín chúng em rút số kết luận sau: - Tình hình chăm sóc ni dưỡng gà trang trại: + Gà trại nuôi theo hình thức khép kín nên hạn chế thấp ảnh hưởng từ mơi trường bên ngồi, thức ăn cho gà cung cấp đầy đủ giai đoạn có chế độ dinh dưỡng riêng nên nâng cao khả nuôi sống Cụ thể lứa 95,49 % lứa 95,88 % + Khả sinh trưởng tích lũy lứa tương đối đồng đều, đạt đến tuần tuổi lứa 1, lứa 2755,5 g 2823,8 g + Khả chuyển hóa thức ăn cho thấy lứa tiêu tốn thức ăn so với lứa 0,03 kg (1,76 so với 1,79) - Kết điều trị: + Kết điều trị lứa lần thực có khác nhau, lứa cao lứa hai bệnh CRD, E coli là: 99,15% 98,94% 99,33% 99,08% 5.2 Kiến nghị Tiếp tục theo dõi mùa vụ, thời điểm khác năm, với số gà lớn để có kết luận xác Tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh gà đưa biện pháp phịng trị thích hợp Tìm loại thuốc có tác dụng cao bệnh để hạn chế tác hại bệnh gây đàn gà nâng cao kinh tế hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượn, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1995), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật, Tập I Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục, tr 44, 45 Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc, gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp tr 109 - 129 Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt suất cao, Nxb Nông nghiệp Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr 60 Hồ Lam Sơn (2005), Nghiên cứu số yếu tố dinh dưỡng thức ăn nhằm tăng xuất chăn nuôi gà Broiler điều kiện nóng ẩm miền Bắc Việt Nam Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 11 Arbor Acers (1993), Broiler feeding and management, Arbor Acers farm, INC, pp 20-32 12 Chanbers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 – 628 13 Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y, (1997), Detection of Mycoplasma in avian live virus vắcxin by polymerase chain reaction Biologicals, 25 : 365 - 371 14 Winkler G, Weingberg M D (2002), More aboutother food borne illnesses, Healthgrades III Tài liệu Internet 15 Trường Giang (2008), Bệnh hô hấp mãn tính (CRD) gà (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) 16 Hồng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho gà thả vườn (http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 cập nhập ngày 25/6/200906 ) 17 Đoàn Văn Hùng (2014), Bí phịng, trị bệnh thường gặp gà (https://agriviet.com/threads/bi-quyet-phong-tri-benh-thuong-gap-oga.212161/) 18 Hồng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà (http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) 19 Trần Thị Thủy (2017), 25 bệnh phổ biến gà, cách nhận biết, phòng điều trị (http://nhachannuoi.vn/25-can-benh-pho-bien-cua-ga-cach-nhan-bietphong-va-dieu-tri/) 20 Nguồn trồng vật nuôi (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng gà (http://caytrongvatnuoi.com/chan-nuoi-ga/cac-yeu- toanh-huong-den-su-tang-truong-cua-ga/) 21 Nguồn trồng vật ni (2015), Đặc điểm sinh lý tiêu hóa gà (http://caytrongvatnuoi.com/vat-nuoi/dac-diem-sinh-ly-tieu-hoa-o-ga/) MỘT SỐ ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 1: Cho gà uống thuốc galon Ảnh 2: Gà ăn máng chăn tay Ảnh 3: Cho gà ăn bạt Ảnh 4: Gà uống núm uống tự động Ảnh 5: Cân gà Ảnh 6: Thả gà từ hộp gà ... ni dưỡng, phịng trị bệnh đàn gà thịt ni chuồng kín Thái Nguyên” 2 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng gà thịt - Thực đầy đủ lịch phòng bệnh. .. cho gà thịt - Biết so sánh, tìm hiểu để xác định tình hình nhiễm bệnh đàn gà thịt ni chuồng kín - Đưa phác đồ điều trị bệnh cho gà thịt 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Trực tiếp thực quy trình chăm. .. lượng đàn gà Từ gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế phát triển chăn nuôi gà, đặc biệt chăn nuôi gà công nghiệp Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực chuyên đề: ? ?Thực quy trình chăm sóc,