Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong Đồng Hỷ Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

60 198 1
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong  Đồng Hỷ  Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong Đồng Hỷ Thái NguyênThực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong Đồng Hỷ Thái NguyênThực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong Đồng Hỷ Thái NguyênThực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong Đồng Hỷ Thái NguyênThực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong Đồng Hỷ Thái NguyênThực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong Đồng Hỷ Thái NguyênThực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong Đồng Hỷ Thái NguyênThực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh trên đàn gà thịt nuôi tại trang trại của ông Nguyễn Hồng Phong Đồng Hỷ Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẦU VĂN CƯƠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN BROILER NI TẠI TRẠI ƠNG NGUYỄN HỒNG PHONG, ĐỒNG HỶ THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẦU VĂN CƯƠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN BROILER NI TẠI TRẠI ƠNG NGUYỄN HỒNG PHONG, ĐỒNG HỶ THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: CNTY-K46 - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Phan Thị Hồng Phúc Thái Nguyên - năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường, em nhận giúp đỡ tận tình thầy trường, đặc biệt thầy cô khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đến em hồn thành chương trình học thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành lời cảm ơn sâu sắc tới Nhà trường, thầy cô giáo, bạn bè khoa Chăn nuôi Thú y Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến TS Phan Thị Hồng Phúc hướng dẫn thời gian thực tập để em hồn thành chun đề tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên trại thịt Nguyễn Hồng Phong - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập sở Tôi xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện giúp đỡ, động viên suốt thời gian học tập, thực tập để hoàn thành chuyên đề Do trình độ thân hạn chế thời gian thực tập có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày…tháng… năm 2018 Sinh viên Hầu Văn Cương ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Khẩu phần ăn cho 29 Bảng 4.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng 30 Bảng 4.3 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn nuôi úm 31 Bảng 4.4 Kết thực phòng bệnh vắc xin thuốc cho broiler 34 Bảng 4.5 Các triệu trứng lâm sàng điển hình bị bệnh 40 Bảng 4.6 Bệnh tích mổ khám nhiễm bệnh 42 Bảng 4.7 Một số phác đồ sử dụng điều trị bệnh cho đàn đạt hiệu 45 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CP: Protein thô Cs: Cộng FCR: Hệ số chuyển hóa thức ăn G-: Gram (-) G+: Gram (+) ME: Năng lượng trao đổi MG: Mycoplasma MS: Mycoplasma synoviae Nxb: Nhà xuất P: Thể trọng SS: Sơ sinh TN: Thí nghiệm VTM: Vitamin v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 2.1.3 Điều kiện sở vật chất trại 2.1.4 Cơ cấu tổ chức trại 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 26 3.1 Đối tượng tiến hành 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung tiến hành 26 3.4 Phương pháp tiến hành tiêu theo dõi 26 3.4.1 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin 26 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết chăm sóc, ni dưỡng đàn thịt 28 4.2 Kết thực quy trình phòng bệnh cho broiler 33 vi 4.2.1 Kết thực quy trình phòng bệnh cho broiler vắc xin 33 4.2.2 Cơng tác vệ sinh phòng bệnh 36 4.3 Kết áp dụng quy trình chẩn đốn số bệnh thời gian thực tập 39 4.3.1 Một số triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh đàn thời gian thực tập 39 4.2.2 Một số bệnh tích điển hình mắc số bệnh thường gặp 41 4.3 Kết điều trị mắc bệnh trình thực tập 45 Phần 5: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nghề chăn nuôi gia cầm nước ta có lịch sử lâu đời chiếm vị trí quan trọng nghành chăn nuôi Việt Nam Chăn nuôi gia cầm cung cấp thực phẩm cho người, đồng thời cung cấp lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt phần sản phẩm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Chăn nuôi gia cầm giúp cho người dân tăng thêm nguồn thực phẩm tự cung, tự cấp góp phần tăng thêm thu nhập cho người dân Trong năm gần đây, ngành chăn ni nước ta có bước phát triển đáng kể số lượng chất lượng, đặc biệt chăn nuôi gia cầm nhu cầu thực phẩm ngày tăng cao Theo kết điều tra chăn nuôi kỳ 01/10/2017, đàn gia cầm nước ước có 385,5 triệu con, tăng khoảng 6,6%, sản lượng thịt gia cầm xuất chuồng đạt 1,03 triệu tấn, tăng 7,3%, sản lượng trứng gia cầm đạt 10,6 triệu quả, tăng 12,6% Một số tỉnh có sản lượng trứng gia cầm lớn tăng cao là: Thái Nguyên tăng 33,04%, Bắc Giang tăng 15,02%; Phú Thọ tăng 41,58%; Thanh Hóa tăng 14,86%; Hà Tĩnh tăng 19,48%; Bình Định tăng 27,81%; Lâm Đồng tăng 18,23%; Long An tăng 26,97%; Tiền Giang tăng 20,47% Sóc Trăng tăng 38,99% Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm điều kiện phát triển tốt cho mầm bệnh Gia cầm nói chung nói riêng lồi vật ni mẫn cảm, đặc biệt bệnh truyền nhiễm Thực tế chăn nuôi cho thấy, vật nuôi mẫn cảm với bệnh truyền nhiễm như: H5N1, Newcastle, CRD… Những bệnh có ảnh hưởng lớn tới số lượng chất lượng đàn Từ gây thiệt hại nghiêm trọng đến kinh tế phát triển chăn nuôi gà, đặc biệt chăn nuôi công nghiệp Xuất phát từ thực tiễn trên, tiến hành thực chuyên đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh đàn thịt nuôi trang trại ông Nguyễn Hồng Phong, Đồng Hỷ, Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề - Thực thành thạo quy trình chăm sóc ni dưỡng thịt - Biết lịch phòng bệnh thịt - Biết cách chẩn đoán số bệnh thường gặp trên đàn thịt đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu cho thịt 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Nắm quy trình chăm sóc ni dưỡng thịt - Biết cách phòng bệnh cho thịt - Biết cách chẩn đoán điều trị bệnh Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Đồng Hỷ huyện miền núi phía Đơng Bắc tỉnh Thái Ngun Diện tích 427.73 km2, dân số 88.439 người Huyện lỵ đặt thị trấn Chùa Hang, cách trung tâm thành phố Thái Ngun km phía Đơng Bắc Địa phận huyện Đồng Hỷ trải dài từ 21°32’ đến 21°51’độ vĩ bắc, 105°46’ đến 106°04’ độ kinh đơng Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai tỉnh Bắc Cạn, phía Nam giáp huyện Phú Bình thành phố Thái Ngun, phía Đơng giáp tỉnh Bắc Giang, phía Tây giáp huyện Phú Lương thành phố Thái Nguyên Địa giới tự nhiên phân cách Đồng Hỷ thành phố Thái Nguyên dòng sơng Cầu uốn lượn quanh co từ xã Cao Ngạn theo hướng Bắc - Nam xuống đến đập Thác Huống Huyện Đồng Hỷ gồm thị trấn là: thị trấn Chùa Hang, thị trấn Sông Cầu, thị trấn Trại Cau 17 xã: Văn Lăng, Hòa Bình, Tân Long, Quang Sơn, Hóa Thượng, Hóa Trung, Minh Lập, Cao Ngạn, Đồng Bẩm, Khe Mo, Văn Hán, Linh Sơn, Nam Hòa, Tân Lợi, Cây Thị, Hợp Tiến, Huống Thượng Địa hình đất đai: đồi núi xen kẽ thung lũng, đất lâm nghiệp chiếm 50,8%, đất nông nghiệp 16,4%, đất thổ cư 3,96%, đất cho cơng trình cơng cộng 3,2 % đất cho sử dụng chiếm 25,7 % Núi Chùa Hang - xa gọi núi đá Hố Trung, núi Long Tuyền, nằm đất thị trấn Chùa Hang, huyện Đồng Hỷ ngày Chùa Hang danh thắng tiếng tỉnh Thái Nguyên Núi Voi, có tên núi Thạch Tượng, núi Tượng Lĩnh, xã Hoá Thượng Thế núi hiểm trở, giống hình voi 39 Để ngăn ngừa mầm bệnh xâm nhập vào chuồng gà, người có phận quét dọn, cho ăn uống… phép vào, người khơng có phận hạn chế tối đa Hạn chế tối đa khách thăm quan, khách thăm quan trước vào khu vực nuôi phải bước vào khay vôi, nhúng giày dép để khử trùng cách làm nhân viên trại * Những việc cần làm hàng quý Phát quang khai thông cống rãnh: Xung quanh khu vực chuồng trại, ba tháng hay sáu tháng lần nên chặt phá, đốn bỏ hết tạp làm cỏ dại, vun thành đống đốt để ngăn ngừa ruồi muỗi, chuột bọ Ngồi ra, phải khai thơng mương rãnh để nước rửa chuồng, nước mưa có lối thốt, khơng tù đọng dơ bẩn Tóm lại, khâu vệ sinh chuồng trại ni cần phải quan tâm hàng đầu Có bảo đảm sức khoẻ cho mầm mống bệnh tật ngăn chặn từ bên ngồi khu vực ni Nếu chểnh mảng khâu này, việc chăn nuôi không tránh khỏi thất bại 4.3 Kết áp dụng quy trình chẩn đốn số bệnh thời gian thực tập 4.3.1 Một số triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh đàn thời gian thực tập Trong thời gian thực tập trại, em tham gia cán kỹ thuật trại chẩn đốn cho bị bệnh Kết trình bày bảng 4.5 Kết bảng 4.5 cho thấy: Trong số bệnh thường gặp có bệnh điển hình thường gặp bệnh Cầu trùng, Bạch lỵ bệnh Viêm khí quản truyền nhiễm Đối với bệnh bạch lỵ, chủ yếu xẩy tuần tuổi đầu, thường có triệu chứng điển hình vận động chậm chạp, yếu ớt, bỏ ăn ăn ít, thường đứng rủ rũ chỗ, phần lớn ỉa lúc đầu có mầu phân mầu xanh sau chuyển sang mầu sáng, số có phân lẫn máu 40 Bảng 4.5 Các triệu trứng lâm sàng điển hình bị bệnh Tên bệnh Số lượng kiểm tra 40 Số có triệu chứng bệnh 40 100,0 40 40 100,0 40 40 100,0 Phân lúc đầu xanh nhạt, sau trắng, đặc cứng 40 34 85,00 Phân lẫn máu 40 20,00 ỉa, phân lẫn mãu 55 51 92,72 gầy, bỏ ăn, ăn 55 45 81,81 nằm tụm đống kêu khác lạ 55 43 78,18 Thiếu máu: mào, da nhợt nhạt 55 44 80,00 Xù lông, sã cánh xuống sát nền, 55 44 80,00 chảy nước mắt nước mũi, kêu xao xác 67 67 100 kéo dài cổ để thở, sau chết 67 56 83,58 Da màu xanh tím 67 18 26,86 dính mắt lại, viêm kết mạc 67 43 64,18 Triệu chứng lâm sàng thường đứng ủ rũ bỏ ăn ăn Bạch lỵ lảo đảo Cầu trùng CRD Tỷ lệ Đối với bệnh Cầu trùng, bệnh phổ biến thường gặp tất loại tất lứa tuổi Triệu chứng lâm sàng điển hình để phân biệt nhận biết bị cầu trùng dựa vào quan sát trạng thái phân gà, bị cầu trùng 100 % số quan sát có tượng ỉa, phân có mầu nâu thẫm, lẫn máu tươi, thường gầy, chết, quan sát xác chết 100 % số gầy, ăn khơng ăn, máu, nên xác chết gầy Bệnh thường không gây chết đột ngột, mà kéo dài làm cho suy kiệt sức khỏe dẫn đến chết, tỷ lệ chết lên đến 70 - 80 % 41 Một bệnh điển hình thịt bệnh viêm khí quản truyển nhiễm Những bị bệnh thường hay có triệu chứng điển hình quan sát chẩy nước mắt nước mũi, khó thở, thở khò khè Mắt có tượng lèm nhèm, dính lại với q trình bị viêm kết mạc mắt nên hai mắt dính chặt vào Một số chết, xác chết thường có mầu xanh bị thiếu oxi Trong q trình chuẩn đốn lâm sàng, chúng em dựa vào triệu chứng lâm sàng điển hình để phân biệt bệnh Tuy nhiên, để chẩn đốn xác bệnh có phác đồ điều trị hiệu cần phải mổ khám bệnh tích để có kết luận xác 4.2.2 Một số bệnh tích điển hình mắc số bệnh thường gặp Để có phác đồ điều trị xác, ngồi việc kiểm tra triệu chứng lâm sàng mắc bệnh, em mổ khám để kiểm tra quan bên Kết mổ khám bệnh tích mắc bệnh trình bày bảng 4.6 Bệnh Bạch lỵ gà, ngày tuổi môt khám chủ yếu thấy gan phổi xung huyết đỏ bầm lứa tuổi – tuần tuổi tim phổi có nhiều điểm hoại tử trắng xám nhạt Lách sưng to, thận xung huyết đỏ Đối với – ngày tuổi mổ khám thấy phần lớn bụng chướng to có hơi, lòng đỏ khơng tiêu, hậu mơn phân dính khơ lại làm cho không ỉa Bệnh Bạch lỵ chủ yếu gây từ nở đến tuần tuổi nhiều, tỷ lệ mắc bệnh cao từ lúc 24 – 48h sau nở, lớn mắc bệnh thể mãn tính Vì để phòng tránh bệnh nên phòng từ trạm ấp cách vệ sinh thú y tổng hợp trạm ấp để tránh truyền dọc từ mẹ bị bệnh sang trứng giống, nên nở nhiễm bệnh chết từ giai đoạn ấp cuối 42 Bảng 4.6 Bệnh tích mổ khám nhiễm bệnh Cơ quan, phận Tên bệnh Ruột Bệnh bạch lỵ Biểu bệnh tích 35 25 71,42 Sung huyết đỏ bầm có điểm hoại tử trắng 35 21 60,00 Lách Sưng to 35 21 60,00 Thận Sung huyết 35 14 40,00 44 44 100 41 93,18 44 100 33 75,00 Thành ruột Sưng dày lên, có nốt xuất huyết Bệnh CRD Tỷ lệ Không sưng to, có vệt trắng Gan, phổi Bệnh cầu trùng Số Số lượng lượng mổ bệnh khám tích điển hình Manh tràng Phình to, chứa đầy máu, viêm xuất huyết Niêm mạc ruột non Trên bề mặt có nhiều điểm trắng xám Niêm mạc ruột già Trên bề mặt có nhiều điểm trắng, bị hoại tử 44 Đầu, mắt Mắt sưng, chảy nước mắt, nước mũi 26 26 100 Phổi, túi khí Phù thũng, viêm 26 25 96,15 Màng bao tim Viêm 26 26 100 Khí quản Nhiều dịch viêm có màu vàng 26 26 100 44 44 Đối với bệnh cầu trùng gà, bệnh điển hình chẩn đoán lâm sàng Khi mổ khám giúp người chăn ni biết xác tình trạng bệnh Bệnh tích điển hình bệnh khám quan tiêu hóa tồn bề mặt ruột non bị sung huyết, có mạch máu lên bề mặt Nếu bị nặng tình trạng nhìn rõ Hai manh tràng phình to, chứa đầy có máu, Khi cắt ruột để kiểm tra niêm mạc ruột thấy bề mặt ruột non có nhiều điểm trắng xám, xuất huyết rõ rệt, chất chứa manh tràng chủ yếu máu Phần ruột già kiểm tra niêm mạc thấy có tượng hoại tử trường hợp bị cầu trùng nặng 43 Bệnh cầu trùng mắc tất loại lứa tuổi khác nhau, việc dùng thuốc để phòng cầu trùng cho thời gian ni cần thiết Đối với bệnh viêm khí quản truyền nhiễm Ngoài triệu chứng lâm sàng mắt sưng, mắt, mũi chẩy nước, mổ khám quan hơ hấp thấy bệnh tích điển hình biểu quan hơ hấp như: Đường dẫn khí có nhiều dịch mầu vàng, phổi túi khí có tượng viêm, phù thũng, số kiểm tra màng bao tim có tượng viêm màng bao tim Trong thực tế cho thấy bệnh CRD thường hay ghép với bệnh E.coli , bị CRD ghép với E.coli thường sốt cao, tỷ lệ chết lên đến 30% Bệnh thường xảy lúc giao mùa thời tiết thay đổi, bị stress, biện pháp phòng bệnh cần thực đầy đủ vệ sinh chuồng trại sử dụng kháng sinh để điều trị kết hợp với sử dụng thuốc tăng sức đề kháng cho Trong q trình thăm khám chẩn đốn bệnh cho trang traị, phương pháp khám mà em thường sử dụng sau: * Phương pháp chẩn đoán lâm sàng bị bệnh - Phương pháp quan sát: phương pháp khám bệnh đơn giản xác, sử dụng khám lâm sàng thú y Khi quan sát đàn cần quan sát cẩn thận để nhận biết trạng thái sức khỏe đàn gà, cách đứng, màu sắc tình trạng lơng, da, niêm mạc triệu chứng khác vật Ngoài quan sát trạng thái mầu sắc phân chuồng Từ giúp ta sàng lọc có nghi vấn mắc bệnh Khi quan sát đàn nên quan sát từ xa đến gần, nên quan sát ánh sáng ban ngày 44 - Phương pháp nghe: Để chẩn đốn bị bệnh đường hơ hấp, sử dụng phương pháp nghe, dùng tai, áp sát gần vào thể để nghe tiếng thở, nhịp thở * Phương pháp mổ khám chẩn đoán bệnh gà: việc mang lại hiệu cao cho việc điều trị đàn gia cầm - Khám tổng thể bên + Kiểm tra thể trạng nghi mắc bệnh xem gầy hay béo + Kiểm tra phần đầu: dịch mũi, mào, mầu sắc mào, dịch nhầy mắt miệng + Khám lông da - Mổ khám + Làm chết gia cầm cách bẻ cổ, sau cắt tiết + Làm ướt lơng da gia cầm + Đặt gia cầm nằm ngửa: mở mỏ, cắt dọc cổ theo thực quản để kiểm tra hầu họng Sau cắt vùng da háng, bẻ dỗng chân hai bên, mở xác gia cầm quan sát, tạo lỗ khuyết áo cuối chạc xương đòn, rạch thẳng qua xương đòn, cắt dọc theo xương sườn, nâng chạc xương đòn phía đầu, quan sát túi khí quan (tim gan), quan sát quan trước tiến hành mổ xẻ lấy mẫu + Quan sát quan tiêu hóa: cần quan sát dày tuyến dày cơ, quan sát niêm mạc, chất chứa tìm bệnh tích xuất huyết hay lở loét, tiếp đến quan sát manh tràng, hồi tràng, trực tràng (quan sát niêm mạc chất chứa ruột) Kiểm tra gan túi mật, quan sát hình dáng, mầu sắc tuyến tụy độ rắn túi mật + Quan sát quan hơ hấp: quan sát trạng thái khí quản, quan sát phổi khám túi khí vùng ngực, bụng + Quan sát hệ thống sinh dục: quan sát buồng trứng, ống dẫn trứng mái quan sát tinh hồn, vị trí, mầu sắc, kích thước trống 45 - Quan sát quan miễn dịch: quan sát hình dáng, mầu sắc, kích thước độ rắn lách - Quan sát túi Fabracius gần hậu mơn: Quan sát hình dáng, kích thước màng nhày túi Fabracius 4.4 Kết điều trị mắc bệnh trình thực tập Trong trình thăm khám mổ khám số mắc bệnh, sở bệnh tích điển hình mắc bệnh, với hướng dẫn kỹ thuật, em xác định bệnh đưa phác đồ điều trị hiệu số bệnh Kết trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Một số phác đồ sử dụng điều trị bệnh cho đàn đạt hiệu Tên bệnh CRD Cầu trùng Bạch lỵ Thuốc điều trị Doxycycline Himoxin Bổ sung thêm vitamin K Florfenicol Kết hợp Bcomplex, điện giải Liệu trình g/lít nước uống - ngày liên tục 100g himoxin 50% pha với 500 lít nước, uống ngày liên tục g/lít nước uống liên tục - ngày Số điều trị (con) Kết điều trị >15.500 An toàn >15.500 An Toàn >15.500 An toàn Kết bảng 4.7 cho thấy: nguyên tắc phát đàn có số có biểu mắc bệnh, xác định bệnh, trang trại dùng thuốc để điều trị cho tồn đàn Vì khó tính tốn tỷ lệ phần trăm cách xác tỷ lệ khỏi bệnh đàn gà, kết luận đàn “sạch bệnh”, kết bảng 4.7 khơng có tỷ lệ khỏi bệnh Trong trình theo dõi, tùy thuộc vào đặc điểm bệnh mà mức độ mắc bệnh đàn gà, thời gian điều trị đàn khác Tuy nhiên, áp dụng phác đồ điều trị bảng 4.7 số mắc bệnh giảm rõ 46 rệt, thông qua thăm khám lâm sàng khơng thấy triệu chứng mắc bệnh, số chết rải rác khơng sau điều trị, từ đưa kết luận chung đàn an toàn Phần KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua đợt thực tập này, em nhận thấy trưởng thành nhiều mặt nỗ lực thân em hoàn thành nhiệm vụ đề Điều quan trọng em rút học kinh nghiệm bổ ích chun mơn từ thực tiễn sản xuất Cụ thể là: - Biết cách chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý chăn nuôi - Biết cách sử dụng số loại vắc xin phòng bệnh thuốc điều trị bệnh chăn nuôi - Chẩn đoán đưa phác đồ điều trị số bệnh thông thường - Củng cố thêm kiến thức nắm phương pháp nghiên cứu khoa học - Hiểu biết xã hội, cách sống quan hệ tập thể, quan - Nâng cao niềm tin lòng yêu nghề thân Từ kết thu qua theo dõi đàn gà, chúng em sơ rút số kết luận sau: - Tình hình chăm sóc ni dưỡng trang trại: Tỷ lệ nuôi sống cao từ, nuôi đến tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống đạt từ 93,92 – 94,23 % - Áp dụng quy trình phòng bệnh cho đàn gà, đạt số kết sau: + tiêm phòng chủ yếu phòng bệnh là: Newcastle, Gumboro, Viêm khí quản truyền nhiễm bổ sung thêm thuốc tăng sức đề kháng phòng số bệnh Kết an tồn sử dụng 47 + Trại chăn ni áp dụng nghiêm ngặt quy trình phòng bệnh vệ sinh, sát trùng chuồng nuôi khu vực chăn nuôi, tạo vành đai chăn ni an tồn - Áp dụng quy trình chẩn đốn lâm sàng bệnh tích số bệnh thịt Các bệnh thường gặp chủ yếu thịt thời gian thực tập trại là: Bệnh bạch lỵ, Cầu trùng, Viêm khí quản truyền nhiễm Mỗi bệnh có triệu chứng lâm sàng bệnh tích mổ khám điển hình rõ rệt - Kết điều trị số bệnh thường gặp thịt thời gian thực tập sở Về nguyên tắc phát đàn có mắc bệnh, trại tiến hành điều trị cho toàn đàn kết sau điều trị đánh giá an toàn Tuy nhiên, khơng thể đánh giá xác tỷ lệ khỏi bệnh phần trăm, quytrại nuôi gia công, với số lượng lớn Tỷ lệ đánh giá ni thí nghiệm với số lượng có theo dõi theo cá thể 5.2 Kiến nghị Tiếp tục cho lớp sinh viên tham gia thực tập nhiều sở chăn nuôi, đặc biệt sở có quy mơ ni lớn, để sinh viên trải nghiệm học tập thực tiễn nhiều Từ đó, củng cố kiến thức kỹ nghề nghiệp cách hiệu 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Văn Bắc (2018), Một số ý nuôi ngày nóng, Khuyến nơng Việt Nam Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2007), Vi sinh vật học, Nxb giáo dục, tr 44,45 Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), 101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp, Nxb Trẻ Đào Văn Khanh (2000), Nghiên cứu suất thịt broiler giống Tam Hồng 882 ni mùa vụ khác vùng sinh thái Thái Nguyên, Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ kỷ niệm 30 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên, Nxb Nông Nghiệp, tr 40-45 Phạm Sỹ Lăng, Trương Văn Dung (2002), Một số bệnh vi khuẩn Mycoplasma gia súc,gia cầm nhập nội biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp tr 109 - 129 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr 60 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2001), Bệnh gia cầm, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội II.Tài liệu tiếng Anh 10 Arbor Acers (1993), Broiler feeding and management, Arbor Acers farm, INC, pp 20-32 49 11 Chanbers J R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetics, R D Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp 627 – 628 12 Kojima A, Takahashi T, Kijima M, Ogikubo Y, Nishimura M, Nishimura S, Harasawa R, Tamura Y, (1997), Detection of Mycoplasma in avian live virus vắcxin by polymerase chain reaction Biologicals, 25 : 365 - 371 13 Winkler G, Weingberg M D (2002), More aboutother food borne illnesses, Healthgrades III Tài liệu Internet 14 Nguồn trồng vật nuôi (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng (http://caytrongvatnuoi.com/chan-nuoi-ga/cac-yeu-anh-huong-den-sutang-truong-cua-ga/) 15 Nguồn trồng vật nuôi (2015), Đặc điểm sinh lý tiêu hóa (http://caytrongvatnuoi.com/vat-nuoi/dac-diem-sinh-ly-tieu-hoa-o-ga/) 16 Trường Giang (2008), Bệnh hơ hấp mãn tính (CRD) (http://agriviet.com/home/showthread.php?t=2665) 17 Hồng Hà (2009), Chủ động phòng trị bệnh cho cập vườn(http:/chonongnghiep.com/forum.aspx?g=posts&t=14 thả nhập ngày 25/6/200906 ) 18 Đồn Văn Hùng (2014), Bí phòng, trị bệnh thường gặp (https://agriviet.com/threads/bi-quyet-phong-tri-benh-thuong-gap-oga.212161/) 19 Hoàng Huy Liệu (2002), Bệnh viêm đường hơ hấp mãn tính gà(http:/www.vinhphucnet.vn/TTKHCN/TTCN/7/23/20/9/14523.doc) 20 The ponltry new(2018), The digestive system of chicken, (https://www.thepoultrynews.com/2018/01/28/the-digestive-system-ofchicken/) 50 21 Trần Thị Thủy (2017), 25 bệnh phổ biến gà, cách nhận biết, phòng điều trị (http://nhachannuoi.vn/25-can-benh-pho-bien-cua-ga-cach-nhan-bietphong-va-dieu-tri/) 22 Kim Thư (2018), Sáu điểm nhấn ngành chăn nuôi 2017, (http://nhachannuoi.vn/6-diem-nhan-nganh-chan-nuoi-2017/) MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHO ĐỀ TÀI Hình 1: Thuốc Doxycycline HCL 50% Hình 3: Thuốc sát trùng Asi – Cide Hình 2: Thuốc Florfenicol 50% Hình 4: Phun sát trùng Hình 5: Nhỏ vắc xin cho Hình 7: Cho ăn Hình 6: Cơng tác nhập Hình 8: Broiler 42 ngày tuổi Hình 9: Bệnh CRD Hình 11: Dàn mát tầng 1, tầng Hình 10: Bệnh CRD ghép E.coli Hình 12: Dãy chuồng tầng ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HẦU VĂN CƯƠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ BỆNH TRÊN ĐÀN GÀ BROILER NI TẠI TRẠI ƠNG NGUYỄN HỒNG PHONG, ĐỒNG HỶ THÁI NGUN KHĨA LUẬN... từ thực tiễn trên, tiến hành thực chuyên đề: Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh đàn gà thịt nuôi trang trại ông Nguyễn Hồng Phong, Đồng Hỷ, Thái Nguyên 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên... chuyên đề - Thực thành thạo quy trình chăm sóc ni dưỡng gà thịt - Biết lịch phòng bệnh gà thịt - Biết cách chẩn đoán số bệnh thường gặp trên đàn gà thịt đưa phác đồ điều trị bệnh hiệu cho gà thịt 1.2.2

Ngày đăng: 05/04/2019, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan