1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Hiện Quy Trình Chăm Sóc, Nuôi Dưỡng, Phòng Và Trị Một Số Bệnh Thường Gặp Trên Đàn Lợn Nuôi Tại Trại Lợn Vũ Hoàng Lân, Xã An Hòa, Huyện Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc​

59 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DIỆP MẠNH CƯỜNG Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG, PHỊNG VÀ TRỊ MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ĐÀN LỢN NI TẠI TRẠI LỢN VŨ HỒNG LÂN, XÃ AN HÒA, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC” KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: K47 - CNTY - N01 Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập làm đề tài tốt nghiệp, đến khóa luận tốt nghiệp em hồn thành, để đạt kết trên, nỗ lực cố gắng thân, em nhận quan tâm, tạo điều kiệu thuận lợi từ BGH Nhà trường, thầy cô giáo, cán viên chức trường khoa Chăn nuôi thú y Nhân dịp em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni thú y tồn thể thầy giáo, cô giáo khoa tận tình dạy bảo giúp đỡ chúng em toàn khoá học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn TS Nguyễn Thu Quyên tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới anh Vũ Hồng Lân - chủ trang trại chăn ni lợn tồn thể cơ, chú, anh, chị, em trang trại nhiệt tình, quan tâm giúp đỡ hướng dẫn công tác kỹ thuật để em rèn luyện, thành thạo kỹ thuật chăn nuôi lợn hoàn thành tốt đợt thực tập Qua em xin tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình thực tập trại Cuối em xin kính chúc thầy khoa Chăn ni thú y ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên có nhiều sức khỏe, để thực sứ mệnh mình, truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Chúc cho hội đồng đánh giá khóa luận thành cơng tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Diệp Mạnh Cường năm 2019 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trại lợn Vũ Hoàng Lân qua năm 2017 - 2018 31 Bảng 4.2 Khẩu phần ăn cho đàn lợn trại .33 Bảng 4.3 Kết chăm sóc ni dưỡng đàn lợn trại thời gian thực tập 33 Bảng 4.4 Kết thực đỡ đẻ, phẫu thuật đàn lợn 36 Bảng 4.5 Tình hình sinh sản lợn nái trực dõi thời gian thực tập 37 Bảng 4.6 Lịch sát trùng trại 39 Bảng 4.7 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn thời gian thực tập .41 Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn thịt trại 42 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản lợn thịt trại 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản .42 Hình 4.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn thịt 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Kg: Kilogam LMLM: Lở mồm long móng Ml: Mililit Mm: Milimet Stt: Số thứ tự Nxb: Nhà xuất TT: Thể trọng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .3 2.1.2 Thuận lợi khó khăn .4 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước có liên quan đến nội dung chuyên đề .5 2.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.2.2 Đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 2.2.3 Những hiểu biết quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái đẻ lợn nái nuôi .13 2.2.4 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nuôi sở .16 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 26 2.3.1 Các nghiên cứu nước .26 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tượng phạm vi theo dõi 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 vi 3.3 Nội dung tiến hành .29 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2 Phương pháp theo dõi (thu thập thông tin) .29 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .30 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trại trại Vũ Hoàng Lân, huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc năm 2017 năm 2018 .31 4.2 Thực biện pháp chăm sóc ni dưỡng đàn lợn 32 4.2.1 Thực chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 32 4.2.2 Thực chăm sóc, ni dưỡng lợn .34 4.3 Tình hình sinh sản lợn nái nuôi trại thời gian thực tập 37 4.4 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn trại lợn Vũ Hoàng Lân 39 4.4.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 39 4.4.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn .41 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn trại 42 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn thịt 42 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn thịt trại thời gian thực tập 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni có vị trí quan trọng cấu ngành nông nghiệp nước ta Sản phẩm ngành chăn nuôi nguồn thực phẩm thiếu đời sống người Trong đó, chăn ni lợn trở thành yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế Với mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng đa ngành nay, chăn nuôi lợn trở thành mũi nhọn cấu ngành chăn ni nói riêng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nói chung Bên cạnh cơng tác vệ sinh sở, tảng biện pháp phòng bệnh chăn nuôi Khi môi trường sống bất lợi cho gia súc chăm sóc ni dưỡng khơng tốt, dinh dưỡng kém, chuồng trại thiết kế không quy chuẩn, chuồng trại không vệ sinh,… làm vật nuôi giảm sức đề kháng (miễn dịch) dễ bị tác nhân vi trùng, virus ký sinh trùng xâm nhập tạo dịch bệnh Để phịng bệnh ngồi biện pháp tạo mơi trường sống tốt, giảm yếu tố gây bất lợi cho thú nuôi, nâng cao sức chống chịu miễn dịch thú nuôi, nhà chăn nuôi cần phải giảm thiểu tiếp xúc tác nhân gây bệnh vật ni từ hạn chế khả lan truyền dịch bệnh Việc chăm sóc ni dưỡng tốt vệ sinh phịng bệnh yếu tố quan trọng hàng đầu giúp người chăn ni giảm bớt thiệt hại kinh tế dịch bệnh gây Dịch bệnh lan truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp gián tiếp Một vài dịch bệnh viêm phổi mycoplasma chủ yếu lan truyền tiếp xúc trực tiếp từ vật sang vật khác; virus Lở mồm long móng lây truyền trực tiếp từ vật mang bệnh sang vật khỏe gián tiếp qua thức ăn nước uống, dụng cụ chăn ni, khơng khí, phương tiện vận chuyển,… gián tiếp từ người chăn nuôi cán thú y mang mầm bệnh truyền sang Khi hiểu rõ tính chất lây lan loại mầm bệnh chủ động cơng tác vệ sinh phịng dịch, đạt hiệu Làm vệ sinh khử trùng giải pháp khống chế dịch bệnh cách hiệu Là sinh viên ngành Chăn nuôi thú y, với mong muốn rèn luyện kỹ nghề nghiệp, ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị số bệnh thường gặp đàn lợn nuôi trại lợn Vũ Hồng Lân, xã An Hịa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ nghề nghiệp thông qua việc áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái lợn theo mẹ - Có thể chẩn đoán đưa phác đồ điều trị số bệnh thường gặp đàn lợn nái lợn theo mẹ - Học tập kỹ quản lý trang trại chăn ni có hiệu 1.2.2 u cầu - Đánh giá tình hình chăn nuôi trang trại chăn ni lợn - Nắm vững quy trình phịng, trị bệnh đàn lợn trại - Nắm vững quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn trại - Thành thạo các kỹ ni dưỡng, chăm sóc cho đàn lợn - Thành thạo các kỹ phòng bệnh cho đàn lợn trại - Biết chẩn đoán bệnh cho lợn ốm kê đơn, điều trị cho lợn bị bệnh - Thực tốt các yêu cầu, quy định sở PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn ni anh Vũ Hồng Lân thuộc địa bàn xã An Hòa, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Vị trí địa lý huyện xác định sau: - Phía Bắc giáp huyện Tam Đảo - Phía Đơng giáp huyện Bình Xun thành phố Vĩnh n - Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường huyện Yên Lạc - Phía Tây giáp huyện Lập Thạch 2.1.1.2 Khí hậu Tam Dương huyện thuộc tỉnh Vĩnh Phúc, nằm vùng chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Do trại lợn anh Vũ Hồng Lân chịu ảnh hưởng khí hậu vùng Huyện Tam Dương nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõ rệt mùa đông mùa hạ Ngồi cịn mùa xn mùa thu hai mùa chuyển tiếp với thời gian không dài Lượng mưa bình quân hàng năm 1.348,87mm Mưa nhiều từ tháng đến tháng hàng năm Nhiệt độ khơng khí trung bình năm 24,1C, nhiệt độ trung bình tháng cao 30C (tháng 6), thấp 16,3C (tháng 1) Độ ẩm khơng khí trung bình năm 82,33%, độ ẩm trung bình tháng cao 86% (tháng 4, tháng 8) Độ ẩm trung bình thấp 76% (tháng 12) Gió theo hai mùa năm: - Mùa hạ: Gió mùa Đơng - Nam thịnh hành thổi từ tháng đến tháng 10 - Mùa Đông: Gió mùa Đơng - Bắc thịnh hành thổi từ tháng 11 đến tháng năm sau 38 úm, vệ sinh vùng mông âm hộ nái trước đẻ Khi lợn đẻ phải ý để nhận biết có biểu đẻ khó, đẻ dễ, ý thời gian đẻ để biết nhanh hay chậm Trong quá trình đỡ đẻ phải ý đến lợn nái có biện pháp xử lý kịp thời nhằm nâng cao suất sinh sản lợn nái sau: * Kĩ thuật can thiệp lợn đẻ khó Một số biểu lợn đẻ khó: + Khi lợn vỡ nước ối mà lợn mẹ lại khơng có biểu rặn đẻ + Lợn rặn đẻ liên tục, bụng căng lên rặn đẻ mạnh, đuôi cong lên lợn đến cổ tử cung lợn to thai bị ngược nên lợn khơng ngồi + Mắt lợn mẹ trở nên đỏ trình rặn đẻ liên tục + Lợn mẹ trở nên kiệt sức: Thở nhanh, yếu ớt trình rặn đẻ nhiều nên kiệt sức Cách can thiệp lợn đẻ khó: Dùng nước sát trùng vệ sinh âm hộ mông lợn Sát trùng tay, bôi gen bôi trơn Đưa tay vào tử cung, nắm lấy lợn con, đưa lợn Tại trại em thực tập số dụng cụ chưa trang bị đầy đủ nên đa số chúng em khơng có gang tay cao su mà vệ sinh sát trùng tay trước can thiệp đẻ khó * Sử dụng thuốc cho lợn đẻ + Sử dụng oxytocine Với lợn đẻ bình thường tiêm oxytocine Lợn lứa - trở lên tiêm tùy trường hợp Nếu quá trình đẻ lợn mẹ, kiệt sức, rặn kém, đẻ - trở lên cho phép tiêm Lợn hậu bị lợn nái sinh sản sức khỏe yếu tiêm tùy trường hợp Liều lượng: ml/con + Sử dụng kháng sinh Việc sử dụng kháng sinh cho lợn mẹ thực lần ngày vào cố định Mỗi lợn nái tiêm mũi kháng sinh bắt buộc đề phòng viêm tử cung Tiêm mũi thứ 2, phải theo dõi, viêm tiêm 39 4.4 Kết thực biện pháp phòng bệnh cho lợn trại lợn Vũ Hoàng Lân 4.4.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh Qua tháng thực tập sở, kết đạt mặt kỹ thuật, em nhận thấy thân em thay đổi tư nhận thức nghề Trong tình hình chăn ni nay, việc thực nghiêm túc quy trình chăn nuôi cần thiết hết Tuy nhiên, việc thực đạt chất lượng hay khơng cịn phụ thuộc vào thái độ, ý thức người thực Nếu trang trại có quy trình chăm sóc, ni dưỡng tốt coi nhẹ yếu tố phòng bệnh, đặc biệt phịng bệnh vệ sinh chuồng trại hiệu chăn nuôi không cao Trong thời gian tháng thực tập, em chấp hành thực tốt quy trình vệ sinh chuồng trại hàng ngày theo lịch trại Lịch sát trùng trại thực sau Bảng 4.6 Lịch sát trùng trại Trong chuồng Thứ Chuồng nái chửa Thứ Phun sát trùng Phun sát trùng thịt chuồng Phun sát trùng Phun sát trùng + Rắc vôi Phun sát trùng Phun sát trùng Phun sát trùng Phun sát trùng + Rắc vôi Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng khu Phun sát trùng + Xả vôi gầm Thứ Chủ nhật Khu vực ngồi Phun sát trùng + Xả vơi gầm Thứ Thứ Quét rắc vôi đường Chuồng Phun sát trùng + Xả vôi gầm Thứ Thứ Chuồng đẻ Vệ sinh tổng chuồng Vệ sinh tổng chuồng 40 Trong trình làm vệ sinh sát trùng chuồng trại, cần lưu ý số vấn đề để nâng cao hiệu công tác vệ sinh, giảm ảnh hưởng chất độc hại cho lợn người làm là: - Khi rắc vơi bột dọc hàng lang đường tra cám đường lấy phân nên rắc từ chỗ quạt thơng gió tới giàn mát, làm ngược lại ảnh hưởng tới sức khỏe người làm bột vơi bám vào người, gây sặc bột vôi cho người rắc vôi Nên sử dụng dụng cụ bảo hộ trang, gang tay rắc vơi dùng tay trực tiếp rắc vơi sau thời gian dài tổn thương da cho người công nhân - Khi phun thuốc sát trùng tiến hành phun hành lang, đường tra cám đường lấy phân, không phun trực tiếp lên người lợn nái lợn Nếu phun trực tiếp lên lợn nái lợn dẫn đến lợn nái bị tổn thương da, lợn dễ bị bệnh tiêu chảy, viêm da nồng độ thuốc sát trùng quá đặc, thuốc sát trùng có mùi khó chịu, vào đường hơ hấp gây tổn thương đường hô hấp lợn - Khi pha sát thuốc sát trùng phải ý pha tỷ lệ, khơng nên pha q lỗng khơng đảm bảo tỷ lệ tiêu diệt vi khuẩn, mầm bệnh Cũng khơng nên pha thuốc sát trùng quá đặc gây tổn thương niêm mạc, da lợn nái, lợn gây lãng phí làm giảm suất chăn nuôi - Khi lau máng ăn lợn mẹ phải ý vét hết cám thừa, lau thật máng ăn, để tránh cám thừa máng gây thiu, mốc, lợn mẹ ăn phải ảnh hưởng sức khỏe, lợn có chửa ăn phải thức ăn mốc, thiu dễ bị sảy thai - Phải xịt gầm hàng ngày để tránh mùi hôi bốc lên giữ chuồng trại hơn, xịt gầm cần ý không để nước bắn lên gây ẩm ướt chuồng nuôi, không nên xịt gầm sớm vào mùa đông, nên xịt gầm sau để tránh lợn bị lạnh dễ mắc bệnh hô hấp, tiêu chảy - Đối với lợn nuôi thịt, mùa hè nên xịt rửa chuồng để dọn phân, trước dọn phân, nên đánh thức lợn dậy, tập cho lợn có thói quen thải phân trước, hót phân kho vào bao tải, sau tiến hành rửa chuồng Vào mùa đông, hạn chế việc phun nước rửa chuồng, trường hợp chuồng lợn bẩn, tiến hành rửa khu vực bị bẩn, để giữ cho chuồng khơ, chuồng ni q bẩn 41 tiến hành phun nước rửa, nhiên nên rửa chuổng vào buổi trưa, lợn không bị nhiễm lạnh 4.4.2 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn Trong trình thực tập sở em cán kỹ thuật trại tham gia vào công tác tiêm phòng cho đàn lợn lợn thương phẩm, kết tiêm phòng cho đàn lợn thể qua bảng 4.7 sau: Bảng 4.7 Kết tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn thời gian thực tập Loại lợn Thời điểm phòng bệnh Bệnh phòng ngày tuổi Thiếu máu ngày tuổi Cầu trùng Igone-S ngày tuổi Suyễn Hyogen Circo Pigvac Loại vắc xin, Liều dùng chế phẩm (ml/con) Fe - Dextran B12 Đường tiêm Tiêm bắp Cho uống Lợn 14 ngày tuổi Hội chứng còi cọc Tiêm bắp Tiêm bắp Tỷ Số Số lệ an tiêm toàn an toàn (%) 310 310 100 310 310 100 302 302 100 302 302 100 Lợn 20-30 ngày Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 250 250 100 thịt 50-60 ngày Dịch tả Coglapest Tiêm bắp 250 250 100 Bảng 4.7 cho thấy quy trình phòng bệnh cho đàn lợn lợn thương phẩm vắc xin trại Lợn từ ngày tuổi tiêm chế phẩm Fe Dextran - B12 để phòng bệnh thiếu máu cho uống cầu trùng Trong tháng, em tiêm Fe - Dextran - B12 10% cho uống cầu trùng 310 con, tỷ lệ an toàn sau tiêm 100% Lợn ngày tuổi tiêm vắc xin Hyogen phòng bệnh suyễn lợn, 14 ngày tuổi tiêm vắc xin Circo Pigvac phòng bệnh hội chứng còi cọc Kết em tiêm cho 302 lợn con, tỷ lệ an toàn sau tiêm 100% 42 Đối với đàn lợn nái chửa trực tiếp cán kỹ thuật trại làm vắc xin cho lợn, nên sinh viên khơng làm 4.5 Kết chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn trại 4.5.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn thịt Trong thời gian tháng thực tập trại em tham gia vào công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái với kỹ sư trại Bảng 4.8 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn thịt trại Chỉ tiêu theo dõi Số theo dõi (con) Số mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 23 23 4,34 17,39 28,57 0,42 Viêm phổi 237 237 75 31,64 Tiêu chảy 237 63 26,58 Tên bệnh Lợn nái sinh sản Bệnh viêm vú Bệnh viêm tử cung Bệnh đẻ khó Lợn thịt Viêm khớp Hình 4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái sinh sản 43 Hình 4.2 Tình hình mắc bệnh đàn lợn thịt Bảng 4.8 cho thấy: Đối với đàn lợn thịt: Bệnh điển hình thường sảy lợn thịt bệnh liên quan đến hô hấp tiêu hóa chiếm tỷ lệ dao động từ 26,58 % (bệnh tiêu chảy) 31,64 % (bệnh Viêm phổi) Đối với lợn nái sinh sản: Bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao so với bệnh Viêm vú Hiện tượng đẻ khó lợn nái chiếm 28,57%, trại lợn có lợn sinh sản, lợn nái chủ yếu đẻ lứa đầu lứa thứ 2, lý khiến tỷ lệ lợn khó đẻ cao so với viêm tử cung viêm vú Qua trình theo dõi chẩn đoán bệnh cho đàn lợn trại, em rút học kinh nghiệm là: Trong chăn ni khâu vệ sinh quan trọng cần thiết Vệ sinh tạo môi trường tốt, làm tăng sức đề kháng nhằm ngăn ngừa mầm bệnh lây lan Vệ sinh, sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi cách ly động vật nhập, động vật ốm biện pháp cần thiết khâu vệ sinh phịng bệnh Bên cạnh phải đảm bảo tốt kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng thức ăn đảm bảo chất lượng, nhằm hạn chế tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy bệnh hơ hấp Bên cạnh đó, cần tăng cường việc phòng bệnh vắc xin cho lợn theo lứa tuổi 44 4.5.2 Kết điều trị bệnh đàn lợn nái sinh sản lợn thịt trại thời gian thực tập Quá trình thực tập trại, hướng dẫn kỹ sư trại em tham gia điều trị bệnh cho lợn nái lợn thịt mắc bệnh, kết trình bày qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản lợn thịt trại Chỉ tiêu Thời Thuốc điều trị, Đường liều lượng tiêm Tên bệnh gian dùng Kết Số Số Tỷ lệ điều trị khỏi (con) (con) 4 100 1 100 2 100 1 100 75 71 94,66 63 59 93,65 thuốc (ngày) (%) Lợn nái đẻ + Oxytocin Bệnh viêm tử cung 2ml/con + Gentamox 1ml/15kg TT + Ketofen 1ml/30kg TT + Thụt rửa thuốc tím 0,1% Tiêm bắp lít/con + Gentamox 1ml/15kg TT Bệnh viêm vú + Ketofen 1ml/10kg TT + Oxytocin 2ml/con + Kết hợp xoa bóp, chườm Tiêm bắp ấm bầu vú Đẻ khó + Oxytocin 2ml/con Tiêm bắp Lợn thịt + Lincosep 1ml/10kg TT Viêm khớp + Ketofen 1ml/10kg TT + Calcium-B12 1ml/10kg TT Viêm phổi Tiêu chảy + Tylogenta 1ml/10kg TT + Atropin: 1ml/10kgTT + Amlistin: 1ml/5-8kgTT + Atropin: 1ml/10kgTT Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp 45 Bảng 4.9 cho thấy: Trong thời gian thực tập, em cán kỹ thuật trại hướng dẫn cách chẩn đoán bệnh cho lợn Bên cạnh đó, cịn hướng dẫn, tham gia điều trị bệnh cho đàn lợn trại Đối với lợn nái đẻ: Thời gian thực tập chuồng lợn đẻ ngắn, số lợn nái theo dõi các thao tác kỹ thuật thực lợn nái chưa nhiều Em trực tiếp điều trị cho lợn nái bị viêm tử cung lợn nái bị viêm vú, trung bình sau ngày điều trị lợn nái có đáp ứng tốt với thuốc khỏi bệnh Đối với lợn sau cai sữa: Trong quá trình chăm sóc đàn lợn, qua theo dõi biểu lâm sàng, trạng thái hoạt động lợn hàng ngày em phát lợn bị bệnh Những lợn mắc bệnh tiến hành điều trị phác đồ trại định Kết điều trị cho thấy: Bệnh viêm phổi: 75 lợn mắc bệnh viêm phổi, điều trị khỏi 71 con, hiệu điều trị đạt 94,66 % Thuốc điều trị viêm phổi dùng nhiều trại Tylogenta, hiệu điều trị cao Hội chứng tiêu chảy lợn: Tiến hành điều trị cho 63 lợn bị tiêu chảy có 59 lợn khỏi (đạt tỷ lệ 93,65%), số lợn lại giai đoạn chuyển từ chuồng cai sữa lên, sức khỏe lợn yếu nên quá trình điều trị không hiệu quả, lợn chết sức khỏe yếu, tiêu chảy kéo dài Bệnh viêm khớp em điều trị cho lợn, điều trị khỏi con, đạt tỷ lệ 100 % Cho thấy, liệu trình điều trị đạt hiệu tương đối cao 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập tốt nghiệp trại chăn nuôi lợn Vũ Hoàng Lân, em theo dõi thực số công việc sau: - Về công tác chăm sóc ni dưỡng lợn: + Chăm sóc, ni dưỡng cho 23 lợn nái + Chăm sóc, ni dưỡng khoảng 275 lợn thịt giai đoạn từ sau cai sữa đến xuất chuồng - Về cơng tác phịng bệnh: + Thực vệ sinh, sát trùng chuồng trại hàng tuần theo lịch + Thực đỡ đẻ cho 07 con, mài nanh, cắt đuôi cho 310 lợn, thiến lợn đực cho 35 lợn mổ hecni cho lợn + Thực tiêm phòng loại vắc xin suyễn Hyogen, chế phẩm sắt Fe Dextran - B12, thuốc phòng trị cầu trùng Igone-S cho lợn - Về công tác chẩn đoán, điều trị bệnh: + Lợn nái trang trại mắc bệnh viêm vú (4,34%), viêm tử cung (17,39%), tượng lợn đẻ khó (28,57 %) + Dùng thuốc Gentamox điều trị bệnh viêm vú cho lợn, tỷ lệ khỏi 100 % Thuốc Oxytocin Gentamox điều trị bệnh viêm tử cung, tỷ lệ khỏi 100 % + Dùng thuốc Tylogenta để điều trị bệnh viêm phổi, tỷ lệ khỏi đạt 94,66 % 5.2 Đề nghị Xuất phát từ thực tế trại, qua phân tích đánh giá hiểu biết mình, em có số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động trại sau: - Đầu tư nâng cấp thêm sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y - Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng quản lý, thực tốt công tác vệ sinh thú y - Đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng thực tốt mục tiêu phương hướng đề TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh (2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau sinh hiệu điều trị số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XXIII (số 5), tr 51 - 56 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “ Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơn Thị Hoán ( 2001 ), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng học gia súc – gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Lê Thị Hồi (2008), Xác định vai trò gây bệnh vi khuẩn E.coli, C Perfringens hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tỉnh Hưng Yên thử nghiệm phác đồ điều trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, tr4 10 Duy Hùng (2011), “Bệnh viêm vú lợn nái”, Báo nông nghiệp Việt Nam 11 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hội chăn nuôi Việt Nam (2002), Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), “Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trí”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni tập II, tr 44 - 52 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Đình Lân, Trương Văn Dung (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Lê Văn Năm (1999), Phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Lê Thị Tài, Đoàn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 24 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 26 Nguyễn Tất Tồn, Đỗ Tiến Duy (2013), “Một số yếu tố liên quan đặc điểm bệnh học dịch tiêu chảy cấp lợn theo mẹ số tỉnh miền nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), tr - 11 27 Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 29 Christensen R V., Aalbaek B., Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), tr 491 30 Hughes and James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”, Compus, hue University of Agriculture and Forestry, September 31 Glawisschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli infectedweaning pigs” 12th IPVS congress, August 17 - 22, tr 182 32 Nagy B, Fekete PZS (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol,p 295, tr 443 - 454 33 Olanratmanee, E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows, Ani Rep Sci, tr - 26 34 Jose Bento S., Ferraz and Rodger K., Johnson (2013), Animal Model Estimation of Genetic Parameters and Response to Selection for Litter Size and Weight, Growth, and Backfat in Closed Seedstock Populaions of Large White and Landrace Swine, Department of Animal Science, December 4, 2013, University of Nebraska, Lincoln 68583 – 0908 35 Smith, Martineau B B., G., Bisaillon, A (1995), “Mammary gland and lactation problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state university press, tr 40 - 57 36 Sun, R Q, Cai, R J., Song, C X., Chen, D K., Chen, Y Q., Liang P S (2012), Outbreak of porcine epidemic diarrhea in suckling piglets China, Emerging infectious diseases, Vol 18.No 1, tr 161 – 163 37 White B R., Mc Laren D G., Dzink P J., Wheeler M B (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction 44 (Suppl 1), 160 (abstract) Tài liệu internet 38 Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350 39 Nguyễn Ánh Tuyết (2015), Bệnh viêm khớp lợn con, http://nguoichannuoi.com/benh-viem-khop-tren-heo-con-fm471.html 40 VietDVM team (2014), Dịch tiêu chảy cấp lợn (Porcine Epidemic Diarrhoea - PED), http://www.vietdvm.com/heo/benh-tren-heo/dich-tieuchay-cap-tren-heo-porcine-epidemic-diarrhorea-ped.html MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ảnh 1: Hót phân Ảnh 2: Đổ thức ăn cho lợn Ảnh 3: Cắt đuôi lợn Ảnh 4: Mài nanh Ảnh 5: Quét chuồng Ảnh 6: Vệ sinh máng ... học vào thực tiễn sản xuất, em tiến hành thực đề tài tốt nghiệp ? ?Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng, phịng trị số bệnh thường gặp đàn lợn ni trại lợn Vũ Hồng Lân, xã An Hòa, huyện Tam Dương, tỉnh. .. trình phòng, trị bệnh đàn lợn trại - Nắm vững quy trình ni dưỡng, chăm sóc lợn trại - Thành thạo các kỹ nuôi dưỡng, chăm sóc cho đàn lợn - Thành thạo các kỹ phòng bệnh cho đàn lợn trại -... tiết 4.2.2 Thực chăm sóc, ni dưỡng lợn Trong thời gian thực tập trại, em vừa tham gia chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái vừa học làm số thao tác lợn đỡ lợn đẻ, mài nanh, bấm số tai, thiến lợn đực

Ngày đăng: 13/09/2020, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w