1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sông Tuấn

19 214 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 44,29 KB

Nội dung

Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩmCông ty TNHH Sông Tuấn I. Vài nét về công ty TNHH Sông Tuấn 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. Để thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất trong công cuộc xây dựng các cơ quan xí nghiệp miền Bắc, năm 1999 Công ty Gỗ Sông Tuấn được khởi công xây dựng và chính thức đưa vào hoạt động tháng 9 năm 1999 với tổng diện tích mặt bằng 2.610 m 2 cách trung tâm thủ đô 20 km. Ban đầu có hai phân xưởng: Phân xưởng Dán chuyên sản xuất gỗ dán, gỗ xẻ, gỗ lạng với công suất thiết kế 1000 m 3 một năm và Phân xưởng Mộc chuyên sản xuất hàng mộc với công suất thiết kế 500 sản phẩm chuẩn (SPC) một năm tổng số lao động là 350 người. Khoảng đầu năm 2006, Công ty đã được chuyển thành Công ty TNHH Sông Tuấn, và từ đó đến nay Công ty hoạt động bình thường. - Tên gọi đầy đủ: Công ty TNHH Sông Tuấn - Tên giao dịch : Sông Tuấn Co.ltd - Địa điểm: Vạn Điểm - Thường Tín – Hà Nội - Công ty có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng, hạch toán kinh tế độc lập và tự chịu trách nhiệm về các cam kết của mình trong phạm vi tài sản sở hữu thuộc vốn điều lệ của công ty. * Chức năng của các bộ phận trong công ty + Là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên chức năng chính là sản xuất kinh doanh gỗ và các sản phẩm từ gỗ. + Sản xuất gỗ, giấy và các sản phẩm từ gỗ theo kế hoạch của Công ty và nhu cầu thị trường. 2. Cơ cấu tổ chức Công ty. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được thể hiện trên sơ đồ sau: Sơ đồ 5: Bộ máy quản lý của công ty * Các bộ phận trực thuộc Công ty + Giám đốc Công ty : là người lãnh đạo cao nhất của Công ty, do Tổng Công ty bổ nhiệm, có trách nhiệm quản lý chung toàn Công ty. Giám đốc chỉ đạo trực tiếp các phòng ban chức năng và các phân xưởng sản xuất. Giám đốc thực hiện tất cả các quyết định, mệnh lệnh từ Tổng Giám đốc Công ty chuyển xuống và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Công ty. + Phòng Tổng hợp: giúp Giám đốc thực hiện các công tác văn phòng, tổ chức bộ máy quản lý và lực lượng lao động Công ty. Phòng Tổng hợp thay Giám đốc thực hiện các chế độ chính sách với cán bộ công nhân viên, ra quyết định nhân lực trực tiếp và điều hành các hoạt động bảo vệ, nhà trẻ, nhà ăn, y tế, phòng cháy chữa cháy. Chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc. GIÁM ĐỐC CÔNG TY Phòng tổ chức lao động Phòng Tài chính kế toán Phòng Kế hoạch – SX Kinh doanh Phòng Thiết kế mẫu Phòng phun sơn Phân xưởng cơ điện Phân xưởng mộc Phân xưởng gỗ dán Phân xưởng xén kẻ + Phũng Thit k mu: ch o cỏc cụng tỏc k thut, quy trỡnh cụng ngh sn xut ca cỏc phõn xng, hng dn an ton lao ng v thc hin kim tra cht lng sn phm (KCS). Chu trỏch nhim trc tip vi Giỏm c. + Phũng Kinh doanh: giỳp Giỏm c cụng tỏc iu sn xut, nhp v cung ng vt t, tiờu th sn phm. Khi Giỏm c hoc Phú giỏm c ký quyt nh thc hin thỡ Phũng Kinh doanh cú quyn ra lnh xung cỏc phõn xng. + Phũng Ti chớnh - K toỏn: giỳp Giỏm c cụng vic k toỏn thng kờ, tớnh toỏn giỏ thnh, hch toỏn tỡnh hỡnh ti chớnh ca Cụng ty. + Phõn xng G dỏn: chuyờn sn xut g dỏn cỏc kớch c v chng loi theo k hoch ca Cụng ty. + Phõn xng Xộn k: chuyờn sn xut cỏc loi giy v, giy tp. + Phõn xng Mc: chuyờn sn xut cỏc mt hng mc. + Phõn xng C in: chuyờn sa cha v bo dng thit b mỏy múc ca Cụng ty v m bo in trong ton Cụng ty. Nh vy, nhim v v quyn hn ca mi b phn, mi phũng ban khỏ rừ rng v cỏc b phn, phũng ban ó c gng thc hin tt cụng vic ca mỡnh giỳp k hoch ca Cụng ty t kt qu cao. 3. Các mặt hàng công ty sản xuất ra và đặc điểm của chúng. Vi c im l mt n v sn xut kinh doanh cỏc sn phm t g, giy. Vỡ vy nguyờn liu phc v cho vic sn xut ca Cụng ty ch yu l g (c bit l g trũn). - Sn phm g: G dỏn, hng mc; - Sn phm giy: Giy tp, quyn. * c im riờng ca tng loi: Sn phm g ch yu phc v cho cỏc ngnh xõy dng; quyt nh mua hng ca h khụng ch n thun l quyt nh ca mt cỏ nhõn m l ca mt t chc, tp th. Khách hàng mua mỗi lần khá nhiều. Khách hàng hiểu biết nhiều về tính năng và giá trị sử dụng của các mặt hàng khác nhau, có nhu cầu khá cao đối với quy cách và nơi sản xuất hàng hoá. Đối tượng mua theo kế hoạch nên có thể chủ động về sản xuất, cung cấp và kinh doanh đồng thời cũng có người mua ngoài kế hoạch. Sản phẩm giấy có chất lượng cao nhưng lượng bán phụ thuộc theo mùa. Sản phẩm giấy của C ụng ty tiêu thụ mạnh nhất vào đầu tháng 9 và những thị trường lớn như Hà Nội, Hải Dương. Sản phẩm giấy được phân phối qua 12 đại lý trong đó có các tỉnh: Bắc Giang, Hải Dương, Nam Hà, Thái Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Thanh Hoá và Hà Tĩnh, mỗi tỉnh có một đại lý. Việc chỉ đặt một đại lý thuộc một tỉnh là nhằm đảm bảo quyền lợi cho họ, riêng Hà Nội có bốn đại lý. 4. Các khách hàng mua hàng của công ty. Việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu căn cứ vào kinh nghiệm thực tiễn của các năm trước, căn cứ vào khách hàng truyền thống, vào hợp đồng tiêu thụ đã ký kết và vào khả năng sản xuất của Nhà máy và một số khách hàng truyền thống của công ty như một số đại lý lớn Hà Nội, một số tỉnh như Thanh Hoá, Nghệ An, Hải Dương… II . Một số đặc điểm chủ yếu có ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 1. Đặc điểm nguyên vật liệu. Với đặc điểm là một đơn vị sản xuất kinh doanh các sản phẩm từ gỗ, giấy. Vì vậy nguyên liệu để phục vụ cho việc sản xuất của Công ty chủ yếu là gỗ (đặc biệt là gỗ tròn). Ngoài những khó khăn liên quan đến việc mua gỗ tròn như đã nêu, gỗ nhập có đường kính quá nhỏ và do đó phế phẩm nhiều, sản lượng đầu ra ít… và nguồn nguyên liệu phôi giấy và ván bóc do Công ty Giấy Bãi Bằng cung cấp cho sản phẩm giấy khá ổn định. 2. Đặc điểm về quy trình công nghệ. Máy móc thiết bị là một yếu tố rất quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm của Công ty. Việc đáp ứng đầy đủ và kịp thời các yêu cầu của khách hàng về mẫu mã, chủng loại và chất lượng mặt hàng hay không cũng phụ thuộc vào trang thiết bị máy móc. Hiện nay Công ty có hai phân xưởng sản xuất chính liên quan đến máy móc, quy trình công nghệ là phân xưởng sản xuất gỗ dán và phân xưởng xén kẻ giấy. Máy móc thiết bị của hai phân xưởng đều đơn giản, thô sơ và lạc hậu, hoạt động kém hiệu quả so với công suất thiết kế được thể hiện biểu sau: Biểu 1. Tình trạng dây chuyền thiết bị máy móc. Dây chuyền Trình độ Năm sử dụng CSTK CSTT % Gỗ dán Xén kẻ Thủ công Thủ công 1958 2005 5000 25000 1000 12007 20% 48% Nguồn Phòng Tài chính – Kế toán Qua biểu 1 ta thấy: + Dây chuyền sản xuất gỗ dán quã cũ và lạc hậu, nên sản xuất gỗ dán vừa tiêu hao nguyên vật liệu vừa không đảm bảo chất lượng và công suất hiệu quả. + Dây chuyền xén kẻ giấy tuy năng lực sản xuất có cao hơn nhưng công suất thực tế vẫn thấp hơn nhiều so với công suất thiết kế (chỉ bằng 48%) bởi vì quá trình xén kẻ cũng thô sơ và thủ công. Sau đây là quy trình công nghệ của hai phân xưởng dán và xén kẻ giấy. Phân xưởng dán: S¬ ®å 6: Quy trình công nghệ sản xuất gỗ dán S¬ ®å 7:Quy trình công nghệ xén kẻ giấy Phân xưởng xén kẻ: Lột vỏGỗ cây K h í n Khí nóng Bóc ván Cắt khúc Hấp mềm Xén ván NỒI HƠI Sấy khô Cắt cạnhÉp nhiệtTráng keo Ép sơ bộ Thành phẩm PhôiKẻ dòngĐếm xiếtDập ghim Thành phẩm Bao góiXénNén ép 3. Đặc điểm tình hình tài chính. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, rất nhiều doanh nghiệp đã phải giải thể vì không đáp ứng được những yêu cầu của thị trường. Để có thể đứng vững và phát triển được, bên cạnh vấn đề tổ chức và xắp xếp một cách hợp lý thì còn phải có một nguồn tài chính đủ lớn để có thể duy trì và mở rộng các hoạt động sản xuất kinh doanh này. Vốn của Công ty rất ít bởi lẽ Công ty mới phát triển trong ba năm gần đây nên nguồn tích luỹ còn rất hạn hẹp. Vốn tự có chỉ chiêm 16,8% tổng số vốn kinh doanh của Công ty. Cụ thể lượng vốn của Công ty trong năm 2007 như sau: Biểu 2 : Kết cấu vốn của Công ty. Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng số Trong đó Vốn tự có Vốn NSNN cấp Vốn cố định 20 2 18 Vốn lưu động 3,8 2 1,8 Tổng số vốn 23,8 4 19,8 Nguồn Phòng Tài chính – Kế toán Qua biểu hai ta nhận thấy tỉ lệ vốn lưu động bằng 19% vốn cố định nghĩa là hầu hết số vốn của Công ty nằm trong máy móc thiết bị, nhà xưởng kho bãi. Với một lượng vốn lưu động ít như vậy sẽ gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, không có khả năng quay vòng vốn. Nguồn hình thành tài sản của Công ty chủ yếu từ Ngân sách Nhà nước cấp chiếm 83,19% tổng số vốn. Tóm lại, Công ty cần phải phấn đấu để nâng cao nguồn vốn tự có của mình nhằm giảm tỉ lệ lãi vay, tăng lợi nhuận. 4. Đặc điểm lao động Lao động là đối tượng của quản lý nguồn nhân lực, mặt khác nói đến sản xuất kinh doanh là nói đến quá trình thống nhất giữa nghệ thuật kinh doanh và phương thức quản lý. Theo số liệu thống kê đến hết năm 2007, Công ty TNHH Sông Tuấn có 293 người bao gồm cả cán bộ, công nhân viên, trong đó lao động trực tiếp sản xuất là 200 người (chiếm 68,3% trong tổng số lao động), còn lao động gián tiếp gồm có cán bộ quản lý, công nhân phục vụ, nhân viên văn phòng là 93 người (chiếm 31,7%). Ngoài ra các cán bộ lãnh đạo của Công ty đều có trình độ chuyên môn và đại học, các nhân viên phòng ban cũng có trình độ từ trung cấp đến đại học chiếm chủ yếu. Dưới đây là tình hình lao động của Công ty Biểu 3:. Đặc điểm lao động TT Chỉ tiêu Số lao động % Tổng số 293 100% 1 Lao động trực tiếp 200 68,3% 2 Lao động gián tiếp: + Cán bộ quản lý cộng nhân viên + Công nhân phục vụ 93 37 56 31,7% 12,6% 19,1% Nguồn Phòng Tài chính – Kế toán III. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH S«ng TuÊn. 1. Tình hình tổ chức thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Trước đây, khi nền kinh tế nước ta đang giai đoạn kế hoạch hoá tập trung thì việc tiêu thụ sản phẩm không phải là vấn đề thiết yếu đối với Công ty. Khi đó Công ty chỉ lo việc sản xuất sản phẩm sao cho đạt được chỉ tiêu Nhà nước đề ra. Kể từ khi có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề này trở nên khác đi. Trong nền kinh tế thị trường Công ty phải tự lo cho mình mọi khâu, từ đầu vào cho tới đầu ra; tiêu thụ sản phẩm trở thành một trong những vấn đề quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của Công ty. Để việc tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả đòi hỏi Công ty cần phải tìm hiểu một cách chính xác các vấn đề thị trường tiêu thụ, mạng lưới tiêu thụ, chính sách giá cả,…; chỉ có làm tốt công tác này thì việc tiêu thụ sản phẩm mới đem lại hiệu quả. 1.1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ. Mọi sản phẩm của Công ty sản xuất ra không phải là sẽ được tiêu thụ hết; khả năng tiêu thụ của Công ty phụ thuộc vào tình hình cung cầu trên thị trường. Hàng năm Công ty phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường cân đối với năng lực sản xuất để đảm bảo mục tiêu tiêu thụ hết sản phẩm sản xuất ra, giảm xuống mức tối thiểu lượng hàng tồn kho đồng thời đảm bảo được tính kinh tế của sản phẩm. Công ty đã sản xuất và tiêu thụ khá nhiều mặt hàng nhưng tính đến nay còn lại hai mặt hàng chủ yếu. + Sản phẩm gỗ: Gỗ dán, hàng mộc; + Sản phẩm giấy: Giấy tập, quyển. Sản phẩm gỗ chủ yếu phục vụ cho các ngành xây dựng; quyết định mua hàng của họ không chỉ đơn thuần là quyết định của một cá nhân mà là của một tổ chức, tập thể. Khách hàng mua mỗi lần khá nhiều. Khách hàng hiểu biết nhiều về tính năng và giá trị sử dụng của các mặt hàng khác nhau, có nhu cầu khá cao đối với quy cách và nơi sản xuất hàng hoá. Đối tượng mua theo kế hoạch nên có thể chủ động về sản xuất, cung cấp và kinh doanh đồng thời cũng có người mua ngoài kế hoạch. Sản phẩm giấy có chất lượng cao nhưng lượng bán phụ thuộc theo mùa. Sản phẩm giấy của Công ty tiêu thụ mạnh nhất vào đầu tháng 9 và những thị trường lớn như Hà Nội, Hải Dương. Sản phẩm giấy được phân phối qua 12 đại lý trong đó có các tỉnh: Bắc Giang, Hải Dương, Nam Hà, Thái Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Thanh Hoá và Hà Tĩnh, mỗi tỉnh có một đại lý. Việc chỉ đặt một đại lý thuộc một tỉnh là nhằm đảm bảo quyền lợi cho họ, riêng Hà Nội có bốn đại lý. 1.2. Chính sách giá của Công ty. Chính sách giá đối với mỗi sản phẩm của đơn vị sản xuất kinh doanh là việc quy định mức giá bán hoặc trong một số trường hợp là những mức giá bán (khi doanh nghiệp quyết định thay đổi giá cả sản phẩm theo loại khách hàng, theo các thời kỳ trong năm, theo số lượng mua,…). Mức giá bán quy định có thể là mức giá bán tiêu dùng hoặc cho các khâu trung gian. Hiện nay Công ty đang áp dụng chính sách giá phân biệt đối với từng đối tượng khách hàng và về phương thức thanh toán. Công ty quy định bốn mức giá khác nhau. + Giá giao cho cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm của Công ty với mức độ ưu đãi cao (tỉ lệ chiết khấu 3%) nhằm phát huy hiệu quả hoạt động của họ, đặc biệt là hoạt động kiểm soát giá cả trên thị trường. + Giá giao cho các đại lý với tỉ lệ hoa hồng 0,8% nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong phân phối giữa sản phẩm của Nhà máy với các sản phẩm khác. + Giá bán buôn cho người mua theo lô, thanh toán ngay. Nói chung mức giá này thường thấp nhất để khuyến khích người mua hàng thanh toán nhanh giúp Công ty nhanh chóng thu hồi vốn, ngoài ra còn tạo uy tín với người mua, duy trì khách hàng thường xuyên. + Giá bán lẻ cho người mua trực tiếp tại Công ty, đây là mức giá cao nhất, thường tương đương với mức giá trên thị trường. Đây là một biện pháp khuyến khích người tiêu dùng mua hàng tại các đại lý, tránh phá vỡ hệ thống phân phối của Công ty. [...]... v sn phm g, giy ti ni sn xut Do ú Cụng ty phõn phi thụng qua ca hng gii thiu v bỏn sn phm ti cng Cụng ty Vi phng thc bỏn ti ca hng, Cụng ty quy nh rừ: Ca hng l mt b phn Cụng ty- khụng cú t cỏch phỏp nhõn Ca hng thc hin cỏc chc nng sau: + Gii thiu v bỏn sn phm ca Cụng ty; + Thu thp cỏc thụng tin giỳp Cụng ty m rng sn xut kinh doanh; + Gúp phn tng thu nhp ca Cụng ty Cửa hàng của Nhà máy hoạt động dới hình... s tin l 0,265 t ng t 133,4% Nm 2007 np 1,6 t ng tng hn nm 2006 s tin l 0,542 t ng t 151,2% Nm 2008 np 1,8 t ng tng so vi nm 2007 s tin l 0,2 t ng 2.3 Chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm của công ty trong các năm Biu 7 : Tỡnh hỡnh tiờu th sn phm ca Cụng ty TNHH Sụng Tun tớnh theo doanh thu trong nhng nm gn õy Nm 2005 Sn phm G dỏn Hng mc Que g Giy n v 3 m SPC 10000 que 10000 tp, quyn Tiờu th Doanh thu (1000VND)... tỏc tiờu th sn phm i lý ca Cụng ty hot ng di hỡnh thc bỏo cỏo tn kho theo thỏng v thc hin ngha v ca mỡnh i vi Cụng ty i lý c coi l bn hng ca Cụng ty, cng tỏc c lc trong cụng tỏc tiờu th ca Cụng ty Theo hp ng i lý, Cụng ty cú trỏch nhim cung cp cỏc sn phm cho cỏc i lý Sn phm ny Cụng ty ó lm ngha v np thu vi Nh nc Cụng ty m bo cht lng hng hoỏ Hng c giao ti kho ca Cụng ty, i lý chu trỏch nhim vn chuyn,... kh nng cnh tranh cho sn phm ca Cụng ty v nh ú y nhanh tc tiờu th sn phm ca Cụng ty 1.3 Chớnh sỏch phõn phi sn phm ca Cụng ty Tu theo sn phm, c im ca th trng, c ly khong cỏch t Cụng ty n ngi tiờu dựng, Cụng ty lp nờn nhng kờnh phõn phi sau: S 8: H thng phõn phi ca Cụng ty Kờnh 1 Khỏch hng Cụng ty Kờnh 2 i lý Khỏch hng Kờnh 1: õy l kờnh trc tip bao gm ch cú Cụng ty v khỏch hng; loi kờnh ny c hỡnh thnh... đảm bảo kinh doanh có hiệu quả Do phạm vi hoạt động hẹp nên cửa hàng của Nhà máy phân phối một khối lợng sản phẩm rất nhỏ Cụ thể doanh thu tiêu thụ của cửa hàng năm 2000 là 4.325.500 nghìn đồng chiếm 21,1% tổng doanh thu tiêu thụ của Nhà máy Kờnh 2: õy l kờnh tiờu th ca sn phm giy, bao gm Cụng ty, cỏc i lý v ngi tiờu dựng Cỏc i lý cú th l doanh nghip nh nc hay cỏc cỏ nhõn kinh doanh Kờnh ny hỡnh thnh... tng doanh thu ca Cụng ty l 5,3 t ng nhng Cụng ty vn b thua l 0,597 t ng Nguyờn nhõn dn n tỡnh trng ny l do Cụng ty ang phc hi sn xut v u t mi vo dõy chuyn xộn k giy Nm 2006 tng doanh thu ca Cụng ty bt u tng nhanh t 15,6 t ng, tng hn so vi nm 2005 l 10,3 t ng tng ng khong 294,3% õy l nm ỏnh du mt bc tin mi trong cụng tỏc tiờu th sn phm ca Cụng ty Nm 2007 tng doanh thu ca Cụng ty tip tc tng lờn 20,6... Cụng ty Sau thi gian thc tp ti Cụng ty TNHH Sụng Tun, da trờn nhng hiu bit v nhn thc ca bn thõn, em nhn thy cụng tỏc qun lý sn xut v cụng tỏc tiờu th sn phm ti Cụng ty ó cú nhng u im nht nh Cụng ty ó nng ng trong vic chuyn i c ch, ó trang b mỏy múc thit b v lp t thờm dõy chuyn xộn k giy, ngng sn xut nhng sn phm thiu sc cnh tranh, nõng cao cht lng sn phm phự hp vi nhu cu th trng hin nay Sn phm ca Cụng ty. .. th ca cỏc i lý nm 2007 l 16.174.500 nghỡn ng chim 78,9% tng doanh thu tiờu th ca Cụng ty V phng thc thanh toỏn: i lý phi thanh toỏn tin hng cho Cụng ty theo s lng ó bỏn Do tỡnh hỡnh giỏ thng xuyờn bin ng nờn Cụng ty khụng ghi giỏ trờn hoỏ n m bỏo giỏ cho i lý theo tng thi im Giỏ bỏn hng ti i lý do Cụng ty quy nh v thụng bỏo cho i lý bỏn theo giỏ trờn v hng hoa hng cú th khỏi quỏt mt bc tranh th trng... mỏc Cụng ty Giy Bói Bng ó cú uy tớn ln trờn th trng So vi nm 2006, vic thc hin doanh thu tiờu th sn phm ca Cụng ty nm 2007 l tin b, ỏnh du thi k mi v tng trng doanh thu v khng nh tớnh hiu qu ca cụng tỏc d bỏo nhu cu th trng Tuy nhiờn vn cũn tn ti nhng bt cp m Cụng ty cn phi xem xột, rỳt kinh nghim trong thi gian ti, ú l: tớnh cõn bng trong thc hin k hoch doanh thu tiờu th c ba sn phm 2.4 Chỉ tiêu thu... tng hn so vi nm 2006 l 5 t ng tng ng khong 132,05% Nm 2008 tng doanh thu ca cụng ty tng nhng so vi nm 2007 thỡ doanh thu ny khụng cao Túm li, t ch tiờu doanh thu ca Cụng ty ta thy cụng tỏc tiờu th sn phm ca Cụng ty ó c phc hi v hiu qu ngy cng cao hn 2.2 Ch tiờu li nhun v np ngõn sỏch Trong cỏc nm t nm 2004 n nm 2008, Cụng ty ó c phc hi v bt u hot ng cú hiu qu C th ch tiờu li nhun v np ngõn sỏch nh sau: . Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sông Tuấn I. Vài nét về công ty TNHH Sông Tuấn 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. . chức thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Trước đây, khi nền kinh tế nước ta đang ở giai đoạn kế hoạch hoá tập trung thì việc tiêu thụ sản phẩm

Ngày đăng: 18/10/2013, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cửa hàng của Nhà máy hoạt động dới hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ và thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà máy - Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sông Tuấn
a hàng của Nhà máy hoạt động dới hình thức hạch toán chứng từ ghi sổ và thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà máy (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w