Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, định danh vi khuẩn và mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn hiếu khí trong viêm mũi xoang mạn tính ở trẻ em tại bệnh viện tai mũi họng trung ương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC CHU DIỆU HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐỊNH DANH VI KHUẨN VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƢỢC CHU DIỆU HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐỊNH DANH VI KHUẨN VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƢƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA Khóa: QH.2014.Y Giảng viên hƣớng dẫn: TS NGUYỄN THỊ KHÁNH VÂN ThS NGUYỄN NHƢ ĐUA HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Khi giao đề tài khóa luận này, tơi có hội làm nghiên cứu, học hỏi thêm nhiều điều lĩnh vực mà tơi đam mê Trong q trình thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận nhiều giúp đỡ q báu từ phía thầy cơ, bạn bè người thân Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Khánh Vân ThS Nguyễn Như Đua Hai Thầy Cơ tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thu thập, xử lý số liệu bệnh viện giúp đỡ giải nhiều vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy mơn Tai Mũi Họng, Ban chủ nhiệm Khoa Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, bác sỹ, điều dưỡng khoa Khám bệnh – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi thực nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối tơi xin biết ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Chu Diệu Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Khánh Vân ThS Nguyễn Như Đua SINH VIÊN THỰC HIỆN Chu Diệu Hoa BẢNG KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Computerzied Tomography EPOS European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps KS Kháng sinh KSĐ Kháng sinh đồ VA Végétation Adenoides VMX Viêm mũi xoang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu viêm mũi xoang 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Sơ lược bào thai học giải phẫu mũi xoang trẻ em 1.2.1 Bào thai học mũi xoang 1.2.2 Giải phẫu mũi xoang 1.3 Đặc điểm sinh lý mũi xoang 11 1.3.1 Sự thơng khí 11 1.3.2 Sự dẫn lưu bình thường xoang 12 1.3.3 Những chức hệ thống mũi xoang 12 1.4 Dịch tễ học bệnh viêm mũi xoang 12 1.5 Nguyên nhân, sinh lý bệnh học viêm mũi xoang 13 1.5.1 Nguyên nhân 13 1.5.2 Sinh lý bệnh học 13 1.6 Phân loại viêm mũi xoang 14 1.7 Triệu chứng lâm sàng viêm mũi xoang 14 1.7.1 Viêm xoang cấp tính 14 1.7.2 Viêm xoang mạn tính 15 1.8 Tiêu chuẩn chẩn đoán viêm mũi xoang trẻ em 16 1.9 Kháng sinh đồ 17 1.9.1 Định nghĩa 17 1.9.2 Mục đích kỹ thuật KSĐ 17 1.9.3 Kỹ thuật kháng sinh đồ 17 1.9.4 Đọc kết KSĐ 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 20 2.2.3 Các thông số nghiên cứu 20 2.3 Phương tiện nghiên cứu 21 2.4 Xử lý số liệu 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung 24 3.1.1 Tuổi giới 24 3.1.2 Lý đến khám bệnh 24 3.2 Đặc điểm lâm sàng 25 3.2.1 Triệu chứng 25 3.2.2 Bệnh lý quan lân cận 29 3.3 Hình ảnh nội soi 30 3.3.1 Tình trạng chung hốc mũi 30 3.3.2 Hình ảnh nội soi khe 30 3.4 Đặc điểm vi khuẩn 31 3.4.1 Kết nuôi cấy vi khuẩn 31 3.4.2 Mức độ nhạy cảm vi khuẩn dựa kháng sinh đồ 33 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung 39 4.1.1 Tuổi giới 39 4.1.2 Lý khám bệnh 40 4.2 Đặc điểm lâm sàng 40 4.2.1 Triệu chứng 40 4.2.2 Bệnh lý quan lân cận 43 4.2.3 Hình ảnh nội soi 43 4.3 Đặc điểm vi khuẩn kháng sinh đồ 44 4.3.1 Kết nuôi cấy vi khuẩn 44 4.3.2 Mức độ nhạy cảm vi khuẩn dựa kháng sinh đồ 46 KẾT LUẬN 48 ĐỀ XUẤT 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 24 Bảng 3.2 Phân bố triệu chứng 25 Bảng 3.3 Vị trí chảy mũi 26 Bảng 3.4 Mức độ ngạt mũi 27 Bảng 3.5 Tính chất đau đầu 28 Bảng 3.6 Phân bố triệu chứng ho 28 Bảng 3.7 Bệnh lý quan lân cận 29 Bảng 3.8 Hình ảnh nội soi khe 30 Bảng 3.9 Sự phân bố chủng vi khuẩn hiếu khí 32 Bảng 3.10 Mức độ nhạy cảm với KS H.influenzae 33 Bảng 3.11 Mức độ nhạy cảm với KS S.aureus 34 Bảng 3.12 Mức độ nhạy cảm với KS S.epidermidis 35 Bảng 3.13.Mức độ nhạy cảm với KS S.pneumoniae 36 Bảng 3.14 Mức độ nhạy cảm với KS S.mitis 37 Bảng 3.15 Mức độ nhạy cảm với KS M.catarhalis 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Lý đến khám bệnh 24 Biểu đồ 3.2 Tính chất chảy mũi 26 Biểu đồ 3.3 Vị trí ngạt mũi 27 Biểu đồ 3.4 Vị trí đau đầu 28 Biểu đồ 3.5 Phân bố triệu chứng khác 29 Biểu đồ 3.6 Tình trạng chung hốc mũi vịm mũi họng 30 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ ni cấy dương tính vi khuẩn 31 11 – 15 tuổi Ở trẻ lớn hệ thống xoang phát triển hoàn thiện hơn, đồng thời diễn biến bệnh trải qua thời gian dài, dễ dẫn đến thối hóa niêm mạc tạo thành polyp 4.2.3.2 Kết nội soi khe Khe có vai trị quan trọng việc dẫn lưu xoang Kết nội soi cho thấy 31/31 trường hợp có trình trạng phù nề niêm mạc đọng mủ khe giữa, phần lớn mủ đặc, gặp 19 trường hợp chiếm 61,3% với đặc trưng màu sắc mủ: mủ đặc trắng, mủ đặc xanh mủ đặc vàng, lại mủ nhày chiếm 38,7% với 12 trường hợp Tính chất, màu sắc dịch mũi góp phần chẩn đoán theo dõi đáp ứng điều trị viêm mũi xoang Niêm mạc khe phù nề mủ đọng khe làm khe hẹp lại, cản trở trình dẫn lưu xoang tình trạng viêm mũi xoang ngày nặng nề Qua cho thấy tính chất mủ khe nề niêm mạc tính chất quan trọng chẩn đoán viêm mũi xoang trẻ em Kết cho thấy tiêu chuẩn chẩn đốn viêm mũi xoang người lớn khơng áp dụng hoàn toàn cho trẻ em 4.3 Đặc điểm vi khuẩn kháng sinh đồ 4.3.1 Kết nuôi cấy vi khuẩn Trong 31 trường hợp viêm mũi xoang mạn tính trẻ em nghiên cứu, kết ni cấy dương tính từ dịch mủ lấy khe mũi nội soi 70,9% So với tỉ lệ nghiên cứu khác, tỷ lệ ni cấy dương tính cao Tỷ lệ cao tỷ lệ Lê Công Định (1993) [9] 48,4% Nguyễn Thị Bích Hường (2011) [15] 45,83% tương tự kết Chan J, Hadley J (2001) [29] 71,0% Nguyễn Bá Cường (2015) [4] 70,0% Tỷ lệ nuôi cấy vi khuẩn dương tính cao giải thích việc sử dụng kháng sinh hệ cũ khơng cịn hiệu với việc tiêu diệt vi khuẩn nên nuôi cấy, tỷ lệ bắt vi khuẩn cao Các mẫu vi khuẩn âm tính 44 nghiên cứu bệnh nhân sử dụng kháng sinh từ trước nên lấy dịch mủ làm xét nghiệm cho kết âm tính Ngồi ra, khơng thể khơng nói đến vai trị vi khuẩn yếm khí Do điều kiện phịng nghiệm, số loại vi khuẩn yếm khí chưa phân lập nên chưa thể đánh giá vai trò vi khuẩn yếm khí viêm mũi xoang Trong 22 mẫu bệnh phẩm cho kết ni cấy dương tính, có 12/22 mẫu vi khuẩn Gram (+), chiếm tỷ lệ 54,5% 10 mẫu vi khuẩn Gram (-), chiếm tỷ lệ 45,5% Bảng 3.9 cho thấy phân bố chủng vi khuẩn hiếu khí Vi khuẩn gặp nhiều Haemophilus influenzae gặp trường hợp chiếm 38,1%, Staphylococcus aureus gặp trường hợp chiếm 27,3% Staphylococcus epidermidis chiếm 18,2% với trường hợp Các chủng gặp bao gồm Moraxella catarrhalis, Streptococcus mitis Streptococcus pneumoiae có tỷ lệ 4,5%, gặp 1/22 mẫu ni cấy dương tính Theo Lê Cơng Định (1993) Streptococcus pneumoniae hay gặp với tỷ lệ 37,5% [9] Chuang CY cộng nghiên cứu vi khuẩn học tính nhạy cảm với kháng sinh viêm mũi xoang mạn tính trẻ em năm 165 trẻ em cho kết sau: phổ biến Streptoccoccus nhóm A chiếm 20,8%, H influenzae chiếm tỷ lệ 19,5%, S pneumonia chiếm tỷ lệ 14,0% [38] Các nghiên cứu vi khuẩn học viêm mũi xoang cấp tính trẻ em cho kết sau: phổ biến S pneumoniae chiếm 35 – 42%, H influenzae chiếm 21 – 28%, Moracella catarrhalis (21 – 28%), Streptococcus pyogenes chiếm – 7% vi khuẩn kỵ khí chiếm – % [35,37,40] Theo Lê Thị Hoa (2001), tỷ lệ phân lập Streptococcus pneumoniae cao với tỷ lệ 60%, sau đến Moraxella catarrhalis chiếm 38,4% Haemophilus influenzae chiếm 31,5% [12] Những kết thu từ việc phân lập, nuôi cấy vi khuẩn gây viêm mũi 45 xoang trẻ em tác giả cho thấy có xu hướng chuyển dịch phân bố vi khuẩn mũi họng trẻ em Đồng thời, kết góp phần quan trọng việc chẩn đoán điều trị bệnh viêm mũi xoang mạn tính 4.3.2 Mức độ nhạy cảm vi khuẩn dựa kháng sinh đồ H.influenzae cịn nhạy cảm với nhóm Carbapenem: nhạy với Meropenem 9/9 mẫu, nhóm Fluoroquinolon: nhạy 9/9 mẫu với Ciprofloxacin Levofloxacine, có độ nhạy trung bình với Azithromycin, Clarithromycin kháng sinh nhóm Cephalosporin: 3/9 mẫu độ nhạy trung bình với Cefotaxime Ceftriaxone, đề kháng hoàn toàn Ampicillin gặp 6/6 mẫu Cefuroxime gặp 9/9 mẫu Tụ cầu vàng S.aureus kháng hầu hết loại kháng sinh Penicillin, Meropenem, nhóm Cephalosporin, Amo + A.clavulanic, Cefoperazol + A.clavulanic, Erythromycin, Azithromycin, Clindamycin; nhạy cảm với Vancomycin nhạy 6/6 mẫu, Amikacin nhạy 3/3 mẫu, Linezolid nhạy 5/5 mẫu, Cotrimoxazol nhạy 3/3 mẫu, có độ nhạy trung bình với Gentamycin, Ciprofloxacin, Doxycyclin Staphylococcus epidermidis nhạy cảm với Vancomycin nhạy 4/4 mẫu, Gentamycin nhạy 3/4 mẫu, Linezolid nhạy 3/3 mẫu, đề kháng nhiều loại kháng sinh nhóm Cephalosporin, Amo + A.clavu gặp mẫu kháng mẫu nhạy trung bình, Piper/Tozobactam, Erythromycin gặp 3/4 mẫu kháng Phế cầu S.pneumoniae nhạy với nhiều loại kháng sinh: Penicillin, với nhóm Cephalosporin, Levofloxacine; khơng cịn nhạy với Erythromycin Cotrimoxazole Streptococcus mitis chủ yếu nhạy cảm với Vancomycin, kháng sinh nhóm Fluoroquinolon Moxifloxacin, Levofloxacin, Linezolide; kháng số kháng sinh nhóm Cephalosporin Ceftriaxone, Cefotaxime Erythromycin 46 M.catarrhalis nhạy cảm với nhiều kháng sinh Amikacin, Gentamycine, Ciprofloxacin, đặc biệt Amo + A.clavulanic Đã kháng hầu hết nhóm Cephalosporin: kháng Ceftriaxone Cefotaxime, nhạy cảm trung bình với Ceftazidime, đề kháng Azithromycin Co-trimoxazole Chuang CY cộng nghiên cứu vi khuẩn học tính nhạy cảm với kháng sinh viêm mũi xoang mạn tính trẻ em năm 165 trẻ em cho thấy: tỷ lệ nhạy cảm H.influenzae Ampicillin Cotrimoxazole 44,7% 42,1% năm nghiên cứu 25% 40% năm tiếp theo, tỷ lệ nhạy cảm S pneumoniae 83,3% cho penicillin, 0% cho erythromycin 33,3% cho clindamycin năm đầu 73,7%, 5,3% 28,9%, tương ứng năm sau [38] Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đề kháng H influenzae Ampicillin ngày gia tăng viêm mũi họng trẻ em Qua kết kháng sinh đồ thấy rằng: Fluoroquinolon cịn nhạy cảm với hầu hết chủng VK phân lập VMX trẻ em Erythromycin, Azithromycin nhóm Cephalosporin, đặc biệt kháng sinh thường sử dụng điều trị nhiễm khuẩn tai mũi họng như: Cefuroxim, Ceftriaxone bị kháng hầu hết với chủng VK hiếu khí phân lập Kháng sinh Amoxicilin + A.clavulanic có độ nhạy không cao lại chủ yếu mức trung gian nên sử dụng điều trị Như vậy, phần lớn kháng sinh nhạy cảm với chủng vi khuẩn hiếu phân lập kháng sinh hệ mới, chi phí cao, kháng sinh có nhiều tác dụng phụ cho trẻ em nhóm Quinolon Các kháng sinh thường sử dụng chuyên khoa Tai Mũi Họng từ trước đến Ceftriaxone Cefuroxime tỉ lệ nhạy thấp với chủng vi khuẩn Qua cho thấy việc điều trị viêm mũi xoang mạn tính trẻ em khó khăn 47 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, đặc điểm vi khuẩn kháng sinh đồ 31 bệnh nhân khám, chẩn đoán điều trị viêm mũi xoang mạn tính trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, chúng tơi có số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng: 1.1 Tuổi: tỷ lệ nhóm tuổi 0-5 11-15 tuổi chiếm 41,9% với 13 trường hợp, cao nhóm tuổi 6-10 chiếm 16,2% với trường hợp 1.2 Giới: Nam gặp nhiều nữ với tỷ lệ 77,4% gặp 24 trường hợp so với 22,6 % gặp trường hợp 1.3 Các triệu chứng chính: chảy mũi gặp 31/31trường hợp chiếm 100%, ngạt mũi gặp 24/31 trường hợp chiếm tỷ lệ 77,4%, ho gặp 10/31 trường hợp chiếm 32,3%, đau đầu gặp 6/31 trường hợp chiếm 19,4% 1.4 Tổn thƣơng nội soi: Nề niêm mạc với 31/31 trường hợp, chiếm tỷ lệ 100% mủ khe gặp 31/31 trường hợp, chiếm tỷ lệ 100%, chủ yếu mủ đặc với 19/31trường hợp, chiếm 61,3% Đặc điểm vi khuẩn: Tỷ lệ ni cấy vi khuẩn hiếu khí dương tính 70,9% Các vi khuẩn gây viêm mũi xoang trẻ em hay gặp là: H influenzae chiếm 40,9 % với trường hợp, S aureus chiếm 27,3% với trường hợp, S epidermidis gặp trường hợp chiếm 18,3%, S.pneumoniae, S mitis M catarrhalis gặp trường hợp chiếm tỷ lệ 4,5% Kháng sinh đồ: Fluoroquinolon nhạy cảm với hầu hết chủng VK phân lập VMX trẻ em Erythromycin, Azithromycin nhóm Cephalosporin, đặc biệt kháng sinh thường sử dụng điều trị nhiễm khuẩn tai mũi họng như: Cefuroxim, Ceftriaxone bị kháng hầu hết với chủng VK hiếu khí phân lập Kháng sinh Amoxicilin + A.clavulanic có độ nhạy khơng cao lại chủ yếu mức trung gian nên sử dụng điều trị 48 ĐỀ XUẤT Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân biểu hiện, triệu chứng bệnh viêm mũi xoang trẻ em để đến khám điều trị kịp thời, hạn chế tối đa biến chứng nặng Các bác sỹ nên cân nhắc lựa chọn kháng sinh hợp lý dựa kháng sinh đồ kê đơn cho người bệnh 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Hoài An (2006), Viêm mũi xoang trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 7-31 Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng, Nhà xuất Y học, trang 81-84 Hà Mạnh Cường (2005), Hình ảnh lâm sàng nội soi viêm xoang mạn tính trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Cường (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vai trị vi khuẩn hiếu khí viêm mũi xoang trẻ em Bệnh viện Tau Mũi Họng Trung Ương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2005), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học học sinh số trường Hà Nội, Hội nghị khoa học ngành Tai Mũi Họng, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Dinh, Phạm Thị Bích Thủy (2011), “Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm xoang trẻ em”, Tạp chí Y học thực hành (778), số 8/2011, trang 79-83 Phạm Thị Bích Đào, Phạm Trần Anh (2016), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn học viêm mũi xoang cấp vi khuẩn Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương”, Tạp chí Y học Dự phịng, số (178) tập 26, trang 67 Lê Công Định (2012), “Cập nhật quan điểm chẩn đoán điều trị viêm mũi xoang”,Tạp chí Y Học Việt Nam T389, tháng 1, số 1, năm 2012, trang 90-93 Lê Cơng Định (1993), Bước đầu tìm hiểu tình hình viêm xoang trẻ em Viện Tai Mũi Họng từ 1987 – 1993, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 10 Frank H Netter, M (1997), Atlas of Human Anatomy Nhà xuất y học, Hà Nội 11 Nghiêm Thị Thu Hà (2002), “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật nội soi chẩn đoán viêm xoang hàm mạn tính”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học TMH chào mừng 100 năm ngày thành lập trường Đại học Y khoa Hà Nội, trang 124-128 12 Lê Thị Hoa (2001), Nghiên cứu độ nhạy cảm với kháng sinh Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae Moraxella catarrhalis phân lập từ họng mũi trẻ em tuổi số cộng đồng dân cư sống xa đô thị, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội 13 Phạm Khánh Hòa (2010), Tai Mũi Họng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 64-72 14 Phạm Kiên Hữu (2000).Phẫu thuật nội soi mũi – xoang qua 213 trường hợp mổ bệnh viện nhân dân Gia Định Luận án tiến sỹ Y học, ĐHY Dược TP Hồ Chí Minh 32-36 15 Nguyễn Thị Bích Hường (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn viêm xoang trẻ em bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Võ Văn Khoa (2000), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng mô bệnh học viêm xoang mãn tính, Luận án tiến sĩ y học, Hà Nội, trang 19 17 Nguyễn Hữu Khôi, Phạm Kiên Hữu, and Nguyễn Hoàng Nam (2005), Phẫu thuật nội soi mũi xoang kèm Atlas minh họa Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, trang 24 18 Ngô Ngọc Liễn and Võ Thanh Quang (1999), Vai trò phẫu thuật nội soi mũi - xoang số bệnh lý mũi - xoang.Tạp chí y học Việt Nam, số 5, 49-53 19 Trịnh Thị Hồng Loan (2003 ) Viêm mũi xoang mạn tính tượng kháng thuốc kháng sinh nay, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội, trang 18-26 20 Nguyễn Tấn Phong (1998), Phẫu thuật nội soi chức mũi – xoang , Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 118-134 21 Nhan Trừng Sơn (2011), Tai mũi họng, tập 2, Nhà xuất Y học, trang 101-114 22 Nhan Trừng Sơn (1999); “ Tình hình vi khuẩn kháng sinh đồ khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhi đồng I năm 1996 – 1997”, Tạp chí Y học Việt Nam, số – 1999, Tổng Hội y dược học Việt Nam, Hà Nội, trang 41-44 23 Phạm Thị Bích Thủy (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi chụp cắt lớp vi góp phần chẩn đốn viêm xoang mạn tính trẻ em từ 5- 15 tuổi, Luận văn tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh 24 Amedee R.G (1993), Sinus Anatomy and Function, Head and Neck Sugery Otolaryngology, Lippincott Company, Philadelpjia, pp 342-348 25 Bachert C, Hormann K, Mosges R, et al (2002), “An update on the diagnosis and treatment of sinusitis and nasal polyposis”, Allergy: 58, pp 176-191 26 Biel M.A, Brown C.A and al (1998), Evaluation of microbiology of chronic maxillary sinusitis, Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, vol.107, Annals Publishing Company, Missouri, pp 942-945 27 Blackwell, D.L, J.G Collins, and R Coles (2002), Summary health statistics for U.S adults: National Health Interview Survey, 1997, Vital Health Stat 10, 205, pp 1-109 28 Bologer W.E, Batzin C.A, and Pursons D.S (1991), Paranasol sinus bonyanatomic varicaticorsand mucosal abnoma lities.Latyngo scope, vol 101, 56-64 29 Chan J, Hadley J (2001), “The microbiology of chronic rhinosinusitis: results of a community surveillance study”, Ear, Nose, and Throat Journal, 80(3), p143-145 30 Charles D.B, Sylvan E.S, Magaret A.K, Pediatric Otolaryngology, Volum third edition, pp 843-856 31 Cullen M.M., Bolger W.E (2001), Revision functinonal endoscopic sinus surgery for recurrent rhinosinusitis, Disease of the Sinuses Diagnosis and Management, pp 252-253 32 Cunninham, M.J., Chiu, E.J., Landgraf, J.M et al (2000), The health impact of chronic rhinosinusitis in children, Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 126:1363–1368 33 Ellen R.W, Gregory J.M, Bowen A.D et al (1981), Acute Maxillary Sinusitis in Children, N Engl J Med, 304, pp 749-754 34 Fokkens W, Lund V, Mullol J (2007), European Position Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps, Rhinology 2012; 20 (Suppl): pp 1-136 35 Gliklich, Metson (1995), The health impact of chronic sinusitis in patients seeking otolaryngologic care Otolaryngol Head Neck Surg, 113 : pp 104–109 36 Guerriter Y and Rouvier P (1991), Antomie des Sinus EMC, 20266 A 10, Editions techniques, Paris 37 Hamilos D (2011), Chronic rhinosinusitis: Epidemiology and medical management J Allergy Clin Immunol 2011; 128 (4): 693-707 38 Hsin CH, Su MC, Tsao CH, Chuang CY, Liu CM (2010) Bacteriolo- gy and antimicrobial susceptibility of pediatric chronic rhino- sinusitis: a 6year result of maxillary sinus punctures Am J Otolaryngol , 31 (3): 145149 39 Kayse M.S, Stanley E.G, Phillip B (2001) Sinusitis in children: the impotance of the diagnosis and treatment, JAOA ( Journal of the America Osteopathic Association), 101,13 40 Lusk R (2007) Chapter 18 Chronic Rhinosinusitis: Contrast between children and adult patients In: Hamilos D, Baroody F, editors Chronic Rhinosinusitis: pathogenesis and medical manage- ment New York: Informa Healthcare; p 287-298 41 Meltzer E.O, Hamilos D.L, Hadley J.A, et al (2004), Rhinosinusitis: Establishing definitions for clinical research and patient care, Otolaryngol Head Neck Surg: S1, pp 131 42 Parsons DS (1996) Chronic sinusitis: a medical or surgical disease?,Otolaryngologic Clinics of North America, vol 29, pp 1-9 43 Ramadan HH(2005) Pediatrics sinusitis: update, J Otolaryngol, 2005 Jun, 34 Supplement 1: pp 14-17 44 Tinkelman D.G, Howard J.S (1989), Clinical and Bacteriologic Features of Chronic Sinusitis in Children, Am J Child, No 143, pp 938- 941 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VIÊM MŨI XOANG TRẺ EM Phần Hành chính: 1.1 Họ tên: 1.2 Tuổi: 1.3 Giới: Nam Nữ 1.4 Địa chỉ: 1.5 Ngày khám: 1.6 Mã số khám bệnh: Phần Chuyên môn: 2.1 Lý đến khám: Ngạt mũi Chảy mũi Đau đầu Ho 2.2 Triệu chứng năng: 2.2.1 Triệu chứng chính: 2.2.1.1 Chảy mũi: Có Khơng bên bên Chảy mũi trước Chảy mũi sau Trong loãng Mủ nhầy Mủ đặc trắng Mủ đặc xanh Mủ đặc vàng 2.2.1.2 Ngạt mũi: Có Khơng Từng bên Cả bên Từng lúc Liên tục Mức độ ngạt: Nhẹ Vừa 2.2.2 Triệu chứng ph ụ: Nặng 2.2.2.1 Đau đầu: Có Khơng Vị trí: Trán Tính chất: Thái dương Từng lúc Mức độ:Nhẹ Đỉnh chẩm Liên tục Vừa Nặng 2.2.2.2 Ho: Có Khơng 2.2.3 Triệu chứng kèm theo: 2.2.3.1 Sốt: Có 2.2.3.2 Giảm ngửi/ ngửi: Có Khơng Khơng 2.2.3.3 Khụt khịt: Có Khơng 2.2.3.4 Hơi thở hơi: Có Khơng 2.2.3.5 Hắt hơi: Có Khơng 2.2.3.6 Buồn nơn/nơn: Có Khơng 2.3 Bệnh lý quan lân cận: 2.3.1 Viêm VA phát: Có 2.3.2 Viêm họng – Amydan: Có Khơng Khơng 2.3.3 Viêm tai giữa: Khơng Có 2.4 Khám nội soi: 2.4.1 Tình trạng hốc mũi: Phù nề NM: Có Khơng Vẹo vách ngăn: Có Khơng Polyp: Khơng Có Vịm mũi họng: Bình thường Nề NM Polyp Mủ nhầy Mủ đặc trắng Mủ đặc vàng Mủ đặc xanh 2.4.2 Nội soi khe giữa: Bình thường Nề NM Polyp Mủ nhầy Mủ đặc trắng Mủ đặc vàng 2.4.3 Nội soi giữa: Bình thường Nề NM 2.5 Kết nuôi cấy VK: Polyp Mủ đặc xanh DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU GIỚI STT MÃ BỆNH NHÂN NGÀY HỌ VÀ TÊN NAM NỮ KHÁM VTMHTW.19093093 Lê Ngọc Ph 15 01/07/2019 VTMHTW.19109118 Nguyễn Phạm Thành D 02/07/2019 VTMHTW.19108693 Hoàng Hải N 13 02/07/2019 VTMHTW.19110331 Nguyễn Danh Hải Đ 10 04/07/2019 VTMHTW.19111542 Nguyễn Hoàng T 12 06/07/2019 VTMHTW.19111434 Đào Phạm Bảo L VTMHTW.19111939 Hoàng Đức Tr 14 08/07/2019 VTMHTW.19115643 Hứa Hiển V 11 11/07/2019 VTMHTW.19118127 Nguyễn Tiến T 12 15/07/2019 10 VTMHTW.19117724 Nguyễn Minh Kh 15/07/2019 11 19009228 Lê Xuân Th 13 06/08/2019 12 19009374 Đinh Thịnh C 12 08/08/2019 13 19009601 Trần Minh C 13/08/2019 14 19010778 Nhữ Thành N 15 09/09/2019 15 19010787 Vũ Xuân T 12 09/09/2019 16 19011144 Quàng Thị X 11 14 06/07/2019 17/09/2019 17 19011216 Nguyễn Nhật M 18/09/2019 18 19011413 Trần Nhật M 23/09/2019 19 19011512 La Nhật A 25/09/2109 20 19011761 Phạm Xuân Kh 01/10/2019 21 19012046 Phàng Bảo A 22 19012066 Đặng Bảo N 23 19012396 Ngụy Đan Nhật Ph 24 19013066 Phùng Duy T 04/11/2019 25 19013016 Hoàng Minh Tr 04/11/2019 26 19013225 Tạ Nguyễn Huy H 11 07/11/2019 27 19013859 Nguyễn Hữu Khánh A 21/11/2019 28 19014106 Phạm An Ng 28/11/2019 29 19015175 Chu Nguyên Kh 24/12/2019 30 19015399 Ngô Mạnh Kh 30/12/2019 31 20000045 ĐỗMỹH 2 08/10/2019 08/10/2019 17/10/2019 02/01/2020 Hà Nội, ngày… tháng….năm 2020 NGƯỜI THỰC HIỆN TRƯỞNG PHÒNG KHTH Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương Chu Diệu Hoa ... soi bệnh vi? ?m mũi xoang mạn tính trẻ em Bệnh vi? ??n Tai Mũi Họng Trung Ương Định danh xác định mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn hiếu khí vi? ?m mũi xoang mạn tính trẻ em Bệnh vi? ??n Tai Mũi Họng Trung. .. CHU DIỆU HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, ĐỊNH DANH VI KHUẨN VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN HIẾU KHÍ TRONG VI? ?M MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VI? ??N TAI MŨI HỌNG TRUNG ƢƠNG KHÓA... “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, định danh vi khuẩn mức độ kháng kháng sinh vi khuẩn hiếu khí vi? ?m mũi xoang mạn tính trẻ em Bệnh vi? ??n Tai Mũi Họng Trung Ương? ?? với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm