1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC TÌNH BÁO MỸ - NHẬT (Bài đỉnh)

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 NHẬT BẢN TRONG HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC TÌNH BÁO QUÂN SỰ VỚI MỸ: THÀNH TỰU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA1 Nguyễn Quốc Toàn NCS, Trường THPT chuyên Hồng Lê Kha – Tây Ninh Tóm tắt Quan hệ an ninh Mỹ - Nhật mối quan hệ trọng yếu giới, xây dựng phát triển qua nhiều thập niên, dần có thay đổi chất có tác động to lớn đến tình hình giới Sau Chiến tranh Lạnh kết thúc, bên cạnh hợp tác chặt chẽ nảy sinh bất đồng hai nước Trong đó, hợp tác tình báo phận hợp thành hữu quan hệ quân song phương hai nước Bài viết muốn nhìn lại đơi nét hoạt động thời gian qua phủ hai nước Qua đưa số nhận định vấn đề tương lai Summary JAPAN IN MILITARY INTELLIGENCE COOPERATION WITH THE U.S: ACHIEVEMENTS AND SOME OF THE PROBLEMS EMERGING The U.S - Japan security relation, one of the most important relations of the modern world, has been built up and developed throughout many decades and gradually has had some changes in its substance while remarkably affected the world's situation After the Cold War had ended, besides the close cooperation, there were also some disagreements between the two countries In particular, collaborative intelligence is an integral part of the organic relationship bilateral military between the two countries This article wants to look at some features of this activity during the past of the two governments whereby making some comments on this issue in the future Những sở cho hoạt động hợp tác tình báo hai nước Nhật Bản Mỹ thiết lập mối quan hệ đồng minh từ năm 1951 thông qua Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật Trong suốt quãng thời gian dài, nhiều lĩnh vực hợp tác an ninh trì phát triển cách có hệ thống, đóng góp to lớn vào việc phục vụ mục tiêu chiến lược cho hai nước Vốn có khả hoạt động hiệu trước Chiến tranh giới thứ hai, sau năm 1945, ngành tình báo quốc phịng Nhật Bản với trợ giúp Mỹ, nhanh chóng hồi sinh, danh nghĩa Cục Phòng vệ trực thuộc Chánh văn phòng nội (1954) Ba quân chủng lục Nhật Bản hợp tác tính báo quân với Mỹ: Thành tựu số vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (2016), Số (182), Tr 22 – 29 2 quân, hải quân không quân - có truyền thống số cơng nghiệp quốc phịng tiên tiến từ trước - nhanh chóng phát triển Tình báo quân chủng trọng phát triển độc lập phụ thuộc chặt chẽ vào Mỹ Đến ngày 20/5/1996, Quốc hội Nhật Bản thông qua đề nghị Thủ tướng, cho phép thành lập quan tình báo quân với tên gọi “Trung tâm tình báo quốc phịng” theo mơ hình nhiệm vụ tổ chức Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) Sau thời gian chịu đạo Hội đồng tham mưu liên quân, đến tháng 12/2004, trung tâm chuyển sang trực thuộc Cục phòng vệ, tạo điều kiện thuận lợi sở pháp lý cho hoạt động hợp tác tình báo Nhật Bản với Mỹ Sau Chiến tranh Lạnh đặc biệt sau kiện 11/9, hoạt động hợp tác tình báo Mỹ - Nhật thúc đẩy mạnh mẽ biến chuyển tình hình an ninh khu vực giới Trên sở đó, từ tháng 5/2006, hai nước đạt thỏa thuận chung việc đề “kế hoạch tác chiến chung”, “cùng sử dụng tình báo tác chiến”, “mở rộng huấn luyện chung” “cùng sử dụng quân sự” Ngày 22/12/2006, Washington Tokyo ký kết “Văn kiện hợp tác tình báo địa lý - khơng gian”, đạt trí chia sẻ tin tức tình báo quân Có thể nhận thấy, việc hai nước tăng cường hợp tác tình báo quân kết hiệp thương quan trọng “Phương châm đạo hợp tác phịng vệ Mỹ Nhật” cơng bố ngày 24/9/1997 nhằm trọng hợp tác đảm bảo tình báo Nhật Bản quân đội Mỹ có biến động vùng “xung quanh Nhật Bản” Qua đó, nội dung khơng trở thành phận văn kiện mang tính cương lĩnh quan hệ hai nước, mà tảng đó, hai bên cịn có hợp tác theo chuyên mục riêng Đây biện pháp quan trọng để nâng cấp sở hợp tác, đánh dấu cơng khai hóa chế độ hóa hoạt động hai nước Hiện nay, Nhật Bản có hệ thống tổ chức làm cơng tác tình báo phản gián, bảo đảm cung cấp thông tin mối đe dọa bên bên lãnh thổ, tiến hành hoạt động khác lĩnh vực an ninh quốc gia bao gồm: Cục Nghiên cứu thông tin trực thuộc nội các; Các quan tình báo phản gián qn sự; Cục Thơng tin nghiên cứu thuộc Bộ Ngoại giao; Tổng nha Cảnh sát; Cục Điều tra an ninh công cộng trực thuộc Bộ Tư pháp; Cục Di trú; Cục An ninh biển Các ưu tiên quan tình báo đối ngoại Nhật Bản CHDCND Triều Tiên Trung Quốc Nhưng rõ ràng Nhật Bản không bỏ quên nước Nga hướng Bắc mục tiêu chiến lược Tokyo Chính vậy, tháng 2/2007, gặp gỡ quân cấp trưởng, Nhật Bản chủ động đề xuất Mỹ ký kết hiệp ước bảo mật tăng cường quản lý tin tức tình báo liên quan đến quốc phịng quân hai nước2 Điều cho thấy hợp tác tình báo hai bên cịn tồn nhiều chia rẽ mâu thuẫn, tính chất chung lợi ích chủ yếu khiến hai bên gạt bỏ bớt bất đồng tồn Bên cạnh đó, nhằm đẩy mạnh việc thu thập thơng tin tình báo nước ngồi, tháng 11/2013, Nhật Bản thành lập Hội đồng an ninh quốc gia theo mơ hình Mỹ 3 Bên cạnh đó, Nhật Bản trọng bảo vệ “bí mật đặc biệt” thơng tin an ninh coi nhạy cảm Ngày 10/12/2014, Luật bảo vệ bí mật quốc gia Nhật Bản có hiệu lực sau phê chuẩn Lưỡng viện trước nhằm mục đích trừng phạt nghiêm khắc hành vi tiết lộ bí mật quốc gia Hành động cho biểu việc Tokyo tăng cường hoạt động hợp tác tình báo với đồng minh, có Washington Trong đó, Mỹ, hoạt động tình báo có tầm quan trọng đặc biệt lẽ “sự an toàn thị vượng nước ta (Mỹ) phụ thuộc vào chất lượng tin tức tình báo mà thu thập phân tích đưa ra, vào khả chống lại mối đe dọa tình báo… Chúng ta tăng cường quan hệ đối tác với quan tình báo nước ngồi trì mối quan hệ bền vững với đồng minh thân cận”3 Ngày 8/10/2014, Nhật Bản Mỹ công bố Báo cáo sơ hướng dẫn hợp tác quốc phòng song phương sửa đổi sau gần 20 năm, nhằm mục đích củng cố quan hệ đồng minh, nâng cao lực răn đe cho phép Tokyo thực thi quyền phòng vệ tập thể, đồng thời đề biện pháp hợp tác nhằm bảo đảm hịa bình an ninh tình Các biện pháp nội dung hợp tác diễn nhiều lĩnh vực, hợp tác tình báo lĩnh vực đặc biệt trọng Tiếp đó, ngày 29/12/2014, Nhật Bản, Hàn Quốc Mỹ ký Bản ghi nhớ (MoU) chia sẻ bảo vệ thơng tin tình báo liên quan tới quốc phòng đặc biệt chương trình hạt nhân - tên lửa Triều Tiên Bản MoU nói dù khơng mang tính ràng buộc pháp lý hay nghĩa vụ giúp tăng cường quan hệ hợp tác bên đối phó với mối đe dọa từ Bình Nhưỡng Tokyo coi văn kiện sở thuận lợi để trao đổi thơng tin cách nhanh chóng tình khẩn cấp Nhật Bản Hàn Quốc bên ký với Mỹ thỏa thuận song phương an ninh chung lĩnh vực nhằm tạo điều kiện cho hoạt động chia sẻ thông tin nhạy cảm liên quan tới vấn đề quân để ngăn ngừa chúng rơi vào tay nước thứ ba Như vậy, với động thái trên, thấy rõ ràng hợp tác lĩnh vực tình báo quân Nhật Bản Mỹ đảm bảo văn pháp luật, hình thức hợp tác tầm cao chế hoá rõ ràng Một số nội dung hoạt động hợp tác tình báo quân quan hệ an ninh Mỹ - Nhật Bản Trong chiến tranh hệ mới, hoạt động tình báo chiếm vai trị đặc biệt quan trọng, bao gồm tất không gian: vũ trụ, khơng, biển Nó cịn thâm nhập vào hệ thống phần mềm máy tính mạng máy tính, mạng hệ thống tổng đài vơ tuyến viễn thông, hệ thống huy quân đội điều khiển vũ khí, mạng điện, lượng, mạng lưới vận tải, phương tiện truyền The White House (2010), The National Security Strategy of the United States of America, Washington, D.C 4 thông đại chúng, kênh hoạt động tài chính… Để tiến hành hoạt động tình báo, người ta sử dụng rộng rãi lực lượng phương tiện bố trí vũ trụ, khơng, biển bộ, đó, phải tiến hành quan sát liên tục chi tiết vị trí hành tinh, quan sát khoảng khơng gian vũ trụ trái đất, quan sát trạng lực lượng cơng phịng thủ chiến lược nước, quan sát di chuyển lực lượng quân ranh giới chiến trường Xác nhận tin tức tình báo qn thường có đường: dựa vào số liệu thám công nghệ; hai tập hợp phân tích tin tức tình báo từ nhiều kênh để xác nhận Thực tế cho dù quân đội Mỹ có kỹ thuật, cơng nghệ tình báo vượt trội phần lớn tình hình chủ yếu dựa vào đường thứ hai để xác nhận tin tức tình báo qn cốt lõi Chính vậy, Nhật Bản một đối tác hữu ích đóng góp quan trọng hoạt động tình báo Mỹ Có thể nhận thấy, hoạt động hợp tác tình báo Mỹ - Nhật chủ yếu tiến hành hình thức sau đây: Thứ nhất, trao đổi tin tức tình báo trực tiếp, mặt ví dụ điển hình “Văn kiện hợp tác tình báo địa lý - không gian” mà hai bên ký kết vốn bao gồm nội dung sau: Cung cấp cho tư liệu chi tiết địa hình, địa danh, tuyến đường biển, tuyến đường không, độ sâu mực nước biển, quan trắc địa nước giới, đặc biệt khu vực Biển Hoa Đông; cung cấp ảnh vệ tinh chụp sở hạt nhân, tên lửa, thông tin thu qua hệ thống vơ tuyến tình hình điều động lực lượng tên lửa Triều Tiên, tin tức tình hình hoạt động tàu chiến Trung Quốc hoạt động Thái Bình Dương… Bắt đầu từ ngày văn kiện có hiệu lực, phía Mỹ chủ yếu cung cấp cho Nhật Bản ảnh vệ tinh thám chụp Còn Nhật Bản chủ yếu cung cấp tin tức tình báo qua vơ tuyến điện lực lượng phòng vệ biển thu Thứ hai, chuyển nhượng kỹ thuật tình báo Trên thực tế, tính hiệu kín đáo nên phương thức hợp tác nước chấp nhận rộng rãi Hợp tác Mỹ - Nhật mặt tiến triển mạnh mẽ, đặc biệt lĩnh vực hợp tác xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa hai nước Thứ ba, giao lưu nhân viên tình báo cấp cao Đây nội dung quan trọng, mốc đánh dấu mức độ hợp tác có sở thuận lợi để thực thi Nhật Bản coi trọng cơng tác tình báo người Từ năm 2007, Tokyo thành lập lực lượng tình báo nước ngồi, biên chế khoảng 600 người để triển khai cơng tác tình báo người hải ngoại Bên cạnh đó, Nhật Bản xem giám sát tình báo lớn Mỹ nước với hai trạm tỉnh Aomori Okinawa kết nối trực tiếp với Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ (NSA) vốn có 38.000 nhân viên 140 trạm giám sát tình báo phân bổ khắp giới Nhật Bản bắt đầu triển khai chương trình vệ tinh thám sau CHDCND Triều Tiên phóng thử nghiệm tên lửa tầm xa có khả vươn tới Nhật Bản hồi năm 1998 Các quan chức Nhật Bản cho biết tên lửa HII-A nước sản xuất phóng thành cơng, mang theo vệ tinh quang học (để thử nghiệm công nghệ không gian mới) vệ tinh radar (giúp thu thập tin tức tình báo từ điểm nóng giới) vào quỹ đạo từ ngày 27/1/2013 Bắt đầu từ năm 2015, Bộ Khoa học Công nghệ Nhật Bản đề xuất khoản ngân sách 5,1 tỷ Yen nhằm phát triển loại vệ tinh quang học tiên tiến có độ xác cải thiện nhiều để nhận biết vật thể biển đất liền với độ phân giải lên tới 1m, sử dụng chủ yếu để giám sát tàu thuyền nước xâm nhập trái phép vào vùng lãnh hải Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản có kế hoạch năm tới phóng tiếp vệ tinh thám để tiến hành theo dõi chụp ảnh ngày lần nơi giới thực thi hỗ trợ quân đội Mỹ lĩnh vực nhận biết trạng thái vũ trụ Bên cạnh đó, máy bay chống tàu ngầm P-3C tiếng, đầu năm 2015, Nhật Bản chọn mua loại máy bay Global Hawk làm máy bay thám cỡ lớn nước đồng thời đặt mua máy bay cảnh báo sớm E2D Mỹ chế tạo hệ thống radar máy bay E-2D tiến hành theo dõi phạm vi rộng so với loại máy bay cảnh báo sớm sử dụng Thêm nữa, từ năm 2013, Bộ Quốc phịng Nhật Bản có kế hoạch tiến hành thiết kế máy bay không người lái thử nghiệm, tiến tới trang bị đưa vào sử dụng từ năm 2020 Cần thấy Nhật Bản với nước láng giềng Trung Quốc Hàn Quốc có tranh chấp biển, sở hữu loại trang bị tình báo chiến lược cỡ lớn bay độ cao 10.000 m này, tiến hành theo dõi, giám sát thực phạm vi rộng thời gian dài Mỹ cho Nhật Bản nằm vị trí trọng yếu mạng lưới cáp quang châu Á – Thái Bình Dương điểm kết nối khu vực Hơn nữa, tuyến cáp quang quốc tế Trung Quốc qua lãnh thổ Nhật Bản Do đó, có thơng tin cho NSA đề nghị Nhật Bản lắp đặt trang thiết bị nghe trộm tuyến cáp quang qua nước này, từ thu thập thơng tin cá nhân bao gồm liệu từ tìm kiếm mạng internet nhật ký điện thoại Tuy nhiên, Nhật Bản từ chối với lý hạn chế mặt pháp lý thiếu nguồn nhân lực Đối với hoạt động dự báo, phát đánh chặn cuộc công tên lửa, hai nước có động thái thực thi hợp tác cách tích cực Theo đó, ngày 22/6/2006, Ngoại trưởng Nhật Taro Aso Đại sứ Mỹ Thomas Schieffer đại diện cho hai nước ký Hiệp ước mở rộng hợp tác hệ thống chắn phòng thủ tên lửa đạn đạo, cam kết đồng hợp tác sản xuất tên lửa đánh chặn tên lửa từ bên Trước mắt đến cuối tháng 10 năm, Mỹ hoàn thành việc triển khai tiểu đoàn tên lửa phịng khơng khơng qn Kaden đảo Okinawa Nhật Bản, đồng thời thiết lập hệ thống radar X-band kết nối với Hệ thống chiến đấu Aegis, mạng lưới thông tin radar hệ thống huy quốc phòng Nhật Bản Shariki thành phố Tsugaru, cực bắc đảo lớn Honshu thuộc tỉnh Aomori miền Bắc Nhật Bản nhằm giúp tàu Aegis hải quân Mỹ hoạt động gần Nhật Bản phát tên lửa cách nhanh chóng Tiếp đó, ngày 17/9/2012, Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ Leon Panetta người đồng cấp Nhật Bản Satoshi Morimoto thông báo hai bên trí triển khai thêm hệ thống radar X-band lãnh thổ Nhật Bản nhằm đối phó với gọi mối đe dọa tên lửa đạn đạo từ Bắc Triều Tiên4 Có thể thấy hoạt động mà Mỹ trọng đặc biệt theo Washington: “việc đồng minh đối tác sở hữu khả phòng thủ tên lửa đạn đạo phối hợp hoạt động tham gia cấu trúc răn đe phòng thủ khu vực chống lại giá trị ép buộc tác chiến hệ thống tên lửa đạn đạo đối thủ”5 Như vậy, hệ thống radar X-band dự định lắp đặt Philippines hợp hai chắn tên lửa khác Nhật Bản tạo thành vòng cung giúp Mỹ đồng minh khu vực dị tìm, phát đánh chặn tên lửa bắn từ CHDCND Triều Tiên Trung Quốc cách dễ dàng xác đồng thời ký thoả thuận triển khai máy bay thám không người lái đến Nhật Bản vào năm 2013 Mỹ Nhật đẩy mạnh hợp tác quân khơng gian nhằm đề phịng khả bắn hạ vệ tinh từ Trung Quốc Kế hoạch nằm điều khoản bổ sung Hiệp ước An ninh Mỹ - Nhật, công bố vào cuối năm 2014 làm thay đổi hoàn toàn cam kết trước Nhật Bản việc sử dụng khơng gian hồ bình cắt giảm nhiệm vụ Cơ quan nghiên cứu phát triển hàng không vũ trụ Nhật Bản (JAXA) Theo đó, việc thám từ không gian tiến hành đơn vị đặc biệt, trực thuộc Bộ Quốc phòng Nhật Bản sau năm 2018 Trước đó, vào tháng 5/2014, Tokyo bắt đầu cho phép liệu thu thập JAXA chuyển cho Washington Đổi lại, quân đội Mỹ cung cấp cho Nhật Bản thông tin phân loại an ninh không gian từ năm trước Bộ Quốc phịng Nhật Bản có kế hoạch lắp thiết bị dị tìm tên lửa hồng ngoại cho vệ tinh trinh sát mang tính thử nghiệm JAXA chế tạo Hành động cho thấy Bộ Quốc phòng Nhật Bản xây dựng hệ thống cảnh báo sớm vũ trụ độc lập, tiến hành bổ sung hệ thống hồng ngoại vũ trụ khơng ngừng phát triển Mỹ Trước khơng lâu6, Nhật Bản xây dựng sách vũ trụ mới, nhằm kết hợp toàn diện nỗ lực phát triển tiềm lực quốc phòng với “Chiến lược bảo đảm an ninh quốc gia” lần đưa vào tháng 12/2013 Hệ thống triển khai từ ngày 21/10/2014 không quân Kyotango, Tây Bắc Kyoto, ven biển Nhật Bản Vị trí chọn lựa tên lửa Triều Tiên nhắm bắn đảo Guam Hawaii phải bay qua vùng phía Tây vùng trung tâm Nhật Bản, đồng thời nhằm đối phó với Nga Trung Quốc US Department of Defense (2014), Quadrennial Defense Review Report, March 4, Washington, D.C Ngay từ năm 2009, Bộ Quốc phòng Nhật Bản bắt đầu tiến hành đầu tư nghiên cứu thử nghiệm mức độ thấp phương diện cảm biến vũ trụ Một năm sau đó, Nhật Bản hủy bỏ cam kết phát triển không gian “chỉ giới hạn mục đích hịa bình” đưa năm 1969, từ giúp họ tiến hành nghiên cứu phát triển khơng gian qn mang tính phịng thủ 7 Đối với vấn đề an ninh khu vực Đông Á, Mỹ Nhật Bản thể quan tâm đặc biệt qua kế hoạch thông báo ngày 19/4/2014 để cung cấp tàu tuần tra cho nước thành viên ASEAN hỗ trợ huấn luyện quan chức thành viên thuộc lực lượng tuần duyên quốc gia Mỹ Nhật hỗ trợ thiết lập chế nước ASEAN để chia sẻ thông tin liên quan đến tàu hải tặc tàu bị tình nghi khác Động thái đưa bối cảnh hai nước có ý đặc biệt đến an toàn hàng hải Đông Nam Á hành động gây hấn Trung Quốc biển Đông Một số nhận định triển vọng hợp tác Có thể thấy quan hệ hợp tác tình báo Mỹ - Nhật Bản hình thảnh có tính tốn chiến lược lo ngại chung tính khơng ổn định khu vực vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc tính chất khơng xác định cục diện Đơng Bắc Á Bên cạnh đó, hai bên cịn có tính tốn chiến lược riêng: Đối với Nhật Bản, hợp tác lĩnh vực sở để nâng cấp quan hệ quân với Mỹ, từ dọn đường cho việc xố bỏ ràng buộc “Hiến pháp hồ bình” Vốn dĩ hoạt động tình báo mang tính bí mật quốc gia, hợp tác tình báo có vị trí đặc thù quan hệ quân đối ngoại Nhật Bản Để theo đường trở thành “quốc gia bình thường”, Nhật Bản phải vận dụng sách lược “nước lên thuyền lên”, “mượn thuyền biển cả”, thông qua việc thắt chặt quan hệ với Mỹ, tiến tới giành thỏa thuận ngầm, chí ủng hộ Mỹ để cơng khai phát triển tiềm lực quân sự; Đối với Mỹ, “Báo cáo quốc phịng năm một” cơng bố năm 2014 nêu rõ ba trụ cột chiến lược, gồm: “Bảo vệ tổ quốc; xây dựng an ninh toàn cầu việc triển khai ảnh hưởng Mỹ ngăn chặn xâm lược; trì sẵn sàng giành thắng lợi chắn trước kẻ thù răn đe thất bại”7 Đồng thời đặt yêu cầu “cần lợi dụng đầy đủ tất tin tức quốc phòng để kịp thời bảo đảm sách, đồng thời bảo đảm cho đơn vị tình báo Mỹ đủ khả giành tin tức quốc phòng mơi trường điều kiện đó; nâng cao chất lượng phục vụ đơn vị tình báo Mỹ, đáp ứng yêu cầu sử dụng tin tức quốc phòng; sâu khai khác khái niệm, kỹ thuật chiến lược”8 Để thực mục tiêu cần phải “thơng tin kịp thời, xác tình tác chiến chiến thuật”, nắm rõ mục tiêu phát huy tích cực chức dự báo tình báo Chính vậy, khả hoạt động hạn chế Nhật Bản đối tác hữu hiệu với ưu địa - trị vượt trội để Mỹ mở rộng khả hoạt động khu vực nhằm thu thập tin tức tình báo từ Trung Quốc, Nga, Bắc Triều Tiên US Department of Defense (2014), Quadrennial Defense Review Report, March 4, Washington, D.C TTXVN (2011), “Chiến lược tình báo quốc phòng Mỹ”, TLTKĐB, ngày 18/10, tr 21 8 Tuy động khác nhau, hiệu hợp tác khiến hai bên xích lại gần Mạng lưới tình báo khu vực Tây Thái Bình Dương mà Mỹ - Nhật phối hợp xây dựng hoàn thành “phần cứng” lẫn “phần mềm” thể việc hồn thành bố trí hệ thống radar X - band đất Nhật Bản hoàn thiện, kiện toàn điều khoản pháp luật hợp tác tình báo Tuy nhiên, dù quan hệ đồng minh quân ngày chặt chẽ, Mỹ - Nhật có tính tốn riêng mình, nên khó hình thành chế hợp tác tồn diện phương diện thu thập tin tức tình báo có giá trị lớn, Mỹ Nhật Bản vừa có hợp tác vừa có đấu tranh: Thứ nhất, Nhật chưa có vệ tinh cảnh báo sớm quân sự, vệ tinh thám tình báo bị hạn chế tính năng, tỷ lệ phân giải đạt trình độ vệ tinh thương mại Mỹ, tức khoảng 60 - 100 cm, làm ảnh hưởng lớn đến tính chuẩn xác phán đốn Vì vậy, Nhật Bản xác nhận tin tức tình báo quan trọng, phải dựa vào quân đội Mỹ Tuy nhiên, việc sử dụng tin tức tình báo, Mỹ Nhật Bản khơng có đối đẳng hoàn toàn Nguyên tắc “thực lực định quyền lợi” khiến Mỹ chiếm ưu tuyệt đối phân chia lợi ích Trong chừng mực đó, Mỹ muốn lấy tình báo làm biện pháp để kiềm chế Nhật Bản khơng có chủ trương Nhật Bản nắm nhanh chóng tồn tin tức tình báo Điều làm xuất tâm lí nghi kị không nhỏ từ Tokyo Rõ ràng Nhật Bản, giải giải pháp hữu hiệu cần phải thực thi để thay đổi trạng không đối đẳng bớt phụ thuộc hợp tác tình báo với Mỹ phải tăng cường hợp tác với nhiều đối tác khác mà Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ… ví dụ điển hình Thứ hai, hợp tác tình báo Mỹ - Nhật có hiệu ứng dao hai lưỡi Tuy việc thu thập tin tức tình báo chủ yếu nhằm vào bên thứ ba, thăm dị bạn đồng minh Đã có đồn đốn việc Mỹ đặt Nhật Bản 10 sở tình báo lớn cơng khai bí mật, để theo dõi hoạt động quân quân đội Nhật Bản Còn Nhật Bản đặt sở tình báo Mỹ với chức trách chủ yếu làm cầu nối trao đổi tình báo Mỹ Nhật, thực tế trạm tiền duyên đáng tin cậy để Nhật Bản tiến hành hoạt động thám Mỹ Rõ ràng Mỹ - Nhật tiến hành chia sẻ tin tức tình báo quân đạt bước nhảy lớn tính thời hiệu, tính tổng hợp tính chuẩn xác nguồn tin tình báo Thêm nữa, báo cáo trung hạn liên quan đến Đại cương phòng vệ Mỹ Nhật sau sửa đổi (2010) nhấn mạnh đến tầm quan trọng phịng thủ tên lửa hịa bình an ninh Nhật Bản Tokyo cho có lý đáng để giám sát hoạt động gây hại nước khác có trình xem xét thiết lập hệ thống vệ tinh cảnh báo sớm tên lửa đạn đạo Hơn nữa, vào giải thích lại hành động tự vệ tập thể, Mỹ có quyền lợi này, bối cảnh hợp tác mối quan hệ đồng minh Mỹ - Nhật, Mỹ cần dựa vào hỗ trợ tích cực từ Nhật Bản từ khía cạnh phạm vi khác Bên cạnh đó, giới phân tích đề cao tầm quan trọng chia sẻ thơng tin tình báo hoạt động chống khủng bố xem cách hiệu giúp ngăn ngừa vụ cơng “Chủ nghĩa khủng bố mối đe dọa hàng đầu Mỹ năm tới Tăng cường chống khủng bố chia sẻ thông tin tiếp tục diễn toàn giới việc hợp tác rộng rãi ngăn chặn số thảm họa tiềm tàng”9 Biện pháp để phát ngăn chặn âm mưu cơng khủng bố chia sẻ thơng tin tình báo cách hiệu quan thực thi pháp luật nội địa nước với Rõ ràng khủng bố giới Đơng Nam Á cịn mối đe dọa nghiêm trọng an ninh tồn cầu, địi hỏi hai nước phải đẩy mạnh hoạt động hợp tác tình báo để phục vụ cho công chống khủng bố đạt kết tích cực Có thể nhận thấy, từ đầu kỉ XXI đến nay, động lực thúc đẩy liên minh hai nước phát triển Mỹ mong muốn tiếp tục giữ vị bá quyền giới Nhật Bản mong muốn chuyển hóa từ cường quốc kinh tế thành cường quốc trị Dựa vào thực lực cứng để bảo đảm mở rộng lợi ích riêng điểm chung Washington Tokyo, cịn trí lợi ích cao cần thiết lẫn chiến lược, đặc biệt lĩnh vực hợp tác tình báo quân hai nước thúc đẩy liên minh phát triển Tài liệu tham khảo Ken Kotani, Current Japanese Intelligence Reform http://www.nuffield.ox.ac.uk/Research/OIG/Documents/kotani1.pdf The White House (2010), The National Security Strategy of the United States of America, Washington, D.C Trịnh Xuân Tiến (2014), Tình báo vũ trụ chiến tranh hệ mới, Tạp chí An tồn Thơng tin, ngày 3/10 Chelsea Todaro, U.S Military Stepping Up Space Cooperation with Japan, Australia http://www.nationaldefensemagazine.org/blog/Lists/Posts/Post.aspx?ID= 1562 Nguyễn Quốc Tồn (2014), Hợp tác xây dựng hệ thống phịng thủ tên lửa Nhật Bản với Mỹ năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Số (158) TTXVN (2007), “Hợp tác quân tình báo Mỹ - Nhật”, TLTKĐB, ngày 15/03, tr 11 - 18 TTXVN (2008), “Mỹ thay đổi chiến lược ảnh hưởng quan hệ liên minh”, TLTKCN, ngày 22/06, tr – 14 TTXVN (2011), “Cộng đồng tình báo Mỹ đánh giá mối đe dọa toàn giới”, TLTKĐB, ngày 17/04, tr - 24 10 TTXVN (2011), “Cộng đồng tình báo Mỹ đánh giá mối đe dọa toàn giới”, TLTKĐB, ngày 17/04, tr - 24 TTXVN (2011), “Chiến lược tình báo quốc phòng Mỹ”, TLTKĐB, ngày 18/10, tr 20 - 23 10 US Department of Defense (2014), Quadrennial Defense Review Report, March 4, Washington, D.C Thông tin cá nhân Tác giả: Nguyễn Quốc Toàn Học vị: ThS NCS Đơn vị cơng tác: Trường THPT chun Hồng Lê Kha – Tây Ninh Địa chỉ: Giáo viên Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha – Thành phố Tây Ninh – Tỉnh Tây Ninh ĐT: 0913 604 709 Email: nguyenquoctoan234@yahoo.com ... lợi sở pháp lý cho hoạt động hợp tác tình báo Nhật Bản với Mỹ Sau Chiến tranh Lạnh đặc biệt sau kiện 11/9, hoạt động hợp tác tình báo Mỹ - Nhật thúc đẩy mạnh mẽ biến chuyển tình hình an ninh khu... vậy, với động thái trên, thấy rõ ràng hợp tác lĩnh vực tình báo quân Nhật Bản Mỹ đảm bảo văn pháp luật, hình thức hợp tác tầm cao chế hoá rõ ràng Một số nội dung hoạt động hợp tác tình báo quân... đối đẳng bớt phụ thuộc hợp tác tình báo với Mỹ phải tăng cường hợp tác với nhiều đối tác khác mà Hàn Quốc, Australia, Ấn Độ… ví dụ điển hình Thứ hai, hợp tác tình báo Mỹ - Nhật có hiệu ứng dao

Ngày đăng: 10/09/2020, 20:49

w