NHẬT - MỸ XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA

8 2 0
NHẬT - MỸ XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỰ HỢP TÁC XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÒNG THỦ TÊN LỬA CỦA NHẬT BẢN VỚI MỸ TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY1 ThS NCS Nguyễn Quốc Toàn Trường THPT Chuyên Hồng Lê Kha – Tây Ninh Từ khóa: Hợp tác, Tên lửa, Mỹ, Nhật Tóm tắt Nhật Bản Mỹ vốn có mối quan hệ an ninh truyền thống ảnh hưởng to lớn đến khu vực giới Bước sang năm đầu kỉ XXI, môi trường an ninh châu Á – Thái Bình Dương có nhiều chuyển biến phức tạp, địi hỏi hai nước phải có điều chỉnh chiến lược an ninh, quân Trong đó, vấn đề hợp tác để xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa Nhật Bản với Mỹ đặc biệt trọng Bài viết muốn nhìn lại đơi nét hoạt động thời gian qua phủ hai nước Qua đưa số nhận định vấn đề tương lai NỘI DUNG BÀI VIẾT Khái quát lịch sử vấn đề Chiến tranh lạnh kết thúc làm cho môi trường an ninh quốc tế có nhiều biến đổi sâu rộng, tiềm ẩn bất ổn đáng lo ngại Các vấn đề tồn cầu lên địi hỏi phối hợp hành động quốc gia giới giải Bối cảnh khu vực châu Á – Thái Bình Dương (CA – TBD) có khác biệt rõ rệt, xuất nhiều điểm nóng Triều Tiên, Đài Loan, tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải… tác động đến tồn chuyển hóa liên minh Mỹ - Nhật Để đối phó với nguy nhằm bảo vệ vị trí siêu cường, Mỹ có điều chỉnh chiến lược kịp thời, bao gồm hoạt động triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo (BMD) Chương trình bao gồm Hệ thống phịng thủ tên lửa quốc gia (NMD) hệ thống liên hợp chiến lược quân đội để bảo vệ đất nước, chống lại thâm nhập loại tên lửa đạn đạo liên lục địa Hệ thống phịng thủ tên lửa chiến trường (TMD) có nhiệm vụ bảo vệ quân Mỹ nước đồng minh Mỹ trước công tên lửa tầm ngắn tầm trung Vốn đồng minh chiến lược, xây dựng phát triển qua nhiều thập niên, Nhật Bản mắt xích quan trọng mà Mỹ khơng thể bỏ qua việc triển khai TMD Tuy nhiên, đàm phán hai nước tiến hành từ đầu năm 1980, Nhật Bản tỏ thận trọng tìm lý hình thức để từ Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á (2014), Số (158), Tr 10 – 16 2 chối tham gia vào dự án Vào thời điểm đó, tham gia Tokyo đơn biểu tượng hợp tác an ninh hai nước hữu ích để giảm thiểu tranh chấp kinh tế thương mại với Washington Tuy nhiên, trước biến đổi tình hình giới sau chiến tranh lạnh, hội nghị cấp cao hai nước diễn vào tháng 9/1993, Nhật Bản Mỹ trí tổ chức diễn đàn BMD thuộc thẩm quyền Tiểu ban an ninh Mỹ - Nhật (SSC), xúc tiến hoạt động nghiên cứu đặc tính tên lửa đạn đạo tính khả thi mặt kỹ thuật hệ thống BMD Sự kiện CHDCND Triều Tiên bất ngờ mắt bắn thử tên lửa Taepo Dong-1 bay qua địa phận quốc gia trước rơi xuống Thái Bình Dương xem cảnh báo nghiêm trọng an ninh Nhật Bản, gần hai nước bắt tay nỗ lực hợp tác nghiên cứu nhằm nâng cấp hệ thống tên lửa đánh chặn thỏa thuận ký nhanh ngày 31/8/1998 Theo đó, Nhật Bản tham gia phối hợp nghiên cứu với Mỹ hàng năm chi 10 triệu USD cho chương trình nghiên cứu liên quan đến phịng thủ tên lửa Nếu Mỹ yêu cầu vượt qua ranh giới nghiên cứu, tham gia xây dựng điều khiển chắn tên lửa Lực lượng Phịng vệ Nhật Bản yêu cầu đặt hệ thống phòng thủ tên lửa biển tình cụ thể phải tìm cách bắn hạ tên lửa nhằm vào vị trí ngồi phạm vi Nhật Bản Có thể nhận thấy, vượt q khn khổ Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật ràng buộc Hiến pháp nên hành động quân phối hợp mức độ bị cấm Mặc dù khẳng định tuân thủ Hiến pháp, Tokyo ngầm ủng hộ kế hoạch Washington cách dự định triển khai hệ thống NMD quy mô nhỏ riêng biệt mà không liên quan đến hệ thống BMD Mỹ nhằm lách qua ràng buộc Hiến pháp tránh phản ứng cộng đồng quốc tế, đặc biệt từ Nga Trung Quốc Tuy nhiên việc đòi hỏi Nhật Bản phải triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa rộng lớn hơn, với tham gia tất đồng minh Mỹ CA – TBD mặt nâng cao địa vị quân Nhật Bản, mặt khác đặt nước vào tình phải lựa chọn bên ràng buộc Hiến pháp bên vai trò quân mở rộng quyền tham gia phòng thủ tập thể mà Mỹ trông đợi Hợp tác xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa Nhật Bản với Mỹ năm đầu kỉ XXI Sau kiện 11 tháng 9, Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo (ABM) kí với Liên Xô năm 1972 Việc rút khỏi hiệp ước chứng tỏ Tổng thống G Bush tâm phát triển BMD Kế hoạch Mỹ gặp phải phản đối rộng rãi dư luận toàn giới, lại nhận ủng hộ tham gia tích cực từ phía Nhật Bản Ngồi ra, Tokyo cịn chủ động đề nghị thảo luận song phương cấp cao khả triển khai hệ thống này, tác động việc bảo đảm an ninh Nhật 3 Căng thẳng hạt nhân bán đảo Triều Tiên đầu kỉ đặt Nhật Bản vào nguy bị đe dọa nghiêm trọng hệ thống tên lửa chiến trường CHDCND Triều Tiên Dù Cục trưởng Cục Phòng vệ Shigeru Ishiba (2002 – 2004) cảnh báo có cơng phủ đầu “nếu Bắc Triều Tiên thể ý định biến Tokyo thành biển lửa họ bắt đầu chuẩn bị cơng (Nhật Bản), ví dụ việc tiếp nhiên liệu cho tên lửa, xem Bắc Triều Tiên khởi động công quân sự”2 Nhưng ơng lưu ý tự thân Nhật Bản khơng có phương tiện hữu hiệu để chống lại công tên lửa Điều nguyên nhân thúc đẩy Nhật phải có liên kết chặt chẽ với Mỹ để tự bảo vệ cho mình, thể qua thỏa thuận tăng cường hợp tác song phương chương trình BMD Thủ tướng J Koizumi tổng thống G Bush kí vào tháng 2/2002 Theo Nhật Bản, việc nước tham gia vào chương trình BMD Mỹ yêu cầu quan trọng Cục Phòng vệ Nhật Bản cho “NMD không nhằm bảo vệ Nhật Bản trước vụ cơng tên lửa, mà cịn ngăn chặn tên lửa bay qua bầu trời Nhật Bản vào nước Mỹ”3 Chính vậy, việc thực định cho phép triệt tiêu mối đe dọa không từ phía CHDCND Triều Tiên, mà từ Trung Quốc - nước mà ngồi ICBMs4, cịn sở hữu lực lượng lớn tên lửa đường đạn tầm trung có tầm bắn bao trùm tồn quần đảo Nhật Bản Chính từ năm 2003, Chính phủ Nhật Bản định đưa sách xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa riêng họ sau CHDCND Triều Tiên thử nghiệm phóng tên lửa đạn đạo phía hải phận đảo Honshu Cùng với kế hoạch tăng cường khả phịng thủ từ khơng, Cục phịng vệ Nhật Bản dự kiến tăng chi phí đáng kể cho hệ thống thông tin kỹ thuật cao nhằm phục vụ cho dàn phòng thủ tên lửa đại5 William E Rapp (2004), Paths diverging? the next decade in the U.S - Japan security alliance, The Strategic Studies Institute, US Army War College, Carlisle TTXVN, “Khủng hoảng hạt nhân: thời cho Nhật Bản mở rộng lực quân sự”, TLTKĐB, ngày 23/09/2003, tr 15 ICBMs loại tên lửa có khả cơng xun lục địa với tầm bắn 5500km Theo đó, quan yêu cầu phủ tăng ngân sách lên mức gần 1,2 tỷ USD cho năm tài 2004 Đề nghị lần cao gấp lần so với mức 132 triệu USD mà Tokyo dành cho chương trình nghiên cứu tên lửa phịng thủ giai đoạn 1999 - 2003 4 Ngoài việc triển khai đảo mình, Nhật có kế hoạch trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa cho lực lượng hải quân nhằm tăng cường khả “tự chủ phòng vệ” với quan điểm “để ngăn chặn công tên lửa, cho dù thực tế chưa bị tổn thất, Nhật cơng trước để áp đảo đối phương từ bên ngồi lãnh thổ”6 Khi đó, tàu khu trục Nhật ngăn chặn tên lửa bay qua vùng lãnh thổ phía Bắc Tây Bắc nhằm vào đảo Guam Hawaii Mỹ Trong vấn đề này, Mỹ không phản đối mà cịn tích cực ủng hộ Mỹ mong muốn chia sẻ kinh phí nghiên cứu bước lơi kéo Nhật vào chương trình BMD họ Tiếp đó, ngày 22/6/2006, Ngoại trưởng Nhật Taro Aso Đại sứ Mỹ Thomas Schieffer đại diện cho hai nước ký Hiệp ước mở rộng hợp tác hệ thống chắn phòng thủ tên lửa đạn đạo Hai bên cam kết đồng hợp tác sản xuất tên lửa đánh chặn tên lửa từ bên Trước mắt đến cuối tháng 10 năm, Mỹ hoàn thành việc triển khai tiểu đồn tên lửa phịng khơng không quân Kaden đảo Okinawa Nhật Bản, đồng thời thiết lập hệ thống radar X-band kết nối với Hệ thống chiến đấu Aegis7, mạng lưới thông tin radar hệ thống huy quốc phòng Nhật TTXVN, “Nhật Bản: chiến lược quân mới”, TLTKĐB, ngày 06/08/2000, tr 17 Đây quan điểm nhận đồng thuận cao giới lãnh đạo Nhật Bản trả lời vấn hãng tin Reuters trước việc CHDCND Triều Tiên thử hạt nhân lần thứ 3, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera ngày 14/2/2013 khẳng định: “Khi nguy công nhắm vào Nhật Bản trở nên rõ ràng xảy ra, luật pháp cho phép Nhật Bản đánh phủ đầu mục tiêu kẻ thù khơng cịn lựa chọn khác” Đồng thời cho Nhật Bản cần tăng cường khả phòng thủ tên lửa đạn đạo để ứng phó với mối đe dọa Triều Tiên Xem thêm: Kiyoshi Takenaka, “Japan defense chief: could have pre-emptive strike ability in future”, Reuters, Feb 15, 2013 Đây hệ thống phòng thủ biển hoạt động giới Hệ thống chiến đấu Aegis hãng Lockheed Martin chế tạo hệ thống điều khiển tên lửa lắp tàu hệ thống điều khiển đất đối khơng đại nay, có khả kiểm soát hoạt động đánh trả đồng thời công từ máy bay, tàu chiến, tàu ngầm tên lửa đạn đạo Hệ thống bao gồm hệ thống radar Spy-1 đại giới 5 Bản Shariki thành phố Tsugaru, cực bắc đảo lớn Honshu thuộc tỉnh Aomori miền Bắc Nhật Bản nhằm giúp tàu Aegis hải quân Mỹ hoạt động gần Nhật phát tên lửa cách nhanh chóng Song song đó, vịng năm tới, Nhật Bản đầu tư 142,3 tỷ Yen để tiếp tục đại hóa hệ thống này, bao gồm tên lửa SM-3 Mỹ sản xuất bố trí tàu khu trục đại hệ thống chống tên lửa đánh chặn đất đối khơng PAC-3 Thực kế hoạch đó, ngày 20/3/2007, Nhật Bản bắt đầu triển khai PAC-3 gần Tokyo - sớm kế hoạch năm, đồng thời xây dựng kế hoạch triển khai hệ thống tất 11 miền đông miền tây trước tháng 3/2011 Tên lửa PAC-3 dùng giải pháp cuối tên lửa đánh chặn SM-3 bắn từ tàu Nhật Mỹ không bắn hạ tên lửa Đối với hệ thống phòng thủ tên lửa đất liền, Nhật xúc tiến triển khai tổ hợp tên lửa phịng khơng “Patriot” Mỹ cung cấp Tại không quân Iruma phía Bắc Tokyo, Nhật bố trí tổ hợp để bảo vệ thủ chống lại địn tiến công tên lửa tiềm tàng từ CHDCND Triều Tiên Trước đó, quân đội Mỹ triển khai phận tên lửa Patriot phía nam Nhật Bản, đảo Okinawa, nơi phần đơng binh sĩ Mỹ Nhật đóng quân Cho đến năm 2010, 10 quân tồn lãnh thổ xứ mặt trời mọc bố trí 30 tổ hợp tên lửa phịng khơng Patriot mà khơng phụ thuộc vào tiến trình giải vấn đề hạt nhân CHDCND Triều Tiên Những xung đột bùng phát trỗi dậy mạnh mẽ Trung Quốc, đặc biệt nóng lên vấn đề tranh chấp lãnh hải khu vực, với chiến lược “trở châu Á” Mỹ (thực chất tăng cường diện châu Á) đầu thập kỉ thúc đẩy hợp tác hai nước trở nên mạnh mẽ Giới chức quân Mỹ thơng báo kế hoạch tìm kiếm thêm địa điểm đặt radar miền nam Nhật Bản đồng thời khẳng định hệ thống radar cảnh báo sớm mạnh khơng nhằm vào Trung Quốc, mà để đối phó với Triều Tiên - nước tiến hành vụ bắn rocket bất thành hồi tháng 4/2012, với lý nhằm đưa vệ tinh vào quỹ đạo Vụ phóng bị Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc kịch liệt lên án vi phạm lệnh cấm thử cơng nghệ tên lửa đạn đạo, đẩy căng thẳng bán đảo Triều Tiên tăng cao Để thực hóa kế hoạch đó, ngày 17/9/2012, Bộ trưởng Quốc phịng Mỹ Leon Panetta người đồng cấp Nhật Bản Satoshi Morimoto thông báo, hai bên trí triển khai thêm hệ thống radar X-band lãnh thổ Nhật Bản (chưa tiết lộ vị trí xác) nhằm đối phó với gọi mối đe dọa tên lửa đạn đạo từ Bắc Triều Tiên Đồng thời Mỹ xúc tiến thiết lập hệ thống tương tự Đông Nam Á với địa điểm xem xét Philippines Động thái đưa lúc căng thẳng Nhật Bản Trung Quốc gia tăng xung quanh quần đảo tranh chấp Nhật Bản gọi Senkaku/ Điếu Ngư sau phía Nhật định quốc hữu hóa quần đảo Đồng thời hai bên đưa kế hoạch nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis trang bị hai tàu khu trục lớp Atago Nhật Bản có nhiệm vụ phát tiêu diệt tên lửa đạn đạo đến từ CHDCND Triều Tiên Trung Quốc Bên cạnh đó, hệ thống Aegis trang bị cho tàu khu trục lớp Kongo Nhật Bản, xây dựng dựa khu trục hạm lớp Arleigh Burke Mỹ Hệ thống phòng thủ tên lửa tàu khu trục sau nâng cấp có tầm hoạt động độ xác lớn nhiều so với hệ thống trước Một số nhận định triển vọng vấn đề Có thể nhận thấy, Tokyo Washington đạt thỏa thuận quan trọng việc thiết lập nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Hai bên hy vọng hợp tác ưu tiên tăng cường khả phòng vệ cho hải quân Nhật Bản đồng thời tạo thành mắt xích hữu hiệu hệ thống phòng thủ tên lửa Mỹ khu vực Tuy nhiên, cản trở hoạt động thách thức đòi hỏi phải giải quyết, nêu yếu tố sau: Trong thời gian dài, ràng buộc Hiến pháp áp đặt nhiều hạn chế việc sử dụng không gian quân cản trở việc phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa Theo Điều Hiến pháp, tham gia Nhật Bản hoạt động tự vệ tập thể bị cấm, đồng minh truyền thống Hoa Kỳ; Vấn đề thứ hai thuộc kĩ thuật, công nghệ Dù thu số kết tích cực đợt diễn tập, thực tế chiến trường lại khác hồn tồn với mơi trường thử nghiệm, nhà phân tích nhận định Nhật Bản khơng có khả bắn hạ tên lửa hướng phía Hoa Kỳ phép thực Trong tương lai gần, hai nước cố gắng khắc phục nhược điểm việc đầu tư phát triển tên lửa SM-3 Block IIA có khả đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa; Vấn đề thứ ba phản ứng công luận: Đối với người Nhật, học lịch sử cam kết an ninh, quân hai nước làm cho họ thiếu tâm theo đuổi dự án Thêm nữa, chi phí cao lí sử dụng để phản đối, kể từ Tokyo có kế hoạch theo đuổi công nghệ tiên tiến 8; Đối với Trung Quốc, vốn bị xáo trộn tiến triển tăng tốc lo ngại chương trình ngăn chặn răn đe khả hạt nhân hạn chế Bắc Kinh, thúc đẩy lớn mạnh tiềm lực quân Nhật Bản, cản trở tiến trình thống Đài Loan Dù cho Trung Quốc phản đối vấn đề không mạnh mẽ trường hợp Nga đối Theo Bộ Quốc phịng Nhật Bản, chương trình phịng thủ tên lửa ước tính chi phí khoảng từ 7,4 tỷ đến 8,9 tỷ Yen vào năm 2012 với việc triển khai chắn tên lửa Mỹ Đông Âu, Bắc Kinh nhận thức hệ thống góp phần lớn làm thay đổi cán cân quyền lực lợi ích khu vực phản ứng tương lai gần chắn đẩy lên mạnh mẽ Xét khía cạnh đó, khả phòng thủ tên lửa mạnh mẽ Nhật chưa hẳn có lợi cho hịa bình bền vững Đơng Á, vốn dẫn đến chạy đua vũ trang cục Đó lý đặc biệt quan trọng để Nhật Mỹ tránh xây dựng hệ thống đối đầu với Trung Quốc mà rõ ràng làm giảm ổn định khu vực Nhưng cho dù có nhiều lí cản trở, dự đốn kế hoạch đại hóa hệ thống phịng thủ tên lửa Nhật tiếp tục thực thi, bối cảnh Trung Quốc liên tục có hành động gây hấn biển Đông, tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày nóng bỏng đe dọa từ CHDCND Triều Tiên ngày hiển to lớn qua vụ phóng tên lửa ba tầng Unha-3 có tầm bắn 10.000km, mang đầu đạn 500kg cuối năm trước vụ thử nghiệm hạt nhân lần thứ thành công vào ngày 12/2/2013, nguy việc Triều Tiên bước vào nhóm cường quốc sở hữu vũ khí hạt nhân trở nên lớn Bên cạnh đó, lệnh áp đặt trừng phạt Liên Hợp Quốc góp phần làm cho căng thẳng bán đảo Triều Tiên trạng thái báo động Bình Nhưỡng liên tục phát cảnh báo chiến hạt nhân với việc Bình Nhưỡng phóng bốn tên lửa tầm ngắn vào ngày 18 – 19/5/2013 di chuyển bệ phóng đến bờ đơng với dự đốn để phóng tên lửa tầm trung Musudan với tầm bắn 3.500 km, cơng Nhật Bản đảo Guam Mỹ Nam Thái Bình Dương9 làm cho giới chức Nhật – Mỹ thấy tầm quan trọng suy giảm hợp tác lĩnh vực hai nước Có thể thấy quan tâm quyền Bush giúp mang lại sức sống mạnh mẽ cho hợp tác phòng thủ tên lửa Nhật Bản với Mỹ Dù nhiệm kì đầu Barack Obama có số quan điểm khác, ưu tiên xây dựng thể chế khơng phổ biến vũ khí hạt nhân làm thay đổi phần kế hoạch phòng thủ tên lửa Nhật Bản Tuy nhiên, dù có điều chỉnh sách an ninh, đối ngoại Tokyo đồng minh chiến lược khu vực mà Washington muốn ưu tiên trì lẽ Nhật Bản với khả tự chủ phòng vệ Ngày 13/4/2013, CHDCND Triều Tiên vừa tung video tuyên truyền mới, đưa viễn cảnh thành phố Mỹ trở thành cầu lửa hủy diệt tên lửa Dù giới chức Mỹ khơng tin tên lửa Bình Nhưỡng có khả đạt đến lục địa Mỹ cho biết bắn hạ tên lửa đe dọa Mỹ đồng minh động thái cho thấy tính chất khiêu khích căng thẳng không “hạ nhiệt” vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên 8 mạnh mẽ mà nằm tầm kiểm sốt sách qn mà Mỹ thực từ lâu “khơng có mối quan hệ tay đơi quan trọng mối quan hệ mà (Mỹ) có với Nhật Bản Đây tảng cho sách an ninh Thái Bình Dương lẫn mục tiêu chiến lược Liên minh an ninh với Nhật Bản trụ cột sách an ninh Mỹ châu Á”10 Rõ ràng đường “trở lại châu Á” để khôi phục lại cân địa chiến lược khu vực CA - TBD, Nhật Bản người bạn lớn đầy hữu ích mà Mỹ khơng thể bỏ qua Có thể nhận thấy, quan hệ an ninh hai nước sau thời gian đầy sóng gió vào quỹ đạo tương đối ổn định, hợp tác quốc phòng ngày tăng cường xác định liên minh song phương sở vững sách đối ngoại an ninh bên Trong hợp tác xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa Nhật Bản đạt đồng thuận cao, thu kết đáng kể tiếp tục thúc đẩy môi trường an ninh có nhiều bất ổn khu vực, đồng thời phù hợp với lợi ích chiến lược hai nước thời gian tới Tài liệu tham khảo: Học viện Quan hệ quốc tế (2003), Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á – Thái Bình Dương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Masako Toki, “Missile defense in Japan”, January 16, 2009 http://www.thebulletin.org/web-edition/features/missile-defense-japan Thông tin cá nhân Tác giả: Nguyễn Quốc Tồn Học vị: ThS NCS Đơn vị cơng tác: Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha – Tây Ninh Địa chỉ: Giáo viên Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha – Thị xã Tây Ninh ĐT: 0913 604 709 Email: nguyenquoctoan234@yahoo.com “Chiến lược an ninh Đơng Á - Thái Bình Dương” trích Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ, cam kết mở rộng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 278 10 ... 3/2011 Tên lửa PAC-3 dùng giải pháp cuối tên lửa đánh chặn SM-3 bắn từ tàu Nhật Mỹ không bắn hạ tên lửa Đối với hệ thống phòng thủ tên lửa đất liền, Nhật xúc tiến triển khai tổ hợp tên lửa phịng... tham gia phịng thủ tập thể mà Mỹ trơng đợi Hợp tác xây dựng hệ thống phòng thủ tên lửa Nhật Bản với Mỹ năm đầu kỉ XXI Sau kiện 11 tháng 9, Mỹ tuyên bố rút khỏi Hiệp ước Chống tên lửa đạn đạo (ABM)... lập nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Hai bên hy vọng hợp tác ưu tiên tăng cường khả phòng vệ cho hải quân Nhật Bản đồng thời tạo thành mắt xích hữu hiệu hệ thống phịng thủ tên lửa Mỹ khu vực

Ngày đăng: 10/09/2020, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan