1. Trang chủ
  2. » Tất cả

37_ Trương Thị Hồng_ 17D200194_ 2012PLAW3111_ LTMQT_ 2.6.20_ 8

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BỘ MÔN LUẬT CHUYÊN NGÀNH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Điểm thành phần BCTH CB Chấm CB Chấm CB coi thi Điểm kết luận Bằng số: BTTH Bằng chữ: Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên Tên học phần: Luật Thương mại Quốc tế Họ tên sinh viên: Trương Thị Hồng Mã sinh viên: 17D200194 Lớp hành chính: K53P4 Mã lớp học phần:2012PLAW3111 Số báo danh (Theo STT danh sách): 37 Ngày 14 tháng 11 năm sinh 1999 Ngày thi: 02/6/2020 Ngày nộp bài: 09/6/2020 Mã đề thi: 08 BÀI LÀM PHẦN 1: báo cáo thu hoạch Với phát triển ngày nhanh chóng quan hệ kinh tế quốc tế Tổ chức Thương mại giới diễn đàn đàm phán thương mại đa phương tiến hành nhiệm vụ điều phối thương mại toàn cầu Để đảm bảo kế thừa, tiếp tục phát huy cần có tổ chức thiết chế độc lập có tư cách pháp nhân, có cấu tổ chức cụ thể, có đầy đủ lực, chức nhiệm vụ để quản lý tất hiệp định thương mại phát sinh thông qua vòng đàm phán giải tranh chấp cách hiệu Vì vậy, WTO thiết chế thay thế, kế thừa phát triển nghiệp Hiệp định GATT Lịch sử điều ước quốc tế cho thấy điều ước quốc tế tốt bị giảm nhiều khơng có chế để đảm bảo thực thi hiệu quả.Nếu chuẩn bị hệ thống chế tốt, khách quan tất nhiên làm gia tăng giá trị thực tiễn điều ước bên chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại giới WTO thừa nhận Sau đây, em tìm hiểu trình tự thủ tục chế giải tranh chấp WTO liệu có phải quốc gia có quyền tiếp cận chế giải WTO để giải tranh chấp thương mại quốc tế hay không? Đầu tiên, trình tự thủ tục giải tranh chấp WTO gồm: giải tranh chấp giai đoạn tham vấn, giai đoạn hội thẩm, giai đoạn kháng cáo phúc thẩm, thi hành phán vấn đề liên quan Xét giai đoạn tham vấn: quy định Điều DSU tham vấn diễn bí mật dựa tinh thần hợp tác bên Trước hết bên có khiếu nại phải đưa tham vấn bên kia, thời hạn 10 ngày bên tham vấn phải trả lời tiến hành tham vấn 30 ngày kể từ nhận yêu cầu Bên tham vấn có nghĩa vụ đảm bảo việc xem xét tạo hội cho bên yêu cầu tham vấn Trường hợp ngoại lệ hàng hóa có nguy hư hỏng hay đường bên tham vấn phải trả lời vòng 10 ngày sau 20 ngày khơng thể giải bên khiếu nại yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Tiếp theo, giai đoạn hội thẩm: có yêu cầu văn thành lập ban hội thẩm nguyên đơn Bên khiếu nại cần nêu rõ thủ tục tham vấn tiến hành chưa giải quyết, DSB họp để xem xét yêu cầu cho việc nộp đơn thành lập Ban hội thẩm theo Điều DSU Hoạt động Ban hội thẩm thông qua báo cáo Ban hội thẩm theo Điều 12 Điều 16 DSU Giai đoạn kháng cáo phúc thẩm: thời hạn xem xét kháng cáo không 60 ngày kể từ ngày bên tranh chấp thức thơng báo định kháng cáo tới ngày quan phúc thẩm chuyển báo cáo lên DSB (trường hợp có yêu cầu gia hạn kéo dài thêm 30 ngày phải thông báo lý cho DSB biết) Các bên khơng có quyền phản đối báo cáo này, DSB thông qua báo cáo quan phúc thẩm thời hạn 30 ngày kể từ báo cáo SAB chuyển đến tất thành viên trừ DSB đồng thuận phủ Giai đoạn thứ tư thi hành phán gồm có: khuyến nghị giải pháp, thi hành, bồi thường trả đũa theo quy định thỏa thuận DSU việc thi hành khuyến nghị phán DSB bắt buộc để đảm bảo giải tranh chấp hữu hiệu quy định Điều 19 21 DSU.Theo thỏa thuận DSU bồi thường mang tính chất tự nguyện phù hợp với hiệp định thuộc diện điều chỉnh thỏa thuận DSU Còn trả đũa biện pháp tạm thời phép dùng trường hợp nước thành viên vi phạm thua kiện không thực khuyến nghị, phán hai bên đồng ý với mức bồi thường Các vấn đề khác gồm: tiến hành môi giới, trung gian, hòa giải quy định Điều DSU Các hình thức tiến hành sở tự nguyện, bí mật bên thời điểm sau phát sinh tranh chấp thủ tục chấm dứt vào lúc Chức môi giới, trung gian, hoà giải Tổng Thư ký WTO đảm nhiệm (Điều DSU) Các phương thức chủ yếu dựa đàm phán ngoại giao DSU đặc biệt khuyến khích sử dụng (Điều 3.7 DSU); trọng tài lựa chọn theo quy định Điều 22 25 DSU Trọng tài sử dụng thủ tục sau: xác định thời hạn thực khuyến nghị trường hợp bên thua thực khuyến nghị; xác định mức độ trả đũa trường hợp bên thua có kiến nghị vấn đề này; ngồi khn khổ chế giải tranh chấp DSU Có phải quốc gia có quyền tiếp cận chế giải tranh chấp WTO để giải tranh chấp thương mại quốc tế không ? Căn theo khoản Điều Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại giới phạm vi WTO khuôn khổ định chế chung để điều chỉnh mối quan hệ thương mại thành viên tổ chức vấn đề liên quan đến Hiệp định văn pháp lý không tách rời gồm Phụ lục Hiệp định Theo quan điểm em có thành viên WTO có quyền tiếp cận chế giải tranh chấp WTO cịn quốc gia khơng phải thành viên nên chưa thể dùng chế giải tranh chấp thương mại quốc tế Cơ chế giải tranh chấp WTO bắt buộc tất quốc gia thành viên theo thành viên có khiếu nại, tranh chấp với thành viên khác buộc phải đưa tranh chấp giải chế Quốc gia thành viên bị khiếu nại khơng có hội lựa chọn khác chấp nhận tham gia giải tranh chấp theo thủ tục chế Cơ chế giải tranh chấp WTO chế giải phủ với phủ, thành viên WTO sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO với tư cách bên tranh chấp bên thứ ba Do đó, ngành kinh tế cá nhân thành viên WTO muốn sử dụng hệ thống giải tranh chấp WTO để chống lại phủ thành viên WTO khác trước hết, họ phải thuyết phục phủ nước đệ đơn khởi kiện chống lại thành viên WTO khác Điều có nghĩa rằng, Ban thư kí WTO, quan sát viên WTO, tổ chức quốc tế khác quyền địa phương, khơng phải thành viên WTO, khơng có quyền đề xuất khởi xướng thủ tục giải tranh chấp khuôn khổ WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO thể thống quan, nguyên tắc quy trình, thủ tục giải tranh chấp nhằm đạt tới mục tiêu bảo vệ quyền nghĩa vụ nước thành viên WTO có vi phạm Hiệp định có liên quan hay nhiều thành viên khác Xét mức độ rộng hơn, chế nhằm cung cấp thủ tục đa phương giải tranh chấp thay cho hành động đơn phương quốc gia thành viên vốn tồn nhiều nguy bất cơng, gây trì trệ xáo trộn vận hành chung qui tắc thương mại quốc tế Có thể nói chế giải tranh chấp WTO đời nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan thương mại toàn cầu phát triển sang giai đoạn với xu hướng tồn cầu hóa PHẦN 2: tập tình Theo đề áp dụng theo Cơng ước Viên 1980 * Ngày 28/5/2019 công ty Y nhận đề nghị fax sang cho công ty X ngày yêu cầu giảm giá hàng xuống 18 USD/chai, bổ sung điều khoản giao hàng theo CIF Hải Phịng đồng thời u cầu cơng ty X giao hàng vào ngày 5/6/2019 Nhận fax Y, công ty X không trả lời - Căn khoản Điều 19 việc Y có văn thơng báo yêu cầu X giảm giá, bổ sung số điều khoản giao hàng vào 5/6 lời chào hàng * Trường hợp 1: Công ty X vi phạm pháp luật - Căn khoản khoản Điều 18 im lặng X coi chấp nhận chào hàng trường hợp hai bên có mối quan hệ tương hỗ tập quán im lặng X coi lời chấp nhận chào hàng - Theo Điều 23 quy định kể từ thời điểm lời chấp nhận chào hàng X có hiệu lực hợp đồng cơng ty X Y hình thành - Căn theo Điều 30, cơng ty X phải có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến hàng hoá chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá theo quy định hợp đồng Công ước thực tế công ty Y không nhận hàng đến cảng Hải Phịng => Khi cơng ty X khơng giao hàng gây hậu vật chất lẫn tinh thần cho công ty Y xâm phạm đến quan hệ thương mại bên pháp luật bảo vệ Vì vậy, cơng ty X vi phạm pháp luật * Trường hợp 2: Công ty X không vi phạm pháp luật - Căn theo khoản khoản Điều 18 im lặng công ty X coi không chấp nhận chào hàng chấp nhận không gửi tới người chào hàng thời hạn mà người quy định chào hàng, thời hạn khơng quy định vậy, thời hạn hợp lý, xét theo tình tiết giao dịch, có xét đến tốc độ phương tiện liên lạc người chào hàng sử dụng Vì vậy, hợp đồng X Y khơng hình thành - Căn theo Điều 30, cơng ty X phải có nghĩa vụ giao hàng, giao chứng từ liên quan đến hàng hoá chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá theo quy định hợp đồng Công ước thực tế ngày 5/6 công ty Y đến cảng Hải Phịng khơng nhận hàng => Có thể thấy công ty X công ty Y khơng tồn hợp đồng nên hai bên khơng có giàng buộc mặt pháp lý Nên công ty X khơng vi phạm pháp luật Cơng ty Y áp dụng chế tài để bảo vệ quyền lợi quyền lợi là: - Chế tài buộc thực hợp đồng: Trường hợp công ty X không giao rượu cho công ty Y theo khoản Điều 47 Công ước Viên 1980 “người mua cho người bán thêm thời hạn bổ sung hợp lý để người bán thực nghĩa vụ” Vì vậy, cơng ty Y có quyền yêu cầu công ty A giao hàng Và công ty Y cho cơng ty X thời gian hợp lý để thực nghĩa vụ Trong thời gian gia hạn bổ sung cơng ty X phải giao hàng cho công ty Y - Hủy hợp đồng: Căn theo khoản Điều 49 Công ước Viên 1980 trường hợp khơng giao hàng: công ty X không giao hàng thời gian công ty Y gia hạn thêm cho họ chiếu theo khoản điều 47 người bán tuyên bố không giao hàng thời gian gia hạn Vì vậy, cơng ty Y có quyền hủy hợp đồng - Chế tài bồi thường thiệt hại: Theo Điều 74 Cơng ước Viên 1980 “tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu vi phạm hợp đồng Hành vi vi phạm công ty X khơng giao hàng ngày Thiệt hại Y lỡ khoản lợi mà X khơng giao ngày Vì vậy, cơng ty X phải bồi thường thiệt hại cho công ty Y nhiên, tiền bồi thường cao số tiền tổn thất thực tế - Chế tài phạt vi phạm: ngồi X chịu chế tài phạt vi phạm mà X vi phạm nghĩa vụ hợp đồng giao hàng không thời hạn khơng giao hàng Nếu X Y có thỏa thuận áp dụng chế tài phạt vi phạm hợp đồng thỏa thuận áp dụng pháp luật Việt Nam phạt vi phạm Căn theo Điều 300 Điều 301 Luật Thương mại 2005 cơng ty Y u cầu cơng ty X trả khoản tiền vi phạm hợp đồng mức phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng vi phạm ... tập tình Theo đề áp dụng theo Công ước Viên 1 980 * Ngày 28/ 5/2019 công ty Y nhận đề nghị fax sang cho công ty X ngày yêu cầu giảm giá hàng xuống 18 USD/chai, bổ sung điều khoản giao hàng theo... hàng vào 5/6 lời chào hàng * Trường hợp 1: Công ty X vi phạm pháp luật - Căn khoản khoản Điều 18 im lặng X coi chấp nhận chào hàng trường hợp hai bên có mối quan hệ tương hỗ tập quán im lặng... vi phạm pháp luật * Trường hợp 2: Công ty X không vi phạm pháp luật - Căn theo khoản khoản Điều 18 im lặng cơng ty X coi không chấp nhận chào hàng chấp nhận không gửi tới người chào hàng thời hạn

Ngày đăng: 10/09/2020, 15:39

Xem thêm:

w