Xác định một số đặc tính sinh vật, hoá học của vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae và Streptococcus suis gây bệnh viêm phổi ở lợn nuôi tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang và biện pháp điều trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HÙNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT, HOÁ HỌC CỦA VI KHUẨN ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAE VÀ STREPTOCOCCUS SUIS GÂY BỆNH VIÊM PHỔI Ở LỢN NUÔI TẠI HUYỆN HIỆP HÒA, TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HÙNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT, HỐ HỌC CỦA VI KHUẨN ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAE VÀ STREPTOCOCCUS SUIS GÂY BỆNH VIÊM PHỔI Ở LỢN NI TẠI HUYỆN HIỆP HỊA, TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ Ngành: THÚ Y Mã số: 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Tính THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi thơng tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hùng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Trung Tâm Dịch Vụ huyện Hiệp Hòa tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tập luận văn Hồn thành luận văn này, cố gắng thân, tơi ln nhận hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm hết lịng khoa học thầy: PGS.TS Nguyễn Quang Tính Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán Viện Khoa học sống - Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tập luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng chí Thú y viên sở, hộ chăn nuôi thuộc xã Lương Phong, Hợp Thịnh, Danh Thắng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt biết ơn gia đình ln tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Thái Nguyên, ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Hùng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hiểủ biết A pleuropneumoniae S suis gây bệnh viêm phổi lợn 1.1.1 Vi khuẩn A pleuropneumoniae bệnh viêm phổi màng phổi vi khuẩn A pleuropneumoniae gây lợn 1.1.2 Vi khuẩn S suis bệnh liên cầu khuẩn S suis gây lợn 1.2 Những nghiên cứu nước vi khuẩn A pleuropneumoniae S suis bệnh viêm phổi lợn 15 1.2.1 Vi khuẩn A pleuropneumoniae 15 1.2.2 Vi khuẩn S suis 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 21 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.3 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 21 2.3.1 Mẫu bệnh phẩm 21 2.3.2 Các loại mơi trường, hố chất 22 2.3.3 Động vật thí nghiệm 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 22 2.4.2 Thu thập mẫu phân lập vi khuẩn 25 iv 2.4.3 Phương pháp kiểm tra đặc tính sinh hoá khả lên men đường chủng vi khuẩn phân lập 27 2.4.4 Phương pháp xác định serotype chủng vi khuẩn phân lập 29 2.4.5 Phương pháp xác định độc lực chủng vi khuẩn phân lập 31 2.4.6 Phương pháp xác định khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập 32 2.4.7 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh viêm phổi lợn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 33 2.4.8 Phương pháp xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh viêm phổi lợn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 34 3.1.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi số xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 34 3.1.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo mùa vụ số xã huyện Hiệp Hòa 37 3.1.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo lứa tuổi số xã 3.2 huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 40 Kết phân lập, xác định số đặc tính gây bệnh vi khuẩn A pleuropneumoniae S suis gây viêm phổi lợn 42 3.2.1 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm phổi huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang 42 3.2.2 Kết giám định số đặc tính sinh học vi khuẩn A pleuropneumoniae S suis phân lập 44 3.2.3 Xác định serotype A pleuropneumoniae S.suis phân lập 50 3.2.4 Xác định độc lực A pleuropneumoniae, S.suis phân lập 55 3.3 Kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh số chủng A pleuropneumoniae S suis phân lập 58 3.4 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc viêm phổi 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỘT SỐ ẢNH CỦA ĐỀ TÀI 73 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN Acid Deoxyribo Nucleic AGID Agargel Immuno Diffuse A pleuropneumoniae Actinobacillus pleuropneumoniae B bronchiseptica Bordetella bronchiseptica BG Bắc Giang Cs Cộng ADN Deoxyribonucleic Acid DNT Dermonecrotic Toxin GLYG Glycogen 10 HIP Acid hippuric 11 M hyopneumoniae Mycoplasma hyopneumoniae 12 MP- PCR Multiplex - Polymerase Chain Reaction 13 LAP Leucine AminoPeptidase 14 NIN Ninhydrin 15 PAL Alkaline Phosphatase 16 PCR Polymerase Chain Reaction 17 P multocida Pasteurella multocida 18 PYRA Pyrrolidonyl Arylamidase 19 RR Relative Risk 20 S suis Streptococcus suis 21 VP Voges Prokauer αGAL α-Galactosidase 23 βGUR β-Glucuronidase 24 βGAL β-Galactosidase 22 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 So sánh yếu tố nguy 24 Trình tự cặp mồi dùng để xác định serotype 1, 2, vi khuẩn S suis 30 Thành phần chất phản ứng MP - PCR dùng để xác định Bảng 2.5 số gen mã hoá yếu tố độc lực 31 Các chu kỳ nhiệt phản ứng PCR dùng để xác định số gen mã hoá yếu tố độc lực 31 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm kháng kháng sinh theo Bảng 3.1 NCCLS (1999) 32 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi số xã 34 Bảng 3.2 Bảng 3.3 So sánh nguy mắc viêm phổi lợn xã 36 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo mùa 37 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 So sánh nguy lợn mắc viêm phổi mùa 39 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo lứa tuổi 40 So sánh nguy mắc viêm phổi lứa tuổi lợn 41 Bảng 3.7 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm phổi lứa tuổi khác 42 Kết kiểm tra số đặc tính sinh học A pleuropneumoniae Bảng 2.4 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 phân lập 44 Phản ứng lên men đường A pleuropneumoniae phân lập 45 Kết kiểm tra số đặc tính sinh học S suis phân lập 46 Kết xác định số đặc tính sinh vật hóa học S suis phân lập hệ thống API 20 Strep 48 Kỹ thuật PCR giám định gen gdh 49 Kết xác định serotype A pleuropneumoniae phân lập phản ứng AGID 50 Kết xác định serotype số chủng S suis phân lập 54 Bảng 3.15 Kết kiểm tra độc lực A pleuropneumoniae phân lập 56 Bảng 3.16 Kết kiểm tra độc lực số vi khuẩn S suis phân lập chuột nhắt trắng 57 Bảng 3.17 Kết xác định mức độ mẫn cảm kháng sinh chủng A pleuropneumoniae, S suis 59 Bảng 3.18 Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi 60 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Thể tỷ lệ mắc bệnh chết viêm phổi số xã huyện Hiệp Hòa 35 Hình 3.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo mùa vụ 38 Hình 3.3 Thể tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi theo lứa tuổi 41 Hình 3.4 Kết phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae S suis từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc bệnh viêm phổi lứa tuổi khác 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp Hịa huyện có nghề chăn ni lợn phát triển đem lại nguồn thu nhập cao cho nhiều hộ gia đình Đây thực bước tiến chăn nuôi huyện, góp phần phát triển chăn ni bền vững, tạo sản phẩm an tồn có sức cạnh tranh cao thị trường Tuy nhiên, nhiều địa phương khác tỉnh, chăn nuôi lợn tập trung theo quy mô vừa nhỏ huyện gặp nhiều khó khăn, đặc biệt dịch bệnh, ảnh hưởng lớn tới suất chăn nuôi Trong vài năm gần đây, hội chứng viêm phổi xuất phổ biến đàn lợn huyện Hiệp Hòa gây thiệt hại lớn kinh tế sinh trưởng chậm, hiệu sử dụng thức ăn thấp, bệnh thường kéo dài, chi phí thuốc thú y cao, đặc biệt nghiêm trọng bệnh xẩy đồng thời với hội chứng rối loạn sinh sản hô hấp làm tổn thất nặng nề kinh tế, gây hoang mang cho người chăn nuôi Hội chứng viêm phổi lợn nhiều nguyên nhân gây ra, hay nhiều nguyên nhân kết hợp với tạo điều kiện cho nguyên nhân thứ phát gây bệnh làm cho đặc điểm bệnh đường hô hấp đa dạng Trong số phải kể đến bệnh viêm phổi lợn thường loại vi khuẩn như: Actinobacillus pleuropneumoniae (A.pleuropneumoniae) Streptococcus suis (S.suis) gây Do đó, việc nghiên cứu vi khuẩn A.pleuropneumoniae S suis gây viêm phổi lợn huyện Hiệp Hòa cần thiết yêu cầu cấp bách, từ xác định giải pháp điều trị bệnh có hiệu đem lại kinh tế cao cho người chăn nuôi Xuất phát từ thực tiễn sản xuất, nhằm mục đích hiểu kỹ bệnh viêm phổi lợn, ảnh hưởng tới chăn nuôi lợn Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định số đặc tính sinh vật, hố học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae Streptococcus suis gây bệnh viêm phổi lợn ni huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang biện pháp điều trị” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng viêm phổi lợn số xã thuộc huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang - Phân lập, xác định số đặc tính sinh vật hố học chủng vi khuẩn A.pleuropneumoniae S suis lợn mắc bệnh viêm phổi 60 gian, có tượng kháng thuốc loại vi khuẩn Kết thu cho thấy, giai đoạn sử dụng loại kháng sinh ceftiofur, amoxicillin để điều trị bệnh đường hô hấp cho lợn Tuy vậy, cần có chiến lược biện pháp cụ thể để hướng dẫn người chăn nuôi chủ trang trại sử dụng kháng sinh có ý thức thận trọng, tránh tượng vi khuẩn kháng đồng thời với nhiều loại kháng sinh Có vậy, việc sử dụng kháng sinh điều trị bệnh đem lại hiệu cao mong đợi 3.4 Kết thử nghiệm số phác đồ điều trị lợn mắc viêm phổi Căn vào kết kháng sinh đồ chúng tơi chọn loại kháng sinh có độ mẫn cảm mạnh với nhóm vi khuẩn A pleuropneumoniae S suis phân lập xây dựng phác đồ điều trị lợn mắc bệnh Kết điều trị lợn mắc viêm phổi địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang thể bảng 3.18 Bảng 3.18 Kết điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi Phác đồ Loại thuốc CEFANEW- Liều lượng cách dùng Số Số ngày điều trị điều trị Số khỏi bệnh Tỷ lệ (con) X + mx 25 ± 0,16 24 96,0 25 5± 0,22 21 84,0 (con) (%) 1ml/25kg TT/ngày (4mg LA (ceftiofur: ceftiofur /kgTT); tiêm bắp; I 10g/100ml) thuốc tác dụng 72-96 Gluco-K-C- 1ml/10kg TT/ngày; tiêm Na bắp: 1lần/ngày MarphamoxLA II (amoxicillin: 15g/100ml) 1ml/10kg TT/ngày (15mg amoxicillin /kgTT); tiêm bắp; thuốc tác dụng 48 Gluco-K-C- 1ml/10kg TT/ngày; tiêm Na bắp: 1lần/ngày 61 Qua bảng 3.18 cho thấy điều trị thử nghiệm lợn mắc viêm phổi với loại thuốc kháng sinh là: CEFANEW-LA với thành phần ceftiofur (10g/100ml); Marphamox-LA với thành phần amoxicillin (15g/100ml).Ngồi sử dụng loại kháng sinh điều trị chúng tơi cịn bổ sung tiêm thêm Gluco.K.C.Namin để trợ sức trợ lực, tăng cường sức đề kháng cho lợn bệnh Tiến hành điều trị lợn mắc viêm phổi với phác đồ sử dụng CEFANEWLA với liều lượng 1ml/25kg thể trọng; điều trị 25 lợn mắc viêm phổi có 24 khỏi đạt tỷ lệ 96% Sử dụng phác đồ Marpamox-LA với liều lượng 1ml/10kg thể trọng; tiến hành điều trị 25 lợn mắc viêm phổi, khỏi 21 con, đạt tỷ lệ 84% Tổng cộng điều trị thử nghiệm 50 lợn với phác đồ điều trị, có 45 khỏi, đạt tỷ lệ 90,66% Như vậy, phác đồ điều trị thử nghiệm cho kết tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao Từ kết thu qua điều trị thử nhiệm để khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng ba phác đồ để điều trị lợn mắc viêm phổi huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang, đặc biệt phác đồ (sử dụng kháng sinh ceftiofur) Xây dựng thành công phác đồ tạo điều kiện cho người chăn nuôi, cán thú y sở chủ động phòng điều trị bệnh viêm phổi lợn, giảm thiểu thiệt hại, tăng giá trị sản phẩm chăn ni Từ ổn định nguồn cung cấp thực phẩm tiêu dùng hàng ngày làm cho giá ổn định đồng thời giúp ngành chăn nuôi lợn phát triển bền vững * Trong điều trị bệnh cần tuân thủ nguyên tắc: - Sử dụng loại thuốc điều trị triệu chứng (nếu ho, khó thở dùng thuốc giãn phế quản, giảm ho, long đờm; cặp nhiệt độ thấy sốt cao ngưỡng cho phép dùng thuốc hạ sốt ) - Sử dụng loại thuốc trợ sức, trợ lực để tăng sức chống chịu với bệnh cho ốm - Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị nguyên nhân chính; sử dụng ceftiofur, amoxicillin, flofenicol cho hiệu điều trị bệnh tốt - Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng, hộ lý tốt cho vật ốm 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình thực nghiên cứu đề tài, dựa kết thu đưa số kết luận sau: 1.1 Tỷ lệ mắc viêm phổi đàn lợn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 28,91% tỷ lệ chết 18,41% Tỷ lệ mắc bệnh chết viêm phổi cao xã Lương Phong (tương ứng 33,33% 20,00%); thấp Danh Thắng (tương ứng 25,23% 15,09%) Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết viêm phổi cao vào mùa Đông ;thấp vào mùa Thu Tỷ lệ mắc bệnh chết viêm phổi khác lứa tuổi; lợn nhỏ tháng tuổi có tỷ lệ mắc chết cao thấp lợn nái 1.2 Từ 91 mẫu bệnh phẩm lấy từ lợn nghi mắc bệnh viêm phổi theo bốn nhóm tuổi, phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae vi khuẩn S suis - Tỷ lệ phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae 14,29%; tỷ lệ phân lập vi khuẩn A pleuropneumoniae cao lợn sau cai sữa 1,5 - tháng tuổi (30,00%) thấp lợn sơ sinh đến 1,5 tháng tuổi (8,00%) - Tỷ lệ phân lập vi khuẩn S suis 47,25%; tỷ lệ phân lập vi khuẩn S suis từ lợn vỗ béo >3-6 tháng tuổi cao (53,50%) thấp lợn sơ sinh - 1,5 tháng tuổi (46,87%) Vi khuẩn A pleuropneumoniae vi khuẩn S suis phân lập có đặc tính sinh vật học phù hợp với mô tả tài liệu ngồi nước mơ tả 1.3 Trong tổng số 13 chủng vi khuẩn phân lập có 7/13 chủng thuộc serotype chiếm 53,85%; 4/13 chủng thuộc serotype 5a chiếm 30,77%; 1/13 chủng thuộc serotype 5b chiếm 7,69% Như vậy, thấy serotype phổ biến đàn lợn ni địa phương huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang, sau serotype Trong số 43 chủng vi khuẩn S suis phân lập lợn mắc viêm phổi huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang xác định serotype: - Khơng có chủng xác định thuộc serotype 63 - Số chủng thuộc serotype chiếm tỷ lệ cao 48,83% (21/43 chủng); tiếp đến serotype 9, chiếm 11,63% (5/43 chủng); serotype 29 serotype 21 chiếm 6,97% (3/43), serotype 7, chiếm 4,65% (2/43 chủng) 1.4 Vi khuẩn A pleuropneumoniae S suis mẫm cảm cao với loại kháng sinh ceftiofur, amoxicillin, ofloxacin kháng với số loại kháng sinh neomycin, colistin, tetracycline 1.5 Kết thử nghiệm với phác đồ điều trị cho thấy: phác đồ I (thành phần kháng sinh ceftiofur: 5g/100ml) có tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao (96%) Đề nghị - Để điều trị bệnh viêm phổi lợn vi khuẩn A pleuropneumoniae S suis gây đạt hiệu quả, dùng kháng sinh ceftiofur kết hợp với số loại thuốc tăng cường sức đề kháng, thuốc bổ, chất điện giải 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Xuân Bình, Nguyễn Thị Ngân, Phan Hồng Phúc (2007), “Tình hình nhiễm Actinobacillus pleuropneumoniae bệnh viêm phổi màng phổi lợn”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 14(2), tr 56 - 59 Chi cục Thú y tỉnh Bắc Giang, Báo cáo dịch tễ năm 2017-2018 Chi cục thống kê huyện Hiệp Hòa, Báo cáo thống kê chăn nuôi thời điểm 01/12/2018 Lê Văn Dương(2013) Nghiên cứu số đặc tính sinh học vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae, Streptococcus suis, Pasteurella multocida gây viêm phổi hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản lợn Bắc Giang, biện pháp điều trị Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên Nguyễn Lương Trường Giang, Phan Kim Thanh, Lý Thị Liên Khai(2015) Sự lưu hành vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae heo thành phố Cần Thơ Kỷ yếu Hội nghị khoa học, Chăn nuôi - Thú y tồn quốc Nhà xuất Nơng nghiệp, trang 577-582 Nguyễn Thị Thu Hằng (2010), Nghiên cứu số đặc tính sinh học tính sinh miễn dịch Actinobacillus pleuropneumoniae phân lập từ lợn làm sở cho việc chế tạo vacxin Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội, tr 115-116 Trịnh Quang Hiệp, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xn Tuấn (2004), “Xác định đặc tính sinh vật hố học, độc lực vi khuẩn Actinobacillus, Pasteurella Streptocococcus gây bệnh viêm phổi lợn”, Tạp chí khoa họccơng nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT (số 4), tr 476-477 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội tr 151 - 155 Khương Thị Bích Ngọc (1996), Bệnh cầu khuẩn số sở chăn ni lợn tập trung biện pháp phịng trị, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội 65 10 Trịnh Phú Ngọc (2002), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật độc lực vi khuẩn Streptococcus gây bệnh lợn số tỉnh, Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Thú y Quốc Gia, Hà Nội 11 Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thị Nội, Khương Bích Ngọc (1994), “Nghiên cứu chế tạo vacxin phòng Hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn kết áp dụng sản xuất”, Tạp chí khoa học - cơng nghệ quản lý kinh tế, 9, tr 356 - 357 12 Nguyễn Ngọc Nhiên (1996), Vai trò số vi khuẩn đường hô hấp hội chứng ho thở truyền nhiễm lợn biện pháp phòng trị, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên (1993), "Một số vi khuẩn thường gặp bệnh ho thở truyền nhiễm lợn", Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1990-1991, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 70 - 76 14 Cù Hữu Phú (1998), “Kết phân lập xác định số tính chất vi khuẩn học Streptococcus sp gây bệnh lợn số tỉnh phía Bắc”, Báo cáo khoa học Viện Thú y 1998 15 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên (1999), “Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Haemophilus sp lớp niêm mạc đường hô hấp lợn số đặc tính sinh vật hố học chủng phân lập được”, Báo cáo trình bày Hội nghị khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT Huế tháng 6/1999, tr 138 - 143 16 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý, Phạm Ngọc Bảo (2004), “Lựa chọn chủng vi khuẩn chế Autovacxin phịng bệnh đường hơ hấp lợn ni số tỉnh khu vực phía Bắc”, Viện Thú y 35 năm xây dựng phát triển 1969-2004, tr 108 - 109 17 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Nguyễn Thu Hằng, Âu Xuân Tuấn, Nguyễn Bích Thuỷ, Vũ Ngọc Quý (2005), "Xác định nguyên nhân gây bệnh đường hô hấp lợn nuôi số tỉnh phía Bắc, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 7(4), tr 25 - 32 18 Lê Văn Tạo (2005), “Bệnh vi khuẩn Streptococcus gây lợn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, 12(4), tr 71 - 76 66 19 Lê Văn Tạo , Đỗ Ngọc Thuý (2006) "Bệnh vi khuẩn Streptococcus suis gây lợn tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc, biện pháp ngăn chặn Việt Nam" Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, 3, tr 89-90 20 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), Vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-17 21 Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình Dịch tễ học thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 24 Bongtae Kim, Kyoungsub Min, Changsun choi, Wan-Seob Cho (2001), Antimicrobial Susceptibility of Actinobacillus pleuropneumoniae isolated from pig in Korea using new standardized procedures J.Vet.Sci 63 (3) 341-342 25 Clinical , Laboratory Standards Institute, M100S, (2016) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing Twenty-Six Informational Supplement New York, 256 pages 27 Cook R W., Jackson A R B., Ross A D (1988), “Streptococcus suis type infection of suckling pigs”, Aust Vet J, 65, pp 64 - 65 28 Chang CF, Yeh TM, Chou CC, Chang YF, Chiang TS (2002), Antimicrobial susceptibility and plasmid analysis of Actinobacillus pleuropneumoniae isolated in Taiwan , Vet Microbiol 3; 84(1-2),169-7729 29 Cho WS, Chae C (2001), Expression of the apx IV Gene in Pigs Naturally Infected with Actinobacillus pleupneumoniae, J Comp Path 125, p 34 - 40 30 Dubreuil JD, Jacques M, Mittal KR, Gottschalk M (2000), Actinobacillus pleuropneumoniae surface polysaccharides: their role in diagnosis and immunogenicity Animal Health Research Reviews/Conference of Research Workers in Animal Diseases 1: 73-93 67 31 Enright M R, Alexander T J L, Clifton-Hadley E A (1987), Role of houseflies ( Musca domestica) in the epidemiology of Streptococcus suis type 2, Vet Rec, No 121, pp 132-133 32 Erickson ED, Doster AR, Pokomy TS (1984), Isolation of Streptococcus suis from swine in Nebraska, J Am Med Vet Assoc, No 185 pp 666-668 33 Field HI, Buntain D, Done JT (1954), Studies on piglet mortality I Streptococcal meningitis and arthritis, Vet Rec, No 66, pp 43-455 34 Frey J (1995), Virulence in Actinobacillus pleuropneumoniae and RTX toxins Trends Microbiol Jul;3(7):257-61 35 Frey J, Bosse JT (1993), Actinobacillus pleupneumoniae RTX toxins: Uniform designation of haemolysins, cytolysins pleurotocin and their genes, J Gen Microbiol 139, p 1723 - 1728 36 Gogolewski RP, Cook RW, O Connell CJ (1990), Streptococcus suis serotypes associated with disease in weaned pigs, Aust Vet J, No 67, pp 202-204 37 Gottschalk M, Higgins R, Jacques M, Beaudoin M, Henrichsen J (1991a), Isolation and characterization of Streptococcus suis capsular types 9-22, J Vet Diagn Invest, No 3, pp 60-65 38 Gottschalk M, Higgins R, Jacques M, Beaudoin M, Henrichsen J (1991b), Characterization of six new capsular types (23 through 28) of Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 29, pp 2590-2594 39 Gram T, Ahrens P (1998), Improved diagnostic PCR assay for Actinobacillus pleuropneumoniae based on the nucleotide sequence of an outer membrane lipoprotein J Clin Microbiol (36) 443-448 40 Gram T, Ahrens P, Andreasen M, Nielsen JP (2000), An Actinobacillus pleuropneumoniae PCR typeing system based on the apx and omlA genes— evaluation of isolates from lungs and tonsils of pigs Vet Microbiol 75:43-57 41 Heath PJ, Hunt BW, Duff JP, Wilkinson JD (1996), Streptococcus suis serotype 14 as a cause of pig disease in the UK, Vet Rac, No 139, pp 450-451 42 Higgins R, Gottschalk M, Beaudoin M (1990), Streptococcus suis infection in swine: A sixteen month study, Can J Vet Res, No 54, pp 170-173 68 43 Higgins R, Gottschalk M (2002), Streptococcal diseases Diseases of swine, pp 563-573 44 Hogg A, Amass SF, Hoffman LJ, Wu C C, Clark L K (1996), A survey of Streptococcus suis isolations by serotype and tissue of origin, In Proc Am Assoc Swine Pract, pp 79-81 45 Hommez J, Devriese LE, Henrichsen J, Castryck F (1986), Idencification and characterization of Streptococcus suis, Vet Microbiol, No 11, pp 349-355 46 Inoue A, Yamamoto K, Hirano N, Murakami T (1984), Drug susceptibility of Haemophilus pleuropneumoniae strains isolated from pigs Jpn J Vet Sci 46:175-180 47 Inzana TJ (1991), Virulence properties of Actinobacillus pleuropneumoniae Microb.Path 11:305-316 48 Jacques M, Gottschalk M, Foiry B, Higgins R (1990), Ultrastructural study on surface components of Streptococcus sui, J Bacteriol, No 172, pp 2833-2838 49 Jansen EJ, Van Dorssen C A (1951), Meningoen cephaliris bij vaikens door streptococcen, Tijdschr Dier geneeskd, No 76, pp.815-832 50 Kataoka Y, Sugimoto C, Nakazawa M, Morozumi T, Kashiwazaki M (1993), The epidemiological studies of Streptococcus suis infections in Japan from 1987 to 1991, J Vet Med Sci, No 55, pp 623-626 51 Kilian M, Nicolet J, Biberstein EL (1978), Biochemical and serological characterization of Haemophilus pleuropneumoniae and proposal of a neotypee strain Int J Syst Bacteriol 28:20-26 52 Koehne G, Maddux RL, Cornell WD (1979), Lancefield group R streptococci associated with pneumonia in swine, Am J Vet Res, No 40, pp 1640-1641 53 Lairini K, Stenbaek E, Lacouture S, Gottschalk M (1995), Production and characterisation of monoclonal antibodies againts Actinobacillus pleupneumoniae serotype Vet Microbiol 46, p 369 - 381 54 Lamomt MH, Edward PT, Windsor RS (1980), Streptococcal meningitis in pigs; results of a five-year survey, Vet Ret, No 107, pp 467-469 69 55.Longfei Zhang, XunWu, Zilong Huang, Nan Zhang, Yuzhi Wu, Qinren Cai, Xiangguang Shen,Huanzhong Ding, (2018),”Pharmaco kinetic/pharmacodynamic assessment of cefquinome against Actinobacillus Pleuropneumoniae in a piglet tissue cage infection model”, Veterinary Microbiology, (219), pp 100-106 56.LidiaGómez-Gascón, Inmaculada Luque, CarmenTarradas, AlfonsoOlayaAbril Rafael “Comparative J.Astorga,BelénHuerta, Manuel immunosecretome analysis J.Rodríguez-Ortega (2018), of prevalent Streptococcus suis serotypes”, Comparative Immunology, Microbiology and Infectious Diseases, (57), pp 55-61 57 Lun Z R, Wang Q P, Chen X G, Li A X, Zhu X Q (2007), Streptococcus suis: an emrging zoonotic pathogen, Lancet Infect Dis 7(3), pp 201-209 Mac Lennan M, Foster G, Dick K, Smith W J, Nielsen B (1996),Streptococcus suis serotypes 7, and 14 from dieased pigs in Scotland, Vet Rec, No 139, pp 423-424 58 Matthew PRJ, Pattison IH (1961), The identification of Haemophilus-like organism associated with pneumonia and pleurisy in the pig J Comp Pathol 71:44-52 59 Min K, Chae C (1999), Serotype and apx genotyp profiles of Actinobacillus pleuropneumoniae field isolated in Korea Vet Rec Aug 28:145(9):251-4 60 Moller K, Nielsen R., Andersen LV, Killian M (1996), Clonal analysis of the Actinobacillus pleupneumoniae population in a geographically - restricted area bu multilocus enzyme elctrophoresis, J Clin Micro 30, p 623 - 627 61 Moore GM, Basson RP, Tonkinson LV (1996), Clinical trials with tilmicosin phosphate in feed for the control of naturally- acquired pleuropneumonia caused by Actinobacillus pleuropneumoniae and Pasteurella multocida in swine Am J Vet Res 57:224-228 62 NCCLS (1999), Performance standards for antimicrobial disk and dilution susceptibility tests for bacteria isolated from animals, Approved Standard, Pennsylvania, USA: The National Committee for Clinical Laboratory Standards 70 63 Nicolet J, Schifferli D (1982), In vitro susceptibility of HaemophilusPleuropneumoniae to antimirobial substances Porc Int Congr Pig Vet Soc 7:71 64 Pattison IH, Howell DG, Elliott J (1957), A Haemophilus-like organism isolated from pig lung and the associated pneumonic lesions J Comp Pathol 67:320-329 65 Perch B, Pedersen K B, Henrichsen J ( 1983), Serology of capsulated Streptococci pathogenic for pigs: Six new serotypes of Streptococcus suis, J Clin Microbiol, No 17, pp 993-996 66 Pohl S, Bertschinger HU, Frederiksen W, Manheim W (1983), Transfer of Haemophilus Pleuropneumoniae and the Pasteurella haemolytica-like organism causing porcine necrotic pleuropneumonia to the genus Actinobacillus (Actinobacillus pleuropneumoniae comb Nov.) on the basis of phenotypeic and deoxyribonucleic acid relatedness Inst J Syst Bacteriol 33:510-514 67 Prescott JF, Baggot JD (1993), Antimicrobial Therapy in Medicine Ames: Iowa State Univ Press 68 Quesada Alberto, M Concepción Porrero, Sonia Téllez, Gonzalo Palomo, María García and Lucas Domínguez, 2014 Polymorphrism of genes encoding PmrAB in colistin-resistant strain of Escherichia coli and Salmonella enterica isolated from poultry and swine Journal of Antimicrobial Chemotherapy 10.1093, 1-4 69 Reams RY, Glickman LT, Harrington DD, Thacker HL, Bowersock TL (1994), Streptococcus suis infection in swine: A retrospective study of 256 cases Part II Clinical signs, gross and microcopic lessions, and coexisting microorganisms, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 326-334 70 Sala V, Colombo A, Gerola L (1989), Infection asks of Streptococcus suis type localizations in slaughtered swine, Arch Vet Italiano, No 40, pp 180-184 71 Sanford SE (1987a), Gross and histopathological findings in unusual lesions caused by Streptococcus suis in pigs I Cardiac lesions, Can J Vet Res, No 51, pp 481-485 72 Sanford SE (1987b), Gross and histopathological findings in unusual lesions caused by Streptococcus suis in pigs II Central nervous system lesions, Can J Vet Res, No 51, pp 486-489 71 73 Ogi Emeke Okwumabua, Michael F O'Connor, Eileen Shull (2003), “A polymerase chain reaction (PCR) assay specific for Streptococcus suis based on the gene encoding the glutamate dehydrogenase”, FEMS microbiology letters 74 Shope, RE (1964), Porcine contagious pleuropneumoniae I experiment transmission, etiology and pathology J Exp Med 119:357-368 75 Sihvonen L, Kurl D N, Henrichsen J (1988), Streptococcus suis isolated from pigs in Finland, Acta Vet Scand, No 29, pp 9-13 76 Taylor DJ (1999), Actinobacillus pleuropneumoniae In: Straw B, Taylor D, Mengeling WL, eds Diseases of Swine Iowa State University Press Ames, Iowa, USA: 343-354 77 Vasconcelos D, Middleton DM, Chirino Trejo JM (1994), Lesions caused by natural infection with Streptococcus suis type in weaned pigs, J Vet Diagn Invest, No 6, pp 335-341 78 Vecht U, Van Leengoed LAMG, Verheijen ERM (1985), Streptococcus suis infections in pigs in the Netherlands (part I), Vet Quart , No 7, pp 315-321 79 Ward CK, Inzana TJ (1997), Identification and characterization of a DNA region involved in the export of capsular polysaccharide by Actinobacillus pleuropneumoniae serotype 5a Infect and Immun 65:2491-2496 80 Ward CK, Inzana TJ (1994), Resistance of Actinobacillus pleuropneumoniae to bactericidal antibody and complement is mediated by capsular polysaccharide and blocking antibody specific for lipopolysaccharide J Immunol 153:2110-2121 81 White DC, Leidy G, Jamieson JD, Shope RE (1964), porcine contagious pleuropneumoniae III Interrelationship of Haemophilus Pleuropneumoniae to other species of Haemophilus: Nutritional, metabolic, transformation and electron microscopy studies J Exp Med 120:1-12 82 Windsor RS, Elliott SD (1975), Streptococcal infection in young pigs IV An outbreak of Streptococcal meningitis in weaned pigs, J Hyg Camb, No 75, pp 69-78 83 Ying Li, Sanjie Cao, Luhua Zhang, Jianlin Yuan, Qin Zhao, Yiping Wen, Rui Wu, Xiaobo Huang, QiguiYan,Yong Huang, Xiaoping Ma, Xinfeng Han, Chang Miao, Xintian Wen (2019), “A requirement of TolC1 for effective survival, colonization and pathogenicity pleuropneumoniae”, Microbial Pathogenesis, (134) of Actinobacillus 72 84 Zhuofei Xu ,Yan Zhou ,Liangjun Li, Rui Zhou, Shaobo Xiao, Yun Wan, Sihua Zhang, Kai Wang, Wei Li, Lu Li, Hui Jin, Mingsong Kang, Baolige Dalai, Huanchun Chen (2008), “Genome Biology of Actinobacillus pleuropneumoniae JL03, an Isolate of Serotype Prevalent in China”, veterinary science Internet 85 Nam Giang (2013) Hà Tĩnh: Một người tử vong nhiễm liên cầu khuẩn lợn, http://dantri.com.vn/suc-khoe/mot-nguoi-tu-vong-do-nhiem-lien-cau-khuanlon-740197.htm 86 Lun Z R., Wang Q P., Chen X G., Li A X., Zhu X Q (2007), Streptococcus suis: an emrging zoonotic pathogen, http://infection.thelancet.com Vol March 2007 MỘT SỐ ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 01: phổi, cuống họng lợn mắc bệnh Hiệp Hịa tỉnh Bắc Giang Ảnh số 02: bệnh tích phổi lợn bị viêm phổi màng phổi (Các thùy đỉnh thùy tim có dấu hiệu nhục hóa) Ảnh số 03: Phương pháp PCR xác định gen gdh kích thước 688 bp; M (marker); 1-3: giếng 1-3 Ảnh số 04: Khuẩn lạc vi khuẩn A pleuropneumoniae môi trường thạch máu Ảnh số 05: Khuẩn lạc vi khuẩn A pleuropneumoniae môi trường thạch máu (cấy kèm với vi khuẩn Staphylococcus) Ảnh số 06: Hình thái VK S suis kính hiển vi (x1500 lần) Ảnh số 07: Các phản ứng sinh hóa VK S suis ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN MẠNH HÙNG XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH VẬT, HOÁ HỌC CỦA VI KHUẨN ACTINOBACILLUS PLEUROPNEUMONIAE VÀ STREPTOCOCCUS SUIS GÂY BỆNH VI? ?M PHỔI Ở LỢN... 1.1 Một số hiểủ biết A pleuropneumoniae S suis gây bệnh vi? ?m phổi lợn 1.1.1 Vi khuẩn A pleuropneumoniae bệnh vi? ?m phổi màng phổi vi khuẩn A pleuropneumoniae gây lợn 1.1.2 Vi khuẩn. .. lợn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 34 3.1.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết vi? ?m phổi số xã huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 34 3.1.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết vi? ?m phổi theo mùa vụ số