Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
6,23 MB
Nội dung
BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO NINH BÌNH ĐỀ 1: 2014 ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2012-2013 Mơn: Vật Lí Ngày thi: 27/6/2012 Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 05 câu, 01 trang) N P Câu (2,0 điểm): Trong buổi tập thể lực, hai vận động viên A B v1 chạy vòng quanh đường MNPQ có dạng hình chữ nhật Họ đồng thời xuất phát hai vị trí A0 B0 cách đoạn B L L nằm cạnh MN (Hình 1) Hai người chạy đuổi theo v1 chiều có cách chạy Khi chạy MN PQ chạy A với vận tốc có độ lớn v1, chạy NP QM chạy với vận M Q Hình tốc có độ lớn v2 Thời gian chạy MN, NP, PQ QM Cho MQ = 2MN a) Tính tỉ số v2/v1 khoảng cách hai vận động viên A B hai người chạy cạnh NP b) Tính khoảng cách lớn nhỏ hai vận động viên A B trình chạy Câu (2,0 điểm): Một bình chứa hình trụ đặt thẳng đứng, đáy bình trụ nằm ngang có diện tích S = 200cm 2, bên bình chứa nước nhiệt độ t = 600C Người ta rót thêm vào bình lượng dầu thực vật nhiệt độ t = 200C tổng độ cao cột nước cột dầu bên bình h = 50cm Xảy trao đổi nhiệt nước dầu dẫn đến cân nhiệt nhiệt độ t = 450C Cho khối lượng riêng nước D = 1000kg/m3, dầu D2 = 800kg/m3; nhiệt dung riêng nước c1 = 4200J/kg.K dầu c2 = 2100J/kg.K Biết dầu hoàn toàn nước Bỏ qua trao đổi nhiệt chất lỏng với bình mơi trường a) Tính tỉ số khối lượng dầu nước từ tính độ cao cột dầu cột nước bình b) Tính áp suất khối chất lỏng gây đáy bình Câu (2,0 điểm): Cho mạch điện (Hình 2) Biết U = 7V; R = 3Ω; R = + U 6Ω; D AB dây dẫn dài 1,5m tiết diện S = 0,1mm điện trở suất R R A =0,4.10-6Ω.m Điện trở ampe kế dây nối khơng đáng kể a) Tính điện trở dây dẫn AB b) Dịch chuyển chạy C đến vị trí cho AC = 1/2CB Tính A C B cường độ dòng điện chạy qua ampe kế Hình c) Xác định vị trí chạy C để cường độ dòng điện qua ampe kế 1/3A Câu (2,0 điểm): Một ống hình chữ U có tiết diện 1,2cm chứa thủy ngân Nhánh bên trái có cột chất lỏng khối lượng riêng D1 cao 9cm, nhánh bên phải có cột chất lỏng khối lượng riêng D cao 8cm Khi đó, mức thủy ngân hai nhánh chữ U ngang Đổ thêm vào nhánh bên phải 10,2ml chất lỏng D2 độ chênh lệch mức chất lỏng hai nhánh chữ U 7cm Xác định khối lượng riêng D1 D2 Biết khối lượng riêng thủy ngân 13,6 kg/cm3 Câu (2,0 điểm): Một điểm sáng S E đặt cách khoảng l = 90cm Đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f nằm khoảng S E cho trục thấu kính vng góc với màn, điểm S có độ cao h so với S trục thấu kính (Hình 3) Khi thu điểm sáng S điểm ảnh S qua thấu kính Giữ cố định S E, dịch chuyển thấu kính lên O phía đoạn 2cm > h theo hướng vng góc với trục thấu kính đến vị trí mà trục thấu kính vng góc với E Lúc có điểm sáng S2 ảnh S qua thấu kính S2 S1 cách khoảng 3cm Hình a) Vẽ ảnh điểm sáng S qua thấu kính cho hai vị trí thấu kính trên, hình vẽ E b) Tính tiêu cự f thấu kính khoảng cách d’ từ quang tâm O thấu kính đến E BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 c) Thay dịch chuyển thấu kính theo hướng trên, người ta dịch chuyển thấu kính dọc theo trục đến vị trí mà thu điểm sáng S ảnh S S3 nằm cách S1 khoảng 1,5cm Tính h độ dịch chuyển thấu kính trường hợp .HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN GIA LAI Năm học 2009 – 2010 -ĐÈ 2: (ĐỀ CHÍNH THỨC) Mơn thi: VẬT LÝ ( Chuyên) Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1:(2điểm) Một động xăng có hiệu suất 25%, đặt đỉnh đồi cao 20 m để kéo pháo nặng từ chân đồi lên đỉnh đồi Đường dốc sườn đồi dài 80m, xem mặt phẳng nghiêng có hiệu suất 64% a Tính lực kéo động để pháo lên độ lớn lực ma sát tác dụng vào pháo b Tính thể tích xăng dùng để thực công việc trên, biết suất toả nhiệt xăng 46.106J/kg, khối lượng riêng xăng D = 700 kg/m3 Câu 2:(2 điểm) Người ta đổ lượng nước sôi vào thùng chứa nước nhiệt độ phịng (25 0C) thấy cân bằng, nhiệt độ nước thùng 700C a Nếu đổ lượng nước sôi vào thùng khơng có nước cân bằng, nhiệt độ nước bao nhiêu? Biết lượng nước sôi gấp lần lượng nước nguội, bỏ qua trao đổi nhiệt với mơi trường ngồi b Nếu thùng có khối nước đá 100 C , khối lượng khối lượng nước lạnh ban đầu đổ lượng nước sơi vào thùng, lúc cân nhiệt nước đá có tan khơng? Câu 3:(2,5 điểm) Cho mạch điện hình vẽ, U = 36V; r = 1,5; Biến trở MN có giá trị lớn 10, Đèn Đ1 (3V- 6W); đèn Đ2 (24V- 96W) Xem điện trở bóng đèn không phụ thuộc nhiệt độ Hãy xác định vị trí chạy C biến trở để: a Đèn Đ1 sáng bình thường Lúc đèn Đ2 có sáng bình thường khơng? b Cơng suất tiêu thụ đèn Đ1 nhỏ nhất, tính cơng suất A Đ1 U X B r M R N C Đ2 X Câu 4:(2,5 điểm) Một bút chì AB dài cm, đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ (A thuộc trục chính) cho ảnh thật A’B’ F F’ hai tiêu điểm thấu kính, F nằm phía A Đặt p = AF; q = A’F’ , f = OF a.Vẽ hình chứng minh cơng thức p.q = f2 b.Khi bút chì ngã nằm dọc theo trục A’B’ khơng đổi tính chất nằm dọc theo trục Nếu đầu B nằm gần thấu kính ảnh A’B’ = 6cm; đầu B nằm xa thấu kính A’B’ = 3cm Tính tiêu cự thấu kính B A’ c Một học sinh khác đặt bút chì vị trí A thấy ảnh A’B’ AB nằm hình vẽ Bằng phép vẽ (có phân tích) xác định quang tâm B’ tiêu điểm thấu kính Câu 5:(1 điểm) Có máy biến cũ, bị nhãn Bạn tìm cách xác định số vòng dây hai cuộn dây máy biến tay bạn có: đoạn dây điện từ dài, nguồn điện xoay chiều, vôn kế xoay chiều, dây dẫn điện đủ để nối mạch điện Bỏ qua điện trở cuộn dây máy biến dây nối HẾT - BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 Họ và tên thí sinh: …………………………………SBD:…………….Phịng thi:……………… Chữ ký giám thị 1: ………………………………….Chữ ký giám thị : …………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN GIA LAI Năm học 2009 – 2010 -ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: VẬT LÝ ( Chuyên) (Gồm 03 trang) ĐỀ 2: Câu NỘI DUNG + m = = 4000 kg trọng lượng pháo P = 40 000 N a Tính lực kéo động cơ: + Cơng có ích để đưa pháo lên cao 20m: A1 = P.h = 40 000.20 = 800 000 J + Công cần dùng để đưa pháo lên theo mặt dốc nghiêng: 800 000 A A Từ công thức hiệu suất: H = A = = = 250 000 J 1.a 0,64 A H 1,25 1250000 A Mặt khác: A = F.s F = = = 15 625 N s 80 + Công lực ma sát: Ams = A – A1 = 250 000 – 800 000 = 450 000 J 450000 A + Độ lớn lực ma sát: Fms = ms = = 625 N s 80 Gọi Q nhiệt lượng đốt cháy xăng sinh + Hiệu suất động xăng : A A 1250000 H’ = Q= = = 000 000 J = 5.106 J Q , 25 H ' 1.b 0,75 Q 5.106 + Mặt khác: Q = q.m m = 0,108 kg q 46.106 m 1,08 + Thể tích xăng dùng: V = 0,154 10-3 m3 = 0,154 lít D 700 2.a 1,5 2.b 0,5 + Gọi m khối lượng nước lạnh thùng khối lượng nước sôi 2m; m’, c’ khối lượng nhiệt dung riêng thùng + Khi đổ nước sơi vào thùng chứa nước lạnh, phương trình cân nhiệt là: 2mc ( 100 - 70) = mc(70 – 25) + m’c’(70 – 25) 15mc mc m’c’ = = (1) 45 + Khi đổ nước sôi vào thùng khơng có nước lạnh phương trình cân nhiệt là: 2mc(100 – t) = m’c’( t – 25) (2) (t nhiệt độ thùng nước lúc cân nhiệt) mc +Từ (1) (2) ta có: 2mc(100 – t) = (t – 25) 625 t= 89,30C + Nước đá bắt đầu tan nhiệt độ 00C + Nhiệt lượng nước sôi toả hạ nhiệt độ đến 00C: Điểm 2đ 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2đ 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 Q1 = 2mc 100 = 200 mc (3) + Nhiệt lượng thu vào thùng nước đá để tăng nhiệt độ đến 00C bằng: mc c Q2 = mcd 10 + 10 = 10m(cd + ) 3 c 4c 40mc Vì cd < c nên (cd + ) < Q2 < (4) 3 So sánh (3) (4) ta thấy Q2 < Q1 nên nước đá bị tan 95,25 10 x x Rtm = RAC + RCN + r = 7,5 x + Cường độ dịng điện tồn mạch: U 36(7,5 x) 216(1,5 x ) I= Suy UAC = I.RAC = (2) R tm 95,25 10 x x 95,25 10 x x Từ (1) (2) ta có phương trình: x2 – 10x + 12,75 = + Giải phương trình ta : x1 = 1,5 x2 = 8,5 Vậy đèn Đ1 sáng bình thường có hai vị trí chạy C , ứng với giá trị điện trở đoạn mạch MC 1,5 8,5 + Khi x = 1,5 V UAC = U2 = V ; Khi x = 8,5V UAC = U2 = 20 V Cả hai giá trị nhỏ U2đm đèn sáng yếu bình thường + Công suất tiêu thụ Đ1: U AC U2 R1 (3) p1 = AM Trong UAM = R1 x R1 324 95,25 10 x x pmin (UAM)min suy (95,25 + 10x – x2)max 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 + Thay (2) vào (3) biến đổi đến: U AM 3.b 1,0 0,25 2,5 đ Khi chạy vị trí C ứng với điện trở RMC = x RCN = (10-x) Mạch điện có dạng: U12 U 22 R , R 6 + Điện trở bóng đèn: ; p1 p2 A B p1 2 A + Đ1 sáng bình thường nên I1 = r U1 R1 M x X + UAC = I1(R1 + x) = + 2x (1) N C + Mặt khác: (10-x) ( R x) R2 (1,5 x)6 R2 X RAC R1 R2 x 7,5 x 3.a 1,5 0,25 Tam thức bậc có hệ số a = -1 muốn điện trở sử dụng nhất, : - Nếu mắc nối tiếp cần hai đoạn mạch mà đoạn Ro - Nếu mắc song song cần hai nhánh mà nhánh Ro (0,25 đ) Ta có : R = 6,4 > Ro = , đoạn mạch phải mắc có dạng : Ro nối tiếp với R1 A R0 C R1 B (0,25 đ) Suy R1 = R – Ro = 6,4 – = 2,4 Nhận thấy R1 < Ro R1 có cấu tạo gồm hai nhánh song song sau : Ro C B (0,25 đ) R2 R0 R2 R2 R1 2,4 ==> R0 R R2 Hay 4R2 = 9,6 + 2,4R2 ==> 1,6R2 = 9,6 ==> R2 = Ta lại có : R2 > R0 R2 lại cấu tạo R0 nối tiếp R3 sau : ==> R2 : R0 (0,25 đ) R3 Suy : R = R – R0 = – = R Nhận thấy : R3 = ==> R3 gồm hai điện trở R0 mắc song song Tóm lại, đoạn mạch có điện trở tương đương R = 6,4 gồm điện trở R0 mắc sau : R0 A B R0 R0 (0,25 đ) (0,25 đ) (0,50 đ) R0 R0 Bài : ( 2,25 điểm) a) 1,25 điểm Điện trở tương đương đoạn mạch MC : Rtđ = U U xy Ampe kế : I = Rtd xy Thế số : I= 6( x y ) x y x y xy (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) Với x + y = 100 ==> y = 100 – x 6.100 600 I= = x(100 x) x(100 x) BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com Áp dụng số : với x = 60 ==> I = 600 0,25 A 60(100 60) 2014 (0,50 đ) b) 1,00 điểm 6( x y ) 600 x y x y mà x + y = 100 khơng đổi, tích x.y lớn x = y R 100 50 ==> I nhỏ x = y = 2 600 0,24 A I= 50.50 I= (0,75 đ) (0,25 đ) Bài : ( 3,00 điểm) a) 1,00 điểm Để công suất tiêu thụ đèn Đ1 W hiệu điện UNC = P1 R1 = 6.6 6 V Hiệu điện phụ thuộc vị trí chạy C Gọi x điện trở phần AC biến trở, ta có : ( R2 x ).R1 (1,5 x)6 x RNC = R1 R2 x 1,5 x 7,5 x Điện trở tồn mạch : Rtm = RNC + RCB + r = = (0,25 đ) 6x + (10 - x) + 1,5 7,5 x 95,25 10 x x 7,5 x (0,25 đ) 36 6x U R NC = 95,25 10 x x 7,5 x Hiệu điện hai đầu đèn Đ1 UNC = Rtm 7,5 x 36(9 x) 6 UNC = 95,25 10 x x ==> x2 +26x –41,25 = (0,25 đ) 2 ' 13 41,25 210,25 14,5 13 14,5 1,5 x= (loại) 13 14,5 27,5 Vậy RAC = 1,5 (0,25 đ) b) 1,00 điểm Để công suất tiêu thụ đèn Đ2 W UNA = P2 R2 = U NC 36(9 x ).1,5 R Mà UNA = R2 x (95,25 10 x x )(1,5 x) 324 UNA = 95,25 10 x x =3 ==> 108 = 95,25+10x-x2 6.1,5 3 V (0,25 đ) (*) hay : x2 – 10x + 12,75 = Giải : ' 25 12,75 = 12,25 = 3,52 3,5 8,5 x= 3,5 1,5 Vậy vị trí chạy C cho RAC = 1,5 RAC = 8,5 (0,50 đ) BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com công suất tiêu thụ đèn Đ2 W 2014 (0,25 đ) c) 1,00 điểm Để công suất tiêu thụ đèn Đ2 cực tiểu mẫu số UNA biểu thức (*) phải lớn Xét lượng biến thiên 10x-x2 = x(10-x) x 10 lượng phải lớn Tổng x (10-x) 10, không đổi ==> tích x(10-x) lớn x = 10-x ==>2x = 10 ==> x = Vậy chạy biến trở cơng suất tiêu thụ Đ2 cực tiểu 324 324 2,6944 2,70V Khi : UANmin = 95,25 50 25 120,25 U NA 2,70 7,29 4,86 W Công suất : P2min = R2 1,5 1,5 Bài : ( 2,75 điểm) a) 0,50 điểm Tia sáng (1) qua F , sau qua thấu kính L song song với trục chính, thẳng góc với gương phẳng M (góc tới i = 0o) Theo định luật phản xạ tia sáng trở lại theo phương cũ ngược chiều (0,50 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,50 đ) b) 1,00 điểm Tia sáng (2) song song với trục , sau xuyên qua thấu kính qua F’ Tia sáng gặp gương phẳng M phản chiếu lại đối xứng với qua đường pháp tuyến điểm tới Muốn cho tia sáng trở lại đối xứng với (2) qua trục đường pháp tuyến phải trùng với trục Vậy tia sáng gặp gương phẳng M F’ , nghĩa gương phẳng M đặt F’ (0,50 đ) L M A B F (0,50 đ) B’ O F’ A’ c) 1,25 điểm Vật AB đặt cách thấu kính L khoảng 2f , cho ảnh A1B1 lớn AB cách thấu kính khoảng 2f.L (không cần chứng minh) M A (và A’) I F B (và B’) O H F’ (0,25 đ) B1( B2) A1 (và A2) (0,50 đ) Gương phẳng đặt cách thấu kính L khoảng f , nhận ảnh A1B1 mặt phản chiếu A1B1 trở thành vật gương cho qua gương ảnh A2B2 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 trùng với Theo chiều phản chiếu , A2B2 trở thành vật thật thấu kính L ảnh cuối A’B’ trùng với AB (0,25 đ) (0,25 đ) Ghi : * Mọi cách giải khác cho điểm tối đa * Điểm toàn khơng làm trịn số -SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THI TUYỂN VÀO TRƯỜNG PTTH CHUYÊN LÊ Q ĐƠN KHÁNH HỊA MƠN THI : VẬT LÝ, năm học 2004 - 2005 Thời gian : 150 phút (không kể phát đề) ĐỀ Bài : (1 điểm) C cầu bấc, bọc ngồi giấy thiếc, treo đầu dây Đưa đến gần C cầu A tích điện dương ( hình vẽ ) : a) Hiện tượng xảy ? b) Nếu C không bọc giấy thiếc ? Bài : (1 điểm) Có bóng đèn Đ giống hệt mắc theo sơ đồ hình vẽ điểm A, B có hiệu điện không đổi U Biết vôn kế V 12V ampe kế A 1A Điện trở vôn kế vô lớn, điện trở ampe kế dây nối không đáng kể Tính điện trở đèn tính cơng suất tiêu thụ đèn Bài : (2 điểm) Hai điện trở R1 = R2 = mắc vào hai điểm A B Mỗi điện trở nhúng vào bình chứa 500g nước (nước có nhiệt dung riêng c = 4180 J/kg.độ) Một hiệu điện U, qua điện r = 1,9 , dẫn điện đến đoạn mạch AB (như hình vẽ 3) Sau phút, nước bình có R1 tăng nhiệt độ thêm 5oC a) Cho nhiệt lượng tỏa điện trở R1 R2 dùng để làm nóng nước, tính cường độ dịng điện I1 (qua R1) I2 (qua R2) b) Tính độ tăng nhiệt độ nước bình có R2 thời gian phút nói c) Tính hiệu điện U C + A (Hình 1) Đ N Đ vào Đ A + U - B V A Đ (Hình 2) M trở (Hình 3) + - Bài : (2 điểm) Một phịng hình hộp, sàn trần hình vng có cạnh m ; chiều cao phòng h = 3,2 m Ở góc trần có gắn bóng đèn điện (xem bóng đèn nhỏ điểm) Chính trần có treo quạt trần có sải cánh dài l = 0,8 m Hỏi chiều dài tối đa treo quạt (là khoảng cách từ trần đến cánh quạt) bao nhiêu, để quạt chạy, khơng có chỗ mặt sàn bị sáng loang lống ? Bài : (2 điểm) Dùng nguồn có hiệu điện khơng đổi U = 5,5V để thắp sáng bình thường bóng đèn (3V – 3W) (2,5V – 1,25W) a) Hãy nêu sơ đồ có (trong sơ đồ phải mắc thêm vài điện trở phụ) Tính giá trị (các) điện trở phụ cần mắc 10 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com P , P2 trọng lượng đoạn AB : P2= P 7 l chiều dài AC, V thể tích vật chìm nước d3 độ dài đoạn BC : d3= l , d2 khoảng cách từ B đến P2 : d2 = l , d1 7 - P1 trọng lượng đoạn BC: P1= - l 14 * Vì lực ép lên điểm A bị triệt tiêu nên theo điều kiện cân lực ta có phương trình cân lực sau : P1d1 + Fd3 = P2d2 (1) * Vì vật nằm lơ lửng lỏng chất lỏng nên : F = V.d – Vdx = V(d – dx) (2) Từ (1) (2) ta có : 1 P1d1 + Fd3 = P2d2 � P l + F l = P l 14 14 7 2014 0,5đ khoảng cách từ B đến P1 : d1 = 35P 35P ( d – dx ) dx = 14F = 14 V( d – dx ) 35 P = 14V 35 P =d(3) 14V với P = 10 m V = S h = R h = 3,14 0,12 0,32 = 0,01(m3) Thay vào ( 3) ta có 35.100 10.000( N ) dx = 35000 m 14.0, 01 ( 4đ) 2.1 ( 2đ) 2.2 ( 2đ) 1/ Nếu 0,1kg nước ngưng tụ hồn tồn 1000C toả nhiệt lượng là: Q1 = m1L = 0,1 �2,3.106 = 230000(J) Nếu 2kg nước tăng nhiệt độ đến 1000C thu nhiệt lượng là: Q2 = m2C(t2 – t1) = �4200.( 100 - 25) = 630000(J) Vì Q2 > Q1 nên nước ngưng tụ hoàn toàn nhiệt độ cân t < 1000C Áp dụng phương trình cân nhiệt: 230000 + m1C(100 - t) = m2C(t - 25) 230000 + 0,1 �4200(100 - t) = �4200(t - 25) t ; 54,65(0C) Khối lượng nước bình là: m = m1+ m2 = + 0,1 = 2,1(kg) 0,5đ 0,25đ 0,75đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 2/ Nếu 0,4kg nước ngưng tụ hồn tồn 1000C toả nhiệt lượng là: Q3 = m3L = 0,4 �2,3.106 = 920000J Nếu 2,1kg nước tăng nhiệt độ đến 1000C thu nhiệt lượng là: Q4 = mC(100 – t) = 2,1 �4200.( 100 - 54,65) = 399987(J) 0,25đ 0,25đ V ì Q3 > Q4 nên có phần nước ngưng tụ nhiệt độ cân 0,25đ 0,25đ 98 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 t’ = 1000C Khối lượng nước ngưng tụ là: 0,5đ Q4 399987 ; 0,17( kg ) L 2,3.106 m4 Khối lượng nước bình là: m’ = 2,1 + 0,17 = 2,27(kg) ( 6đ) 3.1a (2đ) 1/ Khi K mở ta có mạch sau : {(R1nt R3 )// (R2nt R4) }nt R5 Điện trở R13: R13 = R1+ R3 = + 1=4( ) Điện trở R24: R24 = R2 + R4 = + 2= 4( ) Điện trở R1234 = 3.1b (1,5đ) 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ R13 R24 �4 2() R13 R24 �4 0,5đ Điện trở tương đương mạch: RAB = R5 + R1234 = + 2= 4( ) b) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB: I= 0,5đ U 20 5( A) RAB 0,25đ 0,25đ Vì R5 nt R1234 nên I5 = I1234 = I = 5A Hiệu điện đoạn mạch mắc song song : U1234 = I1234 �R1234 = �2 = 10(V) Vì R13 // R24 nên U23 = U24 = U1234 = 10V Cường độ dòng điện qua R24 : I24 = 0,25đ U 24 10 2,5( A) R24 0,25đ Số ampe kế: IA = I24 = 2,5A 3.2 ( 2,5đ) 0,5đ 2/ Khi K mở ta có cấu trúc mạch sau : R5 nt [(R1 nt R3) // ( Rx nt Ry) Cường độ dòng điện qua mạch: I I U ( R R3 ).( Rx Ry ) R5 R1 R3 Rx Ry 20(4 Rx Ry ) 20 4.( Rx Ry ) 2(4 Rx Ry ) 4.( Rx Ry ) 2 Rx Ry (1) Vì R13 // Rxy nên : I2 R1 R3 4 Rx Ry hay => I I R1 R3 Rx Ry I Rx Ry (2) 99 BỒI DƯỠNG HSG – NGÔ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 Từ (1) (2) suy ra: Rx Ry 10(4 Rx Ry ) (4 Rx Ry ) 2.( Rx Ry ) Rx + Ry = 12( ) 0,5đ Khi K đóng: R5 nt [( R1 // Rx ) nt ( R3 // Ry)] Cường độ dịng điện mạch chính: I' 20 R R R R R5 x y R1 Rx R3 Ry 20 I' 2 I' 0,25đ Ry 3Rx Rx R y 0,25đ 20(3 Rx )(13 Rx ) 2(3 Rx )(13 Rx ) 3Rx (13 Rx ) (12 Rx )(3 Rx ) (3) 0,5đ Vì R1 // Rx nên: I2 R1 ' I R1 Rx 3 Rx ' hay I ' I Rx (4) Từ (3) (4) suy ra: 0,5đ 20(3 Rx )(13 Rx ) Rx 2(3 Rx )(13 Rx ) 3Rx (13 Rx ) (12 Rx )(3 Rx ) 6Rx2 – 128Rx + 666 = Giải phương trình bậc hai ta hai nghiệm Rx1 = 12,33 , Rx2 = theo điều kiện ta loại Rx1 nhận Rx2 = 9( ) Suy Ry = ( 4đ) 4.1 ( 2đ) 0,25đ 0,25đ - Vẽ hình 0,75đ 0,5đ 0,5đ A�� B OA� d � ; 1/ AOB : A'OB' � AB OA d 0,75đ 100 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com A�� B A�� F A�� B ; OI OF� AB OIF' : A'B'F' � 4.2 ( 2đ) hay 2014 d� - f d� � d(d' - f) = fd' f d Chia hai vế cho dd'f ta : 0,5đ � dd' - df = fd' � dd' = fd' + fd ; 1 (*) f d d� 2/Di chuyển thấu kính : l d' d A O d' O ' A ' 0,5đ d L 0,5đ Trên hình vẽ ta có: d Ll Ll d � ; 2 1 2 f d d� L l L l � � ( 2đ) L l Lf 2 � L2 l f 4L * Phân tích : Xác định lưc đẩy Acsimet FA = P – P1 ( với FA = V.do) Xác định thể tích vật : V= FA d0 0,25đ 0,25đ Xác định trọng lượng riêng viên sỏi : P P P = d0 FA P - P1 d= V d0 0,25đ Từ xác định khối lượng riêng viên sỏi P D = D0 ( *) P - P1 0,25đ * Cách thực : - Buộc viên sỏi sợi dây treo vào móc lực kế để xác định trọng lượng P viên sỏi ngồi khơng khí 0,25đ 101 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 - Nhúng cho viên sỏi ngập nước đọc số lực kế xác định P1 0,25đ - Xác định lực đẩy Acsimet : FA = P – P1 0,25đ - Xác định D công thức (*) 0,25đ SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ 28 kú thi chän häc sinh giỏi tỉnh lớp thcs năm học 2010 2011 Môn thi: VẬT LÝ- BẢNG A Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (3,5 điểm) Một thuyền bơi từ bến A đến bến B bên bờ sông với vận tốc nước v1 = 3km/h Cùng lúc ca nô chạy từ bến B theo hướng đến bến A với vận tốc nước v2 = 10km/h Trong thời gian thuyền từ A đến B ca nơ kịp lần qng đường đến B lúc với thuyền Hãy xác định: a Hướng độ lớn vận tốc nước sơng b Nếu nước chảy nhanh thời gian ca nô B (với quảng đường câu a) có thay đổi khơng? Vì sao? Câu (3,5 điểm) Một bình hình trụ có bán kính đáy R = 20cm đặt thẳng đứng chứa nước nhiệt độ t = 20 c Người ta thả cầu nhơm có bán kính R = 10cm nhiệt độ t = 40 c vào bình cân mực nước bình ngập cầu Cho khối lượng riêng nước D = 1000kg/m nhôm D = 2700kg/m , nhiệt dung riêng nước C = 4200J/kg.K nhôm C = 880J/kg.K Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình với mơi trường a Tìm nhiệt độ nước cân nhiệt b Đổ thêm dầu nhiệt độ t = 15 c vào bình cho vừa đủ ngập cầu Biết khối lượng riêng nhiệt dung riêng dầu D = 800kg/m C = 2800J/kg.K Xác định: Nhiệt độ hệ cân nhiệt? Áp lực cầu lên đáy bình? Câu (5,0 điểm) Cho điện trở có giá trị R 0, mắc với theo cách khác Lần lượt nối đoạn mạch vào nguồn điện không đổi mắc nối tiếp với điện trở r Khi điện trở mắc nối tiếp (cách 1), điện trở mắc song song (cách 2) cường độ dịng điện qua điện trở 0,2A a Xác định cường độ dòng điện qua điện trở R0 cách mắc lại b Trong cách mắc trên, cách mắc tiêu thụ điện nhất? Nhiều nhất? c Cần điện trở R mắc chúng vào nguồn điện khơng đổi có điện trở r nói để cường độ dòng điện qua điện trở R0 0,1A? Câu (4,0 điểm) Cho mạch điện hình vẽ Nguồn điện U có hiệu U điện không đổi 21V; R = 4,5Ω, R = 3Ω, bóng đèn có điện trở R1 R2 khơng đổi RĐ = 4,5Ω Ampe kế dây nối có điện trở khơng đáng P kể a Khi khóa K đóng, chạy C biến trở vị trí điểm N, C R Đ X ampe kế 4A Tìm giá trị R2 N M b Xác định giá trị đoạn biến trở R X ( từ M tới C) để đèn R tối khóa K mở K A 102 BỒI DƯỠNG HSG – NGÔ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 c Khi khóa K mở, dịch chạy C từ M đến N độ sáng đèn thay đổi nào? Giải thích Câu (4,0 điểm) Vật AB xác định (A nằm trục chính) đặt trước thấu kính hội tụ vng góc với trục thấu kính cho ảnh thật lớn gấp lần vật Nếu đưa vật lại gần thấu kính thêm 4cm gần thêm 6cm cho ảnh có độ lớn a Khơng dùng cơng thức thấu kính, tính khoảng cách ban đầu vật so với thấu kính tiêu cự thấu kính b Nghiêng vật AB (A cố định) phía thấu kính cho đầu B cách trục 5cm cách thấu kính 20cm Hãy vẽ ảnh AB? Ảnh gấp lần vật? - - - Hết - - SỞ GD&ĐT NGHỆ AN KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS NĂM HỌC 2010 – 2011 ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: Vật lý – Bảng A Câu Câu a (2,5) Nội dung Gọi khoảng cách hai bến sông S = AB, giả sử nước chảy từ A đến B với vận tốc u ( u < 3km/h ) S - Thời gian thuyền chuyển động từ A đến B là: t1 = v1 u 2S 2S v2 u v2 u S 2S 2S Theo ra: t1 = t2 = v1 u v u v u - Thời gian chuyển động ca nô là: t2 = 2 u 4v u 4v1v v 22 0 (1) = v1 u v2 u v2 u Giải phương trình (1) ta được: u - 0,506 km/h Vậy nước sông chảy theo hướng BA với vận tốc gần 0,506 km/h v u v u 4.S v 2S 2S 2 S ( 2 22 ) 22 Thời gian ca nô về: t2 = v u v2 u v2 u v2 u 2 Khi nước chảy nhanh (u tăng) v - u giảm t2 tăng (S, v2 không đổi) Hay: b (1,0) Câu a (2,0) Nhiệt độ nước cân nhiệt - Khối lượng nước bình là: m = V D = ( R 12 R - R 32 ).D 10,467 (kg) R 32 D = 11,304 (kg) - Phương trình cân nhiệt: c m ( t - t ) = c m ( t - t ) - Khối lượng cầu là: m = V D = Suy ra: t = b (1,5) c1 m1t1 c m t = 23,7 c c1 m1 c m2 - Thể tích dầu nước nên khối lượng dầu là: 103 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com m3= 2014 m1 D3 = 8,37 (kg) D1 - Tương tự trên, nhiệt độ hệ cân nhiệt là: c1 m1t1 c m t c3 m3t 21 c tx= c1 m1 c m2 c3 m3 - Áp lực cầu lên đáy bình là: F = P2- FA= 10.m2 - R 32 ( D + D ).10 75,4(N) Câu a (2,5) Các cách mắc lại gồm: Cách 3: [(R0//R0)ntR0]nt r ; Cách 4: [(R0 nt R0)//R0]nt r Theo ta có cđdđ mạch mắc nối tiếp: U R R R 0,2 A (1) Int = r R0 Cđdđ mạch mắc song song: U 3.0,2 0,6 A R0 Iss = (2) r r R1 R2 r R3 r R0 3 r R0 R0 Từ (1) (2) ta có: r Đem giá trị r thay vào (1) U = 0,8R0 Với cách mắc 3: [(R0//R0)ntR0]nt r [(R1//R2)ntR3]nt r (đặt R1 = R2 = R3 = R0) 0,8R0 U 0,32 A R R0 2,5R0 Cđdđ qua R3: I3 = r R0 R r R I Do R1 = R2 nên I1 = I2 = 0,16 A 2 Với cách mắc 4: Cđdđ mạch R1 R2 0,8 R0 U r I4 0,48 A R R R0 r R3 R0 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R0: 2.R0 R0 0,32 R0 cđdđ qua mạch nối tiếp là: U12 = I 3R0 0,32 R0 U1 0,16 A cđdđ qua điện trở lại I/3 = 0,32A R0 R0 Ta nhận thấy U không đổi công suất tiêu thụ mạch P = U.I nhỏ I mạch nhỏ cách mắc tiêu thụ điện I/ = I / = b (1,0) 104 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com c (1,5) 2014 cách mắc tiêu thụ điện lớn Giả sử mạch điện gồm n dãy song song, dãy có m điện trở giống R0 ( với m ; n N ) (H.vẽ) r Cường độ dịng điện mạch U 0,8 I m m r R0 n n r r r r n m Để cđdđ qua điện trở R0 0,1A ta phải có: 0,8 I 0,1n m m+n=8 1 n Ta có trường hợp sau: m n Số đ.trở R0 12 15 16 15 12 Theo bảng ta cần điện trở R0 có cách mắc chúng - dãy song song, dãy điện trở - dãy gồm điện trở mắc nối tiếp Câu a (1,0) b (2,5) Khi K đóng chạy đầu N toàn biến trở MN mắc song song với ampe kế Khi mạch điện trở thành: (R2 // Đ) nt R1 Lúc ampe kế đo cường độ dòng điện mạch U 21 Rtm 5,25 (1) I R đ R 4,5.R2 R1 (2) Mặt khác: Rtm Rđ R2 4,5 R2 Từ (1) (2) giải ra: R2 = 4,5Ω Gọi điện trở phần biến trở từ M tới chạy RX, điện trở đoạn từ C đến N R - RX Khi K mở mạch điện thành: U R1ntRXnt{R2//[(R-RXntRđ)]} R Đ P R-RX RX C N M R2 Điện trở toàn mạch: Rtm ( R R X Rđ ) R2 R X2 R X 81 R X R1 R R X Rđ R2 13,5 R X 105 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com Cường độ dịng điện mạch chính: I 2014 U (13,5 R X ) U Rtm R X2 R X 81 U (13,5 R X ) (9 R X ).4,5 4,5U (9 R X ) R X R X 81 13,5 R X R X2 R X 81 U PC 4,5U Cường độ dòng điện chạy qua đèn: I đ (3) R X R X R X 81 Đèn tối Iđ nhỏ Mẫu biểu thức vế phải (3) tam thức bậc hai mà hệ số RX âm Do mẫu đạt giá trị lớn khi: 4,5.U R X 3 phân tích: I d để RX = 2.( 1) 90 (Rx 3) Vậy Rx = 3Ω Iđ nhỏ nhất, đèn tối Theo kết câu trên, ta thấy: Khi K mở, dịch chuyển chạy từ M tới vị trí ứng với RX = 3Ω đèn tối dần đi, tiếp tục dịch chuyển chạy từ vị trí tới N đèn sáng dần lên UPC = I.RPC = c (0,5) Câu a (3,0) N B A F O A/ F/ B/ - Từ hình vẽ ta có: AOB ~ A / OB / A/ O A/ B / 4 A / O 4 AO AO AB ∆ONF/ ~ ∆ A/B/F/ A / B / A / B / OA / f ON AB f 4 4.OA f f 4 f 0,8.OA (1) Do vật đặt trước TKHT khơng thể có ảnh thật nên: - Khi OA1 = OA – 4, thấu kính cho ảnh thật I ảo - Khi OA2 /= OA – 6, thấu kính cho ảnh B1 B2 A1 B2 A/2 KF O F/ A1/ A2 F / O F/ B1/ 106 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 Trường hợp ảnh thật: Do ∆IOF/ ~ ∆B/1A/1F/ A1/ B1/ F / A1/ F / B1/ (*) A1 B1 OF / IF / F / B1/ OF / F / B1/ OF / f Do ∆F OB ~ ∆IB1B / / / / / B1 I OA1 f IB1 IB1 F B1 B1 I OF / / / F / B1/ f hay (**) / OA1 f IF b (1,0) A1/ B1/ f Từ (*) (**) (2) A1 B1 OA1 f Trường hợp ảnh ảo: Ta có ∆KOF/~∆B/2A/2F/ ∆B/2KB2~∆B/2F/O A2/ B2/ OF / f Tương tự ta có: (3) / A2 B2 OF B2 K f A2 O Mặt khác: A/1B/1 = A/2B/2 ; A1B1 = A2B2 = AB (4) Từ (2), (3), (4) OA1 – f = f – OA2 (5) Mà OA1 = OA – 4; OA2 = OA – OA – f = (6) Từ (1) (6) OA = 25cm, f = 20cm Theo kết câu a B nằm đường vng góc với trục tiêu điểm (tiêu diện) - Bằng phép vẽ ( H.vẽ ) ta thấy ảnh B/ vô (trên IA/ kéo dài) ảnh A/ I trục Suy độ lớn ảnh A/B/ vơ lớn, mà AB xác định Vì tỷ số: A/ B / AB B N A F O A/ F/ 107 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 ĐỀ 29 (Thời gian: 150 phút) Bài 1: (5 điểm) Một xe phải từ địa điểm A đến địa điểm B khoảng thời gian quy định t Nếu xe chuyển động từ A đến B, với vận tốc V 1= 48Km/h Thì xe đến B sớm 18 phút so với qui định Nếu chuyển động từ A đến B với vận tốc V2 = 12Km/h Xe đến B chậm 27 phút so với thời gian qui định a Tìm chiều dài quãng đường AB thời gian qui định t b Để chuyển động từ A đến B thời gian qui định t Xe chuyển động từ A đến C ( AB) với vận tốc V1 = 48 Km/h tiếp tục chuyển động từ C đến B với vận tốc V = 12Km/h Tính chiều dài quảng đường AC Bài 2: ( 5điểm) Người ta đổ lượng nước sôi vào thùng chưa nước nhiệt độ phịng 25 0C thấy cân Nhiệt độ nước thùng 70 0C Nếu đổ lượng nước sôi vào thùng ban đầu khơng chứa nhiệt độ nước cân bao nhiêu? Biết lượng nước sôi gấp lân lương nước nguội Bài 3: (6 điểm) Cho mạch điện hình vẽ hiệu điện đặt vào mạch U = 6v không đổi R1= ; R2= ; Rx = 12 Đèn D ghi 3v-3w coi điện trở đèn không đổi Điện trở ampekế dây nối khơng đáng kể Khi khóa K mở: A a RAC = Tính cơng tiêu thụ đèn V b Tính RAC để đèn sáng bình thường R1 D Khi khóa K đóng Cơng suất tiêu thụ R2 0,75w + Xác định vị trí chạy C U R2 b.Xác định số ampe kế K B C A Rx Bài 4: (4 điểm) Một thấu kính hội tụ L đặt khơng khí Một vật sáng AB đặt vng góc trục trước thấu kính, A trục ảnh A’B’ AB qua thấu kính ảnh thật a Vẽ hình tạo ảnh thật AB qua thấu kính b Thấu kính có tiêu cự (Khoảng cách từ quang tâm đến điểm) 20 cm khoảng cách AA’ = 90cm Hãy tính khoảng cách OA Đáp án đề 29 Câu 1: Gọi SAB độ dài quảng đường AB t thời gian dự định -Khi với vận tốc V1 đến sớm (t) t1 = 18 phút ( = 0,3 h) S AB Nên thời gian thực tế để ( t – t1) = (0,25 điểm) V1 Hay SAB = V1 (t – 0,3) (1) - Khi V2 đến trễ thời gian dự định (t) t2 = 27 phút ( = 0,45 h) Nên thực tế thời gian cần thiết để hết quảng đường AB là: S AB (t + t2) = V2 Hay SAB = V2 (t + 0,45) (2) Từ ( 1) (2) , ta có: V1 ( t- 0,3) = V2 (t + 0,45) (3) Giải PT (3), ta tìm được: t = 0,55 h = 33 phút Thay t = 0,55 h vào (1) (2), ta tìm được: SAB = 12 Km (0,5 điểm) b Gọi tAC thời gian cần thiết để xe tới A C (SAC) với vận tốc V1 (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (0,25 điểm) 108 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com Gọi tCB thời gian cần thiết để xe từ C Theo ra, ta có: t = tAC + tCB S AC S AB S AC Hay t V1 V2 Suy ra: S AC V1 S AB V2 t V1 V2 B ( SCB) với vận tốc V2 2014 (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,5 điểm) (4) (0,5 điểm) Thay giá trị biết vào (4), ta tìm SAC = 7,2 Km (0,5 điểm) Câu 2: (5 điểm) Theo PT cân nhiệt, ta có: Q3 = QH2O+ Qt (0.5 điểm) � 2Cm (100 – 70) = Cm (70 – 25) + C2m2(70 – 25) � C2m2 45 = 2Cm 30 – Cm.45 Cm � C2m2 = (1) (0.5 điểm) Nên đổ nước sôi vào thùng thùng khơng có nước nguội: Thì nhiệt lượng mà thùng nhận là: Qt* C2m2 (t – tt) (0.5 điểm) Nhiệt lượng nước tỏa là: Qs, 2Cm (ts – t) (0.5 điểm) Theo phương trình cân nhiệt ta có: m2C2( t-25) = 2Cm(100 – t) (2) Từ (1) (2), suy ra: Cm (t – 25) = 2Cm (100 – t) (3) Giải phương trình (3) ta tìm được: t �89,30 C Câu 3: (6 điểm) a Khi K mở: Ta có sơ đồ mạch điện: (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) R1nt � RD // R2 ntRAC � � � Điện trở đèn là: U D2 32 U2 ) Từ công thức: P = UI = � RĐ = PD R Điện trở mạch điện là: R R RAC 3(3 2) R R1 D 2 RD R2 RAC 33 31 � R ( ) Khi cường độ mạch là: U 48 I ( A) (0,5 điểm) R 31 31 Từ sơ đồ mạch điện ta thấy: 96 90 48 96 ' ' U1 IR1 �2 (V) U U1 U D � U D U U1 31 31 31 31 �90 � U �31 � Khi cơng suất đèn Đ là: ' (w) PD U D' I D' D � � �2,8 RD (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) 109 BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com b Đèn sáng bình thường, nên UĐ = (V) Vậy hiệu điện hai đầu điện trở là: Từ U = U1 +UĐ � U1 = U – UĐ = – = (v) Cường độ dòng điện mạch là: I I1 PD 2014 (0,25điểm) U1 1,5( A) R1 (0,25điểm) 1( A) (0,25điểm) UD Khi cường độ dòng điện qua điện trở R2 là: I2 = I – IĐ = 1,5 – = 0,5 (A) (0,25điểm) Hiệu điện hai đầu điện trở R2 là: U2 = I2R2 = 0,5 = 1,5 (v) (0,25điểm) Hiệu điện hai đầu RAC là: Cường độ dòng điện qua đèn là: I D RAC U AC 1, 3() I AC 0, Khi K đóng Giải ta được: UĐ= 3V RAC = IA = 1.25 (A) (0,25điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) Câu 4: Cho biết L: TKHT AB vng góc với tam giác A’B’ ảnh AB a Vẽ ảnh b OF = OF’ = 20 cm AA’ = 90 cm OA = ? a Vẽ ảnh ( Sự tạo ảnh vật qua thấu kính) B I F’ A F O A’ B’ L b Từ hình vẽ ta thấy: A ' B ' OA ' (1) AB OA A' B ' A' B ' F ' A' (2) F’A’B’đồng dạng với F’OI nên OI AB F ' O AA' OA A' A OA OF ' Từ (1) (2) ta suy ra: OA OF ' Hay OA2 – OA AA’ – OF’.AA’ = (3) Với AA’ = 90 cm; OF’ = 20 cm Thay vào (3), giải ta được: OA2 – 90 OA- 1800 = Ta OA = 60 cm Hoặc OA = 30 cm OA’B’đồng dạng với OABnên (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.75 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) (0.5 điểm) ĐỀ THI HSG VẬT LÝ LỚP ĐỀ 30 ( Thời gian 150 phút ) Bài : Cho mạch điện MN hình vẽ đây, hiệu điện hai đầu mạch điện không đổi UMN = 7V; điện trở R1 = 3 R2 = 6 AB dây dẫn điện có chiều dài 1,5m tiết diện khơng đổi S = 0,1mm2, điện trở suất = 4.10-7 m ; điện trở ampe kế A dây nối khơng đ N M a/ Tính điện trở dây dẫn R1 R2 b/ Dịch chuyển chạy c cho AC = 1/2 A BC Tính cường độ dịng điện qua ampe kế ? B 110 A ĐỀ 29 C BỒI DƯỠNG HSG – NGƠ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 c/ Xác định vị trí chạy C để Ia = 1/3A ? Bài Một vật sáng AB đặt cách chắn khoảng L = 90 cm Trong khoảng vật sáng chắn đặt thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho trục thấu kính vng góc với vật AB Khoảng cách hai vị trí đặt thấu kính ảnh rõ nét chắn = 30 cm Tính tiêu cự thấu kính hội tụ ? Bài Một bình thơng có ba nhánh đựng nước ; người ta đổ vào nhánh (1) cột thuỷ ngân có độ cao h ( có màng mỏng ngăn khơng cho TN chìm vào nước ) đổ vào nhánh (2) cột dầu có độ cao 2,5.h a/ Mực chất lỏng nhánh cao ? Thấp ? Giải thích ? b/ Tính độ chênh lệch ( tính từ mặt thoáng ) mực chất lỏng nhánh theo h ? c/ Cho dHg = 136000 N/m2 , dH O = 10000 N/m2 , ddầu = 8000 N/m2 h = cm Hãy tính độ chênh lệch mực nước nhánh (2) nhánh (3) ? Bài Sự biến thiên nhiệt độ khối nước đá đựng ca nhôm cho đồ thị C 2 O 170 175 Q( kJ ) Tính khối lượng nước đá khối lượng ca nhôm ? Cho biết nhiệt dung riêng nước C1 = 4200J/kg.K ; nhôm C2 = 880 J/kg.K nhiệt nóng chảy nước đá = 3,4.105 J/kg ? ( đọc lam - đa ) HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 30 - HSG LÝ LỚP Bài a/ Đổi 0,1mm2 = 10-7 m2 Áp dụng cơng thức tính điện trở R l ; thay số tính S RAB = 6 BC RAC = RAB RAC = 2 có RCB = RAB - RAC = 4 R1 R2 Xét mạch cầu MN ta có R R nên mạch cầu cân Vậy IA = AC CB b/ Khi AC c/ Đặt RAC = x ( ĐK : x 6 ) ta có RCB = ( - x ) x 6.(6 x ) * Điện trở mạch gồm ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) R x (6 x) = ? * Cường độ dòng điện mạch : I U ? R * Áp dụng cơng thức tính HĐT mạch // có : UAD = RAD I = x I = ? 3 x 111 BỒI DƯỠNG HSG – NGÔ CƠNG TRÍ – ngocongtri@gmail.com 2014 6.(6 x) I = ? 12 x U DB = ? I2 = R = ? Và UDB = RDB I = U AD * Ta có cường độ dịng điện qua R1 ; R2 : I1 = R + Nếu cực dương ampe kế gắn vào D : I1 = Ia + I2 Ia = I1 - I2 = ? (1) Thay Ia = 1/3A vào (1) Phương trình bậc theo x, giải PT x = 3 ( loại giá trị -18) + Nếu cực dương ampe kế gắn vào C : Ia = I2 - I1 = ? (2) Thay Ia = 1/3A vào (2) Phương trình bậc khác theo x, giải PT x = 1,2 ( loại 25,8 > ) AC R AC * Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số CB R = ? AC = 0,3m CB Bài HD : Xem lại phần lí thuyết TK hội tụ ( phần sử dụng chắn ) tự giải Theo ta có = d - d2 = L L2 4.L f L L2 4.L f L2 4.L f = L2 - 4.L.f f = 20 cm Bài HD: a/ Vì áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ cao trọng lượng riêng chất lỏng bình thơng áp suất chất lỏng gây nhánh ln mặt khác ta có dHg = 136000 N/m2 > dH O = 10000 N/m2 > ddầu = 8000 N/m2 nên h(thuỷ ngân) < h( nước ) < h (dầu ) b/ Quan sát hình vẽ : (1) (2) (3) ? ? 2,5h ? h” h M h’ N E H2O Xét điểm M , N , E hình vẽ, ta có : PM = h d1 (1) PN = 2,5h d2 + h’ d3 (2) PE = h” d3 (3) Trong d1; d2 ; d3 trọng lượng riêng TN, dầu nước Độ cao h’ h” hình vẽ h.d1 h.d1 h.( d1 d ) + Ta có : PM = PE h” = d h1,3 = h” - h = d - h = d3 3 + Ta có PM = PN h’ = ( h.d1 - 2,5h.d2 ) : d3 h1,2 = ( 2,5h + h’ ) - h = h.d1 2,5h.d h.d d3 + Ta tính h2,3 = ( 2,5h + h’ ) - h” = ? 112 ... AN KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ THI CHÍNH THỨC PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 20 09 - 2010 Môn thi: VẬT LÝ HƯỚNG DẪN CHẤM THI Bản hướng dẫn chấm gồm 05 trang 34 BỒI DƯỠNG HSG –... trí gương (0,5 đ) Mã ký hiệu Đ01l- 08 – ts10ch ĐỀ đề thi tuyển sinh chuyên lớp 10 Năm học: 2008 - 20 09 Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 180 phút (Đề gồm câu, có trang) Câu 1: Ba người xe đạp... Hết -Mã ký hiệu Đ03l- 08 – ts10ch ĐỀ THI TUYỂN SINH CHUYÊN LỚP 10 Năm học: 2008-20 09 Môn thi: Vật lý Thời gian làm bài: 180phút (Đề gồm câu, có trang) ĐỀ Bài 1: Một bình nhiệt kế nhơm có