Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Khoa: KINH TẾ PHÁT TRIỂN CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2012-2013 TƢƠNG QUAN GIỮA NĂNG LỰC CANH TRANH CẤP TỈNH (PCI) VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Quốc Việt Nhóm nghiên cứu: Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thi Phƣơng Thảo Tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, tiến sĩ guyễn Quốc Việt – giáo viên hƣớng dẫn nhóm, ngƣời hỗ trợ chúng em kiến thức, tài liệu để thực đề tài Cũng thầy ngƣời góp ý, cho sai sót, khuyết điểm gợi ý cho chúng em phƣơng hƣớng để xây dựng đề tài đƣợc hoàn thiện Đồng thời, chúng em xin cảm ơn chị Chu Thị hƣờng cho chúng em nhƣng gợi ý bổ ích hƣớng dẫn chúng em hồn thiện mơ hình nghiên cứu Chúng tơi xin ý kiến đóng góp nhóm nghiên cứu khác để giúp cho nhóm kịp thời sửa chữa hồn thiện nghiên cứu Mọi khuyết điểm nghiên cứu sai sót, hạn chế nhận thức nhóm tác giả Nhóm mong muốn nhận đƣợc góp ý bổ ích từ thầy cơ, bạn bè để nghiên cứu đƣợc hồn chỉnh Nhóm tác giả MỤC LỤC ỜI CẢM Ơ DANH MỤC BẢNG I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu II Phần nội dung 10 CHƢƠ G 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỂ CHẾ CẤP TỈNH VÀ KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm khu vực tƣ nhân 10 1.1.2 Khái niệm số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 11 1.1.3 Khái niệm hiệu sản xuất kinh doanh 12 1.2 Đại lƣợng đo lƣờng hiệu sản xuất kinh doanh 12 CHƢƠ G 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 15 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp 15 2.1.1 Các nhân tố bên 15 2.1.2 Các nhân tố bên 17 2.2 Đánh giá tác động môi trƣờng thể chế cấp tỉnh tới hoạt động SXKD doanh nghiệp 19 2.2.1 Quyền sở hữu 20 2.2.2 Chi phí giao dịch 21 2.2.3 Tính động máy điều hành 22 2.2.4 Thông tin bất đối xứng 23 2.2.5 hững thủ tục thiết chế pháp lý 23 CHƢƠ G 3: ĐO ƢỜ G TÁC ĐỘNG CỦA PCI TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA DOANH NGHIỆP 25 3.1 Xây dựng mơ hình cho nghiên cứu 25 3.2 Số liệu mơ hình 26 3.3 Kết mơ hình 26 CHƢƠ G 4: HỮNG KHUYỄN NGHỊ CHÍNH SÁCH NHẮM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD CỦA DOANH NGHIỆP 33 4.1 Cải cách thủ tục hành 33 4.2 Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp 33 4.3 Nhóm giải pháp khung pháp lý gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp 35 III, Phần kết luận 36 PHỤ LỤC 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Kết mơ hình hồi quy PCI (2007) LNST (2008) Hình 2: Kết mơ hình hồi quy PCI (2008) LNST (2009) Hình 3: Kết mơ hình PCI (2009) LNST (2010) Hình 4: Ma trân tƣơng quan hệ số PCI (2007) LNST (2008) Hình 5: Kiểm định Breusch-godfrey PCI (2007) LNST (2008) Hình 6: Kiểm định Ramsey RESET Test PCI (2007) LNST (2008) Hình 7: Ma trân tƣơng quan hệ số PCI (2008) LNST (2009) Hình 8: Kiểm định Breusch-godfrey PCI (2008) LNST (2009) Hình 9: Kiểm định Ramsey RESET Test PCI (2008) LNST (2009) Hình 10: Ma trân tƣơng quan hệ số PCI (2009) LNST (2010) Hình 11: Kiểm định Breusch-godfrey PCI (2009) LNST (2010) Hình 12: Kiểm định Ramsey RESET Test PCI (2009) LNST (2010) DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tổng hợp kết chạy mơ hình Bảng 2: Tổng hợp kết mơ hình Bảng 3: Mơ tả chi tiết số thành phần tiêu Bảng 4: Số liệu PCI năm 2007 Bảng 5: Số liệu PCI năm 2008 Bảng 6: Số liệu PCI năm 2009 Bảng 7: Lợi nhuận sau thuế I Phần mở đầu Lí chọn đề tài Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI-Provincial Competitiveness Index) số đánh giá quyền, tỉnh thành Việt Nam chất lƣợng điều hành kinh tế xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp nhân doanh Ở Việt am, lực cạnh tranh cấp tỉnh đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế, số lực cạnh tranh cấp tỉnh đƣợc đo lƣờng đánh giá qua nhiều tiêu chí khác nhau, tiêu chí đƣợc thay đổi bổ sung cho thích hợp nhằm phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu địa phƣơng Việc nâng cao lực cạnh tranh phải phù hợp với đặc điểm vùng địa phƣơng Môi trƣờng đầu tƣ, đặc biệt môi trƣờng thể chế tỉnh yếu tố quan trọng ảnh hƣởng định đầu tƣ hiệu đầu tƣ doanh nghiệp Trong thực tế, năm gần đây, doanh nghiệp tƣ nhân quan tâm tới số PCI tỉnh để qua đƣa định đầu tƣ hợp lí Vì vậy, việc nghiên cứu số tác động tới hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần thiết Lịch sử nghiên cứu Trên giới, nhóm chúng tơi tìm hiểu sách “Empirical studies in institutional change” LEE J ALSTON DOUGLASS C NORTH (Political Economy of Institutions and Decision) Nội dung cốt lõi sách mà muốn đề cập thể chế cơng chi phí tƣ thơng qua phân tích so sánh chi phí môi trƣờng kinh doanh Brazil and Chile Cuốn sách nhấn mạnh tầm quan trọng thể chế tới chi phí hoạt động, hiệu sản xuất công ty, đồng thời đƣa yếu tố gây khó khăn, cản trở q trình hoạt động doanh nghiệp hai quốc gia khác Cùng nghiên cứu nội dung này, nhóm chúng tơi tìm hiểu nghiên cứu “Institutional Ostacles to Entrepreneurship” Kathy Fogel, Ashton Hawk, Randall Morck and Bernard Yeung (2006) Điểm bật mà nghiên cứu tập trung tìm hiểu cản trở thể chế hoạt động kinh doanh, theo thể chế cản trở dịng chảy thơng tin, tăng chi phí thơng tin, giới hạn hoạt động sản xuất kinh doanh, làm chậm trễ phát triển thị trƣờng vốn xa thể chế làm nản lịng nhà kinh doanh gồi ra, thấy đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh phụ thuộc vào quyến sở hữu, chi phí thực tồn tổ chức kinh doanh nhà đầu tƣ lao đơng có tay nghề kĩ thuật Trong q trình tổng quan tài liệu, nhóm nhận thấy “Transaction costs, Institutions and economic performance” DOUG ASS C ORTH đƣa khung khổ phân tích thể mối quan hệ chi phi giao dịch, thể chế việc vận hành kinh tế Tác giả chi phí giao dịch yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới hiệu sản xuất kìm hãm phát triển tồn kinh tế nói chung.Tất điều thơi thúc chúng tơi tìm tịi ảnh hƣởng thể chế cấp tỉnh hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc ta Ở Việt am có nhiều nghiên cứu đề cập tới vai trò nhƣ động lực để thúc đẩy kinh tế tƣ nhân phát triển.Tiểu biểu nghiên cứu Phịng Thƣơng mại cơng nghiệp(2012), Động lực thúc đẩy kinh tế tỉnh Việt Nam số học từ cải cách kinh tế, Nhà xuất thông tin truyền thông, tháng 6/2012 Nghiên cứu cho thấy khu vực tƣ nhân đóng vai trị quan trọng tỉnh có tiến định cải cách kinh tế Nghiên cứu quyền động ln nhìn thấy vai trò khu vực tƣ nhân, khu vực tƣ nhân ln tìm kiếm hợp tác hỗ trợ hiệu quyền để mang lại lợi ích chung thiết thực hƣ vậy, yếu tố tác động đƣợc nhắc tới nghiên cứu vai trị máy quyền phát triển kinh tế tƣ nhân Xét nghiên cứu khác Trần Thị Kim Ngoan, Bùi Nguyên Hùng (2009), Tác động yếu tố quản lý tới suất doanh nghiệp, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, Đại học Bách Khoa, DDHQG-TPHCM, Tập 2số 15, chúng tơi thấy có nhiều nhân tố tác động tới hiệu hoạt động doanh nghiệp tƣ nhân với mức độ quan trọng khác Qua kết phân tích SEM mơ hình lí thuyết chuẩn hóa (Structural Equation Modeling) mẫu khảo sát gồm 286 doanh nghiệp thành phố HCM cho thấy yếu tố quản lý (cam kết quản lý cấp cao suất, đào tạo nguồn nhân lực, tổ chức sản xuất, hƣớng đến khách hàng, mối quan hệ doanh nghiệp) giải thích đƣợc 55% suất doanh nghiệp Kết nghiên cứu cho thấy, cam kết quản lý cấp cao suất có tác động tích cực đến việc đào tạo nguồn nhân lực tổ chức sản xuất doanh nghiệp Hơn nữa, kết cho thấy yếu tố quản lý có mối tƣơng quan với Tuy nhiên, nghiên cứu giới hạn nhân tố yếu tố quản lý Bên cạnh yếu tố quản lý tác động tới suất doanh nghiệp cịn nhiều yếu tố khác nhƣ mơi trƣờng bên ngồi (mơi trƣờng pháp lý, văn hóa, xã hội, quốc tế), môi trƣờng bên (nhân lực, nguồn vốn, ).Từ tổng quan nghiên cứu mà nhóm tìm hiểu, chúng tơi thấy vai trị thể chế cấp tỉnh nhƣ tầm ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu cho thấy mối tƣơng quan biến thể chế cấp tỉnh tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tƣ nhân, mà cụ thể lợi nhuận doanh nghiệp Do vậy, động lực cho nhóm thực đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tác động môi trƣờng thể chế cấp tỉnh tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tƣ nhân thông qua tiêu đại diện lợi nhuận doanh nghiệp Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp Câu hỏi nghiên cứu 1.1 Mối liên hệ số thành phần PCI với lợi nhuận doanh nghiệp? 1.2 Ảnh hƣởng số phụ PCI tới lợi nhuận kinh doanh nhƣ nào? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng: Mối quan hệ môi trƣờng thế, chế sách khuyến khích đầu tƣ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động tỉnh hiệu sản xuất kinh doanh, cụ thể lợi nhuận doanh nghiệp Phạm vi: Trong nghiên cứu này, lựa chọn 20 tỉnh nƣớc, đƣợc(chọn 20 tỉnh theo PCI từ cao xuống thấp theo nhóm : tốt, khá, trung bình, lấy năm gốc 2007 có độ trễ năm sau PCI đƣợc đƣa ra) Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu kết hợp nghiên cứu định tính định lƣợng Chúng sử dụng tài liệu thứ cấp để lí luận nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp,đặc biệt tác động yếu tố thể chế cấp tỉnh Bên cạnh đó, nhóm chúng tơi sử dụng mơ hình phân tích lƣợng để lí giải mối tƣơng quan thể chế cấp tỉnh (PCI) lợi nhận doanh nghiệp Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thể chế cấp tỉnh khu vực kinh tế tƣ nhân Chƣơng 2: Các yếu tố tác động tới hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chƣơng 3: Đo lƣờng tác động PCI tới hiệu SXKD doanh nghiệp Chƣơng 4: Kết luận vài khuyến nghị sách nâng cao hiệu SXKD doanh nghiệp II Phần nội dung CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỂ CHẾ CẤP TỈNH VÀ KHU VỰC KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm khu vực tư nhân Khu vực kinh tế tƣ nhân khái niệm khu vực bao gồm hình thức tổ chức kinh doanh thuộc nhóm thành phần kinh tế tƣ nhân Tiêu thức để xác định thành phần kinh tế, tổ chức sán xuất thuộc kinh tế tƣ nhân hay khơng quan hệ sản xuất, trƣớc hết quan hệ sở hữu Từ cho thấy kinh tế tƣ nhân khu vực kinh tế dựa sở hữu tƣ nhân tƣ liệu sản xuất với hình thức tổ chức kinh doanh nhƣ: doanh nghiệp, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, hộ kinh doanh cá thể, tiểu chủ Ở Việt am khu vực kinh tế tƣ nhân có vai trị quan trọng, đóng góp phần khơng nhỏ tổng GDP ăm 2005, khu vực kinh tế tƣ nhân chiếm 50% GDP, đó, doanh nghiệp tƣ nhân nƣớc đóng góp 35%, doanh nghiệp FDI chiếm khoảng 15% Trên thực tế, GDP khu vực kinh tế tƣ nhân cao nhiều tồn khu vực kinh tế tƣ nhân khơng thức (shadow/informal), bao gồm doanh thu khơng tƣờng trình doanh nghiệp đăng ký không đăng ký Theo kết điều tra phối hợp gân hàng Thế giới, Tập đồn Tài Quốc tế, Chƣơng trình Phát triển Dự án Mê kông (WB/IFC/MPDF), tỷ lệ GDP khu vực kinh tế tƣ nhân khơng thức tăng từ 30% năm 1997, lên 51% GDP năm 2001 Khi bao gồm khu vực khơng thức này, tỷ lệ GDP khu vực kinh tế tƣ nhân tăng lên khoảng 57-67% Phát biểu buổi hội thảo bàn giải pháp giúp doanh nghiệp nƣớc nâng cao khả cạnh tranh, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright tổ chức TP Hồ Chí Minh tháng 6/2006, bà Phạm Chi an, nguyên chuyên viên Ban ghiên cứu Thủ tƣớng Chính phủ cho “việc dành nhiều ƣu đãi cho doanh nghiệp nhà nƣớc tác động trực tiếp tới khả phát triển khu vực tƣ nhân.” Tài liệu nghiên 10 H1: mơ hình có tự tƣơng quanP-value thống kê = 0.164321 => khơng có đủ sở bác bỏ giả thiết H0 hay mơ hình khơng có tƣợng tự tƣơng quan Kiểm định mơ hình thiếu biến Kiểm định Ramsey: H0: mơ hình khơng thiếu biến H1: mơ hình thiếu biến Hình 6: Kiểm định Ramsey RESET Test năm 2007 (pci) nsld (2008) Nguồn: Tính tốn từ eviews 40 P-vlue kiểm định Ramsey = 0.068594 > 0.05 => chƣa có đủ sở bác bỏ giả thiết H0 hay mơ hình khơng thiếu biến Hình 7: Ma trân tƣơng quan hệ số năm 2008 (pci) nsld (2009) Nguồn: Tính tốn từ eviews Ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy, số tƣơng quan biến phụ thuộc nhỏ 0.8 nên kết luận khơng có tƣợng đa cộng tuyến Hình 8: Kiểm định Breusch-godfrey năm 2008 (pci) lnst (2009) Kiểm định Breush – Godfey: H0: mơ hình khơng có tự tƣơng quan H1: mơ hình có tự tƣơng quan 41 Nguồn: Tính tốn từ eviews P-vlue thống kê = 0.002373 => khơng có đủ sở bác bỏ giả thiết H1 hay mơ hình có tƣợng tự tƣơng quan 42 Hình 9: Kiểm định Ramsey RESET Test năm 2008 (pci) nsld (2009) Kiểm định Ramsey: H0: mơ hình khơng thiếu biến H1: mơ hình thiếu biến Nguồn: Tính tốn từ eviews P-vlue kiểm định Ramsey = 0.003757 < 0.05 => chƣa có đủ sở bác bỏ giả thiết H1 hay mơ hình có thiếu biến 43 Hình 10: Ma trân tƣơng quan hệ số năm 2009 (pci) nsld (2010) Nguồn: Tính tốn từ eviews Ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy, số tƣơng quan biến phụ thuộc nhỏ 0.8 nên chúng tơi kết luận khơng có tƣợng đa cộng tuyến 44 Hình 11: Kiểm định Breusch-godfrey năm 2009 (pci) nsld (2010) Kiểm định Breush – Godfey: H0: mơ hình khơng có tự tƣơng quan H1: mơ hình có tự tƣơng quan Nguồn: Tính tốn từ eviews P-vlue thống kê = 0.716828 => khơng có đủ sở bác bỏ giả thiết H0 hay mô hình khơng có tƣợng tự tƣơng quan 45 Hình 12: Kiểm định Ramsey RESET Test năm 2009 (pci) nsld (2010) Kiểm định Ramsey: H0: mơ hình khơng thiếu biến H1: mơ hình thiếu biến Nguồn: Tính tốn từ eviews P-vlue kiểm định Ramsey = 0.192369 >0.05 => chƣa có đủ sở bác bỏ giả thiết H0 hay mơ hình khơng thiếu biến 46 Bảng 3: Mơ tả chi tiết số thành phần tiêu Chỉ sô gia nhập thị trƣờng Thời gian đăng ký kinh doanh – số ngày Thời gian đăng ký kinh doanh bổ Số giấy đăng ký giấp phép cần Tỉ lệ đất tỉnh có D có đƣợc bồi thƣờng thỏa đáng hay không bị thu hồi đất Thời gian chờ đợi để đƣợc cấp giấy Sự phù hợp thay đổi khung giá đất tỉnh với thay đổi % DN phải tháng để giá thị trƣờng khởi kinh doanh chứng nhận quyền sử dụng đất % D có GC QSD đất ro bị thu hồi đất DN thiết để thức hoạt động GC QSD đất thức Đánh giá rủi sung – số ngày Tiếp cận đất đai DN không gặp vấn đề mặt % DN phải tháng để kinh doanh khởi kinh doanh Tính minh bạch Tính minh bạch tài liệu kế hoạch Tính minh bạch tài liệu pháp lý nhƣ định, nghị định Cần có “ mối quan hệ” để có đƣợc tài liệu tỉnh Thƣơng lƣợng với cán thuế Chi phí thời gian quỹ thời gian để thực quy định hà nƣớc Khả dự đốn hoạt động thực thi pháp luật tỉnh Số tra (tất quan) Số làm việc với tra thuế Hiệu làm việc cán phần thiết yếu hoạt động kinh doanh % doanh nghiệp sử dụng 10% hà nƣớc sau thực cải cách hành cơng (CCHCC) Số lần xin dấu xin chữ ký DN sau thực CCHCC 47 Các Hiệp hội D đóng vai trị quan Thủ tục giấy tờ giảm sau thực trọng tƣ vấn phản biện CCHCC sách tỉnh Độ mở trang web tỉnh Chi phí khơng thức Các loại phí, lệ phí nhiều thủ tục giảm sau thực CCHCC % DN cho doanh nghiệp ngành trả chi phí khơng thức Tính động tiên phong tỉnh Cán tỉnh nắm vững % doanh nghiệp chi 10% sách, quy định hành khuôn doanh thu cho loại chi phí khơng khổ pháp luật để giải khó khăn, thức vƣớng mắc cho DN Chính quyền tỉnh sử dụng quy định riêng địa phƣơng để trục lợi Công việc đƣợc giải sau trả chi phí khơng thức DN trả hoa hồng để có đƣợc hợp đồng từ quan hà nƣớc Chính sách phát triển kinh tế tƣ nhân Chất lƣợng dịch vụ công – Thông tin thị trƣờng Chất lƣợng dịch vụ cơng – Thơng tin tìm kiếm đối tác kinh doanh, đầu tƣ Chất lƣợng dịch vụ công – Xúc tiến xuất hội chợ thƣơng mại Chất lƣợng dịch vụ công – Khu công nghiệp cụm công nghiệp Chất lƣợng dịch vụ công – Công nghệ dịch vụ liên quan đến công Tính sáng tạo sáng suốt việc giải trở ngại cộng đồng D tƣ nhân Cảm nhận DN thái độ quyền tỉnh khu vực tƣ nhân Thiết chế pháp lý Hệ thống tƣ pháp cho phép DN tố cáo hành vi tham nhũng công chức D tin tƣởng khả bảo vệ pháp luật (bản quyền thực thi hợp đồng) Số lƣợng vụ việc tranh chấp DN ngồi quốc doanh Tịa án kinh tế cấp tỉnh thụ lý 100 DN Tỷ lệ % nguyên đơn không thuộc 48 hà nƣớc tổng số nguyên đơn nghệ Số lƣợng hội chợ thƣơng mại Tòa án kinh tế tỉnh tỉnh tổ chức năm ngoái đăng ký cho năm chế pháp lý để giải tranh chấp DN sử dụng tòa án thể Số ngày để giải vụ kiện tịa % chi phí để giải tranh chấp tổng giá trị tranh chấp Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Số hội chợ thƣơng mại tỉnh tổ 10 Đào tạo lao động Dịch vụ quan hà nƣớc chức năm trƣớc đăng ký tổ địa phƣơng cung cấp: Dạy nghề chức năm Số lƣợng nhà cung cấp dịch vụ công tƣ nhân D sử dụng dịch vụ tìm kiếm thơng tin kinh doanh D sử dụng nhà cung cấp dịch Số lƣợng trung tâm giới thiệu việc làm 100.000 dân Số lao động tốt nghiệp THCS D sử dụng dịch vụ tuyển dụng giới thiệu việc làm D sử dụng dịch vụ giới thiệu vụ tƣ nhân cho dịch vụ tìm kiếm thơng việc làm nói nhà cung cấp dịch tin kinh doanh vụ tƣ nhân D có ý định tiếp tục sử dụng nhà D có ý định sử dụng lại nhà cung cấp dịch vụ tƣ nhân cho dịch vụ cung cấp dịch vụ nói cho dịch vụ tìm kiếm thơng tin kinh doanh giới thiệu việc làm D sử dụng dịch vụ tƣ vấn thông tin pháp luật D sử dụng nhà cung cấp dịch % tổng chi phí kinh doanh cho đào tạo lao động Số lƣợng trung tâm đào tạo vụ tƣ nhân cho dịch vụ tƣ vấn thông nghề cấp huyện/tỉnh tin pháp luật D có ý định tiếp tục sử dụng nhà % số sở dạy nghề tỉnh tƣ nhân thành lập 49 cung cấp tƣ nhân cho dịch vụ tƣ vấn thông tin pháp luật trƣờng đào tạo nghề/số lao động chƣa D sử dụng dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh D sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tƣ nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác Số lƣợng học viên tốt nghiệp qua đào tạo Tổng số sở đào tạo (Đại học, Trung cấp, Trung tâm dạy nghề) 100.000 dân kinh doanh D có ý định sử dụng tiếp nhà cung cấp dịch vụ tƣ nhân cho dịch vụ hỗ trợ tìm đối tác kinh doanh D sử dụng dịch vụ xúc tiến thƣơng mại D sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tƣ nhân cho dịch vụ xúc tiến thƣơng mại D có ý định tiếp tục sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tƣ nhân cho dịch vụ xúc tiến thƣơng mại D sử dụng dịch vụ liên quan đến công nghệ D sử dụng nhà cung cấp dịch vụ tƣ nhân cho dịch vụ liên quan đến cơng nghệ D có ý định sử dụng tiếp nhà cung cấp dịch vụ tƣ nhân cho dịch vụ liên quan đến công nghệ Nguồn http://www.pcivietnam.org 50 Bảng 4: Số liệu PCI năm 2007 Nguồn http://www.pcivietnam.org 51 Bảng 5: Số liệu PCI năm 2008 Nguồn http://www.pcivietnam.org 52 Bảng 6: Số liệu PCI năm 2009 Nguồn http://www.pcivietnam.org 53 Bảng 7: Lợi nhuận sau thuế Nguồn:Tính tốn từ điều tra doanh nghiệp 54