MÁYNÂNGCHUYỂN Trịnh Đồng Tính Bộ môn Cơ sở Thiết kế máy và Rôbốt Đại học Bách khoa Hà nội Vị trí và mục đích môn học Chuyển tiếp giữa các môn học cơ sở và chuyên ngành Đối tượng là thiết bị tổng thể, không còn là các chi tiết riêng lẻ như trong các môn học cơ sở. Củng cố lại các kiến thức đã học như Sức bền VL, Nguyên lý máy, Chi tiết máy… Đối tượng nghiên cứu Phương tiện cơ giới hóa việc nâng/hạ và vận chuyển vật nặng. Các thiết bị dùng vận chuyển vật liệu với số lượng lớn. Nội dung môn học Các bộ phận và thiết bị máy nâng. Máychuyển liên tục. Yêu cầu về an toàn thiết bị nâng. Yêu cầu với học viên Nắm được các nội dung sau: Cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của một số bộ phận và thiết bị máynâng và máychuyển liên tục. Phương pháp tính toán một số bộ phận và thiết bị máynâng và máychuyển liên tục. Yêu cầu về an toàn thiết bị nâng. Tài liệu tham khảo chính [1]. Đào Trọng Thường: Máynâng chuyển. ĐHBK HN, 1993 [2]. Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường: Tính toán máy trục. Nxb KHKT, HN, 1975 [3]. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng: M áy và thiết bị nâng. Nxb KHKT, HN, 2002 [4]. Các tiêu chuẩn liên quan. next… Xem chi tiết… Tài liệu tham khảo 1. Đào Trọng Thường: Máynâng chuyển. ĐHBK Hà Nội, 1993 2. Huỳnh Văn Hoàng, Đào Trọng Thường: Tính toán máy trục. Nxb KHKT, Hà Nội, 1975 3. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng: Máy và thiết bị nâng. Nxb KHKT, Hà Nội, 2002 4. TCVN 5864-1995. Thiết bị nâng. Cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích. Yêu cầu an toàn. 5. TCVN 5862-1995. Thiết bị nâng. Chế độ làm việc. 6. TCVN 6395:1998. Thang máy điện. Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt. 7. TCVN 4244-86. Thiết bị nâng. Chế độ làm việc 8. TCVN 5744-1993. Phụ lục 2: Tiêu chuẩn loại bỏ cáp thép. 9. ГOCT 1576-71. Back . bị máy nâng và máy chuyển liên tục. Phương pháp tính toán một số bộ phận và thiết bị máy nâng và máy chuyển liên tục. Yêu cầu về an toàn thiết bị nâng. . VL, Nguyên lý máy, Chi tiết máy Đối tượng nghiên cứu Phương tiện cơ giới hóa việc nâng/ hạ và vận chuyển vật nặng. Các thiết bị dùng vận chuyển vật liệu