Hóa học lớp 8: Bài giảng đề thi bài tập Oxit tác dụng với kim loại

3 39 0
Hóa học lớp 8: Bài giảng  đề thi bài tập Oxit tác dụng với kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP OXI TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI CHUN ĐỀ: OXI - KHƠNG KHÍ MƠN HĨA: LỚP THẦY GIÁO: ĐẶNG XUÂN CHẤT – TUYENSINH247.COM Bài tập 1: Tính khối lượng CuO tạo thành khi: a) Cho 6,4 (g) Cu tác dụng với oxi dư b) 12,8 (g) Cu 6,72 (l) khí oxi Giải: nCu  6,4  0,1(mol) 64 PTHH: 2Cu + O2 → 2CuO 2 (mol) 0,1 → 0,1 (mol) => mCuO = 0,1 × 80 = (g) b) n Cu  12,8 6,72  0,2(mol); nO   0,3(mol) 64 22,4 PTHH: 2Cu + O2 → 2CuO - Giả sử oxi phản ứng hết nCu (pứ) = 2nO2 = × 0,3 = 0,6 (mol) > 0,2 (mol) => Cu phản ứng hết, Oxi dư PTHH: 2Cu + O2 → 2CuO 2 (mol) 0,2 → 0,2 (mol) => mCuO = 0,2 × 180 = 16 (g) Bài tập 2: Đốt cháy 10 (g) sắt oxi thời gian thu 11,6 (g) hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 Tính khối lượng oxi phản ứng Giải: Fe + O2 → hh A ( Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mFe + mO2 = mA => mO2 = mA - mFe => mO2 = 11,6 – 10 = 1,6 (g) Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! Bài tập 3: Đốt 13,5 (g) bột Al khơng khí thời gian thu 23,1 (g) chất rắn Tính hiệu suất phản ứng Giải: n Al  13,5  0,5(mol) 27 PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Ta có: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mAl + mO2 (PU) = mCr => mO2 (PU) = mcr - mAl = 23,1 – 13,5 = 9,6 (g) => nO (pu)  9,6  0,3(mol) 32 PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 (mol) 0,4← 0,3 (mol)  H  n Al(pu) nAl(bd) 100%  0,4 100%  80% 0,5 Bài tập 4: Đốt cháy hồn tồn 7,2 (g) kim loại hóa trị II cần dùng 3,36 (l) khí oxi ( đktc) Xác định kim loại Giải: Gọi kim loại cần tìm M nO  3,36  0,15(mol) 22,4 PTHH: 2M + O2 → 2MO 0,3← 0,15 M (mol) (mol) m M 7,2   24( g / mol) n M 0,3 => M Mg Bài tập 5: Đốt cháy hoàn toàn m ( g) kim loại M cần dùng 6,72 (l) khí oxi (đktc) thu 32 (g) M2O3 Xác định M Giải: nO  6,72  0,3(mol) 22,4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! PTHH: 4M + 3O2 → 2M2O3 (mol) 0,4 ← 0,3 → 0,2 (mol) Cách 1: MM O  mM O nM O 3  32  160(g / mol) 0,2 2M + 16 × = 160 => M = 56 (g/mol) => M Fe Cách 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng mM + mO2 = mM2O3 => mM = mM2O3 - mO2 => m = 32 – 0,3 × 32 => m = 22,4 (g) M m M 22,4   56(g / mol) nM 0,4 => M Fe Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất! ... nAl(bd) 100%  0,4 100%  80% 0,5 Bài tập 4: Đốt cháy hoàn tồn 7,2 (g) kim loại hóa trị II cần dùng 3,36 (l) khí oxi ( đktc) Xác định kim loại Giải: Gọi kim loại cần tìm M nO  3,36  0,15(mol)... M Mg Bài tập 5: Đốt cháy hoàn toàn m ( g) kim loại M cần dùng 6,72 (l) khí oxi (đktc) thu 32 (g) M2O3 Xác định M Giải: nO  6,72  0,3(mol) 22,4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học. . .Bài tập 3: Đốt 13,5 (g) bột Al không khí thời gian thu 23,1 (g) chất rắn Tính hiệu suất phản ứng Giải: n Al  13,5  0,5(mol) 27 PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 Ta có: Áp dụng định luật

Ngày đăng: 08/09/2020, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan