Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẬU THỊ QUỲNH LIÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH MẠN TÍNH KHƠNG LÂY ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẬU THỊ QUỲNH LIÊN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH MẠN TÍNH KHƠNG LÂY ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN Chuyên ngành: Quản lý công (Hệ điều hành cao cấp) Mã số: 8340403 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN DƯ Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu: “các yếu tố tác động đến lựa chọn bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế phường địa bàn quận 3” cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu riêng Những nội dung Luận văn tự thực hướng dẫn trực tiếp thầy Tiến sĩ Nguyễn Văn Dư Những tài liệu tham khảo Luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình theo quy định Những kết số liệu nghiên cứu Luận văn tự thực hiện, trung thực Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên thực Đậu Thị Quỳnh Liên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH TĨM TẮT – ABSTRACT Chương PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Những ý nghĩa đóng góp nghiên cứu 1.7 Cấu trúc dự kiến luận văn Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Sự lựa chọn 2.1.2 Bệnh mạn tính khơng lây 2.1.3 Dịch vụ y tế 2.1.4 Khám, chữa bệnh 2.1.5 Cơ sở y tế 2.1.6 Hệ thống y tế Việt Nam 2.1.7 Trạm Y tế phường, xã 12 2.2 Cơ sở lý thuyết việc lựa chọn: 13 2.2.1 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng o ert Pindyck Daniel L.Rubinfeld (2000) 13 2.2.2 Lý thuyết hành vi lựa chọn rời rạc McFadden (1980) 16 2.2.3 Lý thuyết hành vi sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe: 17 2.2.3.1 Lý thuyết Andersen (1968) 18 2.2.3.2 Lý thuyết Arjun S.Bedi (2003) 20 2.3 Khảo lược nghiên cứu liên quan 22 2.3.1 Những nghiên cứu nước 22 2.3.2 Những nghiên cứu nước 26 2.4 Các yếu tố ảnh hương đến việc lựa chọn sở y tế 29 2.5 Khung phân tích 33 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Quy trình nghiên cứu 35 3.2 Nghiên cứu sơ ộ 35 3.3 Nghiên cứu thức: 38 3.3.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 38 3.3.2 Giới thiệu biến độc lập 39 3.4 Thiết kế khảo sát 42 3.4.1 Bảng câu hỏi 42 3.4.2 Chọn mẫu thực khảo sát 43 3.5 Phân tích liệu 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu: 45 4.1.1 Thống kê theo đặc điểm nhân học: 45 4.1.1.1 Giới tính 45 4.1.1.2 Trình độ học vấn 46 4.1.1.3 Nghề nghiệp 46 4.1.1.4 Thu nhập trung bình 47 4.1.1.5 Phân loại hộ 48 4.1.1.6 Quy mô hộ 49 4.1.2 Thống kê lựa chọn theo khả đáp ứng Trạm y tế 50 4.1.2.1 Cơ sở vật chất 50 4.1.2.2 Thuốc chữa bệnh 51 4.1.2.3 Chất lượng khám chữa bệnh y, ác sĩ 53 4.1.2.4 Niềm tin bệnh nhân 54 4.1.2.5 Chi phí khám chữa bệnh 55 4.2 Kết hồi quy 56 Chương KẾT LUẬN 60 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 60 5.2 Một số kiến nghị 62 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp đề tài 67 5.4 Đề xuất nghiên cứu 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các iến độc lập 41 Bảng 4.1 Biểu đồ giới tính bệnh nhân 45 Bảng 4.2 Biểu đồ trình độ học vấn bệnh nhân 46 Bảng 4.3 Biểu đồ nghề nghiệp bệnh nhân 47 Bảng 4.4 Biểu đồ thu nhập trung bình bệnh nhân 48 Bảng 4.5 Thu nhập trung bình nhóm hộ bệnh nhân 49 Bảng 4.6 Biểu đồ phân loại hộ bệnh nhân 49 Bảng 4.7 Biểu đồ quy mô hộ bệnh nhân 50 Bảng 4.8 Biểu đồ sở vật chất trạm 52 Bảng 4.9 Biểu đồ thuốc trạm y tế 52 Bảng 4.10 Biểu đồ chất lượng khám chữa bệnh y ác sĩ 54 Bảng 4.11 Biểu đồ niềm tin bệnh nhân 55 Bảng 4.12 Ước lượng hệ số hồi quy 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Nhu cầu KCB, mơ hình chuyển tuyến với cấu tổ chức KCB Việt Nam (JAHR 2010) Hình 2.2 Mơ hình cung ứng DVYT theo Massoud 10 Hình 2.3 Khung hệ thống y tế Việt Nam (JAHR 2010) 11 Hình 2.4 Tối đa hóa mức hữu dụng iên người tiêu d ng ( o ert Pindyck Daniel L.Rubinfeld, 2000 15 Hình 2.5 Mơ hình sử dụng dich vụ y tế Mỹ năm 1968 (Andersen Rosentock, 1968) 18 Hình 2.6 Khung sử dụng dịch vụ y tế (Andersen Rosentock, 1968) 19 Hình 2.7 Khung nghiên cứu đề xuất 33 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề xuất 35 Hình 3.2 MH logit mơ hình xác suất tuyến tính (Nguyễn Quang Dong 2002) 39 Tóm tắt Đề tài nghiên cứu thực nhằm mục đích tìm hiểu đo lường ảnh hưởng yếu tố đến định lựa chọn khám chữa bệnh trạm y tế phường địa bàn quận bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây, qua đề xuất giải pháp nhằm thu hút người dân tích cực tham gia lựa chọn Trạm y tế phường để khám chữa bệnh Trên sở lược khảo lý thuyết về: lý thuyết hành vi người tiêu dùng dựa theo nghiên cứu thực nghiệm có liên quan thuyết chọn lọc rời rạc McFadden, lý thuyết lựa chọn kinh tế sức khỏe, đề tài thực nghiên cứu phương pháp định lượng kết hợp thống kê mơ tả thảo luận nhóm, nhằm xác định yếu tố có ảnh hưởng đến định lựa chọn bệnh nhân, đưa mơ hình nghiên cứuđề tài tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu phát triển giả thuyết nghiên cứu Tiếp theo đề tài tiến hành kiểm định giả thuyết nghiên cứu dựa việc phân tích mẫu nghiên cứu gồm 216 quan sát hợp lệ chọn theo phương pháp thuận tiện đơn giản Đề tài sử dụng phân tích hồi quy theo mơ hình Multinomial Logit để ước lượng hồi qui Những kỳ vọng an đầu biến độc lập như: thu nhập trung bình (TN_TB), trình độ (T_DO), giới tính (G_TINH), tuổi (TUOI), quy mơ hộ (QM_HO), phân loại hộ (P_LOAI HO), chất lượng khám chữa bệnh (C_LUONG), sở vật chất (CSVC) thuốc (THUOC) có tác động đến định lựa chọn trạm y tế bệnh nhân mắc bệnh mạn tính Kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm cá nhân như: tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ, số người phụ thuộc, phân loại hộ, niềm tin, yếu tố thuộc trạm y tế như: sở vật chất, trình độ đội ngũ y tế công tác trạm y tế, thuốc có tác động đến lựa chọn trạm y tế để khám chữa bệnh bệnh nhân, kết ph hợp với lý thuyết có quán so với kỳ vọng đặt Từ kết thực hiện, đề tài nghiên cứu đề xuất số giải pháp, khuyến nghị với quan quản lý lĩnh vực y tế Quận nhằm cải thiện nâng cao lựa chọn ệnh nhân mạn tính khơng lây việc khám, chữa ệnh trạm y tế phường địa àn Quận Từ khóa: yếu tố tác động, mạn tính khơng lây, trạm y tế phường, lựa chọn bệnh nhân 60 Chương KẾT LUẬN Chương 4, tác giả trình bày kết phân tích liệu thu thập Trong Chương 5, tác giả tóm tắt lại kết theo câu hỏi giả thuyết nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng đến việc lựa chọn trạm y tế phường bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây Thơng qua kết quả, tác giả có đề xuất số kiến nghị, đóng góp thêm ý kiến cho việc hoạch định chiến lược nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bệnh mạn tính trạm y tế để thu hút bệnh nhân đến khám chữa bệnh Cuối c ng, hạn chế nghiên cứu đề xuất cho nghiên cứu chuyên sâu 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu: Đề tài nhằm thực đo lường ảnh hưởng yếu tố đến định lựa chọn lựa chọn trạm y tế phường để khám chữa bệnh bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Các biến độc lập đượcsử dụng bao gồm: thu nhập trung bình (TN_TB), trình độ (T_DO),giới tính (G_TINH), tuổi (TUOI), quy mô hộ (QM_HO), phân loại hộ (P_LOAI HO), chất lượng khám chữa bệnh (C_LUONG), sở vật chất (CSVC), thuốc (THUOC) Để hiểu rõ biến độc lập có sở cho việc giải thích mối quan hệ biến định lựa chọn trạm y tế bệnh nhân mắc bệnh mạn tính Quận 3, nghiên cứu lược khảo lý thuyết về: lựa chọn hàng hóa dịch vụ; lý thuyết cung cầu, lý thuyết hành vi người tiêu dùng dựa theo nghiên cứu thực nghiệm có liên quan thuyết chọn lọc rời rạc McFadden, lý thuyết lựa chọn kinh tế sức khỏe, đề tài tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu phát triển giả thuyết nghiên cứu Tiếp theo đề tài thực chọn mẫu cho nghiên cứu phương pháp chọn mẫu thuận tiện Tổng cộng có 216 số quan sát mẫu nghiên cứu thu thập lấy từ danh sách Trạm y tế phường địa àn quận cung cấp Sau thực thống kê mơ tả phân tích hồi quy theo mơ hình Multinomial Logit có kết tương đồng kết ph hợp với lý thuyết giả thuyết nêu, tác giả phân tích đặc điểm cá nhân như: tuổi tác, giới tính, thu nhập, trình độ, số người phụ thuộc, phân loại hộ, niềm tin, yếu tố thuộc trạm y tế như: sở vật chất, trình độ đội ngũ y tế cơng tác trạm y tế, thuốc có tác động đến lựa chọn trạm y tế để khám chữa bệnh bệnh nhân 61 Yếu tố nhân học: Một mục tiêu nghiên cứu tìm hiểu xem “các yếu tố nhân học bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây có ảnh hưởng tới việc lựa chọn trạm y tế phường nào?” Kết nghiên cứu yếu tố nhân học tuổi tác, giới tính, trình độ, thu nhập, quy mơ hộ, phân loại hộ có ảnh hưởng tới việc lựa chọn trạm y tế - Việc quan tâm, chăm sóc sức khỏe cá nhân phụ thuộc nhiều vào trình độ, nhận thức người dân Có gia tăng đáng kể thống kê nhóm trình độ từ tiểu học đến sau đại học Kết hồi qui cho thấy trình độ tăng lên bậc xác suất lựa chọn trạm y tế tăng theo - Về tuổi tác: kết hồi qui cho thấy tuổi tác tăng lên xác suất lựa chọn trạm y tếgiảm xuống Nguyên nhân Thành phố Hồ Chí Minh nơi có hệ thống bệnh viện đa khoa chuyên khoa ao phủ dày đặc với mặt chất lượng cao nên khoảng cách để người dân di chuyển đến bệnh viện thuận tiện Vì vậy, tuổi tác tăng nhu cầu lựa chọn trạm y tế phường giảm - Về giới tính, số nghiên cứu thực nghiệm giới tính có tác động đến lựa chọn sở khám chữa bệnh nhiên không giống nghiên cứu khác dân tộc, tín ngưỡng, địa lý quốc gia Trong nghiên cứu này, nam giới có xu hướng chọn sở y tế khác, nữ giới chọn khám chữa bệnh trạm y tế phường nhiều Nguyên nhân xuất phát từ tâm lý quan tâm đến sức khỏe nhiều phụ nữ nên số lần khám bệnh họ thường nhiều nam giới, việc lựa chọn trạm y tế giúp họ tiết kiệm chi phí lại thuận tiện Trạm y tế nên phối hợp với bệnh viện tuyến định kỳ hàng tháng xây dựng chuyên đề khám chữa bệnh mạn tính thường gặp cho phụ nữ như: huyết áp, tiểu đường bệnh xương khớp… - Về thu nhập: Với giả thuyết “thu nhập trung ình tăng nhu cầu lựa chọn khám chữa bệnh bệnh viện tuyến nhiều Kết hồi qui cho thấy tồn mối quan hệ nghịch biến thu nhập trung bình biến phụ thuộc lựa chọn trạm y tế phường Trong điều kiện yếu tố khác không thay đổi, bệnh nhân có thu nhập trung bình hộ cao xác suất lựa chọn khám trạm y tế - Về qui mơ hộ: có quan hệ nghịch biến đến định lựa chọn trạm y tế phường bệnh nhân mạn tính khơng lây số thành viên tăng Mối quan hệ nghịch biến hồi qui hiểu người mắc bệnh mạn tính đa số người lớn 62 tuổi, họ thường gặp khó khăn vấn đề lại hay tài chính, thế, hộ gia đình đơng thành viên có xu hướng giảm lựa chọn trạm y tế, cịn hộ gia đình có đến thành viên tăng xác suất chọn trạm y tế phường để khám chữa bệnh Yếu tố thuộc Trạm y tế phường: Thống kê cho thấy yếu tố sở vật chất, trình độ đội ngũ y tế công tác trạm, thuốc chất lượng khám chữa bệnh có ảnh hưởng rõ rệt đến việc lựa chọn trạm y tế bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây Tương tự ước lượng, hệ số hồi qui biến mang dấu dương, có mối quan hệ đồng biến lớn với biến phụ thuộc lựa chọn trạm y tế Khi mức độ đáp ứng thuốc, sở vật chất, chất lượng khám chữa bệnh y, ác sĩ cải thiện, nâng cao xác suất lựa chọn trạm y tế để khám chữa bệnh tăng 5.2 Hàm ý quản trị: Để giải vấn đề tác động đến lựa chọn bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây việc lựa chọn trạm y tế phường để khám chữa bệnh, cần phải có nhiều giải pháp đồng Tuy nhiên, trình nghiên cứu, thời gian kiến thức hạn chế, chưa có điều kiện để đánh giá tồn ộ thực trạng vấn đề nghiên cứu, từ kết nghiên cứu tác giả xin đề xuất số sách nhằm cải thiện, nâng cao thu hút người dân tích cực tham gia lựa chọn Trạm y tế phường, góp phần nâng cao hiệu chức nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe an đầu hệ thống y tế sở Dựa kết thống kê mơ tả mơ hình hồi quy logit nhị phân cho thấy yếu tố thuộc trạm y tế có tác động rõ ràng mạnh đến định lựa chọn bệnh nhân, tác giả tập trung kiến nghị giải pháp liên quan đến vấn đề sau: - Đối với chất lượng khám chữa bệnh ác sĩ: + Theo kết thống kê cho thấy yếu tố trình độ chuyên mơn ác sĩ có tác động đến định lựa chọn trạm y tế hay sở y tế khác bệnh nhân Bệnh mạn tính khơng lây cần phải theo dõi điều trị lâu dài các y tế có trình độ chun mơn cao chuyên khoa, nhiên, trạm y tế phường khơng có ác sĩ chun khoa y, ác sĩ công tác trạm không đào tạo cập nhật kiến thức thường xuyên nên bệnh nhân không tin tưởng vào lực chuyên môn trạm y tế Khi người dân sử dụng dịch vụ y tế trạm y tế dẫn đến "vịng 63 xốy suy giảm chất lượng điều trị" Người dân đến dần, y bác sỹ cọ sát công việc, chuyên môn dần đi, dân đến nên kiến thức vận dụng, kinh nghiệm tích lũy => dân khơng tin tưởng chất lượng điều trị tuyến sở => vượt tuyến => tải tuyến Do dân không tin tưởng chất lượng tuyến sở nên ngày khó thu hút cán có trình độ làm việc TYT Chính vậy, Phịng y tế Quận cần tạo điều kiện cho bác sĩ trạm y tế tham gia lớp đào tạo tập huấn chuyên môn sinh hoạt khoa học kỹ thuật khám chữa bệnh mạn tính khơng lây chủ đề phù hợp với chuyên môn trạm bệnh viện; đồng thời phải có luân chuyển ác sĩ trạm y tế bệnh viện quận để ác sĩ trạm có điều kiện cọ xát nâng cao kinh nghiệm khám chữa bệnh + Cần có liên thông trạm y tế, bệnh viện quận 3, theo cử ác sĩ có trình độ chun mơn tay nghề cao luân phiên từ bệnh viện quận đến trạm y tế để trực tiếp khám chữa bệnh cho người bệnh Khi gặp khó khăn chẩn đốn điều trị cho người bệnh, ác sĩ trạm y tế liên hệ trực tiếp đến bệnh viện để hội chuẩn với chuyên gia thuộc lĩnh vực phù hợp Trường hợp cần thiết, chuyên gia bệnh viện đến trạm y tế thăm khám, điều trị trực tiếp cho người bệnh Ngược lại, sau tư vấn qua điện thoại, nhận định người bệnh cần đến bệnh viện để chẩn đốn xác điều trị cấp cứu, điều trị chuyên sâu, chuyên gia đề nghị trạm y tế chuyển tuyến người bệnh Thông qua buổi làm việc trạm y tế, chuyên gia thể hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật huấn luyện cao kỹ cho nhân viên y tế trạm thực kỹ thuật chuyên môn đọc điện tim, siêu âm tổng quát…; đồng thời giám sát hoạt động khám chữa bệnh ác sĩ trạm thơng qua q trình hồ sơ ệnh án, ình đơn thuốc Ngồi bệnh viện Quận tổ chức khám chữa bệnh nhân đạo khám tầm sốt bệnh khơng lây mạn tính trạm y tếnhằm tạo điều kiện cho người dân địa àn chăm sóc sức khỏe, phát sớm bệnh tật - Đối với việc đáp ứng thuốc cho bệnh nhân: kết thống kê hồi quy cho thấy thuốc yếu tố quan trọng tác động đến định lựa chọn bệnh nhân Các bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây phải sử dụng thuốc thường xuyên theo phác đồ điều trị ác sĩ, nhiên số lượng danh mục loại thuốc dành cho bệnh mạn tính trạm y tế nghèo nàn, không đủ để cung cấp cho 64 bệnh nhân Vì vậy, nhiều bệnh nhân điều trị bệnh mãn tính bệnh viện quận, sau chuyển trạm y tế khơng có thuốc điều trị, buộc phải quay lại bệnh viện quận chuyển lên tuyến Do đó, bệnh viện quận cần cung cấp thuốc đầy đủ cho trạm y tế điều trị cho người bệnh; đầu tư, trang ị sở vật chất để đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc theo quy định, đồng thời bố trí nhân lực thực công tác cung ứng, bảo quản quản lý sử dụng thuốc trạm y tế - Kết nghiên cứu cho thấy số nhóm đối tượng cần tuân thủ thời gian làm việc, họ thường tranh thủ khoảng thời gian rảnh rỗi để khám chữa bệnh người kinh doanh, cơng viên chức, Trạm y tế phường khám chữa bệnh hành chính, đối tượng có xu hướng lựa chọn sở y tế khác chọn Trạm y tế phường Do trạm y tế cần tăng cường tổ chức khám chữa bệnh hành để tạo điều kiện cho người dân đến khám chữa bệnh - Kết thống kê cho thấy, tượng tâm lý "Người bệnh không tin vào y tế sở" phổ biến Mặc dù khám chữa bệnh trạm y tế gần thuận lợi trạm y tế ưu tiên lựa chọn hàng đầu người dân Họ tin tưởng vào dịch vụ bệnh viện tuyến mà không nhận thức bệnh họ khám điều trị trạm y tế mà không tốn khám chữa bệnh bệnh viện tuyến trung ương Do đó, Phịng y tế Quận phối kết hợp Ủy an nhân dân phường quan đoàn thể cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục thông tin rộng rãi tầm quan trọng chức khám chữa bệnh mạn tính trạm y tế cho người dân, đặc biệt ý đến cách thức tuyên truyền, giáo dục đặc th nhóm đối tượng người nghèo, người dân tộc thiểu số, theo giới tính, trình độ cho hiệu Cùng với việc tuyên truyền để tác động vào niềm tin người dân điều quan trọng trạm y tế phải nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu người bệnh họ đến trạm có củng cố niềm tin người dân, ngược lại trạm y tế khơng thỏa mãn kỳ vọng bệnh nhân dù sau họ tuyên truyền họ chọn trạm y tế để khám chữa bệnh sau họ quay lưng ỏ lên tuyến 65 - Liên quan đến việc trạm y tế chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho bệnh nhân quỹ Khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (KCB BHYT) giao cho Trạm y tế thấp (không 20%) Điều không đủ để chi trả cho KCB BHYT dẫn đến số loại bệnh trạm y tế có khả điều trị, cấp thuốc phải chuyển lên tuyến trên.Trong đó, việc hợp đồng KCB BHYT trạm y tế giao cho bệnh viện quận để thơng qua khám chữa bệnh gây khó khăn cho trạm việc quản lý, cung ứng tốn chi phí Ví dụ: trạm y tế có máy móc thực kỹ thuật siêu âm, xét nghiệm quy định nên bảo hiểm xã hội quận không chi trả BHYT cho bệnh nhân họ thực hạng mục trạm, bệnh nhân có thẻ BHYT trả phí đầy đủ Do đó, để tạo điều kiện cho Trạm y tế thực đầy đủ dịch vụ KCB, Bảo hiểm xã hội Quận cần liên thông BHYT trực tiếp với Trạm y tế thực tốn chi phí cho Trạm dựa chi phí thực tế cung ứng dịch vụ kĩ thuật mới, thuốc mới, chức nhiệm vụ - Một số hàm ý sách khác: + Kết nhiên cứu cho thấy đa số trạm y tế phường thực số dịch vụ đơn giản khám chữa bệnh không đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, nhu cầu bệnh nhân mạn tính cần thực dịch vụ có sử dụng đến trang thiết bị đại siêu âm, chụp x-quang, xét nghiệm…Chính ngồi trang bị thiết bị ản cần ưu tiên đầu tư ngân sách xây dựng nâng cấp sở vật chất mua sắm trang thiết bị đại như: máy X quang, huyết học, sinh hóa, máy đo điện tim…phục vụ cho cơng tác khám chữa bệnh Bên cạnh đó, cần tổ chức đào tạo, huấn luyện chuyển giao kỹ thuật vận hành trang thiết bị cho cán y tế trạm để tránh tình trạng có máy móc mà khơng sử dụng số trạm có thiết bị để thực kỹ thuật xét nghiệm nước tiểu, hay làm điện tim, cán ộ y tế trạm khơng có chứng nên khơng thực dẫn tới lãng phí + Hiện kinh phí chi cho hoạt động Trạm y tế phường ản đảm bảo mức chi thường xuyên gồm: chi lương hành Do hạn chế ngân sách sách nên khơng thể thu hút nhân lực có chất lượng không đủ điều kiện để trang bị đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị cho trạm y tế để đáp ứng yêu cầu khám, chữa bệnh người dân Do cần đẩy mạnh thu hút đầu tư, xã hội 66 hoá y tế sở, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức tư nhân tham gia theo hình thức hợp tác cơng tư PPP để đầu tư nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đại Tuy nhiên, mặt trái hình thức nhiều “nhà đầu tư” lợi dụng việc hợp tác công tư để tự xác định giá dịch vụ y tế cho nhanh lấy lại vốn, lạm dụng dịch vụ để tận thu, tăng định sử dụng xét nghiệm, kỹ thuật cao; sử dụng thuốc không hợp lý Hậu giá dịch vụ y tế xã hội hóa sở y tế công đẩy cao khơng có kiểm sốt, dẫn đến tiêu cực sử dụng sở vật chất nhân lực công cho hoạt động tư Do đó, ên cạnh việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư n tâm đầu tư phịng Y tế cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, kiểm sốt việc thực xã hội hóa doanh nghiệp trạm y tế để tránh tình trạng trạm y tế bị dịch vụ hóa Đồng thời phải hướng nhà đầu tư xã hội hóa trạm y tế hoạt động theo phương thức phi lợi nhuận Phần lợi nhuận thu d ng để tái đầu tư mở rộng mơ hình thành chuỗi trạm y tế xã hội hóa - Với phát triển kinh tế xã hội lớn mạnh nước, Thành phố Hồ Chí Minh nơi có hệ thống bệnh viện đa khoa chuyên khoa ao phủ dày đặc với mặt chất lượng cao nên khoảng cách để người dân di chuyển đến bệnh viện thuận tiện; mặt khác, với sách khung giá chi phí khám - chữa bệnh gần “cào ằng” theo quy định Luật BHYT dịch vụ y tế địa phương bệnh viện tuyến trên, việc người dân lựa chọn lên tuyến khám chữa bệnh để hưởng dịch vụ, máy móc, ác sĩ giỏi điều tất yếu Ngồi ra, đơn vị nghiệp công lập ao gồm bệnh viện phải thực theo chế tự chủ tài theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Thủ tướng phủ, điều buộc bệnh viện phải tìm cách tăng nguồn thu thông qua việc tăng cường cung ứng dịch vụ (chủ yếu trang thiết bị y tế kỹ thuật cao) để hấp dẫn bệnh nhân đến sử dụng dịch vụ bệnh viện giữ bệnh nhân thuộc phân tuyến kỹ thuật tuyến để điều trị Điều cho thấy mặt hệ thống, thiếu chế đảm bảo cho việc thực điều trị theo phân tuyến kỹ thuật Do đó, nên có chế bắt buộc việc xây dựng danh mục bệnh mà trạm y tế điều trị bệnh viện tuyến cam kết hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật cho trạm y tế Cụ thể, Trung tâm y tế chuyển thẻ người bệnh điều trị bệnh không lây nhiễm trạm y tế đăng ký 67 khám chữa bệnh an đầu Các bệnh viện tuyến trung ương, tuyến cuối giúp trạm y tế xã khám sàng lọc người bệnh, chẩn đoán, cho phác đồ điều trị Trạm 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp đề tài Thứ nhất, hạn chế thời gian nên nghiên cứu tập trung phạm vi hẹp số Trạm y tế địa bàn Quận 3, đối tượng thực khảo sát dừng lại bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây khám chữa bệnh trạm y tế mà chưa có điều kiện khảo sát thơng tin bệnh nhân từ đầu lựa chọn sở y tế tuyến để khám chữa ệnh nên chưa đánh giá hết yếu tố tác động đến định lựa chọn bệnh nhân Thứ hai, tác giả thực việc chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện, phi xác suất nên khả đại diện cịn thấp, tính khái qt chưa cao, chưa thể đầy đủ cho ý kiến phần lớn người dân Thứ ba, biến quan sát khảo sát thông qua bảng câu hỏi, phần lớn thông qua nhận thức đối tượng khảo sát Chính có khả có khoảng cách việc quan sát nhận thức người khảo sát (trả lời mang tính hình thức, chưa theo nhận thức thực sự) Thứ tư, hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjust R square) = 0.823190 cho thấy bên cạnh yếu tố đưa vào nghiên cứu, cịn số yếu tố khác ảnh hưởng đến việc lựa chọn trạm y tế phường bệnh nhân mắc bệnh mạn tính, cần có đề tài nghiên cứu chuyên sâu để từ khẳng định tính phù hợp với kết nghiên cứu an đầu đề tài 5.4 Đề xuất nghiên cứu: Cần có nghiên cứu nhằm khảo sát thơng đầy đủ ý kiến bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây chưa đến trạm y tế mà lựa chọn sở y tế tuyến để khám chữa ệnh, mở rộng phạm vi khảo sát sở y tế khác nhằm đánh giá xác yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn người bệnh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Đàm Việt Cường, 2007 “Phát triển bảo hiểm y tế nông thôn công bền vững nhằm nâng cao chăm sóc sức khỏe người dân” Viện Chiến lược Chính sách y tế Nguyễn Quang Dong, 2002 “Kinh tế lượng ứng dụng Giáo trình đại học Kinh tế quốc dân Phùng Thị Hồng Hà Trần Thị Thu Hiền, 2012.Sự hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ y tế Việt Nam-Cu a Đồng Hới, Quảng Bình Trần Thị Kim Lý, 2000 “Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân xã Iakhuoi, xã Iaphi, xã Hòa Phú, huyện Chupam, tỉnh Gia Lai” Luận văn thạc sĩ trường đại học Huế Trần Thị Mai Oanh, 2002 “Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh hai trạm y tế xã huyện Hải Phòng” Viện chiến lược Chính sách Y tế Vũ Xuân Phước, 2011 T lệ m c số bệnh mạn t nh gánh n ng chi ph hộ gia đình cho chăm sóc điều trị bệnh nhân m c số bệnh mạn t nh x Lâu Thượng, huyện Nhai, tỉnh Thái Nguyên Quốc hội, 2009 Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23/11/2009 Huỳnh Đặng Bích Vy, 2007 “Những yếu tố ảnh hưởng tới việc lựa chọn trạm y tế xã tỉnh Long An” Luận văn thạc sỹ trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Nhân dân, 2018 “Th điểm trạm y tế xã: Vẫn nhiều khoảng trống” Truy cập ngày 15/9/2019 từ http://www.nhandan.com.vn/suckhoe/tieu-diem/ytế m/37549402thi-diem-tram-y- tế -xa-van-con-nhieu-khoang-trong.html) Bộ Y tế - JAHR, 2010 “Báo cáo tổng quan ngành y tế năm 2010” Bộ Y tế,2015 “Thông tư 33/2015/TT-BYT ngày 27 tháng 10 năm 2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ Trạm Y tế x , phường, thị trấn” Tài liệu tiếng Anh: Adams Wright, 1991.“Hospital choice of medicare beneficiaries in a rural market” Andersen R, 1995 “Revisiting the behavioral model and access to medical care: Does it matter?”, Journal of Health and Social Behavior, Vol 36 Andersen, James G, Bartkus, David E, 1973.“Choice of medical care: Abehavioral model of health and illness behavior” Journal of health and Social Alimatou cisse, 2001 “Analysis of Health Care Utilization in Côte d'Ivoire” Arjun S.Bedi, Paul Kimalu, , 2003 “User Charges and Utilisation of Health Services in Kenya”.Working Paper Series No 381 Basu, Jayasree, 2005 “Severty of illness, rase and choice of local versus distant hospitals among the elderly” Burge, Peter, et…,2005 “London patient choice project evaluation” Canaviri, J., 2007 “Munich Personal RePEc Archive” Dranove, William D, 1993 “Segmentation in local hospital markets” Grossman M, 1972 “The demand for health: A Theoretical and Empirical Investigation” National Bureau of Economic Research, New York He Xiao, 2011 “Factors Affecting rural Kentucky patients hospital choice and bypass behavior” Kosimbei, G 2005 “Child Healthcare Seeking Behaviour in Kenya”, Kenya Insitute for Public Policy Research and Analysis (KIPPRA), Discussion paper Number 50 MacFadden, D., 1974 “Conditional logit analysis of qualitive choice behavior” In: P.Zarembka, ed Frontiers in Econometrics New York: Academic Press, 105-142 McDaniel, C., Gates,et (1992) "Who leaves the service arear? Profiling the hospital outshopper" Muriithi, M K., 2013 “The Determinants of health-seeking behavior in a Nairobi slum, Kenya” European Scientific Journal, vol.9, No.8 ISSN: 1857 – 7881 Nishant Jain, 2007."A Study of Factors Affecting the Renewal of Health Insurance Policy" Jintanakul, K and Otto, D (2009), “Factors Affecting Hospital Choice for Rural Iowa Residents”, The Review of Regional Studies, 171-187 Liu, Jiexin, et…,2007 “Bypass of local primary care in rural counties: Effect of patient and community characteristics” Robert S.Pindyck Daniel L.Rubinfeld, 1991 “Microeconomisc”, fifth Edition Tai, Porell, Frank W, et (2004) "Hospital choice of rural Medicare beneciaries: Patient, hospital attributes and the patient physicaian” PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Xin kính chào q Ơng/Bà Tơi tên Đậu Thị Quỳnh Liên học viên chương trình đào tạo Thạc sĩ Điều hành cao cấp Quản lý công (EMPM), Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Hiện thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “các yếu tố tác động đến việc lựa chọn khám, chữa bệnh trạm y tế phường bệnh nhân mắc bệnh mạn tính khơng lây nhiễm địa bàn Quận 3” Tôi hy vọng kết nghiên cứu nguồn tham khảo nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh trạm y tế phường để giảm tải tải bệnh viện tuyến Tôi cần giúp đỡ quý Ông/ bà việc tham gia trả lời câu hỏi Tôi xin đảm bảo thơng tin mà Ơng/ bà cung cấp phiếu khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình cộng tác quý Ông/ bà PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Giới tính: (1) Nam (0) Nữ Tuổi: …………………………………………………………………… Dân tộc: Trình độ văn hóa: (1) Kinh (2) Hoa (3) Khác… (1)Không học (2) Tiểu học (3) Phổ thông/THCS (4)Đại học/cao đẳng (5) au đại học (6) Khác… Nghề nghiệp: (1)Cán hưu trí thời vụ) (4)Công viên chức (2)Kinh doanh (buôn bán) (3) Công nhân (lao động (5)Nội trợ (6) Thất nghiệp (7) Khác …………………………… 6.Mức thu nhập hộ gia đình, tính theo đầu người, hàng tháng là: ……………………… Trong năm 2018, địa phương gia đình ơng/ bà thuộc diện hộ nào: (1) Nghèo (2) Cận nghèo (3) Không nghèo Hộ Ơng/ bà có nhân khẩu:……………………………………… Ơng/bà có sử dụng thẻ BHYT khơng: (1) Có (0) Không 10 Hiện ông / phải điều trị bệnh sau (Được trả lời nhiều câu) (1) Ung thư (2) Viêm gan mạn tính (3) Bệnh lý tâm thần kinh: sa sút trí tuệ, trầm cảm… (4) Bệnh tim mạch: tăng huyết áp, suy tim, bệnh tim thiếu máu cục bộ, bệnh mạch máu não… (5) Bệnh xương khớp mạn tính: viêm khớp dạng thấp, viêm xương khớp, thối hóa khớp, lỗng xương… (6) Bệnh viêm đường hơ hấp mạn tính: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản mạn, hen khí phế thũng… (7) Suy thận mạn tính (8) Bệnh nội tiết: éo phì, đái tháo đường… (9) Khác……………………… PHẦN II CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 11 Trong lần gần ng/ đến khám điều trị bệnh mạn tính đâu? (1) Trạm y tế phường (2)Các sở y tế khác 12 Tổng chi phí KCB lần gần ông bà bao nhiêu: …………………………… 13 Khi KCB TYT, theo Ông/ bà, sở vật chất trang thiết bị TYT có đáp ứng việc khám chữa bệnh cho ông/ bà không? (1) Đáp ứng (2) Đáp ứng (3) Bình (4) Đáp ứng (5) Đáp ứng tệ tệ thường tốt tốt 14 Khi KCB TYT phường, Ơng/ có cấp thuốc đơn thuốc không? (1) Không (2) Có, khơng đầy đủ (3) Có 15 Khi KCB TYT, Ông/ bà đánh chất lượng khám chữa bệnh bác sĩ? (1) Ở mức thấp (2) Ở mức thấp (3) Chấp (4) Tin cậy nhận (5) Rất Tin cậy 16.Từ việc đánh giá sở vật chất, trang thiết bị; thuốc đội ngũ nhân viên ác sĩ trên, Ơng/ bà có hài lịng với việc sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh trạm y tế phường khơng? (1) Hồn tồn khơng hài lịng (2) Khơng hài lịng (3) Tạm hài lịng (4) Hài lịng (5) Hồn tồn hài lòng 17 Theo quy định Bộ Y tế bệnh mạn tính khơng lây khám chữa bệnh Trạm Y tế phường, xã bệnh có hướng dẫn chun mơn, quy trình kỹ thuật phác đồ điều trị chuẩn hóa, phổ biến rộng rãi Ơng/bà có biết biết điều khơng: (Lưu ý:Bệnh mạn tính khơng lây nhiễm bệnh khơng truyền nhiễm từ người sang người, không vi khuẩn, vi rút…gây nên, diễn thời gian dài, tiến triển thường chậm hay tái phát trở lại) (1) Có (0) Khơng 18 Theo ơng/ bà, tăng cường cung cấp thông tin đẩy mạnh việc tun truyền bệnh mạn tính khơng lây khám chữa bệnh Trạm Y tế người dân tham gia lựa chọn TYT nhiều hơn? (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Khơng đồng ý (3) Không ý (4) Đồng ý kiến (5) Hồn tồn đồng ý 19 Theo ơng/ bà, chất lượng khám chữa bệnh Trạm Y tế nâng cao người dân tham gia lựa chọn TYT nhiều hơn? (1) Hồn tồn khơng đồng ý (2) Không đồng ý (3) Không ý (4) Đồng ý kiến (5) Hoàn toàn đồng ý 20 Ơng/ có tin tưởng trạm y tế phường sở y tế thực hiệu việc khám chữa bệnh bệnh mạn tính khơng lây cho người dân? (1) Rất không tin tưởng (2) Không tin tưởng XIN CẢM ƠN (3) Không đánh giá (4) Tin tưởng (5) Rất tin tưởng NG/BÀ ĐÃ THAM GIA PHỎNG VẤN! PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY Dependent Variable: CHON Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 05/27/19 Time: 16:01 Sample: 216 Included observations: 216 Convergence achieved after 13 iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob TUOI GT THU_NH T_DO C_LUONG P_LOAI CSVC QM_HO THUOC -0.448355 -3.986592 -4.59E-06 -1.290402 5.162860 2.852486 4.747390 - 0.398608 10.92891 0.184774 2.001221 1.81E-06 0.983380 2.549576 2.074731 3.538820 0.349360 4.446977 -2.426506 -1.992080 -2.535198 -1.312212 2.024988 1.374870 1.341518 1.140966 2.457604 0.0152 0.0464 0.0112 0.1894 0.0429 0.1692 0.1798 0.2539 0.0140 Mean dependent var S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Avg log likelihood 0.412322 0.121249 2.969687 -10.71475 -0.050781 Obs with Dep=0 Obs with Dep=1 124 92 S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Total obs MA TRẬN TƯƠNG QUAN 0.493423 0.186870 0.329840 0.244661 216 ... KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẬU THỊ QUỲNH LIÊN CÁC Y? ??U TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA BỆNH NHÂN MẮC BỆNH MẠN TÍNH KHƠNG L? ?Y ĐỐI VỚI DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI TRẠM Y TẾ PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN... hay sở y tế khác để khám chữa ệnh ệnh nhân giải thích nguyên nhân họ lựa chọn hay không lựa chọn Trạm y tế phường au xác định y? ??u tố tác động đến lựa chọn ệnh nhân mắc ệnh mạn tính khơng l? ?y. .. tích y? ??u tố ảnh hưởng đến lựa chọn trạm y tế phường ệnh nhân mắc ệnh mạn tính sau: Việc lựa chọn khám chữa bệnh trạm y tế bệnh nhân mạn tính khơng l? ?y Y? ??u tố thuộc Trạm Y tế phường: - Thuốc - CSVC,