Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
577,23 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ KHÁNH CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CƠNG MÃ SỐ: 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC THAO TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG HÀ NỘI, 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, xóa đói giảm nghèo quốc gia giới coi yêu cầu, đòi hỏi bắt buộc mặt đạo đức, xã hội, văn hóa, kinh tế trị Bởi đói nghèo lực cản lớn phát triển mà cịn gây nên tàn phá ghê gớm đạo đức tinh thần, làm thiếu an toàn xã hội, làm suy kiệt kinh tế làm suy sụp trị, phương hại đến an ninh Đối với Việt Nam giai đoạn nay, giảm nghèo trọng trách lớn toàn Đảng, toàn dân Đảng, phủ, nhân dân Việt Nam nhiều tổ chức nước quốc tế Việt Nam tìm kiếm giải pháp tiếp cận để giảm tỷ lệ nghèo đói, đặc biệt vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số sinh sống vùng sâu, vùng xa Việt Nam có gần 70% dân số làm nông nghiệp vùng nông thôn vùng dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa nơi tập trung hầu hết hộ nghèo đói, tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc, miền núi chiếm 52,7% số hộ nghèo nước Trong thời gian vừa qua, Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp đẩy mạnh cơng tác xóa giảm nghèo, với trợ giúp tổ chức nước quốc tế hoạt động giảm nghèo Các tỉnh miền núi phía Bắc (MNPB) có 15 tỉnh, chia làm vùng Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Đông Bắc Bộ gồm tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh Tây Bắc Bộ gồm tỉnh: Lào Cai, n Bái, Điện Biên, Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La Trong thời gian qua, đạt nhiều thành công định hoạt động giảm nghèo, thành tựu giảm nghèo chưa vững chắc; điển hình nên vấn đề như: nghèo đói vùng nơng thơn, vùng núi, khác biệt nghèo đói dân tộc lớn, chênh lệch giàu - nghèo gia tăng, hiệu hiệu lực sách hỗ trợ người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo chưa cao Như vậy, vấn đề đặt nhà nước cần có sách để nâng cao hiệu công tác giảm nghèo? Đặc điểm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc có đặc thù, nhiều vấn đề đặt như: nội dung quản lý nhà nước xóa đói giảm nghèo vùng đặc thù gì? Bộ máy quản lý nhà nước cấp tổ chức hoạt động sao? Hình thức phương pháp quản lý nhà nước cấp giảm nghèo bền vững vùng đặc thù tỉnh miền núi phía Bắc gì? … Từ tác giả thấy cần thiết phải hồn thiện ban hành số sách có tính đặc thù để phục vụ cơng tác giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc, phải xây dựng công cụ quốc gia để đánh giá hiệu giảm nghèo phải thay đổi chuẩn nghèo để phù hợp với quốc tế xu hướng đại Đồng thời để góp phần bổ sung sở khoa học nhằm nâng cao quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam năm thành tố: thể chế, tổ chức máy, nguồn nhân lực, tài cơng cơng tác tra, kiểm tra Từ mang lại hiệu thiết thực cho sách sách giảm nghèo đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đặt ra, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững nước nói chung vùng miền núi phía Bắc nói riêng, luận án xây dựng đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững để sớm đạt mục tiêu xác định tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan kết nghiên cứu nước giảm nghèo quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững từ góp phần hệ thống hóa vấn đề nghiên cứu vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Nghiên cứu sở khoa học quản lý nhà nước giảm nghèo, áp dụng cho giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Đánh giá thực trạng giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc năm qua - Phân tích thực trạng QLNN giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Phân tích làm rõ quan điểm, phương hướng, mục tiêu giảm nghèo tỉnh miền núi Từ đề xuất giải pháp tiếp tục giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Khi nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, luận án tập trung sâu nghiên cứu quy trình tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững tình miền núi phía Bắc nước ta Từ khung lý thuyết quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc nước ta thời gian tới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ, tác giả thực nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam (3 tỉnh Tây Bắc Bộ tỉnh Đông Bắc Bộ mang đầy đủ đặc trưng tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam) bao gồm: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Phú Thọ, Lạng Sơn, Hịa Bình (sau gọi tắt tỉnh miền núi phía Bắc) Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc nước ta giai đoạn từ năm 2000 đến (tác giả lấy mốc bám sát Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn từ 2006 - 2010, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015 Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020) Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động QLNN khía cạnh: ban hành sách giảm nghèo bền vững; kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững; nguồn lực tài để thực giảm nghèo bền vững; hoạt động tra, kiểm tra quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững trình thực thi nhiệm vụ giảm nghèo bền vững theo quy định pháp luật Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Tác giả dựa nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta giảm nghèo bền vững thời kỳ đổi Tiếp cận đề tài từ góc độ khoa học quản lý công 4.2 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu sau nghiên cứu: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp nghiên cứu định lượng… 4.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Áp dụng phương pháp phân tích tổng hợp luận án để xem xét xem có nghiên cứu lĩnh vực QLNN giảm nghèo bền vững nghiên cứu, nghiên cứu thực nào, kết nghiên cứu gì? phân tích tổng hợp để phát “khoảng trống” nghiên cứu trước, làm sở cho việc thực nội dung đề tài Trên sở mối quan hệ biện chứng cá phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế - xã hội, luận án phân tích làm rõ tác động QLNN QLNN thông qua thực nội dung QLNN giảm nghèo bền vững; phân tích làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến QLNN giảm nghèo bền vững; phân tích đánh giá việc thực chức giảm nghèo bền vững qua tiêu chí xây dựng Phương pháp phân tích tổng hợp thực qua bước sau: Tìm kiếm nguồn tài liệu Thu thập xử lý số liệu Thực phân tích tổng hợp Hình Các bước thực phương pháp phân tích tổng hợp 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng trọng luận án để xác định câu hỏi nghiên cứu, xác định tiêu chí đánh giá QLNN giảm nghèo bền vững, thu thập ý kiến chuyên gia vấn đề tồn QLNN giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc đồng thời trao đổi số giải pháp hoàn thiện nội dung QLNN giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu định tính thực qua bước sau: Dự kiến vấn đề cần nghiên cứu Thiết kế câu hỏi bán cấu trúc Thực vấn sâu Phân tích, tổng hợp thơng tin từ nội dung vấn Hình Các bước thực nghiên cứu định tính 4.2.3 Phương pháp nghiên cứu định lượng Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng luận án để đo lường kết thực QLNN giảm nghèo bền vững theo tiêu chí đồng thời kiểm tra tính phù hợp tiểu thang đo tiêu chí Trên sở tiêu chí xây dựng thực việc đánh giá nội dung QLNN giảm nghèo bền vững Phương pháp nghiên cứu định lượng tiến hành qua bước sau: Xác định mẫu điều tra Thiết kế công cụ điều tra, thu thập số liệu Điều tra thức Xử lý phân tích số liệu điều tra Hình Các bước nghiên cứu định lượng 4.2.4 Phương pháp chuyên gia Trong trình thực luận án, tác giả trực tiếp trao đổi, tham khảo ý kiến cán khoa học, nhà quản lý có kinh nghiệm để tham vấn vấn đề liên quan tới đề tài 4.2.5 Phương pháp thống kê mô tả Dựa thông tin số liệu mà luận án thu thập từ nguồn thơng tin đáng tin cậy (từ quan thống kê, điều tra), phương pháp thống kê mô tả sử dụng để phân tích thực trạng tổ chức thực sách XĐGN dựa số liệu thứ cấp sơ cấp Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 5.1 Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở khoa học giảm nghèo bền vững quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững gì? - Vai trị nhà nước việc giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam gì? - Nét đặc trưng khác biệt người nghèo tỉnh miền núi phía Bắc so với khu vực khác gì? - Để quản lý cơng chức theo lực quan hành nhà nước Việt Nam, chủ thể quản lý có thẩm quyền cần phải làm gì? - Giải pháp để hoàn thiện quản lý nhà nước cấp giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc? 5.2 Giả thuyết nghiên cứu Luận án tiến hành dựa giả thuyết khoa học sau: Thứ nhất, hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc nước ta trọng chưa mang lại kết hiệu mong muốn nhà nước đối tượng sách Vì sách giảm nghèo bền vững tổ chức thực cách khoa học, hợp lý phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc nước ta kết mang lại cao so với Thứ hai, việc thực sách giảm nghèo bền vững, chưa tạo động lực mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội cho tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Do vậy, việc thực sách tiến hành với chế phù hợp sở sử dụng nguồn lực hợp lý việc thực sách thu kết cao bền vững Thứ ba, tỉnh miền núi phía Bắc nước ta triển khai thực sách giảm nghèo bền vững thời điểm với khu vực khác Việt Nam tỉnh miền núi phía Bắc nước ta xem khu vực có tỷ lệ đói nghèo cao nước, tượng việc tổ chức thực sách chưa phù hợp có giải pháp phù hợp nâng cao kết hiệu công tác quản lý nhà nước giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Những đóng góp đề tài 6.1 Về mặt lý luận - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ sở khoa học giảm nghèo bền vững quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững đồng thời nhấn mạnh vai trò nhà nước công giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo trường, việc quy hoạch hoạch định sách quản lý Đảng, Chính phủ địa phương đồng thời cung cấp số tư liệu cho nghiên cứu 6.2 Về mặt thực tiễn - Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Tìm hạn chế, yếu kém, nguyên nhân bất cập việc phân cấp trách nhiệm vai trò quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững - Đề tài dự kiến đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước cấp giảm nghèo bền vững bối cảnh kinh tế mới: Nhóm giải pháp hồn thiện thể chế; tổ chức máy; nguồn nhân lực; tài cơng; cơng tác tra, kiểm tra - Đề tài gợi ý cho phủ yêu cầu phải xây dựng hệ thống thông tin giám sát giảm nghèo đồng từ trung ương đến địa phương Cấu trúc Luận án Tên luận án “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” Kết cấu luận án: ngồi phần mở đầu, mục lục, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án kết cấu thành chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Chương Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Chương Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giảm nghèo bền vững 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu giảm nghèo bền vững giới Gồm 10 cơng trình khoa học nghiên cứu chia thành hai nhóm: (1) Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu tầm tác động nghèo đói tới kinh tế xã hội (2) Nhóm thứ hai: cơng trình nghiên cứu nghèo đa chiều yếu tố ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững 1.1.2 Các công trình nước Gồm 17 cơng trình khoa học nghiên cứu chia thành hai nhóm: (1) Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu tầm tác động nghèo đói tới kinh tế xã hội (2) Nhóm thứ hai: cơng trình nghiên cứu nghèo đa chiều yếu tố ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.2.1 Các cơng trình giới Gồm 12 cơng trình khoa học nghiên cứu chia thành hai nhóm: (1) Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (2) Nhóm thứ hai: cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.2.2 Các cơng trình nước Gồm 18 cơng trình khoa học nghiên cứu chia thành hai nhóm: (1) Nhóm thứ nhất: cơng trình nghiên cứu hiệu chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo (2) Nhóm thứ hai: cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 1.3 Đánh giá chung tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.1 Những nội dung nghiên cứu luận án kế thừa Thứ nhất, đề tài nghiên cứu đói nghèo quốc gia, đặc biệt nhấn mạnh đến việc tìm kiếm việc làm cho người dân việc thiếu việc làm đẩy người dân đến với tình trạng nghèo khổ, họ cho rằng; trì tỷ lệ có công ăn việc làm cao phát triển xã hội đồng phụ thuộc vào thành công đa dạng hóa kinh tế Các khủng hoảng kinh tế mở hội cho nước nghèo tạo tảng phát triển bền vững tăng trưởng dựa vào ngành sản xuất tập trung nhiều lao động Nhấn mạnh tạo công ăn việc làm vấn đề quan trọng để phát triển xã hội nước nghèo Vai trò quản lý nhà nước giảm nghèo nước cần đầu tư nhiều hơn, đặc biệt nâng cao khả kiểm tra giám sát sách giảm nghèo bền vững Thứ hai, nghiên cứu nước giảm nghèo Việt Nam giúp cho Chính phủ Việt Nam đạt tiến quan trọng chiến lược xóa đói giảm nghèo đồng thời nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng sách giảm nghèo sở giải hai khía cạnh quan trọng q trình giải vấn đề sánh phù hợp với quan điểm cách thức ứng xử Chính phủ vấn đề nghèo đói thứ hai việc tìm kiếm giải phải để giải vấn đề ngày sát thực với nhu cầu nguyện vọng khả đối tượng sách Thứ ba, nghiên cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững nước: Những nghiên cứu tiến hành đánh giá riêng lẻ sách chưa làm rõ thành tựu tồn trình tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững quan nhà nước Đặc biệt chưa đánh giá kết yếu tố ảnh hưởng đến kết thực sách giảm nghèo phạm vi nước nói chung vùng lãnh thổ nói riêng Phần lớn đánh giá mang nặng tính hành nhiều nghiên cứu, kết nghiên cứu khơng phục vụ nhiều cho công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Thứ tư, nghiên cứu sách giảm nghèo bền vững thực tế, sách ban hành thường hướng tới mục tiêu khác thực biện pháp, cách thức khác Mặt khác sách lại thực địa bàn khác với điều kiện kinh tế xã hội tương đối khác biệt Bởi việc đánh giá sách vùng miền khác đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có nhiều đặc thù riêng, cần phải tiến hành dựa tiêu chí khác mà điều dường nghiên cứu thuộc nhóm chưa giải được, 1.3.2 Những khoảng trống giả thuyết tập trung nghiên cứu Thứ nhất, có nhiều cơng trình nghiên cứu giảm nghèo giảm nghèo bền vững tác giả nước Tuy nhiên nghiên cứu công tác tổ chức thực thi sách giảm nghèo bền vững cho tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam chưa nghiên cứu đề cập đến mà chủ yếu nghiên cứu thực cho địa phương cụ thể sách cụ thể hệ thống sách giảm nghèo Thứ hai, nghiên cứu chưa tập trung phân tích, đánh giá cơng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS vùng để từ tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế công tác quản lý nhà nước tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Thứ ba, chưa có nghiên cứu đề giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam đầy đủ khía cạnh như: mặt sách, tổ chức máy thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn lực tài giải pháp hồn thiện cơng tác tra, kiểm tra hoạt động giảm nghèo địa phương CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 2.1 Những khái niệm 2.1.1 Quan niệm nghèo, đói 2.1.2 Xóa đói, giảm nghèo 2.1.3 Giảm nghèo bền vững 2.1.3.1 Khái niệm giảm nghèo bền vững 2.1.3.2 Các yếu tố phản ánh giảm nghèo giảm nghèo bền vững Về lý thuyết, nghèo không thỏa mãn nhu cầu Nên giảm nghèo bền vững phản ánh thông qua cải thiện trì mức độ thỏa mãn nhu cầu mức cao (cao chuẩn), thông qua tiêu chí phản ánh mức độ thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng, nhà ở, giáo dục, vệ sinh, sức khỏe,… Trên thực tế, nghèo phản ánh đo lường thông qua thu nhập nên giảm nghèo bền vững phản ánh thơng qua cải thiện thu nhập trì mức thu nhập cao chuẩn nghèo khoảng thời gian định Mặt khác, theo tiếp cận sinh kế, giảm nghèo bền vững kết sinh kế, gồm hai giai đoạn: nghèo khơng tái nghèo thời gian định Vì vậy, giảm nghèo bền vững cấp hộ, phản ánh đồng thời thơng qua hai tiêu chí: nghèo khơng tái nghèo Thỏa mãn nhu cầu Giảm nghèo bền vững Thu nhập tăng trì mức cao Thốt nghèo khơng tái nghèo Hình 2.1 Các tiêu chí phản ánh giảm nghèo bền vững [Nguồn: tác giả tổng hợp] 2.1.4 Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 2.1.4.1 Khái niệm 2.1.4.2 Sự cần thiết quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 2.2 Nguyên tắc, nội dung, phương thức quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 2.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững 2.2.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững để xác định hiệu lực, kết quả, hiệu sách để so sánh, đối chiếu với mục tiêu đạt q trình thực sách Khi đánh giá hoạt động quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững cần tập trung vào nội dung như: kế hoạch tổ chức triển khai thực có ban hành kịp thời, đầy đủ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tiễn? việc phổ biến tun truyền sách có mang lại kết hiệu quả, có làm cho đối tượng phổ biến tuyên truyền nhận thức sâu sắc sách tích cực, chủ động tham gia vào trình sách? cơng tác phân cơng, phân cấp ngành, cấp trình tổ chức thực có phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan tham gia, có tạo chế phù hợp cho quan nhà nước tham gia vào q trình thực sách? nguồn lực có huy động cung cấp đầy đủ cho trình thực hiện? hoạt động kiểm tra, đánh giá có thực thường xuyên phù hợp với điều kiện khách quan, chủ quan trình thực hiện, kết hiệu mà sách tạo cho xã hội? - Nghèo đói chênh lệch giàu nghèo mức nguyên nhân gây ổn định trị - xã hội làm cho kinh tế tăng chậm suy thối, phá vỡ tính bền vững q trình phát triển - Vai trị Chính phủ việc điều tiết thu nhập, thực sách xã hội thực xố đói giảm nghèo quan trọng từ chiến lược, sách giải pháp giảm nghèo bền vững - Sự kết hợp tính tích cực kinh tế thị trường, tạo động lực tăng trưởng kinh tế giảm nghèo bền vững vấn đề phức tạp nhạy cảm Quá thiên lệch nhu cầu tăng trưởng ưu tiên thiếu tính tốn vấn đề xã hội dẫn đến hậu xấu - Nghèo đói vấn đề toàn cầu nhiều quốc gia tổ chức quốc tế quan tâm cách làm, mơ hình thực giảm nghèo bền vững đa dạng, đó, số quốc gia chưa tìm mơ hình lý tưởng cho kết hợp tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề tiến bộ, công xã hội, xố đói, giảm nghèo - Xố đói giảm nghèo phải thực đồng thời với chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác nỗ lực từ nhiều phía: Nhà nước, cộng đồng thân người nghèo, phát huy nguồn lực bên đồng thời khai thác nguồn lực bên để giảm nghèo bền vững CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh miền núi phía Bắc 3.1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 11 Hình 3.1 Các tiểu vùng địa lý tự nhiên tỉnh miền phía Bắc Việt Nam [Nguồn http://vi.wikipedia.org] - Đơn vị hành chính: có 15 tỉnh, chia làm vùng Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ; Đông Bắc Bộ gồm tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh; Tây Bắc Bộ gồm tỉnh: Lào Cai, n Bái, Điện Biên, Hịa Bình, Lai Châu, Sơn La - Dân số: khoảng 11.095.200 người 3.1.1.2 Tác động điều kiện địa lý tự nhiên 3.1.2 Khái quát kinh tế - xã hội tỉnh miền núi phía Bắc 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 3.1.2.2 Điều kiện xã hội 3.2 Thực trạng nghèo đói tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 3.2.1 Đặc điểm nghèo đói nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 3.2.1.1 Đặc điểm nghèo đói tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam phần lớn nơi tập trung sinh sống đồng bào DTTS (Chiếm 80% dân số toàn vùng) Nếu đưa nhóm DTTS để so sánh với dân tộc đa số dân tộc Kinh, mức độ nghèo đói nhóm DTTS thường có tỷ lệ cao từ 50% - 250%[15] Tức 39% người Kinh nghèo DTTS người nghèo 58% với người Tày, 89% với người Dao gần 100% với người Mông Mức chi tiêu hộ nghèo DTTS 60% mức chi tiêu hộ nghèo người Kinh[15 Phân loại hộ nghèo tỉnh miền núi phía Bắc nước ta thể qua bảng 3.1 sau: 12 Bảng 3.1 Tổng hợp phân loại hộ nghèo số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ năm 2016 – 2018 Tỉnh/thành phố Năm Tổng số hộ nghèo Hộ nghèo dân tộc thiểu số Hộ nghèo thu nhập Hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội Hộ nghèo khu vực thành thị Hộ nghèo khu vực nông thôn Hộ nghèo thuộc sách bảo trợ xã hội Hộ nghèo thuộc sách ưu đãi người có cơng Hà Giang 2016 2017 67.297 60.428 66.76 Lạng Sơn 2018 2016 2017 56.083 42.49 36.537 60.007 55.727 39.961 62.602 57.826 50.033 4.695 2.602 3.039 Phú Thọ 2018 2016 2017 30.583 41.05 35.247 34.391 27.582 13.625 40.743 34.853 29.442 6.05 1.749 1.684 2.661 2.406 1.399 64.258 57.767 53.677 6.217 5.317 285 198 Sơn La 2018 2016 2017 28.667 87.146 81.26 11.458 9.177 79.502 35.609 32.382 27.074 1.141 5.334 2.865 1.171 969 1.632 41.093 35.366 29.614 4.309 3.781 1.39 80 83 Lai Châu 2018 2016 2017 71.798 32.259 28.257 78.897 70.124 31.268 78.865 78.645 69.823 1.593 8.281 2.615 1.393 1.136 1.695 39.418 33.854 27.531 2.018 5.214 4.46 1.374 8.109 Hịa Bình 2018 2016 2017 2018 24.195 44.112 38.293 31.792 27.912 23.955 41.524 35.595 29.376 30.1 26.849 23.623 36.423 35.155 30.134 1.975 2.159 1.408 572 7.689 3.138 1.658 1.41 765 1.245 1.034 886 879 742 639 85.451 79.85 71.033 31.014 27.223 23.309 43.233 37.551 31.153 4.927 5.367 5.543 4.864 2.644 2.209 1.907 2.733 3.428 3.066 984 930 674 585 110 97 69 589 490 285 [Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội] 13 Đặc thù nghèo đói tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nghèo đói đồng bào DTTS với lối sống du canh du cư, phong tục tập quán đa dạng đa dân tộc Các ý kiến đánh giá đặc điểm chủ yếu người nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ 130 cán gồm đại biểu Quốc hội thành viên Ủy ban Về Các vấn đề xã hội Hội đồng Dân tộc Quốc hội; cán bộ, chuyên viên làm công tác giảm nghèo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch đầu tư; cán chuyên viên Văn phòng Quốc hội (Vụ Các vấn đề xã hội, Vụ Dân tộc); lãnh đạo, cán tỉnh, huyện, 27 xã tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thể sau: Bảng 3.2 Đặc điểm hộ nghèo tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đơn vị: tỷ lệ % TT Nội dung Tổng số Trong ý kiến Khơng trả lời Đúng 130 96,8% 3,2% Người nghèo thường người dân tộc thiểu số Người nghèo thường sống vùng cao, vùng sâu, 130 vùng xa 97,7% 2,3% Hộ người nghèo thường có nhiều người ăn theo 130 94,4% 5,6% Chủ hộ nghèo thường người bị tàn tật 130 39,3% 60,7% Chủ hộ nghèo thường làm nơng nghiệp 130 95,3% 4,7% Hộ nghèo thường có diện tích đất đai sản xuất 130 79,3% 20,7% Tỷ lệ chủ hộ nữ nghèo nhiều tỷ lệ chủ hộ 130 39,0% 61,0% nam giới Chủ hộ nghèo học chủ hộ khơng 130 87,4% 12,6% nghèo 10 Các khơng có đường ô tô đến nhiều người 130 89,5% 10,5% nghèo 11 Con cháu người nghèo học người130 94,5% 5,5% không nghèo 12 Người nghèo thường có tư tưởng phó mặc số130 96,8% 3,2% phận, trơng chờ ỷ lại người không nghèo [Nguồn: tổng hợp từ kết điều tra khảo sát tác giả] Qua bảng số liệu ta thấy: 96,8% ý kiến cho người nghèo thường người DTTS, 97,7% cho người nghèo thường sống vùng cao, vùng sâu, vùng xa, 95,3% ý kiến cho người nghèo thường làm nông nghiệp, 96,8% ý kiến cho người nghèo thường có tư tưởng phó mặc số phận, trông chờ ỷ lại người không nghèo, 94,5% cho cháu người nghèo học người không nghèo, 87,4% cho chủ hộ 14 nghèo học chủ hộ khơng nghèo, 89,5% cho khơng có đường tơ đến nhiều người nghèo hơn, 79,3% cho người nghèo thường có đất đai sản xuất 3.2.1.2 Nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững tỉnh này, nhiên tác giả chia thành hai nhóm nhân tố sau: Nhóm nhân tố khách quan: Dưới tác động chế thị trường, đói nghèo kết tổng hợp nhiều nhân tố Ở nước ta, điều tra nhiều quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội cá nhân cố gắng lý giải nhân tố ảnh hưởng đến đói nghèo Nhóm nhân tố chủ quan người nghèo Qua điều tra, nghiên cứu cho thấy, tác động kinh tế thị trường làm cho phận người lao động phải sống nghèo khổ khơng thích nghi với chế Sự phân hoá giàu - nghèo bắt nguồn từ phân hố nguồn lực khơng đồng người, khác biệt đặt mơi trường có kích thích cạnh tranh lợi ích Các nhân tố chủ quan xuất phát từ thân người nghèo ảnh hưởng đến đói nghèo thường hộ nghèo thiếu khơng có yếu tố cần thiết cho phát triển sản xuất kinh doanh như: thiếu vốn, thiếu TLSX (đất đai, công cụ lao động, trâu bò cày kéo ), thiếu sức lao động, trình độ học vấn thấp nên thiếu kiến thức kinh nghiệm làm ăn, việc làm thiếu không ổn định, đông con, mắc tệ nạn xã hội, lười lao động 3.2.2 Hiện trạng nghèo đói các tỉnh miền núi phía Bắc Bên cạnh đó, tỉnh gặp khơng khó khăn cần giải quyết, cịn nhiều người nghèo, chí thiếu ăn giáp hạt; số gia đình thất học, ốm đau khơng có tiền chữa trị, thiếu đất sản xuất, nhà không đảm bảo Theo báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo khu vực thể qua bảng số liệu sau: 15 Bảng 3.3 Tổng hợp diễn biến hộ nghèo số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ năm 2016 – 2018 Tỉnh/ thành phố Số hộ Năm 2015 Tỷ lệ Số hộ thoát nghèo Tỷ lệ Số hộ tái nghèo Diễn biến hộ nghèo năm 2016 Tỷ lệ Số hộ nghèo phát sinh Tỷ lệ Số hộ Năm 2016 Tỷ lệ Số hộ thoát nghèo Tỷ lệ Số hộ tái nghèo Diễn biến hộ nghèo năm 2017 Tỷ lệ Số hộ nghèo phát sinh Tỷ lệ Tổng số hộ Năm 2017 Số hộ Tỷ lệ Số hộ thoát nghèo Tỷ lệ Số hộ tái nghèo Diễn biến hộ nghèo năm 2018 Tỷ lệ Số hộ nghèo phát sinh Tỷ lệ Tổng số hộ Năm 2018 Số hộ Tỷ lệ Cả nước 2.351.463 9,88 514.219 2,17 31.212 0,13 153.537 0,64 1.986.697 8,23 467.326 1,94 24.191 0,10 107.499 0,44 24.511.255 1.642.489 6,70 424.169 1,73 10.087 0,04 75.594 0,30 24.945.432 1.304.001 5,23 Hà Giang 74.313 43,65 10.933 6,42 56 0,03 3.861 2,22 67.297 38,75 10.276 5,92 504 0,29 2.903 1,64 176.803 60.428 34,18 8.307 4,70 487 0,27 3.475 1,93 179.938 56.083 31,17 Lạng Sơn 48.827 25,95 7.788 4,14 42 0,02 1.409 0,74 42.49 22,37 7.169 3,78 47 0,02 1.169 0,61 191.617 36.537 19,07 7.055 3,68 30 0,02 1.071 0,55 193.147 30.583 15,83 Phú Thọ 46.574 12,04 11.098 2,87 318 0,08 5.256 1,35 41.05 10,51 10.17 2,60 623 0,16 4.165 1,05 396.035 35.247 8,90 9.375 2,37 159 0,04 2.636 0,65 404.432 28.667 7,09 Sơn La 92.754 34,44 16.512 6,13 10.349 3,79 10.06 3,68 87.146 31,91 15.486 5,67 8.252 2,97 8.101 2,91 278.093 81.26 29,22 16.067 5,78 1.345 0,48 5.26 1,86 282.427 71.798 25,42 Lai Châu 36.094 40,40 6.449 7,22 0,00 2.614 2,82 32.259 34,81 5.839 6,30 256 0,27 1.581 1,67 94.727 28.257 29,83 5.766 6,09 253 0,26 1.451 1,50 96.851 24.195 24,98 Hòa Bình 50.959 24,38 9.331 4,46 822 0,39 1.662 0,79 44.112 20,94 8.65 4,11 914 0,43 1.913 0,90 212.769 38.293 18,00 8.582 4,03 629 0,29 1.452 0,67 215.726 31.792 14,74 [Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội] 16 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc thời gian qua 3.3.1 Ban hành sách giảm nghèo bền vững Bảng 3.6 Tác động sách đến hoạt động sản xuất đời sống hộ gia đình Đơn vị:tỷ lệ % TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tổng số ý kiến Chính sách (CS) hỗ trợ tín dụng 560 CS hỗ trợ đồng bào đ.canh định cư 560 CS ổn định, PTSX nông - lâm gắn 560 với chế biến, tiêu thụ SP CS giao đất giao rừng cho hộ g.đình 560 CS hỗ trợ đất sản xuất đất 560 CS trợ cước, trợ giá 560 CS khoa học phục vụ người nghèo 560 CS đầu tư xây dựng trung tâm cụm 560 xã đầu tư xây d ựng giao thông, CS 560 cầu, đường,… CS đầu tư xây dựng trường, trạm 560 CS cấp thẻ bảo hiểm y tế 560 CS hỗ trợ người nghèo nhà 560 CS cung cấp nước 560 CS hỗ trợ xây dựng nhà vệ sinh 560 CS hỗ trợ xây dựng chuồng trại hợp vệ 560 CSsinh kế hoạch hóa gia đình 560 Các sách CS giáo dục đào tạo CS xóa mù CS dạy nghề giải việc làm CS hỗ trợ tiếp cận dịch vụ điện CS trợ giúp xã hội CS trợ giúp pháp lý CS Văn hóa truyền thơng CS cán cho xã, 560 560 560 560 560 560 560 560 Tốt 39,7% 16,7% 13,0% 22,4% 21,2% 13,6% 13,6% 17,9% 23,5% 25,1% 63,3% 39,5% 17,6% 14,9% 12,5% 41,2% 36,0% 26,6% 17,4% 27,1% 27,1% 24,0% 23,8% 24,9% Trong Khá Trung Yếu bình 29,9% 23,8% 4,9% 23,7% 45,9% 9,6% 21,4% 33,6% 26,6% 26,0% 30,9% 14,0% 19,1% 37,6% 14,8% 26,6% 39,1% 16,1% 26,6% 39,1% 16,1% 26,0% 32,7% 19,8% 27,0% 32,8% 11,6% 28,4% 34,8% 7,8% 17,8% 14,0% 3,0% 27,8% 24,0% 6,8% 18,6% 34,4% 20,2% 16,8% 36,4% 24,5% 16,7% 33,1% 28,4% 36,1% 17,4% 3,9% 41,9% 19,4% 2,2% 32,4% 31,5% 5,8% 21,8% 31,5% 21,8% 26,9% 29,6% 11,6% 21,9% 40,5% 8,0% 30,1% 31,1% 13,8% 29,8% 33,7% 11,5% 28,0% 32,9% 13,3% Kém 1,6% 4,1% 5,5% 6,4% 7,0% 4,2% 4,2% 3,4% 4,8% 4,0% 1,9% 2,0% 9,2% 7,4% 9,4% 1,4% 0,4% 3,6% 7,6% 4,8% 2,5% 1,0% 1,2% 1,0% [Nguồn: Tổng hợp từ điều tra khảo sát tác giả] Qua thăm dò tác động 24 sách giảm nghèo bền vững triển khai giai đoạn vừa qua, đánh giá hộ dân cho thấy có 12 sách (tương đương 50%) có tác động mức tốt (50% trở lên), là: sách hỗ trợ tín dụng, đầu tư xây dựng giao thông, cầu, đường, đầu tư xây dựng trường, trạm, cấp thẻ BHYT, hỗ trợ người nghèo nhà ở, KHH gia đình, giáo dục đào tạo, xóa mù, hỗ trợ tiếp cận dịch vụ điện, trợ giúp pháp lý, văn hóa truyền thơng sách cho cán xã, Cịn lại 12 sách khác có mức độ tác động tốt tới hộ gia đình đạt mức 50%, sách hỗ trợ xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh có 17 mức động tác động tới sản xuất đời sống hộ gia đình mức tốt thấp (29,7%) Ban hành văn kế hoạch tổ chức thực 3.3.2 Kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Giữa cấp, ngành phương diện tổ chức hoạt động Ban đạo có phân cấp phân công trách nhiệm tổ chức thực cụ thể nhằm phát huy vai trò tổ chức đoàn thể việc tham gia, giám sát thực sách, phân cơng ban, ngành, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp giúp đỡ xã nghèo với nội dung thiết thực, nhiệm vụ xóa nhà tạm cho hộ nghèo Việc tổ chức thực sách lập kế hoạch tổ chức thực từ cấp xã đến cấp tỉnh theo chế linh hoạt, mềm dẻo theo nguyên tắc nhà nước, cộng đồng người nghèo tham gia thực tạo dựng nhiều mơ hình tốt, cách làm sáng tạo Hình 3.7 Mơ hình cấu tổ chức máy để thực sách giảm nghèo bền vững 18 [Nguồn: Tác giả tổng hợp] Việc phân cấp, giao quyền tương đối chủ động cho cấp quyền địa phương thực sách giảm nghèo bền vững Cấp tỉnh chịu trách nhiệm toàn diện mục tiêu quản lý tổ chức đạo thực hiện, huy động lồng nghép sử dụng nguồn vốn liên quan địa bàn, hỗ trợ tổ chức, kỹ thuật Chính quyền tỉnh có nhiệm vụ cung cấp nguồn lực theo phân bổ trung ương nguồn ngân sách 3.3.3 Nguồn lực tài để thực giảm nghèo bền vững Hiện nay, phủ phân bổ ngân sách cho Chương trình thơng qua hai kênh: Kênh thứ cho nhóm gồm sách gồm: sách khuyến nông-lâm-ngư, sở hạ tầng cho xã vùng ven biển hải đảo; dạy nghề; nhân rộng mơ hình giảm nghèo; nâng cao lực giảm nghèo; sách hỗ trợ pháp lý; giám sát đánh giá Các tiêu chí dự tốn cho ngân sách phân bổ theo Thơng tư liên tích Bộ tài LDTB&XH số 102/TTLT/BTC-LĐTBXH năm 2007 Kênh thứ hai sách cịn lại áp dụng chế tài khác có thể thức thực riêng biệt Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo thực thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội chế quản lý sách quy định theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo xây dựng theo Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 quy định theo Thông tư liên tịch Bộ Y tế Bộ Tài số 14/2002/TTLT-BYT-BTC Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo quy định sáu định nghị định khác từ năm 1997 - 2007 [22] Biểu đồ mô tả quy trình phân bổ ngân sách Chương trình Quốc hội Thủ tướng Bộ Tài Các Sở liên quan Bộ KHĐT Bộ LĐTB&XH UBND tỉnh HĐND tỉnh UBND huyện HĐND huyện UBND xã HĐND xã Sau Quốc hội thông qua, Bộ KHĐT Bộ Tài giao kế hoạch ngân sách cho ngành liên quan UBND tỉnh 19 UBND cấp ngành có trách nhiệm thực Chương trình xây dựng kế hoạch thực ngân sách thường niên, sau gửi lên KHĐT, Tài tổng hợp trình Thủ tướng xem xét trước trình quốc hội thơng qua Hình 3.10 Quy trình phân bổ ngân sách Chương trình giảm nghèo bền vững [Nguồn: Tác giả tổng hợp] 3.3.4 Thanh tra, kiểm tra chế độ báo cáo, phối hợp cấp 3.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 3.4.1 Những ưu điểm 3.4.2 Những tồn hạn chế 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 3.4.3.1 Nguyễn nhân khách quan 3.4.3.2 Nguyễn nhân chủ quan TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương luận án khái quát đặc điểm tự nhiên, dân số tình hình KT-XH đặc điểm đói nghèo người dân tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Đồng thời tác giả thống kê đầy đủ kết cụ thể trình thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn vừa qua Số liệu tỉnh thu thập chi tiết bước quy trình tổ chức thực với việc đánh giá mức độ tác động sách giảm nghèo bền vững đến đời sống, sinh hoạt sản xuất người nghèo Luận án rõ thực trạng tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua Kết hợp với việc phân tích, đánh giá thực trạng công tác tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, tác giả đánh giá trình thực dựa khung lý thuyết bước quy trình tổ chức thực sách Qua tác giả ưu điểm, tồn hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế trình tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam giai đoạn vừa qua làm sở cho việc đề xuất giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững chương Quá trình tổ chức triển khai thực sách tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững Tuy nhiên trình tổ chức triển khai thực chưa mang lại kết hiệu mong muốn nhà nước đối tượng sách Để đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020, thiết kết công tác giảm nghèo bền vững cần phải đạt cao giai đoạn vừa qua Điều mặt phụ thuộc vào chế sách 20 giảm nghèo bền vững nhà nước mặt khác lại phụ thuộc vào trình tổ chức triển khai thực quan nhà nước từ trung ương đến địa phương công tác tổ chức triển khai thực cấp quyền tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới Đây quan trọng để đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nước ta đến năm 2020 năm CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 4.1 Quan điểm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới 4.1.1 Đổi nội dung, phương thức xây dựng sách giảm nghèo bền vững 4.1.2 Việc kiện toàn tổ chức máy đội ngũ cán quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững phải đặc biệt coi trọng 4.1.3 Về nguồn lực tài để thực giảm nghèo bền vững phải triển khai có hiệu huy động nguồn lực xã hội để thực công tác giảm nghèo bền vững địa phương 4.1.4 Việc kiểm tra, giám sát công tác quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc phải thực thường xun có kế hoạch 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc 4.2.1 Nhóm giải pháp hồn thiện sách giảm nghèo bền vững 4.2.1.1 Chính sách kinh - tế xã hội theo vùng đặc thù 4.2.1.2 Tăng cường mối quan hệ phối hợp quyền với tổ chức Chính trị - Xã hội thực sách giảm nghèo bền vững 4.2.1.3 Chính sách cung cấp dịch vụ 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức máy thực quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Lập kế hoạch tổ chức thực bước quan trọng trình thực sách giảm nghèo bền vững, kế hoạch cụ thể hóa mục tiêu biện pháp sách hoạt động cụ thể q trình sách Phần lớn kế hoạch tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững tiến hành lập từ xuống Việc lập kế hoạch tổ chức thực từ xuống thường không phản ánh hết nhu cầu 21 thực tiễn đời sống, không tạo sở cho việc phát huy sức mạnh nhân dân, tạo nên tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào cấp cấp 4.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh bền vững 4.2.4 Giải pháp công tác tra, kiểm tra Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình thực sách Đây cơng việc vơ quan trọng cho biết sách triển khai đến đối tượng hay không Đặc biệt, việc đánh giá sách giúp cho phát điểm bất hợp lý sách từ có định chỉnh sửa kịp thời Do từ thiết kế sách cần xây dựng hệ thống số đo lường Biên động giám sát thực có chất lượng cần tăng cường chức phản biện xã hội Tăng cường kiểm tra, đánh giá cấp ủy đảng, quyền cấp thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tỉnh xóa đói giảm nghèo 4.3 Một số kiến nghị để thực giải pháp 4.3.1 Đối với Quốc hội 4.3.2 Đối với phủ 4.3.3 Đối với địa phương miền núi phía Bắc nước ta 22 KẾT LUẬN Luận án, với đề tài “Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam”, tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức triển khai thực giảm nghèo bền vững; đồng thời phân tích thực trạng thực bước quy trình tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua Trên sở đưa giải pháp nhằm nâng cao kết quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Những nội dung cụ thể mà luận án đạt là: Thứ hệ thống hóa phân tích vấn đề lý luận thực sách giảm nghèo bền vững, tập trung xây dựng phân tích khung lý thuyết quy trình tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững Điều có ý nghĩa quan trọng làm tảng cho việc đánh giá trình tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua, đồng thời sở đó, có tổng kết, đánh giá ưu điểm, hạn chế trình tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Thứ hai thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm giảm nghèo bền vững số quốc gia giới để rút học kinh nghiệm khuyến nghị áp dụng cho tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam việc nâng cao kết hiệu tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững phát triển kinh tế xã hội Thứ ba thông qua kết điều tra, khảo sát, vấn người dân, cán quản lý cấp, kết hợp với số liệu thứ cấp để phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững từ khâu xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực khâu kiểm tra, đánh giá q trình thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian qua Mỗi khâu quy trình tổ chức thực đánh giá phân tích dựa hai khía cạnh kết đạt tồn hạn chế từ làm tiền đề cho việc xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao kết thực sách giảm nghèo bền vững cho tỉnh tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới Thứ tư từ việc khái quát hóa hội, thách thức, xu hướng giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam để đưa quan điểm, định hướng, yêu cầu giải pháp nhằm nâng cao kết tổ chức triển khai thực sách giảm nghèo bền vững hướng tới giảm nghèo bền vững, đẩy nhanh tốc độ phát triển KT-XH tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới góp phần với nước thực thành công công cơng nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020 mục tiêu KT-XH năm 23 Kết nghiên cứu luận án luận giải, chứng minh trả lời đầy đủ sâu sắc câu hỏi nghiên cứu đặt phần mở đầu luận án Với phân tích, chứng minh thực trạng tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững chương với giải pháp chương cho thấy giả thuyết nghiên cứu luận án chứng minh phù hợp Mục đích nghiên cứu luận án đạt hai phương diện lý luận thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Nghiên cứu thực phạm vi không gian thời gian rộng hệ thống số liệu thống kê quán liên tục Tuy nhiên, dù có nhiều nỗ lực để hồn thành luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến, chia sẻ, đồng cảm chuyên gia, nhà nghiên cứu ngồi nước./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Khánh Cường, “Một số yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 263 Lê Khánh Cường, “Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững Trung quốc hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dương số 5038 25 ... cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Chương Cơ sở khoa học quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững Chương Thực trạng quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền. .. PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 4.1 Quan điểm quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam thời gian tới... cứu quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam - Nghiên cứu sở khoa học quản lý nhà nước giảm nghèo, áp dụng cho giảm nghèo bền vững tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam