Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
684,33 KB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ CÚC NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 31 01 02 HÀ NỘI - 2020 Cơng trình đƣợc hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS An Nhƣ Hải Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Cúc (2016), "Chất lượng quản trị nguồn nhân lực doanh nghiệp nhỏ vừa nay", Tạp chí Tài chính, kỳ tháng (635), tr.109-110 Nguyễn Thị Cúc (2018), "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với phát triển nhân lực chất lượng cao Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương, (509+510), tr.19-21 Nguyễn Thị Cúc (2018), "Đào tạo nhân lực cho ngành Công nghiệp Nội dung số Việt Nam nay" Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (511), tr.19-21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới giai đoạn đầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industrial Revolution) với vai trị chủ đạo cơng nghệ kỹ thuật số Về lịch sử, ngành công nghiệp nội dung số (CN NDS) giới thực bắt đầu phát triển vào nửa cuối năm 1990 máy tính cá nhân (PC), hệ điều hành Windows, phần mềm xử lý ảnh số - video số, trình duyệt Internet trở nên phổ biến Internet lan rộng khắp giới khiến cho nội dung số sản xuất, trình bày, truyền dẫn, trao đổi, mua bán cách dễ dàng Tại Việt Nam, ngành CN NDS thức đời thừa nhận kể từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2007, phê duyệt Chương trình phát triển Cơng nghiệp Nội dung số Việt Nam đến năm 2010 Trong đó, nêu quan điểm, mục tiêu, sách giải pháp nhằm phát triển ngành CN NDS giai đoạn tới Nhân lực để phát triển ngành CN NDS yếu tố nguồn lực đặc biệt quan trọng đòi hỏi nhà nước, ngành doanh nghiệp phải có giải pháp phát triển đảm bảo Năm 2010, Bộ Thông tin truyền thông (TT&TT) xây dựng Đề án “Sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông (CNTT&TT)” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1755/QĐ-TTg với yêu cầu: “Phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam nằm top 10 nước dẫn đầu cung cấp dịch vụ gia công phần mềm Nội dung số” Theo Quyết định này, bên cạnh đầu tư mạnh mẽ vào phát triển hạ tầng kỹ thuật, nước ta phải cấn tới nguồn nhân lực (NL) với 148.000 người có lực trực tiếp đảm đương cơng việc ngành kinh tế Để đáp ứng yêu cầu trên, việc nghiên cứu cách bản, có hệ thống để tìm giải pháp NL đảm bảo cho phát triển ngành CN NDS nước ta cần thiết Từ thực tế ngành năm qua quan điểm Đảng xác định Đại hội XII: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững”, để góp phần vào lời giải phát triển ngành CN NDS Việt Nam, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế trị Nghiên cứu sinh hy vọng kết nghiên cứu có đóng góp hữu ích, thiết thực q trình giải vấn đề thiết 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm hệ thống hóa sở lý luận nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn NL để phát triển ngành CN NDS, đánh giá thực trạng nguồn lực Việt Nam từ năm 2008 đến nay, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân để đề xuất phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành CN NDS Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa xác định sở lý luận NL để phát triển ngành CN NDS điều kiện Việt Nam trước bùng nổ cách mạng công nghiệp lần thứ tư giới - Tìm hiểu nghiên cứu kinh nghiệm đảm bảo NL để phát triển ngành CN NDS số quốc gia, rút học kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo nhằm phát triển ngành CN - Phân tích đánh giá thực trạng NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam từ năm 2008 đến nay, làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển NL đảm bảo cho phát triển ngành CN NDS Việt Nam đến năm 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Nghiên cứu NL để phát triển ngành CN NDS dựa tiếp cận nguồn lực chủ yếu sản xuất, yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư trước yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Do đề tài luận án thuộc chuyên ngành kinh tế trị, nên tác giả trọng nghiên cứu quan hệ kinh tế liên quan đến NL để phát triển ngành CN NDS bao gồm quan hệ sở hữu, quan hệ tổ chức, quản lý quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể trình thu hút, phát triển sử dụng nguồn lực cho phát triển ngành nét tổng thể 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi không gian: Luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển NL làm việc ngành CN NDS Việt Nam Ngoài ra, để nghiên cứu kinh nghiệm bảo đảm NL để phát triển ngành CN NDS, tác giả ý đến phạm vi quốc gia có nhiều điểm tương đồng mà Việt Nam học hỏi - Phạm vi thời gian: Phạm vi đánh giá thực trạng NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam xác định giai đoạn 2008-2018 Phạm vi để đề xuất phương hướng giải pháp NL để phát triển ngành tính đến năm 2030 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận án nghiên cứu dựa phương pháp tiếp cận sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin NL cho phát triển kinh tế điều kiện lịch sử cụ thể lực lượng sản xuất hình thái kinh tế - xã hội Việc nghiên cứu kinh nghiệm giới thực tiễn nước dựa quan điểm, đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam có tính đến phát triển lý luận kinh tế trị đại nhằm xây dựng khung lý thuyết, phân tích thực trạng đề xuất giải pháp cho vấn đề nghiên cứu quan điểm khoa học có tính thiết thực - Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Về lý luận, dựa quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, tác giả tiếp cận vấn đề NL để phát triển ngành CN NDS từ góc độ phận nguồn lực bản, có tính định đặt quan hệ với nguồn lực khác để phát triển ngành công nghiệp Về thực tiễn, sử dụng phương pháp tiếp cận thực tiễn gồm thu thập xử lý nguồn tài liệu thức, tài liệu quan quản lý có liên quan trực tiếp đến nguồn NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam phạm vi thời gian đối tượng nghiên cứu xác định luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề lài luận án tiến sĩ thuộc chuyên ngành kinh tế trị, trước hết, tác giả sử dụng phương pháp chung, phổ biến nghiên cứu lý luận gồm: phương pháp hệ thống hóa, phương pháp logic kết hợp với lịch sử, phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh để làm rõ chất, nội dung vận động đối tượng nghiên cứu Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp có tính đặc thù nghiên cứu kinh tế trị, bao gồm: phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp thu thập tài liệu từ nguồn, báo cáo thức đối tượng nghiên cứu; phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp mô hình, lập bảng số liệu, đồ thị phân tích, đánh giá thực tiễn đối tượng nghiên cứu Những đóng góp khoa học luận án - Đóng góp lý luận: Góp phần xác định sở lý luận NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư với nội dung vai trò cần thiết phải đảm bảo NL để phát triển ngành CN NDS, nội dung, tiêu chí đánh giá nhân tố tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành CN NDS Việt Nam giai đoạn - Đóng góp thực tiễn: Nghiên cứu rút học đảm bảo NL để phát triển ngành CN NDS số nước để Việt Nam tham khảo, học hỏi Tổng kết, đánh giá thực trạng NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam giai đoạn 2008-2018, đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thu hút, sử dụng phát triển nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển ngành CN NDS Việt Nam đến năm 2030 - Bên cạnh đóng góp trên, kết luận án tài liệu tham khảo cần thiết cho nhà nghiên cứu, hoạch định sách, tổ chức thực tiễn việc đảm bảo NL để phát triển ngành kinh tế nói chung, ngành CN NDS Việt Nam nói riêng cho quan tâm đến chủ đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả cơng bố liên quan đến luận án danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm chương, 11 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Các cơng trình viết cơng bố ngồi nước giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến nhận diện NL ngành CN NDS, vai trò, mức độ đạt cách thức thu hút, sử dụng phát triển nguồn lực cho doanh nghiệp (DN), ngành kinh tế quốc dân Có thể nhận thấy số hướng nghiên cứu sau: - Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến vốn nhân lực vai trò nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số - Các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung bảo đảm nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số - Những nghiên cứu lý luận nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số - Những nghiên cứu liên quan đến kinh nghiệm thực tiễn nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số - Những nghiên cứu liên quan đến chế, sách nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam 1.2 NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI, VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.2.1 Những kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án - Kết đạt lý luận Nghiên cứu ngành CN NDS nói chung, NL phát triển ngành CN NDS nói riêng khía cạnh khái niệm, đặc điểm, vai trò kết trình bày nhiều nghiên cứu liên quan công bố dựa cách tiếp cận số lĩnh vực chuyên ngành khác nhau, tùy thuộc vào yêu cầu đối tượng nghiên cứu mà mức độ phân tích cách tiếp cận nghiên cứu phạm trù khác Có nghiên cứu lại hướng vào phân tích vai trị quan trọng vốn NL nước phát triển Các nước chuyển NL thơ thành nguồn NL có suất cao ngành cơng nghiệp q trình hình thành vốn NL Tầm quan trọng vấn đề Liên hiệp quốc ghi nhận Một số nghiên cứu quan tâm đến tiêu chí đánh giá vốn NL phát triển DN, ngành kinh tế Đã có số nghiên cứu thách thức phát triển người kỷ nguyên số, xác định lại việc quản lý NL xu hướng phát triển công nghệ thuộc ngành CN NDS Hướng nghiên cứu nội dung bảo đảm NL để phát triển ngành CN NDS tập trung nâng vào lực cá nhân, quản trị nguồn NL Tại Việt Nam, có số nghiên cứu sâu luận bàn nội dung, nhân tố ảnh hưởng, biện pháp nhằm thu hút, sử dụng đào tạo NL để phát triển ngành CN NDS thời đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư - Kết đạt thực tiễn Một số nghiên cứu kinh nghiệm bảo đảm NL để phát triển ngành CN NDS số nước; kỹ cần thiết cho ngành CN NDS nghề trò chơi, học tập trực tuyến lĩnh vực di động không dây Ở Việt Nam có nghiên cứu kinh nghiệm phát triển NL ngành CN NDS nước Ấn Độ, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc Singapore Một số cơng trình hướng vào phân tích, đánh giá, điểm mạnh điểm yếu NL phát triển ngành CN NDS Những thách thức NL phát triển xã hội thơng tin Ở Việt Nam có số nghiên cứu liên quan đến chế, sách NL để phát triển ngành CN NDS; ý đến đào tạo NL khu vực miền Trung - Tây Nguyên Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu công bố thiên nhiều CNTT ngành CN NDS nói chung đào tạo nhân lực ngành CN NDS nói riêng thường gắn với DN với lĩnh vực hay với vùng/ miền đồng thời, tập trung mối quan tâm nhiều góc độ đào tạo NNL phục vụ ngành CN NDS Dường chưa có nghiên cứu nghiên cứu tổng quát ngành CN NDS hay NL ngành CN NDS mang tính hệ thống đặt mối quan hệ tổng thể với ngành kinh tế khác, với chiến lược phát triển kinh tế đặc biệt chưa có nghiên cứu trùng lặp với đề tài luận án kể phạm vi nội dung lẫn phạm vi thời gian nghiên cứu 1.2.2 Vấn đề đặt hƣớng nghiên cứu luận án 1.2.2.1 Vấn đề đặt Thứ nhất, lý luận, chưa có nghiên cứu làm rõ sở lý luận, khung lý thuyết phân tích, đánh giá NL để phát triển ngành CN NDS bối cảnh hội nhập quốc tế, đặc biệt bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư diễn mạnh mẽ Trong đó, đáng lưu ý NL ngành CN NDS nguồn lực mới, có u cầu, địi hỏi riêng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Trong cơng trình nghiên cứu, thiếu vắng cách nhìn tổng thể vai trò, tầm quan trọng NL cho phát triển ngành CN NDS kinh tế, trị xã hội Điều không giải sở khoa học khơng thể có phát triển bền vững ngành, ngành kinh tế đòi hỏi nguồn chất lượng NL cao Thứ hai, thực tiễn, nước sau, nước ta thiếu nghiên cứu mang tính hệ thống về kinh nghiệm thu hút, sử dụng phát triển NL chất lượng cao NL cho phát triển ngành CN NDS Mặc dù Đảng Nhà nước có chủ trương phát triển ngành CN NDS từ năm 2006 đến có q trình phát triển 10 năm, gần có phân tích, đánh giá thực trạng ngành CN thực trạng NL ngành CN NDS, kết công bố dừng dạng báo cáo mà chưa có phân tích sâu dựa sở lý luận có tính hệ thống chưa có nhiều nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệm 1.2.2.2 Hướng nghiên cứu luận án Để góp phần vào giải khoảng trống trên, khuôn khổ đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành kinh tế trị, tác giả hướng vào số nội dung sau: Về lý luận, làm rõ sở lý luận NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư với nội dung vai trò, tầm quan nguồn lực này, sở chế sách tổ chức, quản lý tạo động lực để thu hút, sử dụng phát triển bảo đảm cho phát triển ngành CN NDS, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo đảm điều kiện Về thực tiễn, nghiên cứu kinh nghiệm thu hút, sử dụng phát triển NL cho phát triển ngành CN NDS số nước mà Việt Nam có nhiều tương đồng tham khảo Tổng kết, phân tích đánh giá thực trạng NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam từ năm 2008 đến để có phương hướng, giải pháp thu hút, 10 thời điểm hay khoảng thời gian định 2.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số - Các nhân tố bên ngành công nghiệp nội dung số: Ảnh hưởng trực tiếp đến kết hoạt động ngành Chúng bao gồm sách thu hút NL, chế độ bố trí, sử dụng NL, chế độ đào tạo đào tạo lại, chế độ đãi ngộ, mơi trường làm việc trình độ cơng nghệ nơi người lao động làm việc thuận lợi hay khơng thuận lợi - Các nhân tố bên ngồi ngành cơng nghiệp nội dung số: Có ảnh hưởng đến NL NDS bao gồm môi trường kinh tế, pháp luật lao động thị trường lao động, khoa học, cơng nghệ yếu tố văn hố, xã hội quốc gia 2.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 2.3.1 Tổng quan kinh nghiệm số nƣớc phát triển nhân lực ngành công nghiệp nội dung số - Kinh nghiệm Ấn Độ - Kinh nghiệm Hàn Quốc - Kinh nghiệm Trung Quốc 2.3.2 Bài học rút cho Việt Nam phát triển nhân lực ngành công nghiệp nội dung số Thứ nhất, thúc đẩy hợp tác phủ tổ chức giáo dục đào tạo nhằm tăng cường lực cho sở đào tạo thu nhỏ khoảng cách cung cầu NL cho ngành CN NDS Thứ hai, cung cấp dịch vụ đào tạo tư vấn Việc cung cấp dịch vụ đào tạo tư vấn phát triển DN thuộc ngành CN NDS giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu khả cạnh tranh DN Thứ ba, cung cấp dịch vụ tư vấn, hướng dẫn kỹ thuật kinh doanh cho người lao động nhà quản lý Thứ tư, tài trợ chi phí nghiên cứu phát triển cho DN thuộc ngành CN NDS Thứ năm, nâng cao lực tiếp cận thị trường cho DN thuộc ngành CN NDS Thứ sáu, nâng cao nhận thức xã hội học tập suốt đời Thứ bẩy, phát triển Bộ tiêu chuẩn lực người lao động 11 Chƣơng THỰC TRẠNG NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ CỦA VIỆT NAM 3.1 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VIỆT NAM 3.1.1 Q trình đời ngành cơng nghiệp nội dung số Việt Nam Ngành CN NDS Việt Nam đời phát triển bối cảnh có phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, CNTT với đời ngành CN NDS giới Ngày 17/10/2000, Chỉ thị số 58-CT/TW phê duyệt “Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” thúc đẩy phát triển ngành CNTT Việt Nam, theo thống kê số lượng người sử dụng internet Việt Nam tăng lên nhanh chóng Dấu mốc đời ngành CN NDS Việt Nam kể từ năm 2001, với góp mặt trị chơi trực tuyến dịch vụ gia tăng điện thoại di động lan sang các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác điển hình đời trang báo điện tử nước song hành với tờ báo giấy có từ trước Công nghiệp NDS đời Việt Nam xu tất yếu, bối cảnh tồn cầu hóa, công nghệ thông tin, điện tử phát triển với tốc độ nhanh chóng 3.1.2 Q trình phát triển ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam Từ đời, ngành CN NDS Việt Nam có phát triển nhanh chóng Hoạt động sản xuất kinh doanh NDS Việt Nam bao gồm hai nhánh trị chơi điện tử truyền hình trả tiền Sản phẩm trị chơi điện tử thiên nhập khẩu, phát hành đến doanh nghiệp có quan tâm đến làm chủ cơng nghệ có chiến lược đầu tư lâu dài để sản xuất sản xuất gia công phần mềm trò chơi điện tử theo yêu cầu thị trường nước Các doanh nghiệp game tiêu biểu gồm VNG, VTCmobile, CMN Online, SohaGame, ME Corp, Gamota Sản phẩm truyền hình trả tiền sử dụng giao thức internet Việt Nam chủ yếu dạng IPTV (Internet Protocol Television) nhà mạng cung cấp Truyền hình internet dạng OTT (Over The Top) có số đơn vị cung cấp, truyền tải nội dung gói liệu riêng biệt đến khách hàng Những sản phẩm phổ cập vào nhiều 12 lĩnh vực đời sống xã hội, phục vụ giáo dục, sách, tài liệu dạng số, sản phẩm giải trí, giáo dục mạng viễn thơng di động cố định, loại trò chơi điện tử, thư viện số, kho liệu số, phim số, ảnh số, nhạc số, quảng cáo số Có thể khái qt tình hình phát triển ngành CN NDS bảng 3.2 Bảng 3.1: Bức tranh ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam 2015-2018 TT Nhóm, tên tiêu ĐV tính Số DN đăng ký hoạt động DN 2.339 2.700 3202 2018 4.500 Số lượng lao động Người 44.320 46.647 55.908 57.000 Doanh thu Triệu USD 638 739 799 1.000 Kim ngạch xuất Triệu USD 503 661 734 822 Thu nhập bình quân USD/người/năm 6.120 6.189 6.737 7.200 2015 2016 2017 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2017, 2018 3.2 CHỦ TRƢƠNG, BIỆN PHÁP TỔ CHỨC VÀ THỰC TRẠNG NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VIỆT NAM TỪ 2008 ĐẾN NAY 3.2.1 Những chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số 3.2.1.1 Chủ trương Đảng nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số 3.2.1.2 Chính sách Nhà nước nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số 3.2.2 Thực trạng số lƣợng, chất lƣợng cấu nhân lực ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018 - Thực trạng số lượng nhân lực Đến nay, ngành CN NDS Việt Nam có mặt nhiều lĩnh vực như: Tra cứu thông tin, liệu số, nội dung giáo dục trực tuyến, phát triển nội dung cho mạng di động, giải trí số, thương mại điện tử…, với khoảng 4.500 DN 57.000 lao động Các đơn vị đặt “viên gạch” móng cho ngành CN Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC), Công ty cổ phần VNG, Công ty cổ phần Truyền thông Việt Nam (VCCorp) Về bản, số NL làm việc ngành CN NDS toàn giai đoạn 13 tăng lên Bảng 3.2: Số lƣợng nhân lực ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam: tổng số phân theo lĩnh vực hoạt động giai đoạn 2008 - 2018 Đơn vị tính: Người Nội dung Lĩnh vực IT Thiết kế, đồ họa Biên tập viên Quản trị NDS Sáng tạo/ phát triểnNDS Sale Marketing Hỗ trợ KD, DV khách hàng Bản quyền Tổng Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 8.217 2.409 4.752 2.145 10.209 2.993 5.904 2.665 12.681 3.718 7.334 3.310 14.990 4.395 8.669 3.913 15.772 4.624 9.121 4.117 16.852 4.941 9.746 4.399 13.482 3.953 3.519 8.122 11.036 3.235 6.382 2.880 11.615 3.406 6.717 3.032 13.921 4.081 8.051 3.634 14.332 4.165 8.139 3.673 4.950 6.150 7.639 9.030 9.501 10.152 6.876 6.648 6.997 8.386 8.450 4.191 5.207 6.468 7.645 8.045 8.595 7.767 5.629 5.924 7.100 7.293 2.706 3.362 4.176 4.936 5.194 5.550 4.440 3.634 3.825 4.585 4.665 2.970 3.690 4.583 5.418 5.701 6.091 4.872 3.989 4.198 5.032 5.044 660 820 1.019 1.204 1.267 1.354 1.083 887 933 1.118 1.239 33.000 40.600 50.928 60.200 63.342 67.680 54.144 44.320 46.647 55.908 57.000 Nguồn: Tổng hợp từ sách trắng CNTT năm 2009-2019 - Thực trạng chất lượng nhân lực + Tình trạng sức khỏe người lao động Sức khỏe người lao động tuyển dụng vào làm việc sở thuộc ngành CN NDS Việt Nam thời gian qua dựa vào Quyết định 1613/BYT-QĐ, ngày 15/8/1997, quy định tiêu chí phân loại sức khỏe chiều cao, cân nặng, dẻo dai, bền bỉ v.v Do việc điều tra sức khỏe người lao động làm việc ngành phải dựa vào chuyển môn sâu ngành y tế đảm trách, mà đến lại thiếu tài liệu này, nên tác giả dựa vào thực tế thân có nhiều năm làm việc Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC) có nhận xét chung rằng, phần đông số lao động làm việc ngành CN NDS lực lượng trẻ, độ tuổi 22 - 45 thuộc loại loại theo tiêu chí Bộ Y tế Thời gian nghỉ việc ốm đau, bệnh viện người lao động Tổng cơng ty tương đối thấp Hình 3.5 ví dụ tình hình NL tuổi nghề người lao động làm việc Tổng công ty Truyền thông đa phương tiện (VTC) điều tra năm 2018 tác giả, có tới 50% số người làm việc 14 năm; số lao động có thâm niên 10 năm chiếm gần 20% Điều cho thấy số lao động làm việc VTC chủ yếu người trẻ tuổi, trường có tay nghề tuyển dụng Hình 3.1: Số năm làm việc ngƣời lao động Tổng công ty Truyền thông đa phƣơng tiện (VTC) năm 2018 Nguồn: Điều tra tác giả Về giới tính, lao động làm việc ngành CN NDS chủ yếu nam giới, số lao động nữ chiếm tỷ lệ thấp Ví dụ, danh sách NL VTC năm 2018, số nam giới chiếm 69,2% tổng số lao động DN + Chất lượng yếu tố trí lực Trình độ học vấn người lao động ngành CN NDS giai đoạn 2008-2018 có chiều hướng tăng lên rõ rệt Nếu năm 2008, toàn ngành có 24.750 người có tốt nghiệp đại học năm 2018 số tăng lên mức 48.122 người, gấp gần lần sau 11 năm Trong thời gian đó, số người trình độ phổ thơng trung học lại giảm từ 990 người xuống 241 người, tức giảm xuống lần; số người có trình độ đại học từ 4.950 người tăng lên 7.984 người, tăng 61,3% (hình 3.2) Hình 3.2: Trình độ chuyên môn kỹ thuật ngƣời lao động ngành 15 công nghiệp nội dung số Việt Nam giai đoạn 2008-2018 Nguồn: Tổng hợp từ sách trắng CNTT năm tổng hợp tác giả Trình độ chuyên mơn kỹ thuật người lao động tồn ngành giai đoạn 2008-2018 không đạt mức cao mà cịn có chiều hướng ngày tăng lên Cụ thể là, năm 2008 tổng số 33.000 lao động ngành CN NDS có tới 97,0% số người có trình độ chun mơn kỹ thuật tử công nhân kỹ thuật, trung cấp đến cao đẳng, đại học đại học, có 3,0% số người lao động phổ thông Năm 2018, tổng số 57 ngàn lao động, số tương tự đạt 99,6% 0,4% Tức là, số lao động có chun mơn kỹ thuật ngành CN NDS Việt Nam từ 97,0% năm 2008 tăng lên đạt mức 99,6% năm 2018; số lao động phổ thơng từ 3,0% giảm xuống cịn 0,4% Trình độ ngoại ngữ, tin học người lao động: Tình hình lực trình độ tin học người lao động ngành CN NDS ấn tượng Trong suốt giai đoạn 2008-2018 tồn ngành có 100% số lao động đạt tin học trình độ chứng chỉ, trung cấp, cao đẳng đại học, người lao động làm việc ngành CN NDS Việt Nam ngày quan tâm nhiều đến việc nâng cao lực trình độ tin học để có điều kiện tốt thực công việc giao + Chất lượng yếu tố tâm lực Ngành CN NDS ngành mẻ Việt Nam Bên cạnh việc quán triệt chấp hành nghiêm túc đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, ban lãnh đạo ngành CN NDS ý giáo dục ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người lao động Nhiều người nhận thức rõ tính kỷ luật, tính trách nhiệm, đạo đức phẩm chất cần có nhân viên ngành CN NDS Coi phẩm chất nhân viên ngành CN NDS để đưa định lựa chọn công việc đắn - Thực trạng cấu nhân lực ngành + Cơ cấu NL theo ngành: Ngành CN NDS ngành có tính đa dạng cơng nghệ sản xuất, đa dạng sản phẩm dịch vụ như: tài liệu học tập, dịch 16 vụ giáo dục trực tuyến; trò chơi điện tử, trò chơi tương tác qua truyền hình, trị chơi trực tuyến; dịch vụ phát triển nội dung mạng di động, thư viện số, kho liệu số; dịch vụ phát triển nội dung cho Internet Cơ cấu NL theo ngành, lĩnh vực mà người lao động đảm nhiệm, so sánh năm 2018 với năm 2008 khơng có chuyển dịch tương đối định lĩnh vực hoạt động ngành Hình 3.3: Tỷ trọng nhân lực làm việc lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam năm 2008 năm 2018 Nguồn: Tổng hợp từ sách trắng CNTT năm + Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật NL: Trong giai đoạn 20082018, cấu NL theo trình độ chun mơn kỹ thuật có chuyển dịch theo hướng tích cực Hình 3.7 cho thấy biến đổi cấu NL theo trình độ chun mơn kỹ thuật ngành giai đoạn 11 năm qua Hình 3.4: Cơ cấu trình độ chun mơn kỹ thuật nhân lực ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam năm 2008 năm 2018 17 Nguồn: Tổng hợp từ sách trắng CNTT năm + Cơ cấu độ tuổi người lao động: Do ngành CN mới, nên độ tuổi người lao động chủ yếu tương đối trẻ Hình 3.5: Cơ cấu độ tuổi ngƣời lao động ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam năm 2008 năm 2018 Nguồn: Tổng hợp tác giả 3.2.3 Thực trạng phát triển nhân lực ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018 Để phát triển ngành CN NDS Việt Nam thời gian qua, Đảng, Nhà nước ngành CNTT&TT coi trọng việc ban hành thực thi giải pháp tầm vĩ mô tầm vi mô - Phát triển nhân lực ngành công nghiệp nội dung số tầm vĩ mô Đảng Nhà nước ban hành chủ trương, sách nhằm phát triển nguồn NL NDS, có Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 3/5/2007 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình phát triển CN NDS Việt Nam đến năm 2010 Những giải pháp NL tập trung vào xây dựng ban hành quy hoạch, kế hoạch đào tạo nguồn NL NDS gắn với yêu cầu phát triển ngành mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đưa vào chương trình đào tạo quy trường đại học, cao đẳng khố học, mơn học chun ngành nội dung thông tin số Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy môn, ngành liên quan trực tiếp đến NDS đạt trình độ nước tiên 18 tiến khu vực - Phát triển nhân lực ngành công nghiệp nội dung số tầm vi mô Ở tầm vi mơ, sách biện pháp sử dụng cho nhiệm vụ phát triển NL ngành CN NDS bao gồm thu hút, sử dụng NL, kết hợp đào tạo với sử dụng NL tạo động chế động lực để người lao động yên tâm làm việc, gắn bó lâu dài với tồn phát triển ngành: Thu hút nhân lực; sử dụng nhân lực; kết hợp sử dụng với đào tạo bồi dưỡng nhân lực; coi trọng yếu tố động lực để kích thích người lao động 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ Ở VIỆT NAM 3.3.1 Kết đạt đƣợc - Đã thực mục tiêu NL đáp ứng yêu cầu phát triển ngành CN NDS Từ đời đến 11 năm, số lượng NL ngành CN NDS liên tục gia tăng, từ 33.000 người năm 2008 lên 57.000 năm 2018, với tốc độ tăng trưởng trung bình 6,6% - Đã đạt kết quan trọng phát triển NL Bên cạnh kết đảm bảo mục tiêu NL ngành số lượng, chất lượng cấu, thành đạt phát triển NL ngành tầm vĩ mô vi mô giai đoạn 2008-2018 - Đóng góp NL vào phát triển ngành CN NDS đáng ghi nhận Những kết đạt NL đóng góp quan trọng vào giá trị sản lượng, thúc đẩy xuất thúc đẩy tăng trưởng, phát triển ngành giai đoạn 2008-2018 Theo số liệu Bộ TT&TT, năm 2008, doanh thu NDS đạt 440 triệu USD doanh thu từ xuất NDS đạt 263 triệu USD; năm 2018, số liệu tương tự 895 triệu USD 775 triệu USD Tăng trưởng doanh thu bình quân đạt 9,4% năm tăng trưởng xuất đạt 17,7% năm mức tăng trưởng trung bình NL giai đoạn 6,6%/năm 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 3.3.2.1 Hạn chế Mặc dù đạt kết đến hết năm 2019 có 19 đội ngũ 60 nghìn người tham gia vào lĩnh vực CN NDS, nhu cầu NL DN NDS lớn cấp bách xu hướng phát triển nhanh ngành CN Trong giai đoạn 2008-2018, việc đáp ứng NL NDS khơng hạn chế, bất cập Nhìn chung, ngành CN NDS Việt Nam tình trạng thiếu hụt lớn NL số lượng chất lượng tất lĩnh vực từ tra cứu thông tin, liệu số, NDS giáo dục trực tuyến, phát triển NDS cho mạng di động, giải trí số, thương mại điện tử… Về số lượng, Việt Nam có hai nhánh NL ngành CN NDS bao gồm NL chuyên trách lĩnh vực NDS NL sản xuất NDS Cả hai nhánh tình trạng thiếu hụt NL Nhân lực chuyên trách lĩnh vực NDS thiếu số lượng, yếu trình độ Về chất lượng, phần lớn NL ngành CN NDS cịn yếu trình độ chun mơn kỹ thuật, ngoại ngữ kỹ mềm Theo báo cáo Viện Chiến lược TT&TT (Bộ TT&TT), có 28% sinh viên ngành CNTT trường làm việc ngay, có việc làm nghề, 72% sinh viên phải đào tạo bổ sung tháng khơng có kinh nghiệm thực hành, thiếu hiểu biết lĩnh vực hành nghề, thiếu kỹ làm việc nhóm Về cấu, đời phát triển nhanh chóng ngành CN sáng tạo thúc đẩy cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm xuất nhu cầu NL, đòi hỏi thay đổi cấu NL Ngành CN dựa tảng nhiều công nghệ mà cốt lõi công nghệ số trí tuệ nhân tạo, học máy sâu, liệu lớn, chuỗi khối, điện toán đám mây, Internet vạn vật 3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, lực hoạch định, sách thu hút, sử dụng phát triển NL NDS ngành thiếu yếu Thứ hai, hành lang pháp lý ngành CN NDS chưa rõ ràng Thứ ba, lực đào tạo bồi dưỡng NL cho ngành CN NDS nhiều bất cập Thứ tư, căng thẳng nguồn vốn đầu tư cho phát triển ngành CN NDS Thứ năm, thiếu tầm nhìn quản trị nhân 20 Chƣơng PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VỀ NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ CỦA VIỆT NAM 4.1 DỰ BÁO VÀ PHƢƠNG HƢỚNG VỀ NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2030 4.1.1 Bối cảnh nhu cầu nhân lực ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam 4.1.1.1 Dự báo bối cảnh ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2030 Qua nghiên cứu cho thấy, thập niên đầu kỷ 21, ngành CN NDS giới có bước phát triển mạnh mẽ đạt doanh thu lớn nhờ ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ kỹ thuật tiến thời đại, lĩnh vực CNTT Dự báo năm tới cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở rộng phạm vi toàn cầu, ngành CN NDS tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ dựa điều kiện tiền đề sau: Một là, phát triển tảng CNTT hệ thứ (3rd Platform) tạo tiền đề to lớn cho ngành CN NDS phát triển mạnh mẽ nhờ khả lưu giữ chia sẻ liệu không giới hạn phạm vi toàn cầu Hai là, kết hợp công nghệ truyền thông không dây hệ thứ (4G), tương lai gần hệ thứ (5G - triển khai thực nghiệm) với Internet kết nối vạn vật (IoT) tạo không gian phát triển to lớn cho ngành CNNDS Ba là, Việt Nam vừa thị trường tiềm năng, vừa môi trường đem đến hội khởi nghiệp cao ngành CN NDS 4.1.1.2 Mục tiêu phát triển ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2030 nhu cầu nhân lực Từ mục tiêu phát triển ngành CN NDS Việt Nam, luận án đưa mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu tổng quát: Đào tạo nhân lực cho ngành CN NDS đảm bảo số lượng, chất lượng, cấu để vừa đáp ứng yêu cầu phát triển ngành CN 21 NDS, vừa đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế Đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tiềm lực mạnh lĩnh vực CNTT nói chung NDS nói riêng khu vực giới Mục tiêu cụ thể: Đào tạo NL đáp ứng nhu cầu ngành CN NDS số lượng: theo dự báo cần tới 148.000 người; cấu lao động: tỷ lệ lao động có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên 60%, trình độ trung học, sơ cấp, công nhân kỹ thuật 40% Bên cạnh cần nâng cao chất lượng NL cho CN NDS khía cạnh như: ý thức chấp hành pháp luật kỷ luật lao động, đạo đức, lối sống, trình độ ngoại ngữ, kỹ làm việc nhóm… để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 4.1.2 Phƣơng hƣớng thu hút, sử dụng phát triển nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam đến năm 2030 Về số lượng: Phát triển NL cho ngành CN NDS phải đảm bảo đủ số lượng lao động hoạt động ngành, đáp ứng nhu cầu NL trình phát triển DN thuộc lĩnh vực CN NDS Bên cạnh đó, khơng đáp ứng nhu cầu thị trường nước, phát triển NL ngành CN NDS năm phải hướng đến mục tiêu lâu dài tham gia đóng góp NL chất lượng cao cho thị trường quốc tế Về chất lượng: Phát triển NL cho ngành CN NDS phải đảm bảo chất lượng đồng bộ; nghĩa nguồn NL ngành CN NDS phải có đủ phẩm chất lực làm chủ công nghệ, kỹ thuật đại; đáp ứng kịp thời nhu cầu xây dựng, phát triển xã hội thông tin kinh tế tri thức Về cấu, phát triển NL ngành CN NDS cần đảm bảo chuyển dịch nhanh theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nhân lực có trình độ cao, tăng cường lực CNTT quốc gia 4.2 GIẢI PHÁP VỀ NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 4.2.1 Xây dựng chiến lƣợc quy hoạch nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số 4.2.2 Hồn thiện chế sách tạo động lực để thu hút, sử dụng 22 đào tạo nhân lực ngành cơng nghiệp nội dung số - Hồn thiện sách giáo dục đào tạo - Hồn thiện sách đầu tư - Hồn thiện sách ưu đãi thuế, thu nhập điều kiện khác 4.2.3 Mở rộng nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số Một là, Đảng Nhà nước xây dựng ban hành quy hoạch, kế hoạch đào tạo nguồn NL ngành CN NDS; đưa vào chương trình đào tạo quy trường đại học, cao đẳng khóa học, môn học chuyên ngành CN NDS Hai là, sở đào tạo có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy môn, ngành liên quan trực tiếp đến ngành CN NDS Ba là, Nhà nước khuyến khích mơ hình đào tạo liên kết DN với trường đại học viện nghiên cứu nước để phát triển nguồn NL cho ngành CN NDS Bốn là, bối cảnh NL ngành CN NDS khan nay, Chính phủ khuyến khích DN NDS đầu tư cho trình đào tạo, tự chuẩn bị nguồn NL phục vụ cho phát triển Năm là, Nhà nước cần ưu tiên dành thêm suất học bổng đào tạo đại học sau đại học nước ngồi chương trình học bổng hỗ trợ phát triển Sáu là, cần có phối hợp Bộ ban ngành có liên quan để tạo chế phối hợp tổng hợp cho trình hình thành phát triển NL ngành CN NDS 4.2.4 Nâng cao nhận thức xã hội tầm quan trọng nhân lực phát triển ngành công nghiệp nội dung số Công nghiệp NDS xuất phổ biến hoạt động kinh tế - xã hội đại ngày số đông dân cư chưa thực hiểu chất, ý nghĩa hoạt động thuộc phạm vi lĩnh vực 4.2.5 Hoàn thiện công tác quản trị nhân doanh nghiệp nội dung số 4.2.6 Mở rộng hợp tác quốc tế sử dụng đào tạo nhân lực 23 ngành cơng nghiệp nội dung số - Tích cực mở rộng, đa dạng hóa quan hệ song phương đa phương để tạo sở pháp lý nhằm thúc đẩy mở rộng hợp tác quốc tế phát triển NL CN NDS - Xây dựng thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật phát triển NL Việt Nam nói chung, NL ngành CN NDS nói riêng cho phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam không trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam tham gia, ký kết, cam kết thực - Xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư thành lập sở đào tạo NL CNTT - truyền thơng nói chung, CN NDS nói riêng phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam - Mở rộng hình thức liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam, để vừa giảm chi phí, vừa đạt hiệu điều kiện thực tế - Thực sách thu hút chất xám thông qua kêu gọi nhà khoa học Việt Nam nước ngồi xây dựng đất nước có đóng góp khoa học cho đất nước Cuối cùng, tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước ngồi tham gia vào q trình đào tạo NL đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam 24 KẾT LUẬN Hiện nay, NDS ngành CN có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất; giai đoạn 10 năm (2008-2018), tốc độ tăng trưởng trung bình ngành đạt 20 - 25%/năm Để xây dựng ngành CN NDS phát triển đủ mạnh Việt Nam cần đầu tư vào sở hạ tầng (đặc biệt tảng Internet di động) nguồn NL, yếu tố nguồn NL đóng vai trị định, NL chất lượng cao.Tuy nhiên, thực trạng nguồn NL ngành CN NDS Việt Nam vừa “thiếu” số lượng, lại “yếu” chất lượng Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu NL để phát triển ngành CN NDS ngồi nước cơng bố, góc độ nghiên cứu chuyên ngành kinh tế trị luận án làm rõ khái niệm, yêu cầu, tiêu chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam Ngoài ra, từ nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn NL để phát triển ngành CN NDS số quốc gia Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc, luận án rút học kinh nghiệm vận dụng vào bảo đảm NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam Luận án phân tích thực trạng NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam từ 2008 đến nay, rõ thành công, hạn chế nguyên nhân thành công, hạn chế NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam Từ năm 2008 đến nay, ngành CN NDS Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, kết có đóng góp quan trọng cải thiện đáng kể thu hút, sử dụng đào tạo NL để phát triển ngành CN NDS Tuy nhiên, xét cách tổng thể, tồn diện theo hướng phát triển bền vững NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam nhiều hạn chế Để khắc phục hạn chế nêu đạt mục tiêu chung bảo đảm NL để phát triển ngành CN NDS cho Việt Nam đến năm 2030, sở dự báo bối cảnh ngành CN NDS Việt nam phương hướng NL để thúc đẩy phát triển ngành kinh tế luận án đề xuất giải pháp chủ yếu Như vậy, thực đồng giải pháp nêu NL để phát triển ngành CN NDS Việt Nam có đội ngũ NL lực tốt, có trình độ chun mơn cao, kiến thức, kỹ tốt, thái độ tích cực Đó yếu tố đảm bảo yêu cầu NL để phát triển ngành CN NDS không đơn giỏi CNTT mà cần am hiểu tâm lý xã hội, sáng tạo đột phá./ ... VỀ NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ 2.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ NHÂN LỰC ĐỂ PHÁT TRIỂNNGÀNH CÔNG NGHIỆP NỘI DUNG SỐ 2.1.1 Khái quát nhân lực ngành công nghiệp nội dung. .. nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số 3.2.1.1 Chủ trương Đảng nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số 3.2.1.2 Chính sách Nhà nước nhân lực để phát triển ngành công nghiệp. .. đến vốn nhân lực vai trò nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số - Các công trình nghiên cứu liên quan đến nội dung bảo đảm nhân lực để phát triển ngành công nghiệp nội dung số - Những