1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ÔN TẬP HÓA 8 HK II Năm 19,20 (1)

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Đa Phước Hội HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ II HOÁ HỌC - Năm học: 2019–2020 I/ LÝ THUYẾT Tính chất hóa học Oxi, Hidro, Nước a/ Tính chất hóa học Oxi b/ Tính chất hóa học Hidro Tác dụng với phi kim Tác dụng với oxi o to S + O2   SO2 2H2 + O2 t  2H2O o 4P + 5O2 t  2P2O5 Tác dụng với kim loại Khử oxit kim loại o H2 + CuO t  H2O + Cu c/ Tính chất hóa học Nước Tác dụng với kim loại: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Tác dụng với số Oxit bazơ: CaO + H2O → Ca(OH)2 o 2O2 + 3Fe t  Fe3O4 Tác dụng với số Oxit axit: Tác dụng với hợp chất P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 to 2O2 + CH4   2H2O + CO2 Sự oxi hóa: Sự oxi hóa tác dụng oxi với chất Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng - Phản ứng hóa hợp phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu - Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học từ chất sinh hay nhiều chất - Phản ứng phản ứng hóa học xảy đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất Điều chế khí: Oxi, Hiđro phịng thí nghiệm Viết PTHH * Điều chế oxi: * Điều chế hiđro: - Nguyên liệu: hợp chất giàu oxi (KClO3 KMnO4) - Nguyên liệu: dd axit (HCl, H2SO4 l, ) kim loại dễ bị phân hủy nhiệt độ cao (Zn, Al, Fe,…) - Điều chế: đun nóng hợp chất giàu oxi (KClO3 - Điều chế: Cho dd axit (HCl, H2SO4 l, ) tác dụng với KMnO4) dễ bị phân hủy nhiệt độ cao kim loại(Zn, Al, Fe,…) to - PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 - PTHH: 2KClO3   2KCl + O2 o Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 2KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 + O2 Cách thu khí oxi hiđro: Có thể thu khí oxi khí hiđro cách: đẩy nước đẩy khơng khí Vì\: - Oxi tan nước; Oxi nặng khơng khí (đặt ngửa ống nghiệm) - Hiđro tan nước; Hiđro nhẹ khơng khí (đặt úp ống nghiệm) Nhận biết khí Hidro tinh khiết Thu khí Hiđro vào ống nghiệm, đưa miệng ống nghiệm chứa Hiđro vào lửa đèn cồn nghe tiếng nổ nhẹ khí Hiđro tinh khiết Nhận biết khí Hidro, Khí Oxi Khí Hiđro: dùng que đóm cháy, que đóm cháy với lửa xanh nhạt kèm theo tiếng nổ nhỏ Khí Oxi: dùng que đóm cháy, cháy mãnh liệt; dùng que đóm cịn tàn đỏ, que đóm bùng cháy Thành phần hóa học Nước Thành phần khơng khí Oxit: Oxit hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi Có loại Oxit: - Oxit axit: thường oxit phi kim tương ứng với axit: CO2, P2O5,… - Oxit bazơ: oxit kim loại tương ứng với bazơ: CaO, Fe2O3, … * Kim loại có nhiều hóa trị: Tên Oxit: Tên kim loại (kèm theo hố trị) + oxit * Phi kim có nhiều hóa trị: Tên Oxit: tiền tố số nguyên tử phi kim + tên phi kim + tiền tố số nguyên tử oxi + oxit Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, độ tan + Dung dịch: hỗn hợp đồng dung môi chất tan + Dung môi: chất có khả hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch + Chất tan: chất hoà tan dung mơi + Dung dịch bão hồ dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan, nhiệt độ xác định + Dung dịch chưa bão hồ dung dịch hồ tan thêm chất tan, nhiệt độ xác định + Độ tan (S) chất số gam chất tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bảo hòa nhiệt độ xác định + Cơng thức tính Độ tan (S): mct S 100 mdm II/ BÀI TẬP DẠNG VIẾT VÀ CÂN BẰNG PTHH Hãy lập phương trình hóa học sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào? o o 1/ KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 + ? 11/ ? +? Fe3O4 t  o 2/ KClO3 t  ? o 3/ Fe(OH)3 t  4/ Ca + 5/ Fe + ? 6/ CuO + ? +? → o t  dp H2O    8/ ? 10/ Fe2O3 + H2O H2O → ? 7/ 9/ ? + ? ? FeCl2 + H2 H2O + +? o Cu 12/ ? +? t  o P2O5 13/ ? +? t  o MgO 14/ SO3 + H2O → ? 15/ CaO + H2O → ? 16/ Fe + ? 17/ ? → o + O2 t  + O t  CO 18/ Al + + H2O → NaOH 19/ Na + H2O → P2O5 + H2O → H3PO4 FeSO4 + O2 o 20/ CaCO3 t  H2 ZnO o t  ? NaOH + ? CaO + CO 2 Trong oxit sau: SO3, Na2O, Al2O3, CaO, P2O5, CuO, oxit tác dụng với nước? Viết PTHH (nếu có) Các chất sau: Na, HCl, Na2O, Fe, H2O, Cu, P2O5, CaCO3 chất t/d với : a Oxi b Nước Viết PTHH (nếu có) Viết PTHH biểu diễn dãy biến hoá sau: a/ H2  1 H2O 2  O2 3 CaO 4  Ca(OH)2 b/ SO3  1 H2SO4 2  H2 3 Fe 4  Fe3O4 c/ KClO3  1 O2 2  SO2 3 H2SO3 d/ Zn  1 H2 2  H2O 3 H2SO4 4  H2 5 Cu 6  CuO 7  H2O 8 NaOH e/ KClO3  1 O2 2  CuO 3 H2O 4  NaOH f/ KMnO4  1 O2 2  Fe3O4 3 Fe 4  FeCl2 DẠNG NHẬN BIẾT Có lọ khí sau: khơng khí, hidro, oxi Làm để nhận biết khí Có lọ khí sau: nitơ, hidro, oxi Làm để nhận biết khí Có lọ khí sau: cacbonic, hidro, oxi, nitơ Làm để nhận biết khí DẠNG PHÂN LOẠI, GỌI TÊN Phân loại gọi tên chất có CTHH sau: CTHH Phân loại Gọi tên CaO SO2 Al2O3 Viết CTHH phân loại chất có tên sau: Tên gọi CTHH Phân loại Sắt (II) oxit Lưu huỳnh oxit KOH Một số CTHH Oxit viết sau: KO, Al2O3, SO3, Ca2O, P5O2, FeO, HO2, NaO Hãy CTHH viết sai sửa lại cho Phân loại gọi tên tất CTHH DẠNG BÀI TỐN 1/ Cho 2,7g nhơm tác dụng với dung dịch axit clohidric a Viết phương trình phản ứng b Tính thể tích khí thu (đktc) c Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy khí Biết Voxi = 20% Vkhơng khí d Tính khối lượng kim loại thu cho khí qua 4g sắt (III) oxit 2/ Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với d.dịch axit clohidric a Tính thể tích khí sinh đktc b Nếu dùng khí để khử 19,2 g sắt (III) oxit thu gam sắt? 3/ Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc) b Nếu cho tồn khí thu khử g đồng (II) oxit thu gam đồng Chất dư sau phản ứng dư gam? 4/ Đốt cháy 16,8 g sắt thu oxit sắt từ a Tính thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hồn tịan lượng sắt Biết Voxi = 20% Vkhơng khí b Nếu dùng 11,2 lít khí hidro (đktc) để khử oxit nhiệt độ cao thu gam sắt? 5/ Dẫn 8,96 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (II) oxit đun nóng a Tính khối lượng kim loại thu b Cho kim loại vào dung dịch có chứa 49g axit sunfuric thu gam muối Chất dư dư gam? 6/ Dẫn 16,8lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (III) oxit đun nóng a Tính khối lượng kim loại thu b Cho kim loại vào dd có chứa 18,25g axit clohidric thu gam muối Chất dư dư gam? 7/ Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc) b Nếu cho tồn khí thu khử g đồng (II) oxit thu gam đồng Chất dư sau phản ứng dư gam? 8/ Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch axit clohidric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc) b Nếu cho tồn khí thu khử 66,9 g chì (II) oxit thu gam kim loại Chất dư sau phản ứng dư gam? 9/ Dẫn 10,08 lít khí hidro (đktc) qua bột oxit sắt từ đun nóng a Tính khối lượng kim loại thu b Cho kim loại vào dung dịch có chứa 10,95g axit clohidric thu gam muối Chất dư dư gam? 10/ Cho 19,6g sắt tác dụng với d.dịch axit clohidric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc) b Nếu cho tồn khí thu khử 65,1g thủy ngân (II) oxit thu gam thủy ngân Chất dư sau phản ứng dư gam? 11/ Cho 4,05g nhơm tác dụng với d.dịch axit sunfuric a Tính thể tích khí hidro thu (đktc) b Nếu cho tồn khí thu khử 23,2g oxit sắt từ thu gam kim loại Chất dư sau phản ứng dư gam? 12/ Hòa tan gam lưu huỳnh trioxit SO3 vào nước H2O a Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sản phẩm màu sắc giấy quỳ thay đổi nào? Vì sao? b Tính khối lượng axit sunfuric H2SO4 tạo thành sau phản ứng? 13/ Hòa tan 4,6 gam kim loại natri (Na) vào nước (H2O) sau phản ứng thu natri hidroxit (NaOH) khí hidro (H2) a Nếu cho quỳ tím vào dung dịch sản phẩm màu sắc giấy quỳ thay đổi nào? Vì sao? b Tính khối lượng natri hidroxit NaOH tạo thành sau phản ứng? 14/ Hòa tan 2,8g kim loại A hoá trị (II) vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng thu 1,12 (l) H2 (ở đktc) Tìm CTHH A? 15/ Xác định độ tan muối Na 2CO3 nước 180C Biết nhiệt độ hòa tan hết 50g Na2CO3 250g nước dd bão hịa? 16/ Xác định độ tan muối NaCl nước 20 0C Biết nhiệt độ hòa tan hết 18g NaCl 360g nước dung dịch bão hòa? ... Cơng thức tính Độ tan (S): mct S 100 mdm II/ BÀI TẬP DẠNG VIẾT VÀ CÂN BẰNG PTHH Hãy lập phương trình hóa học sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng hóa học nào? o o 1/ KMnO4 t  K2MnO4 +... kim loại thu cho khí qua 4g sắt (III) oxit 2/ Cho 19,5g kẽm tác dụng hết với d.dịch axit clohidric a Tính thể tích khí sinh đktc b Nếu dùng khí để khử 19,2 g sắt (III) oxit thu gam sắt? 3/ Cho 22,4... Dẫn 8, 96 lít khí hidro (đktc) qua bột sắt (II) oxit đun nóng a Tính khối lượng kim loại thu b Cho kim loại vào dung dịch có chứa 49g axit sunfuric thu gam muối Chất dư dư gam? 6/ Dẫn 16,8lít

Ngày đăng: 04/09/2020, 13:29

w