Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp dài ngày ở tỉnh đắk lắk

82 18 0
Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp dài ngày ở tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia sản xuất cà phê hồ tiêu đứng hàng đầu giới Theo Bộ NN&PTNT, cà phê hồ tiêu trồng chủ lực đem lại giá trị kim ngạch xuất tỷ đô Năm 2017, tồn tỉnh Đăk Lăk có 203.737 diện tích trồng cà phê, sản lượng đạt 409,8 tấn, hồ tiêu có diện tích 42,6 nghìn với sản lượng 68,9 nghìn Là tỉnh dẫn đầu nước diện tích, sản lượng cà phê hồ tiêu nước Hiệp hội cà phê Việt Nam (Vicofa) xác định giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế nước ngành cà phê, hồ tiêu phải đối mặt với nhiều thách thức lớn việc canh tác chịu rủi ro lớn từ yếu tố thời tiết khí hậu Đăk Lăk có khí hậu cận xích đạo gió mùa, có mùa khơ rõ rệt kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau nên nguy thiếu nước thường xuyên diễn Các nghiên cứu cho thấy diện tích tưới cơng trình thủy điện địa bàn chiếm 20% Số diện tích cịn lại tưới nguồn nước khác không tưới Trong năm trở lại đây, tỉnh Đăk Lăk có quan tâm đầu tư thêm số cơng trình thuỷ lợi để phục vụ cho mục đích nơng nghiệp chưa đáp ứng so với nhu cầu Điều nguồn vốn đầu tư thiếu, hồ chứa, sơng suối xây dựng thành cơng trình thuỷ lợi cịn Nguồn nước tưới phục vụ cho sản xuất cà phê, hồ tiêu tỉnh Đăk Lăk lấy từ hai nguồn chủ yếu nguồn nước ngầm nguồn nước mặt Diện tích cà phê, hồ tiêu tưới nước chiếm 91,28% tổng diện tích cà phê, hồ tiêu Trong đó, tưới nước ngầm chiếm 68,71%, tưới nước mặt chiếm 23,17% Hai nguồn nước phụ thuộc chặt chẽ vào diễn biến mùa khơ, tình hình hạn hán Đợt hạn vào mùa khơ năm 2015 tỉnh có 47.835 cà phê bị thiếu nước tưới, 56.138 cà phê bị khơ hạn (trong có 399 bị trắng), 4.409 hồ tiêu bị thiếu nước tưới (mất trắng 277 ha) nên hạn hán vấn đề hàng đầu sản xuất cà phê hồ tiêu Hạn hán thách thức phát triển cơng nghiệp dài ngày mang tính chắt sống cịn nên việc đầu tư nghiên cứu cấp bách Vì vậy, “Nghiên cứu tác động hạn hán đến phát triển công nghiệp dài ngày tỉnh Đăk Lăk”, đặc biệt tình hình Đăk Lăk tỉnh đứng đầu nước sản lượng vùng có diện tích trồng cà phê tiêu lớn nước ta việc nghiên cứu cần thiết có nhiều ý nghĩa Tây Nguyên MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá tác động hạn hán thông qua thay đổi yếu tố khí tượng (nhiệt độ, lượng mưa) đến phát triển sản xuất cà phê, hồ tiêu tỉnh Đăk Lăkkhu vực nghiên cứu giai đoạn từ 1997 đến 2017 Trên sở đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại hạn hán đến sản xuất cà phê, hồ tiêu 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên điều kiện kinh kế - xã hội tỉnh Đăk Lăk - Nghiên cứu tình hình hạn hán tỉnh Đăk Lăk - Đánh giá tác động hạn hán đến phát triển cà phê hồ tiêu thời gian từ 1997-2017 tỉnh Đăk Lăk - Đề xuất giải pháp giảm thiểu thiệt hại hạn hán gây cà phê hồ tiêu GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn đối tƣợng Đánh giá tác động hạn hán đến phát triển cà phê hồ tiêu 3.2 Giới hạn thời gian Đề tài tiến hành đánh giá thực trạng hạn hán tỉnh Đăk Lăk thông qua số khơ hạn sở phân tích chuỗi số liệu khí tượng trạm khí tượng địa bàn tỉnh giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2017 3.3 Giới hạn không gian Nghiên cứu thực tỉnh Đăk Lăk 3.4 Giới hạn nội dung Có nhiều loại hạn hán ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất công nghiệp dài ngày Tuy vậy, vào số số liệu quan trắc thu thập trạm khí tượng địa bàn nghiên cứu, luận văn đánh giá mức độ hạn khí tượng hạn thủy văn tác động đến sản xuất công nghiệp dài ngày tỉnh Đăk Lăk Hiện nay, có nhiều phương pháp tính số khô hạn áp dụng vùng, lãnh thổ khác chưa có thống việc sử dụng phương pháp Do đó, vào mục tiêu số liệu quan trắc khí tượng thu thập phục vụ cho việc tính tốn số khơ hạn, luận văn lựa chọn phương pháp tính số cán cân nước K Nguyễn Trọng Hiệu để tính tốn mức độ khô hạn lãnh thổ nghiên cứu Do đối tượng hoạt động sản xuất công nghiệp dài ngày nhiều, lúc địa bàn nghiên cứu rộng hạn chế thời gian nghiên cứu nên đề tài nghiên cứu tác động hạn hán sản xuất công nghiệp dài ngày cà phê hồ tiêu QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên 4.1.1 Quan điểm hệ thống Trong khoa học địa lý, lý thuyết hệ thống trở thành sở lý luận trình nghiên cứu Các nhà Địa lý xem hệ thống tổng thể thành phần nằm tác động tương hỗ lẫn Theo quan điểm hệ thống, tự nhiên vật tượng Trái Đất tồn phát triển mối quan hệ biện chứng với thông qua trao đổi vật chất lượng Với quan điểm này, nghiên cứu khí hậu Đăk Lăk nói chung hạn hán nói riêng Quan điểm hệ thống nghiên cứu hạn hán yếu tố khí hậu Đăk Lăk phải đặt hệ thống khoa học Việt Nam toàn cầu 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Comment [P1]: Đoạn cần viết lại Comment [A2]: Từ thừa nhận đối tượng nghiên cứu hệ thống hệ thống cần rõ cho thấy hệ thống tự nhiên hệ thống địa hệ tự nhiên - kinh tế - kỹ thuật hình thành, tồn phát triển biểu bình đẳng tất cấu trúc thành phần Tuy nhiên trình tham gia vào hệ thống, vai trị cấu trúc thành phần khơng giống Có cấu trúc thành phần trình tương tác với cấu trúc khác hình thành nên hệ thống có vai trị định có cấu trúc thứ yếu Xuất phát từ luận điểm nghiên cứu hệ thống phải xem xét với tất cấu trúc thành phần có phân cấp vai trị Có nghĩa nghiên cứu hạn hán nông nghiệp, người nghiên cứu phải lựa chọn yếu tố có ảnh hưởng mạnh, mang tính chi phối đồng thời xem xét tất yếu tố tác động đồng thời lên tượng hạn hán Đó yếu tố nào, cần nói rõ 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ Hạn hán thiên tai đặc biệt nghiêm trọng, nhiên tác động có khác mức độ cường độ quốc gia, quốc gia Formatted: English (U.S.) có phân hóa Vì vậy, nghiên cứu tác động hạn hán cần phải đứng quan điểm lãnh thổ Cần xác định rõ yếu tố gây nên biểu hạn hán để từ xác định mức độ ảnh hưởng hạn hán phát triển cà phê hồ tiêu tỉnh Đăk Lăk 4.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Khi xem xét đánh giá tác động hạn hán cần ý đến yếu tố lịch sử để thấy quốc gia giới từ lâu có quan tâm đến vấn đề nào, đồng thời cho thấy vấn đề nước ta quan tâm năm gần Vì quan điểm lịch sử quan điểm cần xem xét, đặc biệt tìm hiểu tác động hạn hán phát triển cà phê hồ tiêu tỉnh Đăk Lăk Nội dung quan điểm k K phải lịch sử nghiên cứu han hán mà đặc điểm hạn hán khứ tỉnh ĐL ntn tương lai Viết lại Formatted: English (U.S.) 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Đánh giá ảnh hưởng hạn hán đến suất công nghiệp dài ngày tỉnh Đăk Lăk cần tiến hành quan điểm phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Vận dụng quan điểm này, đánh giá đề xuất định hướng phát triển cà phê hồ tiêu, đề tài không dựa vào đánh giá tiềm tự nhiên đơn vị cảnh quan k làm phàn Viết lại mà xem xét đến hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường loại hình sử dụng lựa chọn, trạng sử dụng đất phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích xử lí số liệu Bao gồm tư liệu đồ điều kiện tự nhiên như: Địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật, thông tin dân sinh, kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk dân cư, dân tộc, tập quán canh tác trồng, số tài liệu thuộc chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội miền núi Tất nguồn tư liệu có liên quan đến đối tượng lãnh thổ nghiên cứu đề tài tiếp cận vận dụng có chọn lọc nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp đồ ản đồ vừa phương tiện khai thác thông tin, vừa yêu cầu bắt buộc thể kết nghiên cứu Vì vậy, với bất k cơng nghiên cứu địa lý nào, đồ vừa bắt đầu vừa kết thúc Vận dụng phương pháp đề tài, khai thác thông tin Formatted: Font color: Auto từ đồ hành chính, đồ mạng lưới thuỷ văn, đồ thổ nhưỡng, đồ phân vùng khí hậu, đồ địa hình để xem xét ảnh hưởng đặc điểm tự nhiên liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4.2.3 Phương pháp khảo sát thưc địa Áp dụng phương pháp nhằm thu thập tài liêu, tìm hiểu trạng sản xuất khảo sát mơ hình trồng cà phê hồ tiêu, kiểm tra đối chiếu tài liệu tự nhiên kinh tế-xã hội thực địa Trong trình thực địa, đề tài phối hợp điều tra vấn hộ nông thôn nhằm thu thập thông tin cư dân địa phương Qua trình nghiên cứu thực địa tiến hành dựa phương pháp khảo sát theo tuyến điểm cho mục tiêu đề tài đặt 4.2.4 Phương pháp chuyên gia Được vận dụng trình nghiên cứu nhằm lấy ý kiến nhà khoa học việc đưa giải pháp phù hợp nhằm hạn chế tác động tiêu cực hạn hán đến phát triển cà phê hồ tiêu ứng phó với thiên tai chiến lược quy hoạch công nghiệp dài ngày Đồng thời, đề tài tham khảo ý kiến nhà quản lí ban ngành có liên quan, cán nhân dân địa phương Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc hồn thiện sở lí luận việc đánh giá tác động hạn hán đến phát triển cà phê, hồ tiêu làm phong phú thêm hướng nghiên cứu địa lí ứng dụng phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cà phê, hồ tiêu lãnh thổ 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Các kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa cao mặt thực tiễn, giúp quan quản lý cộng đồng có nhìn đắn thực trạng hạn hán tác động hạn hán đến ngành sản xuất cà phê, hồ tiêu tỉnh Đăk Lăk, đồng thời có giải pháp phù hợp để thích nghi Đề tài góp phần cung cấp thêm thông tin, biện pháp đảm bảo phát triển sản xuất trồng đặc biệt cà phê, hồ tiêu bối cảnh khí hậu diễn biến thất thường nay, gia tăng thiên tai có hạn hán diễn thường xuyên với thời gian kéo dài Luận văn làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lí địa phương tỉnh Đăk Lăk việc hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội ứng phó thiên tai Giúp đạt mục tiêu phát triển ngành sản xuất cà phê, hồ tiêu bền vững CƠ SỞ TÀI LIỆU 6.1 Nguồn tài liệu sử dụng đề tài Các tài liệu mang tính lí luận đánh giá tác động hạn hán đến sản xuất công nghiệp dài ngày quy hoạch nông-lâm nghiệp; đề tài khoa học cấp Nhà nước; luận án cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Số liệu, văn bản, báo cáo UBND, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đăk Lăk, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn từ 2010 - 2010, 2020 - 2030, quy hoạch trồng công nghiệp, cà phê, hồ tiêu tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020, 2030 Formatted: Strikethrough Nguồn tư liệu thống kê Chi cục Thống kê tỉnh Đăk Lăk từ năm 1997 - 2017 Số liệu điều tra khí tượng - thủy văn Trạm khí tượng - Thủy văn Đăk Lăk 6.2 Tƣ liệu đồ Bản đồ hành Đăk Lăk, cục Đo đạc Bản đồ Nhà nước in; đồ khí hậu, địa hình, thủy văn, đất đai Bản đồ phân bố công nghiệp dài ngày Đăk Lăk CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở khoa học việc nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán đến công nghiệp dài ngày Chương Thực trạng hạn hán đánh giá tác động hạn hán đến sản xuất công nghiệp dài ngày (cây cà phê hồ tiêu) tỉnh Đăk Lăk Chương Đề xuất giải pháp hạn chế tác động hạn hán đến phát triển công nghiệp dài ngày (cây cà phê hồ tiêu) tỉnh Đăk Lăk Cần thống nên nghiên cứu ảnh hưởng hạn hán đến PHÁT TRIỂN hay SẢN XUẤT cà phê hồ tiêu Tên đề tài “phát triển” nội dung nên bám sát theo tên Formatted: Strikethrough Formatted: Font color: Red Formatted: Font color: Red NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Hạn hán 1.1.1.1 Khái niệm Hạn tượng bình thường, mang tính qui luật Hạn xuất tất vùng khí hậu với đặc trưng khác từ vùng đến vùng khác (Nguyễn Văn Thắng ctv, 2007) Từ năm 1980 có 150 khái niệm khác hạn Một số khái niệm khác hạn: - “Hạn hán kết thiếu hụt lượng mưa tự nhiên thời kỳ dài, thường mùa lâu hơn” (Wilhite, 2000) - “Hạn thời kỳ thời tiết khô dị thường đủ dài thiếu mưa gây nên cân nghiêm trọng nước; thiếu mưa thời kỳ dài gây nên thiếu nước cho nhiều hoạt động nhóm ngành nhóm mơi trường” (Trần Thục ctv, 2008) Nhưng nhìn chung hạn hán tình trạng thiếu hụt mưa thời gian tương đối dài Tuy nhiên, hạn hán khác với khô cằn Hạn dị thường tạm thời, khác với khơ cằn vùng mưa đặc tính thường xuyên khí hậu (Nguyễn Văn Thắng ctv, 2007) Đề tài sử dụng khái niệm Hạn hán tác giả nào? 1.1.1.2 Đặc điểm Hạn hán khác với thảm họa tự nhiên khác theo khía cạnh quan trọng sau (Wilhite, 2000): - Không tồn định nghĩa chung hạn hán - Hạn hán có khởi đầu chậm, tượng từ từ, dẫn đến khó xác định bắt đầu kết thúc kiện hạn - Thời gian hạn dao động từ vài tháng đến vài năm, vùng trung tâm vùng xung quanh bị ảnh hưởng hạn hán thay đổi theo thời gian - Khơng có thị số hạn đơn lẻ xác định xác bắt đầu mức độ khắc nghiệt kiện hạn tác động tiềm - Phạm vi khơng gian hạn hán thường lớn nhiều so với thảm họa khác, ảnh hưởng hạn thường trải dài nhiều vùng địa lý lớn - Các tác động hạn nhìn chung khơng theo cấu trúc khó định lượng Các tác động tích lũy lại mức độ ảnh hưởng hạn mở rộng kiện hạn tiếp tục kéo dài từ mùa sang mùa khác sang năm khác 1.1.1.3 Phân loại Hạn hán phân loại theo nhiều cách khác Theo tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) hạn hán phân loại: - Hạn khí tượng (Meteorological Drought): “Thiếu hụt lượng mưa cán cân lượng mưa - bốc hơi” (Lê Thị Hiệu, 2012) Trong lượng mưa đặc trưng cho phần thu, lượng bốc đặc trưng cho phần chi Lượng bốc cao góp phần làm hạn gia tăng - Hạn nông nghiệp (Agricultural Drought): Thiếu hụt nước mưa dẫn tới cân lượng nước thực tế nhu cầu nước trồng Theo Ngô Thị Thanh Hương (2011), hạn nông nghiệp thường xảy nơi độ ẩm đất không đáp ứng đủ nhu cầu trồng cụ thể thời gian định ảnh hưởng đến vật nuôi hoạt động nông nghiệp khác Mối quan hệ lượng mưa lượng mưa thấm vào đất thường không rõ Sự thẩm thấu lượng mưa vào đất phụ thuộc vào điều kiện ẩm trước đó, độ dốc đất, loại đất, cường độ kiện mưa Các đặc tính đất biến đổi Ví dụ, số loại đất có khả giữ nước tốt hơn, nên giữ cho loại đất bị hạn - Hạn thuỷ văn (Hydrological Drought): Hạn thủy văn liên quan đến thiếu hụt nguồn nước mặt nguồn nước mặt phụ Nó lượng hóa dịng chảy, tuyết, mực nước hồ, hồ chứa nước ngầm Thường có trễ thời gian thiếu hụt mưa, tuyết, nước dòng chảy, hồ, hồ chứa, làm cho giá trị đo đạc thủy văn số hạn sớm (Ngô Thị Thanh Hương, 2011) - Hạn kinh tế - xã hội khác hoàn toàn với loại hạn khác Bởi phản ánh mối quan hệ cung cấp nhu cầu hàng hóa kinh tế (ví dụ cung cấp nước, thủy điện), phụ thuộc vào lượng mưa Sự cung cấp biến đổi hàng năm hàm lượng mưa nước Nhu cầu nước dao động thường có xu dương tăng dân số, phát triển đất nước nhân tố khác (Ngô Thị Thanh Hương, 2011) Hạn khí tượng, hạn nơng nghiệp hạn thủy văn có mối quan hệ chặt chẽ với 1.1.1.4 Nguyên nhân Có nhiều nguyên nhân gây hạn hán, chia thành hai nguyên nhân chính: - Khách quan: Do yếu tố tự nhiên khí hậu (lượng mưa, lượng bốc hơi…) thất thường, nguồn nước (nước mặt, nước ngầm) cạn kiệt, địa hình thổ nhưỡng khơng thuận lợi… gây thiếu hụt nước, không đáp ứng nhu cầu người hoạt động sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, kinh tế - xã hội môi trường - Chủ quan: “Mặc dù hạn hán tượng tự nhiên bị tác động hoạt động người” (Trần Thục ctv, 2008) Con người gây hạn hán góp phần làm cho hạn hán thêm nghiêm trọng vì:  Tình trạng phá rừng bừa bãi làm nguồn nước ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nước  Việc trồng khơng phù hợp, vùng nước trồng cần nhiều nước (như lúa) làm cho việc sử dụng nước nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nước  Công tác quy hoạch sử dụng nước, bố trí cơng trình khơng phù hợp, làm cho nhiều cơng trình khơng phát huy tác dụng Vùng cần nhiều nước lại bố trí cơng trình nhỏ, vùng thiếu nước (nguồn nước tự nhiên) lại bố trí xây dựng cơng trình lớn  Nhận thức người dân sử dụng bền vững tài nguyên hạn chế  Các hệ thống sách cịn thiếu đồng 1.1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hạn hán Các yếu tố tự nhiên tác động lên hạn hán bao gồm: yếu tố khí tượng, nguồn nước, địa hình, thổ nhưỡng rừng… a Yếu tố khí tượng Có nhiều yếu tố khí tượng tác động lên hạn hán Trong đó, hai yếu tố quan trọng lượng mưa lượng bốc + Lượng mưa “Mưa yếu tố quan trọng định tình hình hạn hán khu vực Nguyên nhân hạn hán thiếu mưa thời gian dài, dẫn đến khan nước phục vụ cho hoạt động kinh tế - xã hội môi trường” (Đào Xuân Học ctv, 2003) Lượng mưa đóng vai trò quan trọng việc sử dụng nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Sự biến đổi lượng mưa tương lai, đặc biệt mưa bất thường vào Toàn tỉnh 190.000 28,0 532.594 190.000 33,0 626.664 TP BMT 12.000 25,4 30.528 12.000 30,0 36.023 Ea H'leo 29.000 28,2 81.899 29.000 33,3 96.641 Krông Năng 25.000 35,9 89.834 25.000 41,7 104.207 Krông Búk 21.000 25,2 52.920 21.000 29,7 62.446 uôn Đôn 3.000 33,5 10.041 3.000 39,5 11.849 Cư M'Gar 33.000 25,0 82.368 33.000 29,5 97.194 Ea Kar 6.000 22,9 13.742 6.000 27,0 16.216 M'Đrắk 2.000 20,1 4.028 2.000 23,8 4.753 Krông Pắc 17.000 29,3 49.818 17.000 34,6 58.786 10 Krông Bông 3.000 23,1 6.941 3.000 27,3 8.190 11 Krông Ana 9.000 29,6 26.627 9.000 34,9 31.420 12 Lăk 2.000 21,7 4.338 2.000 25,6 5.119 13 Cư Kuin 13.000 27,7 35.949 13.000 32,6 42.420 14 uôn Hồ 15.000 29,0 43.560 15.000 34,3 51.401 Bảng 3.2 Bố trí sản xuất hồ tiêu đến năm 2020, định hướng đến 2030 tỉnh Đăk Lăk Đơn vị: diện tích: ha, suất: tạ/ha; sản lượng STT Hạng mục 2020 DT NS 2030 SL DT NS SL Toàn tỉnh 18.700 32,9 61.452 19.000 35,2 66.894 TP BMT 550 23,8 1.307 600 26,6 1.597 Ea H'leo 3.100 27,4 8.503 3.200 30,7 9.831 Ea Súp 120 13,1 157 150 14,6 219 Krông Năng 2.800 50,5 14.140 2.800 50,5 14.140 Krông Búk 820 24,3 1.994 850 27,2 2.315 uôn Đôn 860 27,2 2.339 900 30,5 2.742 Cư M'Gar 1.550 33,9 5.257 1.550 38,0 5.887 Ea Kar 2.000 43,8 8.760 2.000 43,8 8.760 M'Đrắk 330 26,6 879 350 29,8 1.044 10 Krông Pắc 400 19,4 777 400 21,8 870 11 Krông Bông 100 19,5 195 100 21,9 219 12 Krông ANa 500 30,1 1.505 500 33,7 1.686 13 Lăk 70 20,5 143 100 22,9 229 14 Cư Kuin 3.500 29,4 10.285 3.500 32,9 11.520 15 uôn Hồ 2.000 26,0 5.210 2.000 29,2 5.835 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 3.2.2.1 Về giống Ngoài yêu cầu suất cao, nghiên cứu giải pháp giống chín muộn cho cà phê; giống có khả chịu hạn, sâu bệnh cho cà phê hồ tiêu, đặc biệt điều kiện hạn hán diễn ngày phức tạp thất thường giống có tính thích ứng rộng chín sớm cho điều xác định giải pháp có tính chiến lược triệt để để ứng phó với hạn hán thời gian tới tỉnh Đăk Lăk Một số giống có suất cao có khả chịu hạn tốt cụ thể như: a Giống cà phê * Bộ giống chín trung bình (tầm chín từ đầu tháng 11 đến tháng 12) - Giống TR4 Sinh trưởng khỏe, phân cành nhiều, cành rũ; suất thời k kinh doanh đạt nhân/ha; hạt loại R1 chiếm 70%; khối lượng 100 nhân từ 17-18g; tỷ lệ tươi nhân 4,1-4,2; kháng gỉ sắt cao; thời điểm chín từ tháng 11 đến tháng 12 - Giống TR5 Năng suất vào thời k kinh doanh đạt 5-6 nhân/ha; kích cỡ hạt lớn, hạt loại R1 chiếm 90%, khối lượng 100 nhân từ 20-21g; tỷ lệ tươi nhân 4,2-4,4; kháng gỉ sắt cao; thời điểm chín từ tháng 11 đến tháng 12 - Giống TR7 Năng suất thời k kinh doanh đạt nhân ha, suất ổn định không cách năm; hạt loại R1 chiếm 70%; khối lượng 100 nhân từ 17-18g; tỷ lệ tươi nhân 4,3-4,4; thời điểm chín từ tháng 11 đến tháng 12 - Giống TR8 Sinh trưởng khỏe; suất thời k kinh doanh đạt nhân/ha; hạt loại R1 chiếm 68%; khối lượng 100 nhân từ 17-18g; tỷ lệ tươi nhân 4,3-4,4; kháng gỉ sắt cao; thời điểm chín tập trung từ tháng 11 đến tháng 12 - Giống TR13 Năng suất thời k kinh doanh đạt nhân/ha; hạt loại R1 chiếm 90%; khối lượng 100 nhân từ 19-20g; tỷ lệ tươi nhân 4,2-4,4; kháng gỉ sắt cao; thời điểm chín từ tháng 11 đến tháng 12 Bộ giống ưu tiên vùng có điều kiện nước tưới (Buôn Ma Thuột; Buôn Hồ; Krông Búk; Ea Hleo; Cư M‟gar; Krông Pắc; Krông Ana; Cư Kuin) * Bộ giống chiếm trung bình - muộn (chín từ tháng 11 đến cuối tháng 12) - Giống TR9 Cành nhiều, lóng đốt nhặt; suất thời k kinh doanh đạt 5-6 nhân/ha; hạt loại R1 chiếm 95-98%; khối lượng 100 nhân từ 18,5g; tỷ lệ tươi nhân 4,24,3; kháng gỉ sắt cao; thời điểm chín tập trung tháng 12 - Giống TR11 Cành to, khỏe, tán rộng, lóng đốt thưa; suất thời k kinh doanh đạt 5-6 nhân/ha; hạt loại R1 chiếm 77,2%; khối lượng 100 nhân từ 17-18g; tỷ lệ tươi nhân 4,1-4,2; kháng gỉ sắt cao; thời điểm chín tập trung tháng 12 - Giống TR12 Cành to, khỏe, tán rộng, lóng đốt nhặt; suất thời k kinh doanh đạt nhân/ha; hạt loại R1 chiếm 98%; khối lượng 100 nhân từ 25g; tỷ lệ tươi nhân 4,3; kháng gỉ sắt cao; thời điểm chín từ cuối tháng 11 đến cuối tháng 12 Bộ ưu tiên trồng vùng có đủ nước tưới (Một phần n Đôn, phần giáp với Buôn Ma Thuột; Ea Kar; Krông Năng; Krơng ơng) * Bộ giống chín muộn (chín từ đầu tháng đến đầu tháng năm sau) - Giống TR6 Cành khỏe, phân cành; suất thời k kinh doanh đạt 5-6 nhân/ha; hạt loại R1 chiếm 75%; khối lượng 100 nhân từ 17,5g; tỷ lệ tươi nhân 4,1-4,2; kháng gỉ sắt cao; thời điểm chín từ tháng 12 đến tháng năm sau - Bên cạnh giống cà phê vối cơng nhận giai đoạn trước giai đoạn 2011-2017 chọn tạo giống cà phê TR14 TR15 với điểm vượt trội: Năng suất trung bình thời k kinh doanh đạt 4,97-5,48 nhân/ha; hạt loại R1 chiếm 92,697,4%; khối lượng 100 nhân từ 18,6-23,0g; tỷ lệ tươi nhân 4,1-4,2; kháng gỉ sắt cao Đặc biệt hai giống có thời điểm chín muộn vào thời điểm gần mùa khơ nên bị ảnh hưởng bời đợt mưa Bộ giống ưu tiên trồng vùng có điều kiện khó khăn nguồn nước tưới (Lắk, M‟Đrắk, Ea Súp) * Giống cà phê vối lai TRS1 Giống cà phê vối lai TRS1 tạo từ dịng vơ tính TR4, TR9, TR11, TR12 phương pháp lai tổng hợp có kiểm sốt Giống cà phê vối lai TRS1 có đặc tính nhân giống hạt Đây giống cho suất cao, chất lượng hạt tốt không thua so với giống chọn lọc đường vơ tính Năng suất trung bình tấn/ha, khối lượng 100 nhân trung bình 20,1g, tỷ lệ tươi nhan 4,1; tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt 25% Về hiệu kinh tế mơ hình cho thấy, trung bình năm 2012 cơng thức MH (tưới TK + BPQN) lợi nhuận tăng bình quân 11,44 triệu đồng (11,7 %); năm 2013 tăng 15,29 triệu đồng/ha (17,9 %) so với đối chứng b Cây hồ tiêu Trong thời gian qua, WASI nghiên cứu bước đầu chuyển giao cơng nghệ tưới nước tiết kiệm kết hợp với bón phân qua nước cho nông dân trồng hồ tiêu Tây Nguyên Đông Nam ộ Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm kết hợp với bón phân qua hệ thống tưới giúp sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước giảm lượng nước tưới từ 15 - 20 %; làm tăng hệ số sử dụng phân bón, giúp tiết kiệm lượng phân bónvơ N, P, K khoảng từ 30 - 40 %; góp phần bảo vệ môi trường, tăng hiệu sản xuất cho người trồng tiêu hạn chế phát triển sâu bệnh 3.2.2.3 Quản lý trồng tổng hợp (ICM) thực hành nông nghiệp tốt (GAP) a Cây cà phê Biện pháp trồng tổng hợp áp dụng cho cà phê kế thừa từ đề tài nghiên cứu tỉnh vùng Tây Nguyên Đông Nam ộ đề tài “Nghiên cứu sản xuất cà phê theo hướng GAP tỉnh Bình Phước”, “Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tổng hợp tiết kiệm chi phí đầu vào cà phê Tây Ngun”, “Ngun cứu hồn thiện quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM) áp dụng cho cà phê” Kết xác định tổng hợp thành phần ICM/GAP quản lý dinh dưỡng tổng hợp, quản lý nước tưới tổng hợp quản lý dịch hại tổng hợp với việc áp dụng kỹ thuật canh tác tốt, ưu tiên giải pháp sinh học cải tạo đất phòng trừ sâu bệnh hại, xác định lượng phân bón thơng qua phân tích đất, tưới nước tiết kiệm bón phân qua nước, trọng biện pháp bảo vệ đất bảo vệ nguồn nước Giải pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM) áp dụng cho cà phê kinh doanh Giải pháp ICM cho cà phê (bao gồm sử dụng giống - giống TR4, TR5, TR6, TR7, TR8…., ghép cải tạo, bón phân theo độ phì đất suất, tưới nước hợp lý, tiết kiệm, quản lý che bóng, quản lý dịch hại tổng hợp…) làm tăng suất khoảng 10 %, so với vườn đối chứng hiệu kinh tế tăng 20-30% Ngoài ra, áp dụng ICM tiết kiệm chi phí đầu vào trung bình 16 %; tiết kiệm lượng nước tưới khoảng 20 - 30 % (để sản xuất cà phê nhân với phương thức canh tác cần 450 m nước; áp dụng ICM 375 m ) Góp phần quan trọng việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước tăng thu nhập bền vững cho nông dân bối cảnh tác động biến đổi khí hậu ngày trầm trọng * Gói kỹ thuật bón phân cho cà phê dựa vào độ phì đất suất cà phê Từ kết nghiên cứu dinh dưỡng độ phì đất trồng cà phê Tây Ngun nói chung Đăk Lăk nói riêng, WASI xây dựng quy trình cơng nghệ bón phân cho cà phê đạt hiệu kinh tế môi trường Riêng Đăk Lăk, hàng năm WASI chuyển giao cho hàng ngàn nơng dân gói kỹ thuật bón phân cho cà phê dựa vào độ phì đất suất đạt Áp dụng tiến kỹ thuật này, 80 % nơng dân tiết kiệm chi phí mua phân bón từ 10 - 30 %; vườn cà phê sinh trưởng phát triển tốt, suất cao so với trước từ - 20 %; lợi nhuận tăng (bao gồm tiền tiết kiệm phân bón) từ 10 - 20% Vấn đề không phần quan trọng nông dân sử dụng tiến kỹ thuật giảm lượng phân hóa học bón vào đất, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái giảm khí phát thải nhà kính Ngồi ra, áp dụng gói kỹ thuật góp phần làm tăng hiệu sử dụng nước khoảng - 10 % Để sản xuất cà phê nhân cần lượng nước 375 m3, lô đối chứng 494 m3 nước * Gói giải pháp quản lý IPM cho cà phê Gói giải pháp quản lý IPM cho cà phê bao gồm việc tăng cường quản lý vườn cây, thường xuyên theo dõi tình hình sâu bệnh hại phát sinh phát triển đồng ruộng để có hướng xử lý phù hợp quan điểm hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Khi phát sâu bện hại mức nguy hiểm tiến hành phịng trừ, ưu tiên sử dụng chế phẩm sinh học Trường hợp bị sâu bệnh hại năng, sử dụng thuốc hóa học để tiêu diệt nhanh nguồn bệnh, sau sử dụng chế phẩm sinh học để phịng Chỉ phun thuốc hóa học cục bị sâu bệnh, khơng nên phun tồn vườn (trừ trường hợp bệnh lây lan mạnh có nguy gây thiệt hại nghiêm trọng) Sử dụng thuốc theo nguyên tắc Ngoài việc quản lý sâu bệnh hại, giải pháp trọng việc sử dụng giống cà phê tốt, khơng bị sâu bệnh gây hại, bón phân cân đối, hợp lý, tạo hình kỹ thuật… giúp cà phê sinh trưởng khỏe tăng khả chống chịu áp lực sâu bệnh hại đồng ruộng Các mơ hình áp dụng IPM giúp nơng dân giảm chi phí sử dụng thuốc hóa học từ 30 - 60 %, suất cao, ổn định so với đối chứng Đặc biệt giảm lượng thuốc hóa học phun cho cà phê góp phần bảo vệ mơi trường, giảm phát thải nhà kính đảm bảo sức khỏe người sản xuất Các gói giải pháp quản lý trồng tổng hợp cà phê đưa vào chương trình, dự án khuyến nông số huyện tỉnh Đăk Lăk ước đầu mang lại hiệu sản xuất, cần áp dụng mơ hình tồn diện tích trồng cà phê tỉnh Đăk Lăk b Cây hồ tiêu Trong thời gian qua, WASI nghiên cứu bước đầu chuyển giao công nghệ tưới nước tiết kiệm kết hợp với bón phân qua nước cho nông dân trồng hồ tiêu Tây Nguyên Đông Nam ộ Ứng dụng công nghệ tưới tiết kiệm kết hợp với bón phân qua hệ thống tưới giúp sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước giảm lượng nước tưới từ 15 - 20 %; làm tăng hệ số sử dụng phân bón, giúp tiết kiệm lượng phân bónvơ N, P, K khoảng từ 30 - 40 %; góp phần bảo vệ môi trường, tăng hiệu sản xuất cho người trồng tiêu hạn chế phát triển sâu bệnh Đề xuất áp dụng quy trình sản xuất hồ tiêu theo hướng GAP Trong bao gồm khuyến cáo áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật canh tác trồng tiêu choái sống tạo độ che bóng thích hợp vườn tiêu, vệ sinh đồng ruộng tốt, tủ gốc mùa khô, tưới tiêu hợp lý, quản lý dinh dưỡng tổng hợp tốt (bằng phân hữu cơ, phân khoáng, phun phân qua lá), quản lý sâu bệnh tốt (bằng sử dụng nấm đối kháng TricoVTN), phát bệnh sớm xử lý thuốc hóa học kịp thời * Gói giải pháp kỹ thuật bón phân cho hồ tiêu dựa vào độ phì đất suất Áp dụng gói kỹ thuật này, nơng dân tiết kiệm chi phí mua phân bón từ 10 20 %; vườn tiêu sinh trưởng phát triển tốt, suất cao ổn định; lợi nhuận tăng (bao gồm tiền tiết kiệm phân bón) từ - 15 % Vấn đề không phần quan trọng nông dân sử dụng tiến kỹ thuật giảm lượng phân hóa học bón vào đất, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái giảm khí phát thải nhà kính tác nhân gây biến đổi khí hậu làm gia tăng nhiệt độ, gây hạn hán Ngồi ra, bón phân cân đối nên hồ tiêu sinh trưởng, phát triển tốt tăng khả chống chịu với điều kiện khô hạn * Gói giải pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp cho hồ tiêu kinh doanh Áp dụng gói giải pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp cho hồ tiêu(bao gồm sử dụng giống bệnh - giống Vĩnh Linh, Lộc Ninh…., trồng trụ sống, bón phân theo độ phì đất suất, tưới nước hợp lý, tiết kiệm, quản lý che bóng (nếu có), quản lý dịch hại tổng hợp…), tiêu thoát nước làm tăng suất khoảng - 12 %, so với vườn đối chứng hiệu kinh tế tăng 15 - 30% Ngồi ra, áp dụng gói kỹ thuật tiết kiệm chi phí sản xuất trung bình 10 %; tiết kiệm lượng nước tưới khoảng 15 - 25 % góp phần quan trọng việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước tăng thu nhập bền vững cho nông dân bối cảnh tác động biến đổi khí hậu ngày trầm trọng Ngồi ra, áp dụng gói giải pháp giúp nông dân giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật phun cho hồ tiêu, giảm nguy nhiễm mơi trường giảm thiểu khí phát thải gây hiêu ứng nhà kính 3.2.2.4 Chuyển đổi cấu trồng, trồng xen ghép Vấn đề quy hoạch, quản lý quy hoạch việc chuyển đổi cấu trồng xem giải pháp có ý nghĩa lớn việc ứng phó với khô hạn, thiếu nước tưới bối cảnh hạn hán diễn biến phức tạp tỉnh Đăk Lăk a Cây cà phê Ngoài việc khuyến cáo trồng che bóng lâu dài vườn cà phê, giải pháp trồng xen loại ăn vườn cà phê, vừa có tác dụng làm che bóng mát vừa tăng thu nhập đơn vị diện tích, góp phần đa dạng hóa sản phẩm giảm thiểu rủi ro sản xuất độc canh cà phê, hồ tiêu Trồng xen sầu riêng vườn cà phê làm tăng thêm thu nhập cho nông dân từ 40 - 80%; trồng xen bơ vườn cà phê thu nhập tăng 50 - 90%; trồng tiêu bám trụ sống trồng làm che bóng vườn cà phê muồng đen, keo đậu Cuba thu nhập tăng từ 40 - 120% Ngoài ra, việc xen làm cho suất vườn cà phê ổn định, chu k tưới nước cho cà phê kéo dài che bóng mát làm hạn chế trình bốc làm suất cà phê ổn định Ngoài ra, trồng xen vườn cà phê làm tăng hiệu sử dụng nước 17,7% để sản xuất cà phê cần 500 m nước, vườn cà phê trồng cần tới 600 m nước Bảng 3.4 Tên bảng ? TT Loại hình canh tác Năng suất Doanh thu Lợi (tấn/ha) (triệu đồng) (triệu đồng) 4,2 168 102 Năng suất cà phê 3,2 128 67 Năng suất sầu riêng 3,5 105 87 Tổng 6,7 233 154 Năng suất cà phê 3,0 120 62 Năng suất bơ 3,9 117 94 Tổng 6,9 237 156 Năng suất cà phê 2,9 116 60 Năng suất hồ tiêu 1,2 180 123 Tổng 4,1 296 183 Trồng cà phê Trồng sầu riêng xen cà phê (90 cây/ha) nhuận Trồng bơ xen cà phê (90 ha) Trồng hồ tiêu xen cà phê (370 trụ/ha) b Cây hồ tiêu Việc trồng xen tiêu với cà phê cách cho tiêu leo bám che bóng đai rừng mang lại nhiều lợi ích Mơ hình trồng xen không tranh chấp quỹ đất với trồng khác, chi phí đầu tư thấp, hạn chế lây lan phát triển bệnh chết nhanh, vườn phát triển bền vững có hiệu kinh tế cao Các mơ hình phát triển nhanh chóng huyện Cư Kuin, Cư M‟gar thực góp phần quan trọng việc sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất đai nguồn nước hồ tiêu sử dụng lượng nước tưới cho cà phê ngược lại Giải pháp góp phần đa dạng hóa sản phẩm thu hoạch đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho nơng dân Thu nhập tăng thêm từ việc áp dụng giải pháp so với vườn cà phê không trồng xen từ 30 90 % 3.2.2.5 Trồng trụ sống cho tiêu bám Dùng trụ choái sống cho hồ tiêu bám giải pháp khoa học mang lại hiệu kinh tế môi trường cao Các nghiên cứu chứng minh chu k khai thác vườn hồ tiêu trồng choái sống dài so với trồng trụ chết từ 20 - 50 %; suất ổn định; tình hình sâu bệnh hại nhẹ so với vườn tiêu trồng trụ chết, đặc biệt bệnh chết nhanh chết chậm Hiện tỷ lệ diện tích hồ tiêu áp dụng trồng trụ choái sống ngày tăng, góp phần đáng kể việc hạn chế tình trạng phá rừng để khai thác trụ tiêu làm hạn chế q trình suy thối tài ngun rừng nguyên nhân làm tăng nhanh tác hại biến đổi khí hậu Mặc dù sinh trưởng tiêu trồng trụ sống năm đầu chậm so với trồng trụ gỗ, trụ bê tông vào thời k kinh doanh ổn định, vườn tiêu trụ sống có lợi chiều cao trụ nên thu suất cao khơng thua loại trụ khác Ngồi ra, nhờ có độ che bóng định tán trụ mà vườn trụ sống có suất ổn định hơn, có tượng kiệt sức sai vườn tiêu trồng trụ chết Ngoài ra, việc sử dụng choái sống làm trụ tiêu giúp giảm chi phí đầu tư thời k trồng hồ tiêu, giúp điều hịa vi khí hậu vườn tiêu; giúp tiết kiệm chi phí tưới nước giúp giảm chi phí giá thành giúp giảm thiểu rủi ro sản xuất hồ tiêu nông dân Kết nghiên cứu cho thấy vườn tiêu trồng trụ sống có chu k tưới dài khoảng 20 - 30 % so với vườn tiêu trồng trụ chết; lượng nước tưới q trình bốc nước qua mặt thống nên mức độ khơ hạn Trồng tiêu trụ sống tạo bóng mát vừa phải vườn tiêu cách trồng thêm che bóng vườn trụ chết Trong mơ hình ICM thực Chư Prơng Đăk Đoa, keo dậu lồng mức đưa vào trồng xen vườn tiêu trồng trụ gỗ sau năm che bóng phát huy tác dụng che bóng cho vườn tiêu Các trụ sống WASI khuyến cáo phổ biến nay: lồng mức (Wrightia annamensis), keo dậu (Leucoena glauca), mít (Artocarpus integrifolis), vơng gai (Erythrina inerma), anh đào giả (Glyricidia maculata), muồng cườm (Adenanthera pavonina) gần gòn (Ceiba pentandra) 3.2.2.6 Giải pháp trồng che bóng vườn tiêu trồng bám vào chối chết Trồng che bóng vườn tiêu trồng chối/trụ chết có tác dụng điều tiết trình hoa, đậu hồ tiêu, giúp cho hồ tiêu cho suất ổn định kéo dài chu k khai thác, hạn chế tác hại bệnh chết nhanh, chết chậm Cây che bóng có tác dụng điều hịa vi khí hậu vườn tiêu, hạn chế bốc thoát nước, kéo dài chu k tưới, giúp giảm lượng nước tưới từ 10 - 20%, góp phần sử dụng nước hiệu giảm chi phí đầu tư 3.2.2.7 Kỹ thuật giảm thiểu sâu bệnh hại Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại liên quan đến kỹ thuật sản xuất thường người dân quan tâm khuyến khích sử dụng Biện pháp phịng trừ hóa học sử dụng biện pháp cuối cần thiết Một số giải pháp mà hộ cần tiến hành thực sau: - Trước trồng vườn cà phê cần vệ sinh vườn để loại bỏ tàn dư thực vật, cày phơi đất mùa khô để diệt nguồn tuyến trùng đất; - Chọn giống tốt, đảm bảo chất lượng; Theo d i vườn cà phê cách chặt chẽ thường xuyên để phát sớm tình trạng sâu bệnh Ngồi ra, hộ sản xuất cà phê cần kết hợp chặt chẽ với cá nhân, tổ chức chuyên trách công tác quản lý bảo vệ thực vật để họ tư vấn trực dõi nhằm phát kịp thời sâu dịch bệnh để phòng chống tốt Đối với trang trại sản xuất quy mô lớn cần phải có người chun trách bảo vệ thực vật, hộ nhỏ lẻ nên có liên kết với để thuê chuyên trách bảo vệ sản xuất 3.2.3 Giải pháp thủy lợi Trong thời gian tới cần tập trung nâng cấp sửa chữa xây dựng sớm đưa vào sử dụng 07 cơng trình/hạng mục cơng trình thủy lợi với tổng mức đầu tư 18,6 tỷ đồng, kiên cố hóa kênh mương đạt 94,5 km; diện tích tưới tăng thêm 1.200 (850 cà phê 120 hồ tiêu) để đảm bảo nguồn nước phục vụ tưới cho sản xuất vụ Đông Xuân vụ mùa Hồn thành thêm 07 cơng trình/hạng mục với tổng diện tích tưới tăng thêm 415 (275 lúa 140 cà phê) đưa tỷ lệ trồng tưới tăng thêm nhằm đảm bảo tưới chủ động cho 77,2% diện tích trồng có nhu cầu tưới Bảng 3.5 Một số hồ, đập thủy lợi địa bàn tỉnh Đăk Lăk TT 10 11 12 13 14 15 Tên cơng trình Tp/Huyện Năng lực tƣới Dung tích hồ Cà phê thực tế (ha) W (103m3) TL hồ Ea Súp thượng Ea Súp 500 146.940 TL hồ Krông Búk hạ Krông Pắc 1.438 109.300 Thủy lợi hồ Buôn Triết Lắk 59 21.000 Thủy lợi hồ Ea Kao BMT 1.009 17.700 Thủy lợi hồ Buôn Cư M'gar 1.951 15.500 Hồ Ea Chur Kăp BMT 1.350 11.200 Joong Hồ Ea Kar Ea Kar 800 11.000 Hồ Ea Nhái Krông Pắc 1.782 10.500 Thủy lợi hồ Ea Bông Krông Ana 70 8.760 Hồ Thủy điện Ea M' Đrắk 10 8.200 Thủy lợi hồ Ea Uy Krông Pắc 385 8.100 M'doan Thủy lợi hồ Đăk Minh Buôn Đôn 230 7.766 Hồ Ea Knốp Ea Kar 400 7.160 Thủy lợi hồ Yang Réh Krông Bông 21 6.300 Thủy lợi hồ Ea Súp hạ Ea Súp 98 5.550 Nguồn: Chi cục Thủy lợi PCLB - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2017 Cần tiếp tục đầu tư xây dựng gấp số cơng trình thủy lợi trọng điểm phục vụ nước cho sản xuất nơng nghiệp dân sinh như: Cơng trình thủy lợi Ea M‟Đroh, huyện Cư M‟gar; cơng trình thủy lợi Ea H‟leo 1, huyện Ea H‟leo, cơng trình thủy lợi Krơng Năng, huyện Krơng Năng Ngồi ra, quan truyền thông thường xuyên đưa tin dự báo, cảnh báo tình hình khơ hạn; tun truyền, vận động người dân nêu cao ý thức bảo vệ nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm, tránh lãng phí nguồn nước; tăng cường thực công tác quản lý nguồn nước, vận hành điều tiết nước luân phiên, phân phối nước hợp lý; phối hợp thường xuyên, chặt chẽ đơn vị quản lý thủy nơng quyền địa phương để kịp thời triển khai phương án chống hạn hồ chứa xảy hạn hán, thiếu nước; lắp đặt máy bơm dã chiến hồ chứa nhằm tận dụng dung tích chết hồ, hỗ trợ nhiên liệu để người dân chủ động bơm tát chống hạn, đắp đập tạm, đập bổi dâng nước khe, suối nhằm tận dụng tối đa nguồn nước ... ngày Chương Thực trạng hạn hán đánh giá tác động hạn hán đến sản xuất công nghiệp dài ngày (cây cà phê hồ tiêu) tỉnh Đăk Lăk Chương Đề xuất giải pháp hạn chế tác động hạn hán đến phát triển công. .. địa bàn nghiên cứu rộng hạn chế thời gian nghiên cứu nên đề tài nghiên cứu tác động hạn hán sản xuất công nghiệp dài ngày cà phê hồ tiêu QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên. .. Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN CÂY CƠNG NGHIỆP DÀI NGÀY 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Hạn hán 1.1.1.1 Khái niệm Hạn tượng bình thường, mang tính qui luật Hạn xuất

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:19

Mục lục

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 3.3. Giới hạn về không gian

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu

    • a. Địa hình vùng núi

    • Bảng 2.2. Trữ lượng khai thác nước dưới đất trong các vùng thăm dò

      • Hình 2.2. Sơ đồ các nhóm đất chính tỉnh Đăk Lăk

      • Hình 2.3. Sơ đồ tài nguyên sinh vật tỉnh Đăk Lăk

      • * Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường

      • Tổng sản lượng lương thực cả năm 2017 đạt khoảng 1.241.339 tấn; cây lâu năm ước đạt 317.478 ha. Trong năm, các địa phương đã chuyển được 11.779 ha đất lúa, đất màu kém hiệu quả sang một số cây trồng khác, chủ yếu là cây khoai lang Nhật, cây thức ăn gi...

        • Hình 2.4. Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đăk Lăk năm 2017

        • Hình 2.5. Sơ đồ tổng nhiệt độ trung bình năm tỉnh Đăk Lăk

        • Bảng 2.3. Nhiệt độ không khí tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 – 2017 ( 0C)

        • Bảng 2.4. Độ ẩm không khí tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 – 2017 (%)

        • Bảng 2.5. Số giờ nắng tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 - 2015

          • Hình 2.6. Sơ đồ số giờ nắng trung bình năm của tỉnh Đăk Lăk

          • Bảng 2.6. Lượng mưa tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 – 2017 (mm)

            • Hình 2.7. Sơ đồ tổng lượng mưa hằng năm tỉnh Đăk Lăk

            • Bảng 2.7. Lượng bốc hơi tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 – 2017 (mm)

              • Hình 2.8. Sơ đồ tổng lượng bốc hơi hằng năm tỉnh Đăk Lăk

              • Bảng 2.8. Tốc độ gió tỉnh Đăk Lăk giai đoạn 2011 - 2017

                • Hình 2.9. Sơ đồ khô hạn nhiều năm tỉnh Đăk Lăk (2000 - 2017)

                • Bảng 2.24. Một số dịch bệnh trên cây cà phê khi xảy ra hạn hán ở tỉnh Đăk Lăk

                  • Hình 2.11. Sơ đồ tổng lượng nước thiếu hụt tỉnh Đăk Lăk năm 2016

                  • Bảng 3.5. Một số hồ, đập thủy lợi trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan