RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢN ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NHẰM NÂNG CAO CHẤT BỘ MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH KHỐI 8

34 1 0
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢN ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NHẰM NÂNG CAO CHẤT BỘ MÔN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH KHỐI 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ …………… PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tên sáng kiến RÈN LUYỆN KỸ NĂNG KHAI THÁC KIẾN THỨC TỪ BẢN ĐỒ TRONG SÁCH GIÁO KHOA NHẰM NÂNG CAO CHẤT BỘ MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG ………… Năm học: 2019– 2020 Nhận xét, xếp loại - Nhận xét: …………………………… ……………… …………………………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………….…………… ……………………………… ………………………… ………… ………………….…………… ……………………………… ……………………………………….……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… …………………………………… ……………………………… ……………………………… …………………………………… ………………………………… ……………………………… …………………………………… ……………………… - Xếp loại: ………… …………………., ngày …… tháng …… năm …… HIỆU TRƯỞNG MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý chọn đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Kế hoạch nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận .4 Thực trạng 2.1 Thực trạng nhà trường 2.2 Thực trạng học sinh Các biện pháp tiến hành Kết thực 25 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 Kết luận 26 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trước hết môn địa lí có khả hình thành cho học sinh nhân cách người xã hội Nhất địa lí đất nước, vùng lãnh thổ Nó giúp học sinh thấy lịch sử dân tộc, giúp học sinh có thái độ, tinh thần lao động, bồi dưỡng ý thức làm chủ, ý thức xây dựng Hơn nữa, mơn địa lí nhà trường cịn có khả việc bồi dưỡng cho học sinh thếgiới quan khoa học nhận thức đắn Bởi lẽ mơn địa lí mơn học có tính tổng hợp vừa mang đặc trưng khoa học –xã hội lại vừa mang tính đặc trưng khoa học tự nhiên Mơn địa lí mơn học khơng thể thiếu hệ thống môn học nhà trường phổ thơng Nhiệm vụ mơn địa lí cung cấp kiến thức, kĩ phổ thông thuộc khoa học địa lí hình thành lực, phẩm chất cần thiết cho học sinh, nhằm đáp ứng u cầu cơng đại hố, cơng nghiệp hố đất nước theo xu hướng hội nhập Mơn địa lí nhà trường cần thiết hiểu tính cần thiết Trong dạy học Địa lí, đồ có chức vừa phương tiện trực quan vừa nguồn tri thức quan trọng học sinh Bản đồ giáo khoa mơ hình thu nhỏ bề mặt trái đất lên mặt phẳng mặt cong ngôn ngữ đồ nhằm giúp cho người đọc hiểu, nắm phân bố đối tượng tự nhiên - kinh tế - xã hội Hiện trường phổ thơng mơn địa lý có nhiều loại hình đồ Đó là: Mơ hình địa lý giáo khoa, đồ giáo khoa treo tường, át lát địa lý giáo khoa, đồ câm loại hình quan trọng giảng dạy mơn địa lý Mỗi loại đồ có chức hình thành kiến thức địa lý riêng, khơng thể thay cho nhau, thiếu loại hình việc hình thành kiến thức cho học sinh trở lên phiến diện không đầy đủ Rất cần thiết tiết học sử dụng đồ địa lý giúp giáo viên học sinh nhàn hơn, hiểu sâu sắc vấn đề hơn, giải thích yếu tố địa lí liên quan Tuy nhiên việc sử dụng đồ em học sinh nhiều hạn chế, học sinh gặp khó khăn khai thác nội dung kiến thức đồ, chưa biết cách sử dụng cho tốt dễ hiểu, dễ nhớ, học sinh lúng túng giáo viên gọi lên đồ, cách cầm que nào, đứng phía nào, sử dụng át lát Địa lý hạn chế, Trang khơng quy cách, chưa biết tìm mối liên hệ yếu tố địa lý đồ, chưa biết cách sử dụng đồ câm Trong năm giảng dạy nhận thấy môn địa lí mơn học khơ khan, kiến thức trừu tượng, kiến thức rộng bao gồm tự nhiên– kinh tế - xã hội, đặc biệt địa lý lớp Trong mơn địa lý trường học nhiều học sinh tỏ thờ xem nhẹ, học cách đối phó Do muốn giảng dạy đạt kết giáo viên cần vận dụng phưong pháp phù hợp với đặc thù môn tuỳ thuộc vào bài, đối tượng học sinh Trước thực trạng sử dụng đồ giáo khoa em học sinh mạnh dạn đưa phương pháp "Rèn luyện kỹ khai thác kiến thức từ đồ sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng môn Địa Lý cho học sinh khối trường " với mục đích nâng cao khả sử dụng đồ giáo khoa Địa lý cho học sinh khối trường TH- THCS Bình Ba Vì để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ vấn đề quan trọng cần thiết mà giáo viên dạy Địa lí phải nắm rõ, nắm đặc biệt phải thành thục với vấn đề khai thác có hiệu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu áp dụng thực nghiệm tất học sinh khối trường , đặc biệt quan tâm nhiều đến lớp có nhiều học sinh yếu Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài giúp cho việc dạy học Địa lí khối có hiệu thông qua dạy Đặc biệt hướng dẫn học sinh nắm kiến thức trọng tâm thông qua đồ Các em biết tự hoàn thiện kiến thức sở tri thức mà giáo viên hướng dẫn truyền tải đến em Kế hoạch nghiên cứu Thời gian nghiên cứu tháng (bắt đầu từ tháng 10/2018 đến cuối tháng 5/2019) Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài này, vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau: Trang - Quy trình sử dụng đồ - Rèn kĩ đồ giáo khoa cho học sinh Trang II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Bản đồ giáo khoa cần thiết cho người dạy cho người học cấp học Nó phát huy hết tác dụng người dạy người học nhận nó, hiểu Nó giúp ích cho ta nhiều q trình giảng dạy Nó cơng cụ trực quan cần thiết, nguồn tri thức quan trọng mà khơng có cách thức thể sinh động Bản đồ kênh chữ kết hợp bổ sung cho để làm tăng thêm giá trị học Bỏ qua đồ giáo khoa phương pháp dạy giáo viên độc thoại hình thức dạy gọi “dạy chay” Với giáo viên có nhiều kinh nghiệm vấn đề sử dụng kênh hình cần đồ, đến lược đồ biểu đồ khai thác gần hết kiến thức vấn đề Qua thấy vai trị to lớn đồ giáo khoa Chính mà SGK địa lí SGK mà có nhiều đồ Chúng ta phải biết nắm lấy thuận lợi để nâng cao chất lượng dạy nói riêng hệ thống giảng địa lí nói chung tốt nhiều Đối với môn địa lý, nguồn kiến thức kĩ địa lý - đồ đến với học sinh nhiều qua sách giáo khoa, át lát, đồ treo tường nguồn tài liệu khác, quan trọng nguồn kiến thức từ giáo viên Đây điều kiện tiên đầu tiên, giúp học sinh hình thành kĩ đồ sở để thành lập đồ đơn giản nhất, tiến tới hình thành hệ thống kĩ thành lập đồ phức tạp Với kinh nghiệm giảng dạy năm qua, với việc áp dụng biện pháp tiết dạy hàng ngày lên lớp kết đạt khách quan, em học sinh nắm cách sử dụng đồ giáo khoa, hăng hái giáo viên giao nhiệm vụ làm tốt, biết cách thiết lập mối quan hệ yếu tố địa lý, 95% em có đồ riêng át lát địa lý Một điều thực tế em phát kiến thức cần nhìn vào đồ Ví dụ: Thơng qua đồ xây dựng vị trí địa lí khu vực mặt đất (toạ độ địa lí),bởi vào đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng biển nào, liên hệ với trung tâm kinh tế - x hội sao…Qua đồ biết hình dạng quy mô châu lục so với châu lục khác; biết phân bố dy ni v độ cao chúng, biết chiều dài sông lưu vực sông… phân bố dân cư, phân bố trung tâm công nghiệp… Trang Xuất phát từ vai trò cụ thể nhiệm vụ trọng tâm năm học, xây dựng kế hoạch giáo dục biện pháp để hoạt động mang đến hiệu định, góp phần rèn luyện kĩ đọc sử dụng đồ, nhằm nâng cao chất lượng học mơn địa lí nhà trường cho học sinh Thực trạng 2.1 Thực trạng nhà trường - Trên thực tế Bản đồ khơng thể tách rời Mơn địa lí GV khơng ý hình thànhcho HS cách khai thác kiến thức & kĩ từ đồ( lược đồ ) từ lớp đầu cấp trình dạy & học lớp khó khăn cho GV & HS - Hiện SGK , khối lượng kiến thức lớn kênh chữ mà cịn ‘’ ẩn ‘’ kênh hình ( Trong có Bản đồ, lược đồ ) địi hỏi GV phải có nghiên cứu chuẩn bị để thiết kế hoạt động dạy học đảm bảo nội dung, tính xác kiến thức cho HS - Kiến thức giáo viên chưa sâu nên khai thác chưa hết tác dụng đồ - Sử dụng đồ dạy chưa lúc, chỗ phương pháp sử dụng, sa đà vào phân tích phương diện nghệ thuật - Có tình trạng lên lớp tiếp xúc với đồ nên q trình giảng dạy khó khai thác kiến thức Hoặc bỏ qua phần làm việc với đồ ý đến kênh chữ - Một số lược đồ…không thể rõ nội dung học làm giáo viên lúng túng phân tích Chất lượng số đồ đơi cịn chưa cao, hình ảnh chưa rõ nét Thực tế trường THCS thiếu ảnh hưởng lớn trình giảng dạy 2.2 Thực trạng học sinh - Nhiều HS chưa nhận thấy vai trị quan trọng mơn địa lí, quan niệm mơnphụ nên chưa có đầu tư cho mơn.Nhiều em q trình vận dụng khai thác tiếp nhận tri thức từ đồ, lược đồ yếu( đặc biệt HS dân tộ thiểu số chiếm khoảng > 50% ) Trang - Có phận em học sinh chưa thực hăng hái việc học môn xã hội, có mơn địa lý giáo viên gặp khó khăn q trình giảng dạy Các biện pháp tiến hành 3.1 Quy trình sử dụng đồ Đọc hiểu đồ thường gắn liền với giống đọc sách vậy, đọc sách đọc ngơn ngữ viết, cịn đọc đồ thực chất đọc ngơn ngữ đồ, phải có vốn kiến thức ngơn ngữ đồ đọc lưu loát Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đồ trước hết phải giúp em đọc đồ 3.1.1 Đọc đồ - Đọc tên đồ để thấy không gian bao quát đồ, nội dung địa lý thời gian biểu đối tượng lên đồ - Đọc lưới chiếu, tỉ lệ bố cục đồ + Đọc lưới chiếu để thấy quy luật biến dạng + Đọc tỉ lệ để thấy mức độ thu nhỏ so với thực tế + Đọc bố cục đồ để thấy xếp đối tượng địa lý - Đọc giải + Cấu trúc giải thường theo trình tự nội dung, nội dung giải thích trước, nội dung phụ giải thích sau + Đọc nội dung đồ giải loại kí hiệu đồ + Đọc tiêu định tính: Các vùng trồng trọt, chăn nuôi, loại đất, vùng kinh tế, đối chiếu với phân bố đồ, phân bố liên tục, chồng chéo, lặp lại hay gián đoạn + Đọc yếu tố bổ sung tranh, ảnh, bảng số liệu, biểu đồ đặt ngồi đồ Những yếu tố có nhiệm vụ hỗ trợ đọc đồ, giải thích thêm nội dung làm cho nội dung nhấn mạnh, đa dạng phong phú + Đọc quy mô, tượng biểu thông qua biểu đồ ( Biểu đồ cột, biểu đồ tròn, biểu đồ miền, ) đặt vị trí cụ thể hay đặt lãnh thổ Ví dụ: Hình 10.2 sgk địa lý Trang Trình bày đặc điểm bật tự nhiên khu vực Nam Á Kỹ - Xác định vị trí nước khu vực; - Rèn luyện kỹ nhận biết phân tích yếu tố tự nhiên đồ - Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa, thấy ảnh hưởng địa hình lượng mưa Thái độ Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên xung quanh Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tự học - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ, tranh địa lí II CHUẨN BỊ Đối với GV - H 10.1, 10.2 sgk (phóng to) - Bản đồ tự nhiên châu Á - Bảng phụ Đối với HS - Tranh ảnh cảnh quan tự nhiên châu Á - Nghiên cứu nội dung học, tranh ảnh sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Các hoạt động học tập Hoạt động Khởi động Bằng hiểu biết thân: Hãy trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á, giải thích HS thực ghi giấy nháp, chuẩn bị để báo cáo trước lớp GV gọi 01 HS báo cáo, HS khác trao đổi bổ sung thêm Trang 16 GV sử dụng nội dung HS trả lời để tạo tình có vấn đề dẫn dắt vào nội dung học Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động GV – HS GV yêu cầu HS quan sát H.10.1 sgk: ? Xác định quốc gia khu vực Nam Á Nội dung ghi Vị trí địa lý địa hình - Là phận nằm rìa phía Nam lục địa Á ? Những nước có diện tích lớn nước có - Âu diện tích nhỏ - Có điều kiện tự nhiên ? Kể tên miền địa hình từ Bắc xuống Nam phong phú với Thảo luận nhóm: GV Chia lớp thành nhóm: Dựa vào miền địa hình chính: sgk lược đồ H.10.1: tìm hiểu đặc điểm miền + Phía Bắc dãy địa hình sau: Himalaya hùng vĩ chạy Nhóm 1: phía Bắc theo hướng tây bắc – đơng nam Nhóm 2: phía Nam ? Nêu đặc điểm vị trí địa lý khu vực Nhóm 3+ 4: phần trung tâm + Phía Nam sơn nguyên Đecan HS thực theo nhóm thời gian phút GV có + Ở đồng thể giải thích hướng dẫn thêm thấy cần thiết Ấn Hằng GV gọi đại diện nhóm báo cáo kết thực nhiệm vụ; HS khác lắng nghe bổ sung, thảo luận thêm Trong trình thực GV quan sát điều chỉnh nhiệm vụ học tập cho phù hợp với đối tượng HS GV chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết thực HS GV yêu cầu HS quan sát (H10.2) lược đồ khí hậu Khí hậu, sơng ngịi, châu Á H2.1: cảnh quan tự nhiên ? Cho biết Nam Á chủ yếu đới khí hậu a Khí hậu GV yêu cầu HS đọc nhận xét địa điểm: Muntan, Se- - Nam Á có khí hậu Trang 17 ra-pun-di, Mumbai giải thích lượng mưa địa điểm nhiệt đới gió mùa điển trên? hình ? Dựa vào H10.2 nhận xét phân bố mưa khu - Nhịp điệu hoạt động vực? Giải thích phân bố mưa khơng Nam Á gió mùa ảnh hưởng GV mở rộng: Dãy Himalaya tường thành cản gió lớn đến sản xuất mùa Tây Nam nên mưa trút sườn Nam - lượng mưa lớn sinh hoạt nhân dân Ngăn cản xâm nhập khơng khí lạnh từ khu vực phương Bắc nên Nam Á khơng có mưa, đơng b Sơng ngịi cảnh lạnh khơ quan tự nhiên Dãy gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên lượng mưa ven - Nam Á có nhiều sơng biển phía Tây (Mumbai) lớn nhiều sơn ngun lớn: Sơng Ấn, sông Đêcan Hằng, sông Bramaput ? Dựa vào H.10.1 cho biết sơng khu vực - Cảnh quan tự nhiên Nam Á? đa dạng: Rừng nhiệt ? Dựa vào vị trí địa lý địa hình cho biết khu vực Nam đới ẩm, Xavan, hoang mạc cảnh quan núi Á có kiểu cảnh quan tự nhiên cao HS thực cá nhân chuẩn bị báo cáo GV, trao đổi với lớp kết thực GV chốt kiến thức; nhận xét đánh giá kết thực HS Hoạt động Luyện tập GV giao nhiệm vụ cho HS: Trò chơi: LẬT MẢNH GHÉP TÌM HÌNH Thể lệ: câu hỏi tranh bí ẩn, đội tham gia, câu trả lời đúng: 10 đ, sai -2 dành quyền trả lời cho đội khác Sau tranh mở, đội có quyền đóan nội dung tranh cộng 40 đ Câu Khu vực Nam Á nằm đới khí hậu nào? A Nhiệt đới B Xích đạo C Nhiệt đới gió mùa Trang 18 D Ơn đới Câu Cho biết từ bắc xuống nam, khu vực Nam Á có miền địa hình chính? A B C D Câu Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào? A Tây bắc đông nam B Tây nam đông bắc C Tây đông D Tất sai Câu Sơn ngun Đê-can có địa hình tương đối: A Thấp phẳng B Cao phẳng C Cao nhiều núi D Tất sai Câu Vùng Tây Bắc Ấn Độ Pa-ki-xtan thuộc đới khí hậu: A Ơn đới lạnh B Nhiệt đới khơ C Nhiệt đới gió mùa ẩm D Tất sai Câu Nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến phân hóa khí hậu Nam Á? A Vị trí địa lí B Độ cao C Địa hình D Tất sai Trang 19 Câu Các sông sau thuộc hệ thống sông lớn Nam Á? A Sơng Hồng Hà B Sơng Trường Giang C Sông Mê Công D Sông Ấn, sông Hằng Câu Các cảnh quan tự nhiên Nam Á là: A Rừng nhiệt đới B Xavan, hoang mạc C Cảnh quan núi cao D Tất Bức tranh: dãy núi Himalaya HS thực nhiệm vụ lớp GV kiểm tra kết thực HS Điều chỉnh kịp thời vướng mắc HS trình thực Hoạt động Vận dụng/Tìm tòi mở rộng GV đặt vấn đề để liên hệ: nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng lớn đến sản xuất sinh hoạt nước ta GV khuyến khích, động viên HS làm nhận xét sản phẩm HS GV hướng dẫn HS tìm tịi kiến thức mới: tiết 13- Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á + Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nam Á + Các ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Ấn Độ phát triển IV RÚT KINH NGHIỆM Bài Trang 20 Ngày soạn: 10/11/2018 Tuần: 14 Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á Tiết: 14 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: Kiến thức - Nắm vị trí địa lý, quốc gia, vùng lãnh thổ thuộc Đông Á - Nắm địa điểm địa hình, khí hậu, sơng ngịi cảnh quan tự nhiên khu vực Đông Á Kỹ - Củng cố phát triển kỹ đọc, phân tích đồ - Rèn luyện cho HS kỹ xây dựng mối liên hệ nhân thành phần tự nhiên khu vực Thái độ Có ý thức học tập nghiêm túc Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: giải vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác, tự học - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng đồ, tranh địa lí II CHUẨN BỊ Đối với GV - Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, - Học liệu: sgk, nguồn Internet Đối với HS - Một số tranh ảnh, tài liệu cảnh quan tự nhiên Đông Á - Nghiên cứu nội dung học, tranh ảnh sgk III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Trang 21 ... học sinh Trước thực trạng sử dụng đồ giáo khoa em học sinh mạnh dạn đưa phương pháp "Rèn luyện kỹ khai thác kiến thức từ đồ sách giáo khoa nhằm nâng cao chất lượng môn Địa Lý cho học sinh khối. .. đích nâng cao khả sử dụng đồ giáo khoa Địa lý cho học sinh khối trường TH- THCS Bình Ba Vì để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ vấn đề quan trọng cần thiết mà giáo viên dạy Địa lí phải... đồ) giáo viên hướng dẫn Bản đồ Học sinh Hs vận dụng kĩ khai (Nguồn kiến thức )thác đồ kết hợp với (Kiến thức địa lý mới) kiến thức địa lý có Trang Nhằm giúp học sinh sử dụng đồ hiệu quả, giáo

Ngày đăng: 03/09/2020, 16:52

Mục lục

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Kế hoạch nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 1. Cơ sở lí luận

    • 2. Thực trạng

      • 2.1. Thực trạng nhà trường

      • 2.2. Thực trạng học sinh

      • 3. Các biện pháp tiến hành

      • 4. Kết quả thực hiện

      • III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • 1. Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan