Nguyễn Thị Phượng Đề tài Hôn nhân Hàn Quốc từ truyền thống tới hiện tạii (2)

28 0 0
Nguyễn Thị Phượng Đề tài Hôn nhân Hàn Quốc từ truyền thống tới hiện tạii (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH NGÔN NGỮ HÀN Tên chuyên đề: HÔN NHÂN CỦA HÀN QUỐC TỪ TRUYỀN THỐNG TỚI HIỆN ĐẠI Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Quỳnh Chi Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Lớp: K13 Tiếng Hàn A Khoa: Khoa học Khóa học: 2017- 2020 Thời gian thực hiện: Từ 8/2020 đến 12/2020 II QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO Trang bìa ngồi, bìa (theo mẫu quy định, có bìa Nilon bọc ngồi), Nội dung báo cáo trình bày theo thứ tự sau: Bìa (mẫu 01) Bìa phụ (mẫu 02) Thái Nguyên, năm 2020 Đặt vấn đề Văn hóa yếu tố làm nên truyền thống, vẻ đẹp quốc gia Mỗi quốc gia, dân tộc có văn hóa riêng, đặc trưng, phong phú, hấp dẫn đa dạng Và đất nước Hàn Quốc xinh đẹp khơng ngoại lệ Nằm phía Đơng châu Á, Hàn Quốc đất nước có văn hóa đậm đà sắc dân tộc Những giá trị văn hóa khơng thể qua trang phục, nhà ở, ẩm thực mà thể đời sống sinh hoạt hàng ngày người dân Thêm vào đó, văn hóa đặc trưng người Hàn thể rõ nét nghi thức, lễ hội, thủ tục thường ngày Một số phải kể đến văn hóa nhân Hàn Quốc Văn hóa nhân Hàn Quốc có sắc riêng, có nhiều điểm thú vị, đặc sắc đủ khiến cho người ta tị mị muốn tìm hiểu xem lại thú vị đến Đặc biệt nét đặc sắc kết tinh khơng văn hóa nhân truyền thống mà cịn nhân đại Em muốn chọn chuyên đề để tìm hiểu sâu hôn nhân Hàn Quốc từ truyền thống tới đại Để làm bật lên điều đổi mới, gió thổi vào nhân truyền thống nhân Từ đó, nêu lên điểm cần học tập, điều mẻ cần tiếp thu hôn nhân đại Hàn Quốc Đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đất nước Hàn Quốc Hôn nhân người dân Hàn Quốc 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH Samsung Electronic Việt Nam Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ 8/2020 đến 12/2020 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1.Giới thiệu khái quát Hàn Quốc 2.3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, mơi trường a.Địa hình: Khơng giống Nhật Bản hay tỉnh phía bắc Trung Quốc, địa chất Bán đảo Triều Tiên tương đối ổn định Khơng có núi lửa hoạt động (ngoại trừ núi Bạch Đầu biên giới Bắc Triều Tiên Trung Quốc, hoạt động gần năm 1903), khơng có trận động đất mạnh.Hàn Quốc khơng có vùng đồng rộng, vùng đất thấp sản phẩm hoạt động xói mịn núi Khoảng 30% lãnh thổ Hàn Quốc vùng đất thấp, phần lại bao gồm vùng cao núi Phần lớn vùng đất thấp nằm dọc theo bờ biển, đặc biệt bờ biển phía tây, dọc theo sơng lớn Đồng quan trọng đồng sông Hán nằm xung quanh Seoul, Pyeongtaek ven biển phía tây nam Seoul, lưu vực sông Geum, sông Nakdong, Yeongsan Honam phía tây nam Một dải đồng hẹp ven biển chạy dọc theo bờ biển phía đơng Khoảng ba ngàn hịn đảo, chủ yếu nhỏ khơng có người ở, nằm ngồi bờ biển phía tây phía nam Hàn Quốc Jeju nằm cách bờ biển phía nam Hàn Quốc khoảng 100 km Đây đảo lớn đất nước, với diện tích 1.845 km² Jeju địa điểm có núi cao HànQuốc: Hallasan, núi lửa ngưng hoạt động, với độ cao 1.950 m so với mực nước biển Các hịn đảo phía đông Hàn Quốc baogồm Ulleungdo Liancourt (Dokdo/Takeshima), Marado Socotra đảo cực nam Hàn Quốc Thành phố lớn Hàn Quốc Seoul (Hán Thành), dân số thức khoảng 10 triệu người, nằm phía tây bắc đất nước Những thành phố lớn khác Incheon (Nhân Xuyên) phía tây Seoul, Daejeon (Đại Điền) miền trung, Gwangju (Quang Châu) phía tây nam, Daegu (Đại Khâu) Busan (Phủ Sơn) phía đơng nam Hàn Quốc có 20 cơng viên quốc gia địa điểm thiên nhiên tiếng Cánh đồng trà Boseong, Công viên sinh thái vịnh Suncheon công viên quốc gia Jirisan b Khí hậu Hàn Quốc có xen kẽ khí hậu lục địa ẩm ướt khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Á, có bốn mùa rõ rệt: xn, hạ, thu đông Mùa xuân thường kéo dài từ cuối tháng đến đầu tháng 5, mùa hè từ tháng đến đầu tháng 9, mùa thu từ tháng đến đầu tháng 11 mùa đông từ tháng 11 đến tháng Mùa đông lạnh với nhiệt độ thường xuyên 0°C tối thiểu xuống −20 °C (−4 °F) vùng nội địa đất nước gió mùa mang khơng khí lạnh từ Siberia thổi tới Ở Seoul, nhiệt độ trung bình tháng −7 đến °C (19 đến 34 °F) phạm vi nhiệt độ trung bình tháng 22 đến 30 °C (72 đến 86 °F) Nhiệt độ mùa đông cao dọc theo bờ biển phía nam thấp đáng kể vùng núi Mùa hè nóng ẩm khó chịu, với nhiệt độ vượt 30 °C (86 °F) hầu hết vùng đất nước Vào mùa hè năm 2018, Hàn Quốc trải qua đợt nắng nóng kỷ lục khiến 42 người thiệt mạng, nhiệt độ Seoul lên tới 39,6 °C, nóng vịng 111 năm qua Do phía nam bị biển bao bọc chung quanh, đảo Jeju có thời tiết ấm dễ chịu so với vùng khác Hàn Quốc Nhiệt độ trung bình đảo Jeju khoảng từ 2,5 °C (36,5 °F) tháng Giêng đến 25 °C (77 °F) tháng Bảy Những mưa nặng hạt tập trung vào quãng thời gian ngắn ngủi mùa hè Mùa mưa gọi Jangma(장장), cuối tháng đến cuối tháng Lượng mưa trung bình hàng năm thay đổi từ 1.370 mm (54 in) Seoul đến 1.470 mm (58 in) Busan Hiếm mưa 750 milimét (29,5 in)in) năm, phần lớn năm có lượng mưa 1.000 milimét (39,4 in) in) Thế nên, đất nước có đủ mưa để trì sản xuất nơng nghiệp Hàn Quốc bị bão so với Nhật Bản, Đài Loan, bờ biển phía đơng Trung Quốc, Philippines Có khoảng từ 1-3 bão năm Bão thường đổ vào Hàn Quốc vào cuối mùa hè, đặc biệt tháng Tám, mang lại mưa xối xả Lũ lụt gây thiệt hại đáng kể, làm sạt lở đất, địa hình chủ yếu đồi núi đất nước c.Môi trường Suối Cheonggyecheon khu vực giải trí đại trung tâm Seoul Trong 20 năm đầu giai đoạn tăng trưởng kinh tế thần kỳ Hàn Quốc, nước có nỗ lực để bảo vệ mơi trường Cơng nghiệp hóa phát triển thị khơng kiểm sốt dẫn đến nạn phá rừng phá hủy vùng đất ngập nước diễn Songdo Tidal Flat Tuy nhiên, gần có nỗ lực để khắc phục vấn đề này, bao gồm dự án lượng xanh năm năm phủ điều hành trị giá 84 tỷ USD nhằm mục đích thúc đẩy hiệu lượng công nghệ xanh Chiến lược kinh tế dựa tảng xanh đại tu toàn diện kinh tế Hàn Quốc, tốn gần hai phần trăm GDP quốc gia Sáng kiến phủ xanh bao gồm nỗ lực xây dựng mạng lưới xe đạp toàn quốc, tăng cường sử dụng nguồn lượng tái tạo lượng mặt trời lượng gió, giảm phương tiện phụ thuộc vào dầu, hỗ trợ thời gian tiết kiệm ánh sáng ban ngày sử dụng rộng rãi công nghệ thân thiện với môi trường đèn LED điện tử chiếu sáng Hàn Quốc nước có kết nối mạng dày đặc giới có kế hoạch xây dựng hệ thống mạng toàn quốc, nhanh 10 lần so với tại, nhằm giảm mức độ sử dụng lượng Chương trình tiêu chuẩn danh mục tái tạo với chứng lượng tái tạo có từ năm 2012 đến 2022 Các hệ thống hạn ngạch ủng hộ máy phát lớn, tích hợp theo chiều dọc tiện ích điện đa quốc gia, chứng thường quy định theo đơn vị megawatt Chúng khó thiết kế thực so với biểu giá Feed-in Khoảng 350 đơn vị nhiệt điện kết hợp vi mô dân cư lắp đặt vào năm 2012 Nước máy Seoul gần trở nên an toàn để uống, quan chức thành phố gắn nhãn hiệu "Arisu" để thuyết phục công chúng Những nỗ lực thực với dự án trồng rừng Một dự án trị giá hàng tỷ đô la khác phục hồi suối Cheonggyecheon, suối chảy qua trung tâm thành phố Seoul mà trước bị lấp lại xây đường cao tốc Một thách thức lớn chất lượng khơng khí, với mưa axit, oxit lưu huỳnh bão bụi vàng hàng năm vấn đề đặc biệt Người ta thừa nhận tình trạng xày phần ảnh hưởng từ khu vực Nội Mông Hoa Bắc Trung Quốc lân cận, nơi bị nhiễm khơng khí trầm trọng Hàn Quốc thành viên Hệ thống Hiệp ước châu Nam Cực, Công ước Đa dạng sinh học, Nghị định thư Kyoto (hình thành Nhóm tồn vẹn mơi trường (EIG), liên quan đến UNFCCC, với Mexico Thụy Sĩ), CITES, d.Dân số Dân số Hàn Quốc 51.271.779 người vào ngày 08/08/2020 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc.Dân số Hàn Quốc chiếm 0,66% dân số giới.Hàn Quốc đứng thứ 28 giới bảng xếp hạng dân số nước vùng lãnh thổ Mật độ dân số Hàn Quốc 527 người/km2 Với tổng diện tích đất 97.235 km2 81,46% dân số sống thành thị (41.678.226 người vào năm 2019) Độ tuổi trung bình Hàn Quốc 43,7 tuổi -Con người:Người Hàn tạo nét riêng cho Đó dân tộc nói ngơn ngữ Con người Hàn Quốc sống gần gũi, có quan hệ mật thiết với thiên nhiên.Và nói đến người Hàn phải nói đến tính cách bật họ là: + Coi trọng tình cảm lý trí + Nặng yêu thương nồng cháy tình cảm khác + Bề ngồi nội tâm… Trong đặc điểm đó, coi trọng tình cảm lý trí đặc điểm bản, khí chất dân tộc người Hàn Quốc.Cũng coi trọng tình cảm lý trí, người Hàn coi trọng quan hệ huyết thống, dịng họ gia đình Họ coi trọng tình cảm người bạn học đồng hương với nhau.Trong giao tiếp thông thường, người Hàn thường chào cách cúi người nghiêng so với trục thẳng đứng gật đầu chào nhẹ nhàng Cách thường dùng với người đẳng cấp , bạn bè người quen Chỉ qua chia sẻ đủ để gợi lên Đất nước- Con người Hàn Quốc thú vị, đáng để khám phá Và hết, du học đường dễ dàng, hiệu để 2.3.1.2 Văn hóa Hanbok ( 장장 ):Áo hanbok phụ nữ gồm có váy dài kiểu Trung Quốc áo vét theo kiểu bolero “Jeogori” Áo đàn ơng gồm có áo khoác ngắn “Jeogori” quần “baji” Cả hai hanbok mặc với áo chồng dài theo kiểu tương tự gọi “durumagi” Ngày nay, người Hàn Quốc chủ yếu mặc Hanbok vào dịp lễ tết lễ kỉ niệm ngà Kimchi ( 장장 ) Bulgogi ( 장장장 ):Bulgogi, có nghĩa thịt nướng, ăn phổ biến người Hàn Quốc kimchi - rau cải thảo muối có vị cay Bulgogi làm từ loại thịt nào, thịt bò thịt lợn làloại thịt thường dùng nhiều Gia vị yếu tố quan trọng định thành cơng bulgogi kimchi Kimchi làm từ nhiều loại rau khác nhau, sử dụng nhiều cải thảo củ cải Các loại rau ngâm nước muối rửa Sau để nước, người ta trộn gia vị vào cải thảo củ cải Kimchi cung cấp calo cholesterol lại giàu chất xơ Kimchi chí cịn cung cấp nhiều vitamin táo Vì vậy, người ta thờng nói “ăn kimchi ngày khỏi cần đến bác sĩ” Hangeul ( 한한 ) – Bảng chữ tiếng Hàn Quốc Bảng chữ Hangeul xây dựng từ kỉ 15 vị vua anh minh triều đại Joseon – vua Sejong Bảng chữ gồm 14 phụ âm 10 nguyên âm Sự kết hợp phụ âm nguyên âm hình thành nên âm tiết, bảng chữ Hangeul tạo thàng hàng nghìn chữ thể âm điệu Vì tương đối đơn giản có số lượng giới hạn, Hangeul dễ học Nạn mù chữ không tồn Hàn Quốc nhờ bảng chữ dễ sử dụng Jongmyo Jeryeak ( 한한한한한 ) – Nhạc tế lễ Jongmyo Vào ngày Chủ nhật thángNăm năm, hậu duệ dịng tộc Jeonju Yi, hồng tộc thười Joseon (1392-1910), làm lễ thờ cúng tổ tiên đền Jongmyo trung tâm Seoul Mặc dù nghi lễ cử hành theo nghi thức ngắn gọn nhiều so với trước, có tới 19 loại nhạc cụ cổ điển, bao gồm chùm chuông đá, chuông đồng, loại trống, hòa nên âm đặc biệt cho buổi lễ truyền thống Talchum ( 한한 ) – Mặt nạ múa mặt nạ Mặt nạ, thường gọi “tal” tiếng Hàn Quốc, làm từ giấy, gỗ, bầu khô, lông Hầu hết loại mặt nạ phản ánh sắc thái cấu trúc xương gương mặt người Hàn có số loại mặt nạ thể khuôn mặt vị thần vật, bao gồm tả thực tưởng tượng Hình dáng loại mặt nạ thường kì lạ cách điệu, “talchum ” – loại hình múa mặt nạ -thường biểu diễn vào đêm ánh sáng đống lửa Múa mặt nạ loại hình nghệ thuật dân gian phát triển tự nhiên nhân dân thời kỳ Joseon, thời kỳ mà có phân biệt giai cấp thống trị thượng lưu xã hội với người dân thường Các nghệ sĩ diễn viên khán giả hoà nhập vào điệu múa tưng bừng cuối buổi biểu diễn Nhân sâm ( 한한한한 ) Nhân sâm trồng rộng rãi Hàn Quốc điều kiện khí hậu đất đai thích hợp Để phân biệt nhân sâm trồng Hàn Quốc với sản phẩm có xuất xứ khác giới, nhân sâm Hàn Quốc đặt tên “Goryeong Ginseng” theo tên triều đại Goryeo – triều đại hình thành tên Hàn Quốc tiếng Anh Korea Nhân sâm sử dụng liều thuốc tăng cường sinh lực phục hồi sức khỏe Người ta tin nhân sâm giúp tăng cường chức của quan quan trọng thể, ổn định tim, bảo vệ dầy, tăng cường chịu đựng ổn định hệ thần kinh Nhân sâm yếu tố cốt lõi Đông y, người Hàn Quốc thường dùng nhân sâm theo cách đơn giản uống trà hay rượu Đền Bulguksa ( 장장장 ) Seokguram Grotto ( 장장장 ) Bulguksa, Đền Phật giáo lớn đẹp Hàn Quốc, nằm Gyeongju, trước thủ phủ vương quốc Silla (57 trước CN -935 sau CN) Bulguksa ban đầu đền nhỏ mà nhà vua Beopheung (514 -540) triều đại Silla sùng tín Phật giáo, xây dựng để cầu mong phồn thịnh an bình cho vương quốc Kiến trúc ngơi đền có từ năm 751 được xây dựng lại Trước kia, đền gồm có 80 tồ nhà, nhiều gấp mười lần số lượng lại Đền nằm núi cao, phía sau lưng Seokguram, động đá nhân tạo biết đến động đẹp đạo Phật Seokguram bao gồm tiền sảnh hình chữ nhật, lễ đường hình trịn với vịm trần nối liền với hành lang xây theo hình chữ nhật Seokguram Bulguksa đưa vào danh sách Di sản văn hoá giới UNESCOtừ năm 1995 Núi Seoraksan ( 장장장 ) Núi Seoraksan nằm gần thành phố Sokcho tỉnh Gangwon thuộc phía đơng bắc Hàn Quốc, núi cao dãy núi Taebaek đứng thứ Hàn Quốc Rừng núi Seoraksan với đỉnh Daecheongbong cao 1708 mét so với mực nước biển, khu rừng hỗn hợp gồm loại tán rộng với nhiều loại xuất xứ từ vùng núi Alpơ hình nón, nơi cư trú 939 loài thực vật 25 lồi thú, 90 lồi chim, 11 lồi bị sát, lồi động vật lưỡng cực, 360 lồi trùng 40 loài cá nước Di sản in Nghệ thuật in phiến gỗ kỷ thứ Hàn Quốc Bộ chữ in kim loại giới người Hàn Quốc phát triển trước phát minh Gutenberg (Đức) 200 năm.Thường dân triều đại Goryeo (9181392) làm Bộ kinh Phật Koreana từ kỷ 13, công nhận khắc gỗ kinh Phật tồn lâu đời Bộ kinh Phật Koreana xếp vào di sản văn hóa UNESCO năm 1995 Nhạc cụ truyền thốngĐàn 12 dây Gayageum Có khoảng 60 nhạc cụ truyền thống người Hàn Quốc truyền lại qua nhiều hệ Bao gồm loại đàn 12 dây “gayageum” ( 장장장 ) đàn dây “geomungo” ( 장장장 ), hai loại nhạc cụ xác định xuất từ kỷ thứ Đàn dây Geomungo Nhạc cụ truyền thống Hàn Quốc chia thành ba nhóm đàn dây, đàn gió gõ Đoàn nghệ thuật tứ tấu Samullori Kim Duk-soo tiếng ngồi nước sáng tạo kết hợp giai điệu truyền thống đại tạo nên thể loại nhạc độc đáo.Các loại đàn dây truyền thống gõ gồm kkwaenggwari (chiêng nhỏ), jing (chiêng lớn kkwaenggwari), Janggu (trống có hình đồng hồ cát), buk (trống) Dangcheong: Hình trang trí tịa nhà Dangcheong hình trang trí màu sắc theo kiểu Hàn Quốc tịa nhà hình trang trí thể vẻ đẹp giá trị nghệ thuật đích thực Dangcheong gồm có năm màu: đỏ, xanh, vàng, đen trắng Bên cạnh chức trang trí, dangcheong cịn dùng vào mục đích thực tế Dangcheong dùng để bảo vệ bề mặt tòa nhà che vết thô ráp chất liệu sử dụng, đồng thời nhấn mạnh đặc điểm thể phẩm cấp tịa nhà hay đối tượng Dancheong có hầu hết tịa nhà truyền thống, bao gồm đền chùa chúng nằm Seoul hay tỉnh khác Jasu - Nghệ thuật thêu Thêu thực vật liệu vải đồ trang trí bình phong gấp Thêu dùng để trang trí nhiều vật phẩm nhà, nhà gối, bao kính, rèm túi đựng thuốc lá, thìa đũa, bàn chải Thời xa, thường dân không mặc vải có hình thêu, trừ lễ phục mặc vào ngày thành hôn Không giống nghệ thuật thêu phục vụ mục đích trang trí đơn thuần, Jaju Phật giáo trang trí đền chùa, tượng, dành riêng cho tôn giáo Bojagi – Vải bọc Bojagi mảnh vải hình vng có viền xung quanh với kích cỡ, màu sắc, họa tiết trang trí khác nhau, người Hàn Quốc thường dùng để bọc, gói đồ vật Bojagi ngày sử dụng không phổ biến trước Mặc dù chúng làm để phục vụ sống thường nhật, bojagi làm tăng tính độc đáo kiểu cách nghi lễ Thẩm mỹ dân tộc Hàn Quốc đặc biệt phản ánh rõ nét qua mảnh bojagi bàn tay bà nội trợ chắp lại với để tiết kiệm mảnh vải thừa, vải vụn Các hình thêu họa tiết khác làm cho bojagi thêm dun dáng Khi khơng sử dụng, gấp bojagi giống khăn mùi xoa nhỏ Nghệ thuật gấp giấy thủ cơng Người Hàn Quốc có truyền thống lâu đời nghệ thuật gấp giấy thủ công từ lâu sử dụng loại giấy chất lượng tốt để gấp nên nhữngchiếc hộp, bát có nắp đậy, bát lớn, giỏ, túi lưới, bình gạt tàn Những sản phẩm giấy thủ cơng khác du khách tham quan thường gặp đồ văn phòng phẩm, thảm chân, đệm, rèm, bao đựng ống tên, bát mài mực, hộp thuốc súng, giày dép, chậu rửa, ấm trà Hầu hết sản phẩm làm từ giấy 10 sơn bóng bề mặt làm tăng tính thẩm mỹ độ bền đồng thời làm cho chúng có khả chống thấm Loại sơn phủ thường dùng hỗn hợp nước hồng xanh hồ gạo dầu tía tơ Tranh dân gian Tranh dân gian gồm tác phẩm mà thường dân Hàn Quốc thời xa thường dùng để trang trí nhà để thể mong ước họ đời sống hạnh phúc bền lâu Không giống tác phẩm hội hoạ cổ điển cao sang thường tập trung mô tả phong cảnh, hoa chim, tranh dân gian thường thể ý tưởng hài hước, đơn giản ý nghĩ chất phác sống bình dân giới Tranh dân gian sáng tác họa sĩ thuộc tầng lớp hạ lưu xã hội cũ, tranh họ lại tất giai cấp xã hội, từ hoàng gia đền thờ nông dân làng quê hẻo lánh trưng bày Các tác phẩm tranh dân gian thường pha trộn táo bạo, thể phongcách riêng người hoạ sĩ sử dụng gam màu mạnh Tập quán truyền thống Tập quán bao gồm nghi lễ cử hành vào thời điểm giao mùa năm ngày tết Nguyên Đán Ví dụ, vào ngày tết năm mới, người Hàn Quốc cất vị tổ tiên thực nghi lễ tưởng niệm với đồ ăn uống Sau nghi lễ này, có lễ “sebae” quỳ lạy người cao tuổi gia đình Vào đêm ngày 15 tháng Giêng – ngày trăng tròn năm, gọi “daeboreum”, hình nộm làm rơm ném xuống sơng Songpyeon loại bánh Teok, thường làm vào dịp Chuseok (Lễ tạ ơn – Thanks giving day) Nhiều nơi nước có tập tục này, việc chuẩn bị thưởng thức ăn với loại rau đa dạng theo mùa thực khắp nơi Ngày 15-8 âm lịch ngày lễ Chuseok, dạng lễ tạ ơn Trời cho vụ mùa bội thu, ngày này, người thường thăm viếng mộ tổ tiên Một ăn đặc biệt chuẩn bị cho ngày lễ “songpyeon” ( 장장 ), bánh có hình trăng khuyết làm từ bột nếp có vừng, đậu xanh hạt dẻ loại ngũ cốc khác Các nghi lễ trưởng thành Ở Hàn Quốc, giai đoạn mà người phải trải qua đười đánh dấu thay đổi thờng gọi chung “Gwanhongsangje” (Quan-Hôn-Tang-Tế), bao gồm lễ trưởng thành, lễ thành hôn, tang lễ, tế lễ tổ tiên Lễ trưởng thành thường đơn giản Các chàng trai trưởng thành cuộn mái 10 14 2.3.2.3 Hiện đại Hiện đại sống mẻ, sàng lọc loại bỏ thứ cũ lạc hậu Ở thời kì đại số điều bị kì thị truyền thống lại bình thường ngược lại 2.3.3.Đặc điểm nhân Hàn Quốc 2.3.3.1 Các nghi thức , nghi lễ liên quan đến hôn nhân Truyền thống Hiện đại Trước ngày hôn lễ Trước ngày hôn lễ Eui Hon (Mai mối)(장장) Có hai cách để đến với nhân: yonea (hơn nhân theo tình u), chungmae ( mối lái) - Các gia đình nhờ nhà mai mối chun nghiệp tìm hiểu thơng tin chàng trai, gái đến tuổi lập gia đình phù hợp với điều kiện gia đình, định ngày để hay bên cha mẹ giáp mặt Napchae (Định ngày lành)(장장) Coi saju (장장) (tứ trụ) gunghap (장장) (cung hợp) Đính hơn: trao đổi tặng phẩm định ngày cưới - Trước lễ thức có - Gia đình rể chuẩn bị Saju (장 lễ đính Tại lễ đính hơn, hai gia đình gặp gỡ nhà gái, đôi 장)- xác định ngày, tháng, năm, khách sạn hay nhà sinh xác rể theo âm lịch, sau gửi đến gia đình dâu hàng đó, khơng Dựa theo thơng tin từ Saju, thầy bói nhà trai Cơ dâu rể trao tặng phẩm cho nhau, mẩu giấy định ngày tốt lành để cử hành lễ Sau gia đình dâu trắng có ghi tứ trụ chàng gửi Yeongil (장장) đến gia đình rể trai trịnh trọng trao cho gia đình nhà gái Sau người thảo cho biết ngày cưới hỏi số đo luận ấn định ngày cưới rể để tiện việc mua sắm phục trang Trao đổi hồi môn Napp'ae (Trao đổi hồi môn) (장 장) - Trước lễ cưới ngày, gia đình nhà trai thường gửi hộp (ham: 장) - Trước ngày cưới, gia đình rể đưa quà cưới sang nhà gái đựng quà tặng hay gọi yemul hộp lễ vật gọi Ham (장) Thêm vào (장장)cho cô dâu Những quà tặng 14 15 Hamjinabi (장장장장 ) (người bưng thông thường bạn bè cô dâu Ham) nhóm bạn thân chú rể thường đảm nhận vinh dự rể đồng thời bưng Bongch'i Deok (장 장장) bánh gạo đậu đỏ từ nhà trai sang nhà gái Gia đình nhà gái tổ chức buổi tiệc nhỏ cho nhóm bạn để đáp tạ công sức họ Buổi lễ đưa Ham đến nhà gái xem kiện dành cho bạn bè rể, người cầm Ham yêu cầu "bán" lại cho nhà gái lễ vật Trong thời đại, nhóm bạn đơng đúc, náo nhiệt, thường đòi hỏi số tiền lớn đủ để mua rượu uống Ham thường có lễ vật + Honseo (장장) - thư gói vải lụa đen, ghi tên người gửi mục đích 15 16 Đây biểu tượng trung thành mà người vợ dành cho người chồng tương lai Người vợ phải giữ thư mãi bên mình, chết phải chơn theo + Chaedan (장장) số vải xanh đỏ dùng để may trang phục Vải xanh cột đỏ vải đỏ cột xanh Hai màu xanh đỏ đại diện cho Eum/Yang hay gọi Âm/Dương Honsu đồ giá trị dành cho dâu từ gia đình nhà rể + Túi Obang (장장) Gồm có túi nhỏ, túi màu đỏ đựng vào 16 17 hạt đậu đỏ, tượng trưng cho xua đuổi linh hồn xấu xa, đặt phía tây nam Chiếc túi màu vàng đặt trung tâm với hạt đậu màu xanh tượng trưng cho địa vị cao quý túi màu xanh đặt phía đơng bắc, đặt vào chút gạo nếp tượng trưng cho kiên nhẫn, nhẫn nại Chiếc túi màu hồng đặt hướng tây bắc, với ý nghĩa sinh nhiều cháu đặt vào chút bơng gịn Và túi màu xanh đặt phía đơng nam cho vào bách xù với ý nghĩa, biểu tượng khiết, trắng 17 18 Các nghi thức ngày hôn lễ Các nghi thức ngày hôn lễ Ch'inyoung (Diễu hành)(장장) Ch'inyoung (Diễu hành)(장장) - Theo nghi thức Ch'inyoung truyền thống, hôn lễ diễn bên nhà gái Chú rể thường cỡi ngựa hay lừa, đồn tùy tùng đến nhà dâu hay nơi diễn lễ cưới Chú rể thường đưa theo đồn nhạc cơng, thổi nhạc cụ để khơng khí nhộn nhịp dù mặt rể đăm chiêu che giấu cảm xúc Jeonanrye (Trao ngỗng)(장장장) Một đôi ngỗng dại làm từ gỗ đại diện cho tân lang tân nương Trong nghi thức Jeonanrye lễ cưới, rể đưa ngỗng gỗ kireogi cho nhạc mẫu Ngỗng tượng trưng cho nhiều quy tắc mà đôi vợ chồng phải tuân theo đời sống hôn nhân họ: - Ngỗng dại có bạn đời suốt sống Ngay chết, lại khơng tìm bạn đời - Ngỗng dại lồi vật hiểu rõ ràng tơn ti trật tự Ngay bay 18 Jeonanrye (Trao ngỗng)(장장장) Gyobaerye (Giao bái)(장장장) Hapgeunrye (Giao bôi)(장장장) ◊ Tổ chức nhà dâu (phịng ngồi sân) 19 bầu trời, chúng trì cấu hài hịa tuyệt đối Ngỗng dại có chất ln để lại tồn nơi đến Con người nên để lại di sản lớn cho cháu mai sau họ rời bỏ giới - Gà trống gà mái bọc lại vải xanh vải đỏ đặt ngồi bàn hôn lễ Một ý nghĩa biểu tượng liên kết gà trống buổi sáng Mào gà trống đánh dấu khởi đầu ngày mới, khởi đầu tươi sáng ý nghĩa hôn nhân bền vững Tiếng gáy gà trống báo hiệu cho quỷ biết ngày đến chúng phải mau biến khỏi giới Chú gà trống lễ cưới đánh dấu niềm hy vọng linh hồn ma quỷ phải tránh xa, không làm phiền cặp vợ chồng cưới - Ý nghĩa thứ hai đại diện cho niềm hy vọng cặp vợ chồng cưới có nhiều - điều quan trọng xã hội nơng nghiệp truyền thống Gà lồi vật đẻ nhiều trứng nên dâu sinh nhiều để hôn nhân thêm bền vững 19 20 - Trong nghi thức sang nhà gái tiến hành hôn sự, Girukabi - người dẫn đầu ôm ngỗng gỗ kireogi (장장장) lòng Ngay đến nhà cô dâu, Girukabi đưa ngỗng gỗ cho rể sau rể đặt ngỗng gỗ xuống bàn nhỏ Ngay sân nhà, rể cúi lạy mẹ vợ tương lai hai lần bà cầm ngỗng gỗ vào nhà 20 21 Gyobaerye (Giao bái)(장장장) - Trong hôn lễ truyền thống Hàn Quốc, lễ bái tổ tiên lần cô dâu rể biết mặt Chú rể cô dâu có người phụ lễ giúp đỡ họ suốt thời gian cử hành hôn lễ Đầu tiên, rể bước đến phía Đơng bàn cưới sau dâu bước đến phía Tây Rể phụ bắt đầu trải chiếu hay thảm cho rể dâu phụ giúp đỡ cô dâu làm công việc tương tự Chú rể cô dâu đứng đối diện nhau, người phụ lễ giúp họ rửa tay ngụ ý "tẩy trần" chuẩn bị cho buổi lễ 21 22 Hapgeunrye (Giao bơi)(장장장) ◊ Tổ chức nhà dâu (phịng ngồi sân) - Nghi thức lễ cưới truyền thống có hai hình thức khác tùy theo khác biệt tơn giáo Hình thức thứ cô dâu rể uống rượu chung cốc phụ lễ trao cho Hình thức thứ hai dâu rể dùng rượu từ hai phần khác bầu Lễ giao bôi biểu thị cho duyên phận tân lang tân nương hòa thuận sống chồng vợ Sử dụng hai nửa bầu biểu thị rể với cô dâu hai mà - gắn kết trọn đời Trước tiên, người phụ lễ rót rượu vào cốc nhỏ cho rể dùng cịn người khác rót rượu cho cô dâu, cô dâu nhấp môi giả vờ uống mà Phụ lễ lại rót đầy cốc cho rể uống cạn Phụ lễ rót rượu lần dâu lại tiếp tục nhấp môi hay giả vờ uống Cuối cùng, cô dâu rể "giao bôi" cúi lạy lần: 22 23 lạy phụ mẫu, hai lạy tổ tiên ba lạy quan khách Sau lễ thành hôn Sau lễ thành hôn Pyebaek (Lễ bái cha mẹ chồng) (장장) Pyebaek (Lễ bái cha mẹ chồng) Nghỉ tuần trăng mật - Sau đám cưới đôi vợ chồng trẻ hưởng tuần trăng mật Bạn bè người thân tới thăm - Sau tuần trăng mật trở về, người thân họ hàng tới nhà xem sống đôi vợ chồng trẻ Đôi vợ chồng trẻ tiếp đón họ ăn ngon - Ngay sau kết thúc hôn lễ, cô dâu đến vấn an cha mẹ chồng cưới Nghi thức diễn phịng khách che kín bình phong Cha rể ngồi phía Đơng, cịn mẹ rể ngồi phía Tây Cơ dâu lạy cha mẹ chồng lạy để bày tỏ kính trọng với gia 23 24 đình, tổ tiên nhà chồng biểu lộ tận tụy mình, thông thường cô dâu hay tặng quà nhỏ hay thức ăn cho cha mẹ chồng Sinbang (Phòng cưới)(장장) - Sau xong nghi thức bên ngồi, dâu rể lui phịng nhà rể, trang trí đặc biệt dành cho lễ Bên ngồi phịng, họ hàng thân thích dùng ngón tay kht lỗ nhỏ lên giấy mỏng che cửa sổ để nhìn chuyện xảy phịng Thơng thường họ làm để canh chừng khơng cho dâu bỏ trốn ngồi, theo tục lệ ngày xưa, cô dâu thường lớn tuổi rể nên rể lúng túng thời điểm Để giúp đỡ đôi vợ chồng trẻ, người hầu hai gia đình bắt ðầu "cởi ðồ" cho cô dâu rể cách tháo bỏ trang phục cưới rườm rà bên Ngýời hầu dâu cởi áo khốc cho rể cịn người hầu rể cởi áo khốc cho cô dâu Sau người hầu rời khỏi, rể phải tự động "giải phần lại" mà cô dâu không phản kháng hay giúp đỡ Wugwi (rước cô dâu nhà chồng) (장장) - Sau ngày, rể cô dâu đến nhà cha mẹ rể Chú rể cưỡi ngựa hay lừa dùng để rước dâu người hầu rể khiêng cô dâu Kama (장장)- kiệu hoa nhỏ Gần nhà rể, hàng xóm bắt đầu ném đậu đỏ, muối để đuổi bỏ yêu ma theo kiệu cưới Ngoài ra, nhà trai đặt bao ngũ cốc rơm dễ cháy ngạch cửa nhà, nơi dâu phải băng ngang qua 24 25 Ngồi việc không cho ma quỷ quấy phá, nghi thức cịn đại diện cho mong ước có mùa màng thu hoạch đầy đủ thêm vào gia đình thành viên Hyeon Gugorye (Ra mắt nhà chồng) (장장장장) - Để mắt bố mẹ chồng chào đón thành viên gia đình có thêm nghi thức mẹ chồng ngồi bên hướng tây, bố chồng ngồi bên hướng đông để chuẩn bị nhận kính bái lúc dâu chuẩn bị mang đến táo tàu, hạt dẻ, trái cây, thịt gà, dâng trà cho bậc lớn tuổi, họ hàng gia đình chồng 2.3.3.2 Trang phục a Trang phục truyền thống Theo truyền thống, thường dân thời Choseon hay mặc trang phục màu trắng màu nhạt ngoại trừ dịp đặc biệt mặc quần áo mày sặc sỡ Hôn lễ đại diện cho kiện quan trọng đời người nên người có mặt ngày hôn lễ phép sử dụng trang phục đẹp đẽ gia đình giàu có hay cháu hoàng tộc Các màu chủ đạo sử dụng thường màu sáng, theo người Hàn Quốc, chúng tạo vui tươi, hoan hỉ Trong trang phục truyền thống người Hàn ta bắt gặp nhiều tư tưởng phong thủy người Trung Quốc - Trang phục cô dâu: + Cô dâu mặc Wonsam (장장-Viên sam) hay Hwalot (장장-Khoát y) - áo khốc bên ngồi, lộng lẫy, có tay áo dài rũ xuống Wonsam có hình thức giống Hwalot ngắn Thắt lưng vải lụa màu đỏ thêu vàng, quấn quanh Wonsam hay Hwalot, thắt lại đằng sau Trên tay áo có loại màu sắc đỏ, vàng, xanh nước biển trắng tượng trưng cho Ngũ hành : Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Bên áo may màu xanh, bên 25 ... không văn hóa nhân truyền thống mà cịn hôn nhân đại Em muốn chọn chun đề để tìm hiểu sâu hơn nhân Hàn Quốc từ truyền thống tới đại Để làm bật lên điều đổi mới, gió thổi vào nhân truyền thống nhân. .. bị kì thị truyền thống lại bình thường ngược lại 2.3.3.Đặc điểm hôn nhân Hàn Quốc 2.3.3.1 Các nghi thức , nghi lễ liên quan đến hôn nhân Truyền thống Hiện đại Trước ngày hôn lễ Trước ngày hôn. .. trưởng thành, lễ thành hôn, tang lễ, tế lễ tổ tiên Lễ trưởng thành thường đơn giản Các chàng trai trưởng thành cuộn mái 10 11 tóc dài thành búi đỉnh đầu tặng mũ truyền thống dân tộc Hàn Quốc làm từ

Ngày đăng: 03/09/2020, 12:52

Mục lục

    2.3.1.Giới thiệu khái quát về Hàn Quốc

    2.3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, môi trường

    Dân số hiện tại của Hàn Quốc là 51.271.779 người vào ngày 08/08/2020 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc.Dân số Hàn Quốc hiện chiếm 0,66% dân số thế giới.Hàn Quốc đang đứng thứ 28 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số các nước và vùng lãnh thổ. Mật độ dân số của Hàn Quốc là 527 người/km2. Với tổng diện tích đất là 97.235 km2. 81,46% dân số sống ở thành thị (41.678.226 người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình ở Hàn Quốc là 43,7 tuổi

    -Con người:Người Hàn đã tạo được một nét rất riêng cho mình. Đó chính là dân tộc duy nhất nói một ngôn ngữ . Con người Hàn Quốc sống rất gần gũi, có quan hệ mật thiết với thiên nhiên.Và nói đến người Hàn thì chúng ta phải nói đến 3 tính cách nổi bật của họ đó chính là:

    Kimchi có thể được làm từ nhiều loại rau khác nhau, trong đó được sử dụng nhiều nhất là cải thảo và củ cải. Các loại rau được ngâm nước muối và rửa sạch. Sau khi để ráo nước, người ta trộn gia vị vào cải thảo và củ cải. Kimchi cung cấp ít calo và cholesterol nhưng lại giàu chất xơ. Kimchi thậm chí còn cung cấp nhiều vitamin hơn cả táo. Vì vậy, người ta thờng nói rằng “ăn kimchi mỗi ngày khỏi cần đến bác sĩ”. Hangeul ( 한글 ) – Bảng chữ cái tiếng Hàn Quốc

    Bảng chữ cái Hangeul được xây dựng từ thế kỉ 15 bởi vị vua anh minh triều đại Joseon – vua Sejong. Bảng chữ cái gồm 14 phụ âm và 10 nguyên âm. Sự kết hợp giữa phụ âm và nguyên âm hình thành nên âm tiết, do vậy bảng chữ Hangeul có thể tạo thàng hàng nghìn chữ và thể hiện bất kì âm điệu nào. Vì tương đối đơn giản và có số lượng giới hạn, Hangeul rất dễ học. Nạn mù chữ hầu như không tồn tại ở Hàn Quốc nhờ bảng chữ cái dễ sử dụng này. Jongmyo Jeryeak ( 종묘제례악 ) – Nhạc tế lễ Jongmyo

    Vào ngày Chủ nhật đầu tiên của thángNăm trong năm, hậu duệ của dòng tộc Jeonju Yi, hoàng tộc thười Joseon (1392-1910), làm lễ thờ cúng tổ tiên tại đền Jongmyo ở trung tâm Seoul. Mặc dù nghi lễ này được cử hành theo một nghi thức ngắn gọn rất nhiều so với trước, nhưng có tới 19 loại nhạc cụ cổ điển, bao gồm chùm chuông đá, chuông đồng, các loại trống, hòa nên âm thanh đặc biệt cho buổi lễ truyền thống. Talchum ( 탈춤 ) – Mặt nạ và múa mặt nạ

    Mặt nạ, thường được gọi là “tal” trong tiếng Hàn Quốc, được làm từ giấy, gỗ, quả bầu khô, và lông. Hầu hết các loại mặt nạ đều phản ánh sắc thái và cấu trúc xương của gương mặt người Hàn nhưng cũng có một số loại mặt nạ thể hiện khuôn mặt của các vị thần và con vật, bao gồm cả tả thực và tưởng tượng. Hình dáng của các loại mặt nạ thường kì lạ và đã được cách điệu, vì “talchum ” – loại hình múa mặt nạ -thường được biểu diễn vào đêm dưới ánh sáng của các đống lửa

    2.3.3.Đặc điểm của hôn nhân Hàn Quốc

    2.3.3.1. Các nghi thức , nghi lễ liên quan đến hôn nhân

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan