1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Mô hình cánh đồng mẫu lớn trong sản xuất lúa tại huyện phú bình tỉnh thái nguyên

109 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ DUY Q MƠ HÌNH “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ DUY QUÝ MÔ HÌNH “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN Ngành: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP Mã số: 62 01 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Nữ Hoàng Anh THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn “Mô hình Cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” trung thực, kết nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn cá nhân thu thập, khảo sát từ cán bộ, người dân, báo cáo, thống kê quan quản lý cấp, kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được công bố Các thông tin, trích dẫn luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Duy Quý ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới Cô giáo TS Bùi Nữ Hoàng Anh đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn giúp tận tình suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, khoa, phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp về mặt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Phú Bình, Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Phòng Nội vụ, Chi cục Thống kê huyện, quan có liên quan, cán bộ, nhân viên trực tiếp quản lý dự án tham gia trả lời khảo sát đã giúp đơ, cộng tác, cung cấp số liệu thông tin cần thiết suốt q trình thực để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đờng nghiệp, bạn bè, tồn thể gia đình đã giúp suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ghi nhận giúp quý báu đó Thái Nguyên, tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn Lê Duy Quý iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MƠ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về mô hình “cánh đồng mẫu lớn” 1.1.1 Khái niệm “cánh đồng mẫu lớn” 1.1.2 Tiêu chí công nhận mô hình “cánh đồng mẫu lớn” .6 1.1.3 Đặc trưng “cánh đồng mẫu lớn” .7 1.1.4 Vai trò mô hình “cánh đồng mẫu lớn” 1.1.5 Điều kiện để phát triển mô hình “cánh đồng mẫu lớn” 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Bối cảnh sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 10 1.2.2 Chủ trương Đảng, chính sách Nhà nước về mô hình “cánh đồng mẫu lớn” .14 1.2.3 Thực tiễn mô hình “cánh đồng mẫu lớn” giới 17 1.2.4 Thực tiễn mô hình “cánh đồng mẫu lớn” Việt Nam .20 1.2.5 Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Thái Nguyên 24 iv Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 28 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 29 2.2.3 Phương pháp tổng hợp thông tin 31 2.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 31 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 32 2.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phản ánh đặc điểm địa bàn nghiên cứu trước áp dụng mô hình “cánh đồng mẫu lớn” huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 32 2.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện để xây dựng phát triển “cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa 33 2.3.3 Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình xây dựng mô hình CĐML sản xuất lúa 34 2.3.4 Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất mô hình “cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu 34 2.3.5 Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu kinh tế mô hình “cánh đồng mẫu lớn” sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu 35 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 3.1.1 Khái quát về tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Bình xã nghiên cứu 36 3.1.2 Tình hình sử dụng đất trước áp dụng mô hình “cánh đồng mẫu lớn” 38 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội trước áp dụng mô hình “cánh đồng mẫu lớn” 40 3.1.4 Hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất trước áp dụng mô hình “cánh đồng mẫu lớn” .41 v 3.2 Thực trạng mô hình CĐML 03 xã Úc Kỳ, Tân Đức Xuân Phương, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .43 3.2.1 Quá trình xây dựng mô hình CĐML huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 43 3.2.2 Những kết đã đạt được 54 3.2.3 Hiệu kinh tế mô hình CĐML sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu .57 3.2.4 Hiệu xã hội môi trường 60 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến triển khai mô hình CĐML địa bàn nghiên cứu 61 3.3.1 Các yếu tố bên mô hình .61 3.3.2 Các yếu tố ngồi mơ hình 63 3.4 Đánh giá chung 66 3.4.1 Thuận lợi 66 3.4.2 Khó khăn .68 3.4.3 Nguyên nhân .69 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH 73 4.1 Căn đề xuất giải pháp 73 4.1.1 Bối cảnh phát triển nông nghiệp 73 4.1.2 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Bình 75 4.2 Một số giải pháp .77 4.2.1 Các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp 77 4.2.2 Các giải pháp cụ thể huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên .79 4.3 Một số kiến nghị 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CĐML : Cánh đồng mẫu lớn ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long ĐBSH : Đồng Sông Hồng HĐND : Hội đồng nhân dân TU UBND VietGAP : Tỉnh ủy : Ủy ban nhân dân : Vietnamese Good Agricultural Practices vii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 1.1 Sản lượng lúa gạo Việt Nam giai đoạn 2010-2017 .11 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Bình 38 Bảng 3.2 Tổng khối lượng xây dựng đường giao thông 45 Bảng 3.3 Tổng khối lượng xây dựng kênh dẫn nước nội đồng 46 Bảng 3.4 Tổng mức đầu tư xây dựng CĐML huyện Phú Bình .47 Bảng 3.5 Các giống lúa đưa vào sản xuất theo mô hình CĐML 48 Bảng 3.6 Kết dồn điền đổi huyện Phú Bình 12/2017 .56 Bảng 3.7 Kết gieo trồng vụ Xuân năm 2018 57 Bảng 3.8 So sánh kết sản xuất lúa trước sau áp dụng mô hình CĐML 58 Bảng 3.9 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Phú Bình theo giá so sánh 2010 60 Biểu đồ: Biểu đồ 1.1 Sản lượng mức tiêu thụ gạo giới 2012-2017 10 Biểu đồ 1.2 05 thị trường xuất gạo chính Việt Nam .14 85 văn hóa, tác phong công nghiệp có kỹ lao động tốt, có khả thích ứng đáp ứng yêu cầu lao động ngành phi nông nghiệp Người nông dân có thể vừa tham gia lao động nông nghiệp kết hợp với phi nông nghiệp, ví dụ làng nghề tiểu thủ công nghiệp, mở nhiều hội việc làm, tạo điều kiện tăng thu nhập, giảm thất nghiệp, lao động dôi dư Đẩy mạnh phát huy vai trò tổ chức Hội nông dân huyện, xã công tác đào tạo, phối hợp với ngành cấp để có thật nhiều hình thức hỗ trợ cho người nông dân Bên cạnh ban chỉ đạo đề án xây dựng CĐML, thì ban chỉ đạo chương trình nông thôn hội nông dân tổ chức quan trọng để đưa nông nghiệp đúng hướng Chủ động liên kết với quan đơn vị, sở sản xuất để tổ chức dạy nghề cung ứng lao động Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức hội viên nông dân về chính sách hỗ trợ học nghề, lợi ích việc học nghề, tạo niềm tin cho hội viên nông dân mạnh dạn đầu tư, áp dụng kiến thức để mở rộng sản xuất nâng cao thu nhập Bám sát mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế địa phương để có kế hoạch đào tạo ngắn hạn gắn với giải việc làm, đẩy mạnh công tác thông tin tư vấn, hướng nghiệp công tác xã hội hóa dạy nghề, đa dạng hình thức dậy nghề Tổ chức cho nông dân tham quan học tập mô hình, có kế hoạch hỗ trợ vốn, vật tư, giống cho học viên sau học nghề 4.2.2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp sở Chính đội ngũ cán sở đối tượng cần được tập huấn, bổ túc thêm kiến thức cần thiết, đặc biệt kiến thức thực tế về công tác quản lý chuyên môn Trong trường hợp thiếu cán có trình độ chuyên môn thì có thể điều động từ nơi khác tới thời gian định để đạt được hiệu mong muốn, đồng thời tạo tiền đề áp dụng cho địa phương chính cán đó Hiện nguồn kinh phí dự án dành cho công tác đào tạo còn hạn chế so với tổng nguồn vốn đầu tư Cần phải xem xét phân bổ lại cách hợp lý 86 để đạt mục tiêu phát triển bền vững Có thể mở lớp tập huấn tập trung, chương trình hướng dẫn thực tế chương trình tham quan học tập kinh nghiệm địa phương đã thành công xây dựng CĐML 4.2.2.6 Hoàn thiện hệ thống hạ tầng đồng để phục vụ sản xuất Mặc dù hệ thống hạ tầng được xây với sở hạ tầng có sẵn đã giúp cho việc sản xuất đạt suất cao hiệu hơn, vẫn còn số ít điểm chưa hoàn thành phần hạ tầng cần thiết để có thể đồng xuyên suốt khu vực dự án Điều dẫn tới việc công trình bị người dân sinh sống quanh khu vực sử dụng sai mục đích, gây thiệt hại Ví dụ bể đựng rác nông nghiệp tập trung, bể đựng vỏ thuốc bảo vệ thực vật xây xong chưa được đưa vào sử dụng thì người dân đã dùng để chứa chất thải sinh hoạt Nhiều ruộng vẫn còn bờ rộng, có đến - mét Những bờ cần phải thu hẹp lại xuống mức tối thiểu để tăng diện tích trồng lúa Sau quy hoạch lại, chỉ giữ bờ chung cần thiết để đưa máy móc giới vào tới ruộng Để hoàn thiện được hệ thống sở hạ tầng thì cần phải có nguồn kinh phí đầu tư Cần phải giải ngân nhanh tốt nguồn kinh phí theo kế hoạch đã đề kêu gọi thêm nhiều đầu tư từ doanh nghiệp để nhanh chóng vào ổn định sản xuất 4.3 Một số kiến nghị Xuất phát từ vấn đề còn tồn tại, để nâng cao hiệu việc áp dụng mô hình CĐML sản xuất lúa huyện Phú Bình, cần phải thực số hành động như: Trong ngắn hạn, cần phải tiếp tục đẩy nhanh việc triển khai hạng mục còn chưa hồn thiện mơ hình Trong đó cần tập trung vào việc đầu tư xây dựng thêm công trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất; đưa doanh nghiệp liên kết tới gần người nông dân để hai bên đều có thể chủ 87 động hỗ trợ lẫn suốt trình canh tác; đẩy mạnh công tác phổ biến kiến thức, đào tạo, hướng dẫn người nông dân về phương pháp canh tác nâng cao suất, chất lượng lúa, cách sử dụng phân bón, thuốc BVTV, cách sử dụng máy móc giới, bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường Cần nghiên cứu, thử nghiệm để lựa chọn giống lúa phù hợp với điều kiện thổ nhương địa phương, cho suất thu hoạch đạt mức cao nhất, hạt gạo đạt phẩm chất cao, đáp ứng được vị yêu cầu thị trường khó tính Các cán khuyến nông cần hướng dẫn, nhắc nhở kiểm tra thường xuyên việc thực ghi chép nhật ký sản xuất làm tư liệu để xem xét, đối chiếu phương thức, kết sản xuất qua vụ Đây việc làm quan trọng để có được điều chỉnh hợp lý cho vụ sau đó Vận động có biện pháp hỗ trợ người dân vùng dự án mua loại máy móc nông nghiệp đại vừa có để phục vụ cho sản xuất diện rộng, vừa có thể làm dịch vụ cho hộ nhỏ lẻ Cán lãnh đạo cấp cần tập trung lắng nghe, ghi nhận giải vấn đề còn tồn đọng liên quan đến lợi ích, giải bất đồng, ý kiến kiến nghị người dân Các vấn đề cán đã cam kết với người dân thì cần thực theo đúng cam kết, tạo điều kiện thuận lợi để người dân yên tâm sản xuất Trong thời gian từ đến năm 2020, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, đặc biệt văn chỉ đạo tỉnh, huyện, chỉ thị, hướng dẫn v.v làm để không chỉ huyện Phú Bình mà huyện, địa phương khác tỉnh có thể áp dụng cách hoàn chỉnh mô hình CĐML vào sản xuất lúa địa phương mình Định kỳ hàng năm đại diện cho chính quyền cấp, doanh nghiệp người nông dân cần ngồi lại với nhau, tổng kết kết sản xuất, đánh giá rút 88 kinh nghiệm vấn đề còn tồn tại, khúc mắc để đưa giải pháp cho vụ canh tác tiếp sau Khi sản xuất đã vào ổn định, địa phương cần tính đến hướng phát triển thêm ngành nghề mà người nông dân có thể làm vào lúc nông nhàn, để tăng thêm thu nhập giải số lao động dôi dư việc giới hóa sản xuất 89 KẾT LUẬN Áp dụng mô hình CĐML sản xuất nông nghiệp địa phương nghiên cứu bước phù hợp với Mục tiêu “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2017-2020 Mặc dù Thái Nguyên tỉnh áp dụng mô hình CĐML muộn so với nước bù lại có thuận lợi địa phương sau rút được nhiều học kinh nghiệm từ tỉnh trước Huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên địa bàn được chọn thí điểm mô hình, đã đáp ứng được điều kiện về khí hậu, thổ nhương, nguồn nước dồi dào, huyện có truyền thống làm nông nghiệp Cùng với chương trình xây dựng Nông thôn mới, sau thời gian áp dụng thì mô hình CĐML đã bước đầu phát huy được ưu điểm như: Diện tích ruộng tăng lên thuận tiện cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật diện rộng; giới hóa khâu sản xuất, giảm chi phí sản xuất, tăng suất gieo trồng; thuận tiện áp dụng biện pháp phòng trừ dịch bệnh… Mang lại hiệu kinh tế, xã hội lớn Tuy nhiên, trình áp dụng mô hình CĐML huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên vẫn còn bộc lộ nhiều khó khăn như: Thiếu doanh nghiệp đầu tư liên kết với người nông dân, thiếu vốn, thiếu văn quy phạm pháp luật hướng dẫn Bộ, ngành, địa phương; thiếu cán kỹ thuật chuyên sâu trình độ người nông dân còn thấp… Để giải vấn đề nêu tác giả đưa số giải pháp để giải vấn đề còn tồn tại, giúp cho việc áp dụng mô hình huyện Phú Bình đạt được thành công làm sở để nhân rộng mô hình địa bàn toàn tỉnh Thái Nguyên Các giải pháp tập trung vào số yếu tố đó nhà nước phải đóng vai trò trung gian kết nối người nông dân với doanh nghiệp, nhà khoa học tổ chức tín dụng Làm bật vai trò để thành phần thấy được vai trò quan trọng mình thành cơng mơ hình; hồn thiện hệ 90 thống chính sách, pháp luật về xây dựng CĐML làm tham chiếu cho đối tượng có liên quan thực cách đồng bộ, thống nhất; lấy người nông dân làm tâm điểm tập trung nguồn lực đào tạo, hướng dẫn, động viên khích lệ quan tâm giải lợi ích người nông dân chìa khóa thành công mô hình Mặc dù còn số tồn tại, hạn chế, xét tổng thể ba xã áp dụng mô hình CĐML sản xuất lúa thì kết tương đối khả quan Năng suất giá trị sản xuất hecta đã tăng lên đáng kể so với trước dồn điền đổi thửa, chi phí sản xuất giảm Hiệu về kinh tế đã có thể thấy được, còn ảnh hưởng về chính trị - xã hội, tài nguyên, môi trường thì cần phải có thời gian đủ lâu để đánh giá Luận văn có số kiến nghị, đề xuất chính quyền cấp, cán quản lý, chuyên gia doanh nghiệp để việc xây dựng, áp dụng CĐML được đồng hiệu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Trọng Bình, Ths Đặng Đức Chiến, Cánh đồng mẫu lớn: lý luận tiếp cận thực tiễn giới Việt Nam, Kinh tế dự báo, số 15(527) tr.14-18 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Đề án, Phát triển mô hình liên kết sản xuất hộ nơng dân thành phần kinh tế nông thôn giai đoạn 2013-2020 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12/2016 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12/2017 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội Chu Văn Cấp, Lê Xuân Tạo (2013), Cánh đồng mẫu lớn đồng sông Cửu Long - mơ hình sản xuất hiệu quả, Tạp chí Cộng sản, số 73, tr 41-43 Đ.T.Chánh (2013), ‘Tham quan, học tập kinh nghiệm xây dựng cánh đồng mẫu lớn’, Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 22/7/2018, < https://nongnghiep.vn/tham-quan-hoc-tap-kinh-nghiem-xay-dung-canhdong-mau-lon-post107427.html > Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Thủ Tướng Chính phủ ban hành ngày 10/6/2013 Đỗ Kim Chung cộng (2009), Giáo trình nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội; Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung, “Cánh đồng mẫu lớn nông nghiệp: số vấn đề về lý luận thực tiễn phát triển”, Nghiên cứu Kinh tế, số 413, tr 55-60 10 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2017), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2014, 2015, 2016, Thái Nguyên 92 11 Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2018), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2017, Thái Nguyên 12 Lương Hạnh, Ánh Ngọc (2018), “Tạo đồng thuận dồn điền đổi thửa, xây dựng cánh đồng lớn”, Báo Thái Nguyên, 30/7/2018, 13 Thanh Hòa (2018), ‘Trồng lúa theo mô hình cánh đồng lớn đạt lợi nhuận cao, Thông xã Việt Nam, ngày 22/7/2018, < https://bnews.vn/tronglua-theo-mo-hinh-canh-dong-lon-dat-loi-nhuan-cao/79664.html> 14 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng mẫu lớn, Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 25/10/2013 15 Phạm Tất Thắng (2017), “Biến đổi khí hậu tăng trưởng kinh tế”, Tạp Chí Cộng Sản, 28/5/2018, 16 Thông tư số 15/2014/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng năm 2014 Hướng dẫn thực số điều Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành ngày 29/4/2014 17 Phạm Thị Thủy (2014), Mơ hình “Cánh đồng mẫu lớn” Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN, Hà Nội 18 Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2018), Báo cáo thường niên ngành hàng lúa gạo Việt Nam, Hà Nội 93 19 UBND huyện Phú Bình (2016), Xây dựng sở hạ tầng cánh đồng mẫu lớn sản xuất lúa chất lượng cao, kết hợp với trồng vụ đông quy mô 250ha, 03 xã Tân Đức, Úc Kỳ, Xuân Phương huyện Phú Bình, Thái Nguyên 20 UBND huyện Phú Bình (2018), Báo cáo kết Quy hoạch xây dựng cánh đồng lớn Chương trình xây dựng nơng thơn kế hoạch thực đến năm 2018-2020 huyện Phú Bình, Thái Nguyên 21 UBND huyện Phú Bình (2018), Báo cáo tổng kết 02 năm triển khai xây dựng mô hình CĐML, Thái Nguyên 94 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THƠNG TIN VỀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG MƠ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyên tắc điền phiếu: - Điều tra viên đọc kỹ tài liệu hướng dẫn điều tra trước tiến hành vấn điền phiếu - Đối với câu hỏi nhiều lựa chọn, đánh dấu (x) vào ô vng tương ứng với câu trả lời thích hợp - Đối với câu hỏi cung cấp bảng, điền đủ số liệu thích hợp vào bảng Ngày tiến hành phỏng vấn: tháng năm 2018 Họ tên người cung cấp thông tin: Chức danh người cung cấp thông tin: Phần Thông tin chung Tên chủ Hộ: Địa chỉ: Xóm: Xã:  Tân Đức  Úc Kỳ  Xuân Phương Số lao động Hộ: Số lao động trồng lúa: Tham gia xây dựng mơ hình “CĐML (1) ”?  Có Không  Thời gian bắt đầu tham gia: Từ đến Tổng diện tích đất canh tác gia đình: Diện tích đất dành cho trồng trọt: Diện tích đất dành cho trồng lúa: 10 Diện tích đất tham gia mơ hình CĐML: 11 Diện tích đất dồn điền đổi thửa: 12.Tham gia hội nông dân: *CĐML: Cánh đồng mẫu lớn 95 Phần Quá trình sản xuất Vụ canh tác Thời gian canh tác  Áp dụng VietGap  Có Không Mức độ am hiểu VietGap  Thực ghi nhật ký, hồ sơ  Có Không Khó khăn: Thuận lợi: Phương pháp gieo trồng áp dụng Giống lúa Giống 1: Giống 2: Giống 3: Thuốc BVTV Nhãn hiệu: Nguồn gốc: Liều lượng: Cán kỹ thuật hướng dẫn sử dụng:   Có Biện pháp quản lý dịch hại Phân bón Có  Khơng Khơng Bao gờm: Nhãn hiệu: Nguồn gốc: Liều lượng:  Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất  Kênh dẫn nước  Mương dẫn nước  Đường giao thông NT  Bể chứa vỏ thuốc BVTV  Trạm bơm  Đê bao  Trạm quan trắc tự động 96  Bể chứa rác nông nghiệp Khác: Nguồn nước tưới tiêu Lấy từ: Kiểm tra chất lượng:  Cán hỗ trợ kỹ thuật   Có  Có Không Không  Máy móc, thiết bị sử dụng  Bình phun thuốc BVTV  Máy gặt     Bảo quản sau thu  hoạch  Máy tuốt lúa Máy cắt cỏ Máy gặt đập liên hợp Máy xát Đóng bao Kho bảo quản gia đình  Kiểm tra nội Đào tạo, hướng dẫn: Có  Cung cấp tài liệu: Có  Bảo hộ lao động: Có  Máy gieo hạt   Có Máy làm đất Bảo quản theo đội, xóm Vận chuyển An toàn lao động Máy cầy  Máy cấy      Không Không Không Không 97 Phần Kết đạt STT Chỉ tiêu Số ruộng dành cho trồng lúa hộ Diện tích trung bình Tỷ lệ DT bờ thửa/tổng DT Giống lúa gieo trồng Diện tích gieo trồng 10 Năng suất thu hoạch Sản lượng thu hoạch Sản lượng trung bình Chất lượng hạt gạo Trước tham gia CĐML Sau tham gia CĐML SL giữ lại sử dụng: SL giữ lại sử dụng: SL bán: SL bán: Bán buôn: Bán buôn: Bán lẻ: Bán lẻ:  Người tiêu dùng  Thương lái  Doanh nghiệp địa phương  Doanh nghiệp liên kết  Doanh nghiệp xuất  Người tiêu dùng  Thương lái  Doanh nghiệp địa phương  Doanh nghiệp liên kết  Doanh nghiệp xuất Khác: Khác: Giá bán Doanh thu 11 Đối tượng thu mua 12 Chi phí sản xuất/ đơn vị diện tích 13 Chi phí phát sinh 98 14 Cơ sở hạ tầng mới 15 Khó khăn 16 Thuận lợi 17 Kiến nghị, đề xuất Đánh giá mức độ 18 hài lòng - Về hiệu việc áp dụng mô hình so với không áp dụng:  Kém  Không thay đổi  Tốt  Rất tốt - Về hỗ trợ cấp chính quyền:  Kém  Không thay đổi  Tốt  Rất tốt 99 Phần Cán quản lý, chuyên gia TT Chỉ tiêu Số cán quản lý tham gia Số cán kỹ thuật, chuyên gia Hình thức đào tạo, hướng dẫn Số văn quản lý ban hành tạo, Tài liệu đào hướng dẫn Tổng vốn đầu tư cho sở hạ tầng Doanh nghiệp liên kết với hộ nông dân Tổng doanh thu Tổng chi phí Thơng tin 10 Số hợp đồng ký kết 11 Thuận lợi 12 Khó khăn 13 Kiến nghị, đề xuất Xin cám ơn Ông/bà trả lời phiếu điều tra này! Điều tra viên ... MƠ HÌNH “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Khái quát tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Bình xã nghiên cứu 3.1.1.1 Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên. .. ánh hiệu kinh tế mô hình ? ?cánh đồng mẫu lớn? ?? sản xuất lúa địa bàn nghiên cứu 35 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 36 3.1...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ DUY Q MƠ HÌNH “CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN” TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUN Ngành: KINH TẾ NƠNG

Ngày đăng: 03/09/2020, 12:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w