Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
759,05 KB
Nội dung
TT LTĐH BÙI ĐỨC THẮNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Số 116, đường 3/2, TP. Cần Thơ (đối ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2015 diện khu II ĐH Cần Thơ) MƠN: HĨA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút ĐT: 0710.3832426−3730795 (Đề thi có 07 trang gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm) Mã đề thi 002 ĐỀ 002 1 A 11 D 21 D 31 C 41 A 2 A 12 A 22 C 32 C 42 A 3 B 13 B 23 A 33 C 43 D 4 A 14 A 24 B 34 C 44 A 5 B 15 C 25 B 35 A 45 A 6 D 16 B 26 A 36 C 46 A 7 A 17 B 27 A 37 C 47 C 8 B 18 A 28 B 38 A 48 B 9 D 19 D 29 C 39 D 49 A 10 A 20 A 30 B 40 A 50 A Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi cùng (ở trạng thái cơ bản) của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np5. B. ns2np4. C ns2np7. D. ns3np4. [] Câu 2: Cho các cân bằng sau: xt,t o 2SO3 (k); (1) 2SO2 (k) + O2 (k) xt,t o 2NH3 (k); (2) N2 (k) + 3H2 (k) xt,t o CO (k) + H2O (h); (3) CO2 (k) + H2 (k) xt,t o H2 (k) + I2 (k); (4) 2HI (k) o xt,t CH3COOC2H5 (l) + H2O (l). (5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l) Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hoá học bị chuyển dịch là A (1) và (2). B (3) và (4). C (3), (4) và (5). D (2), (4) và (5). [] Câu 3: Đồ thị sau đây biểu diễn sự biến đổi nhiệt độ sơi (boiling point) và nhiệt độ nóng chảy (melting point) của các đơn chất halogen: Nguồn: http://www.chemguide.co.uk/inorganic/group7/properties.html Dựa vào đồ thị trên hãy chọn phát biểu chưa xác trong các phát biểu sau: A. Flo là chất khí ở nhiệt độ phịng (room temperature). B. Nhiệt độ sơi (boiling point) của các halogen giảm theo chiều tăng khối lượng phân tử của chúng. C. Nhiệt độ nóng chảy (melting point) của các halogen biến đổi có quy luật. D. Nhiệt độ sơi (boiling point) và nhiệt độ nóng chảy (melting point) của iot (iodine) đều cao hơn brom (bromine). [] Câu 4: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hồ tan chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hồ tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và cịn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và coi CO2 khơng phản ứng với nước. Tổng số phản ứng xảy ra là A 7. B 8. C 6. D 9. [] Hướng dẫn giải Rắn X1 = BaO, Al2O3, Fe Rắn E1 = (Al2O3 dư, Fe) Dung dịch Y1 = Ba(AlO2)2 Kết tủa F1 = Al(OH)3 Rắn G1 = Fe Các phản ứng: (1) CO + FeO (2) BaO + H2O (3) Ba(OH)2 + Al2O3 (4) Ba(AlO2)2 + CO2 (5) NaOH + Al2O3 (6) Fe + Ag+ →Fe2+ + Ag (7) Fe2+ + Ag+→ Fe3+ +Ag. Câu 5: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa khơng khí (gồm 20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được chất rắn và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% cịn lại là O2. Thành phần % theo khối lượng của FeS trong X là A 68,75%. B 59,46%. C 26,83%. D 42,3%. [] Hướng dẫn giải Gọi x và y lần lượt là số mol của FeS và FeS2. Giả sử có 100 mol hh Y x + 2y = mol SO2 = 10,6 (1) mol O2 ban đầu mol N2/4 = 84,77/4 = 21,1925. mol O2 dư = 4,63 mol O2 phản ứng = 21,1925 − 4,63 = 16,5625 FeS Fe3+ + S+4 + 7e O2 + 4e 2O2− FeS2 Fe3+ + 2S+4 + 11e Bảo toàn e: 7x + 11y = 4 16,5625 (2) Từ (1) và (2) x = 5,3; y = 2,65 %FeS = 59,46%. Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau (1) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Cho FeO vào dung dịch HNO3 lỗng dư. (3) Cho dung dịch HNO3 đặc nguội vào dung dịch FeCl2. (4) Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc nóng. (5) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3. (6) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)3. (7) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 đặc nguội. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hố – khử là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. [] Câu 7: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a:b là A 7 : 4 B 4 : 7 C 2 : 7 D 7 : 2. [] Hướng dẫn giải mol HCl trung hịa Ba(OH)2 = 2b = 0,8 b = 0,4 mol Trong trường hợp HCl hịa tan kết tủa (điểm thuộc cạnh phải đồ thị) ta có : n AlO n H 2a (2,8 0,8) mol Al(OH)3 = 1,2 = a = 0,7 mol 3 Câu 8: Khi nấu chảy oxit kim loại X có màu lục với kiềm trong điều kiện có khơng khí thu được chất Y có màu vàng, dễ tan trong nước. Chất Y tác dụng với axit được chất Z có màu da cam. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A CrO, Na2CrO4, Na2Cr2O7 B Cr2O3, Na2Cr2O4, Na2Cr2O7 C CrO, Na2Cr2O7, Na2CrO4 D Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4 [] Câu 9: Axit được dùng để khắc chữ lên thủy tinh là A H2SO4. B HNO3. C HCl. D HF. [] Câu 10: Hình vẽ sau đây mơ tả cách lắp đặt hệ thống điều chế lượng nhỏ khí clo trong phịng thí nghiệm Phễu nhỏ giọt A và bình cầu đáy phẳng B chứa các tác chất dùng cho phản ứng điều chế clo, bình thủy tinh C dùng để chứa khí clo sinh ra, cốc D chứa dung dịch hấp thụ lượng thừa khí clo thốt ra, đảm bảo an tồn cho thí nghiệm. Hóa chất thích hợp chứa trong phễu nhỏ giọt A, bình cầu đáy phẳng B và cốc D lần lượt là: A. HCl đặc, KClO3 rắn, dung dịch NaOH. B. NaCl rắn, HCl đặc, gia-ven. C. HCl đặc, Na2CO3 rắn, dung dịch NaHCO3. D. dung dịch KMnO4, dung dịch NaCl bão hịa, dung dịch Ca(OH)2. [] Câu 11: Cho các phát biểu sau (1) Trong tự nhiên khơng gặp photpho ở trạng thái tự do vì nó khá hoạt động về mặt hố học. (2) Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất axit photphoric, phần cịn lại chủ yếu dùng trong sản xuất diêm. (3) Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại. (4) Photpho tác dụng dễ dàng với các hợp chất có tính oxi hố mạnh như HNO3 đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7, (5) Ở điều kiện thường photpho hoạt động hố học kém hơn nitơ, do độ âm điện của photpho (2,19) nhỏ hơn của nitơ (3,04). Các phát biểu đúng là: A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (4). C. (2), (4), (5). D. (1), (2), (4). [] Câu 12: Hình vẽ sau đây mơ tả sự hiện diện của các vi hạt trong dung dịch ở 25°C dưới áp suất khí quyển. Dung dịch chứa trong các cốc A, B, C lần lượt là A. NaOH, HF, C2H5OH. B. CH3COOH, NaOH, H2O. C NaCl, H2S, HNO3. D. C2H5OH, HCl, CH3COOH. [] Câu 13: Cho các chất sau đây lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một: KHCO3, Ba(OH)2, KHSO4, H2SO4, Ba(HCO3)2. Số phản ứng xảy ra kết tủa là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. [] Hướng dẫn giải (1) KHCO3, (2) Ba(OH)2, (3) KHSO4, (4) H2SO4, (5) Ba(HCO3)2 Các phản ứng xảy ra kết tủa là (1) + (2) (2) + (3); (2) + (4); (2) + (5) (3) + (5) (4) + (5) Câu 14: Có bao nhiêu ngun tố hóa học mà ngun tử của nó có electron ở phân lớp ngồi cùng là phân lớp 4s: A. 12. B 2. C 9. D 1. [] Câu 15: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là A 1,75 mol. B 1,50 mol. C 1,80 mol. D 1,00 mol. [] Hướng dẫn giải Dễ thấy mất 1 nguyên tử O thay bằng 2 nguyên tử Cl ∆M = 2.35,5 – 16 = 55, ∆m = 155,4 −156,8/2, vậy số mol HCl = mol H+ = (∆m/∆M )*2 = 2,8 mol. Gọi x, y lần lượt là số mol của HCl và H2SO4 trong dung dịch M x + 2y = 2,8 156,8 2,8 16 + 35,5x + 96y = 167,9 Ta có khối lượng muối trong TH2 = – 2 Vậy x = 1,8 Câu 16: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3 phân hũy hồn tồn, cịn KMnO4 chỉ bị phân hũy một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với khơng khí theo tỉ lệ thể tích VO2 : VKK = 1:3 (trong khơng khí N2 và O2 lần lượt chiếm 80% và 20% về thể tích) trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon, phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22,92% thể tích. Giá trị của m gần nhất với A 12,59. B 12,53. C 12,70. D 12,91. [] Hướng dẫn giải Định hướng: mX = mY + m O2 KClO3→ KCl + 3/2 O2 2 KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 100 mY = 0,894 ≈ 10,99 gam 8,132 Gọi mol O2 = x mol (khơng khí) = 3x V và mol hỗn hợp trước và sau phản ứng khơng đổi (vì C + O2 CO2) 0,528 100 nhh = ≈ 0,192 = 4x x ≈ 0,048 m O2 = 1,536 gam 12 22,92 Vậy mX = mY + m O2 = 10,99 + 1,536 = 12,526 gam Câu 17: Cho 54,04 gam hỗn hợp gồm Cu, Fe3O4 vào dung dịch HCl thu được dung dịch X và cịn 2,24 gam chất rắn khơng tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thu được 0,98 lít khí Y khơng màu hố nâu ngồi khơng khí (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Giá trị của m gần nhất với A 226,01. B 268,54. C 282,71. D 277,99. [] Hướng dẫn giải Khối lượng hỗn hợp phản ứng (tan) = 54,04 – 2,24 = 51,8 gam Số mol Fe3O4 tan bằng số mol Cu tan. Gọi x là số mol Fe3O4 tan trong HCl 232x + 64x = 51,8 x = 0,175 mol nHCl phản ứng = 0,175 2 + 0,175 2 = 1,4 mol Dung dịch X (Fe2+: 0,175 3 = 0,525 mol; Cu2+: 0,175 mol; HCl dư) tác dụng với AgNO3 dư: 3Fe2+ + 4H+ + NO3− 3Fe3+ + NO + 2H2O 0,04375 0,13125 0,175 2+ + Fe + Ag Fe3+ + Ag 0,39375 0,39375 − Với mol Cl = 1,4 + 0,175 = 1,575 mol Cl− + Ag+ AgCl 1,575 1,575 m m Ag + m AgCl = 268,5375 268,54 Câu 18: Cho hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm bột Al và sắt oxit FexOy. Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm hỗn hợp X trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được hỗn hợp Y. Nghiền nhỏ, trộn đều X rồi chia thành hai phần. Phần 1 có khối lượng 14,49 gam được hồ tan hết trong dung dịch HNO3 đun nóng, được dung dịch Z và 3,696 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Cho phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng thấy giải phóng 0,336 lít khí H2 (đktc) và cịn lại 2,52 gam chất rắn. Các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Cơng thức sắt oxit và giá trị của m lần lượt là A Fe3O4 và 19,32. B Fe2O3 và 19,32. C Fe3O4 và 24,15. D Fe2O3 và 24,15. [] Hướng dẫn giải Hỗn hợp sau phản ứng gồm Al2O3, Fe, Al dư. Phần 2: nAl = 0,01, nFe = 0,045 Giả sử phần 1 gấp t lần phần 2 3t.0,01 + 3t.0,045 = 3.0,165 t = 3 m = 14,49 = 19,32 14, 49 0, 01.27 2,52 2, 04 n Al2O3 0, 02 n O 0, 06 Khối lượng Al2O3 trong phần 2 oxit sắt là Fe3O4 14, 49 = 19,32 gam m = Câu 19: Cho m gam bột Fe vào 250ml dung dịch CuSO4 0,48M, sau một thời gian phản ứng thu được 9,20 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,96 gam bột Mg vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9,96 gam chất rắn Z. Giá trị của m là A 5,6. B 11,2. C 8,96. D 8,4. [] Hướng dẫn giải 2+ Gọi x là mol Fe tác dụng với Cu và y là mol Fe dư. Ta có: 9,20 = mFe dư + mCu sinh ra = 56y + 64x (1) 2+ 2+ Dung dịch Y gồm Fe x mol và Cu dư 0,48 0,25 – x = 0,12 – x (mol) m↑ = 9,96 − 5,96 = 4,0 = mFe sinh ra + mCu sinh ra – mMg phản ứng = = 56x + (0,12 –x)64 − 24(x + 0,12 –x) (2) x 0,1 Từ (1) và (2) suy ra (mol) → mFe ban đầu = (0,1 + 0,15) 56 = 8,4 gam y 0, 05 Câu 20: Một pin điện có thể được thiết lập bằng cách cắm hai kim loại khác nhau vào một quả chanh và nối chúng bằng một dây dẫn. Nếu trong mạch có Volt kế, ta có thể xác định được suất điện động của pin. Trong mạch, cực âm của Volt kế được nối với kim loại hoạt động hơn, kim loại đó được gọi là anot. Kim loại cịn lại là catot. Sự khác nhau về độ hoạt động của hai kim loại càng lớn thì suất điện động hình thành sẽ càng lớn. Một học sinh đã kiểm tra một vài sự kết hợp giữa các kim loại, và ghi lại bảng kết quả sau: STT Anot Catot Suất điện động (V) thí nghiệm 1 A M 1,10 2 N A 1,61 3 A E 0,21 4 N F 2,11 5 E F 0,29 6 F M 0,60 Dựa trên kết quả của học sinh trên, thứ tự giảm dần độ hoạt động của các kim loại là: A. N, A, E, F, M. B. N, A, F, E, M. C. M, F, E, A, N. D. M, E, F, N, A. [] Hướng dẫn giải Từ thí nghiệm (1) và (3) suy ra: A > E > M (2) và (4) suy ra: N > A > F (5) suy ra: E > F (6) suy ra: F > M Vậy N > A > E > F > M Câu 21: Q trình mạ đồng được mơ tả trong hình vẽ sau đây: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau A. Q trình mạ đồng phải được thực hiện với dịng điện xoay chiều. B. Dịng điện xuất hiện trong dung dịch là dịng chuyển dời có hướng của các electron tự do. C. Khi cường độ dịng điện tăng thì tốc độ mạ sẽ giảm. D. Xảy ra q trình oxi hóa ở điện cực đồng. [] Câu 22: Hịa tan 15,6 gam hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, thu được 5,6 lít khí (đktc). Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp là (cho Cu = 64; Mg = 24; Cl = 35,5; H = 1). A 38,46%. B 4,00%. C 62,50%. D 1,53%. [] Câu 23: Hợp chất hữu cơ nào sau đây khơng có đồng phân hình học? A CHCl=CHCl. B CH3–CH=CH2. C CH3–CH=CH–CH3. D CH3–CH=CH–CH2–CH3. [] Câu 24: Thuốc thử thích hợp để phân biệt dung dịch NaCl và dung dịch NaF là A dung dịch AgNO3. B dung dịch HCl. C tinh thể NaI. D khí Cl2. [] Câu 25: Ứng dụng nào sau đây khơng đúng? A. Nước vôi trong dùng để xử lý sơ bộ chất thải (dạng Pb2+, Hg2+…) B Dùng fomanđehit để bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) C Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, thuốc nổ (2,4,6-trinitrophenol). D Sn, Cr dùng để tráng hay mạ lên các đồ vật bằng sắt. [] Câu 26: Trường hợp nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hố học? A Cho bột nhơm vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội. B Sục khí Cl2 vào dung dịch Na2Cr2O7. C Cho phèn chua: KAl(SO4)2.12H2O vào dung dịch Na2CO3. D Cho CrO3 vào etanol tuyệt đối. [] Câu 27: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A 61,9 B 28,8 C 31,8 D 55,2. [] Câu 28: Phenolphtalein được phát hiện năm 1871 bởi Adolf von Baeyer, thường được sử dụng trong chuẩn độ, nó chuyển sang khơng màu trong các dung dịch có tính axit và màu hồng trong các dung dịch bazơ. Cấu tạo của phenolphtalein cho bởi hình dưới đây Cơng thức đơn giản nhất tương ứng với cơng thức phân tử của phenolphtalein là A C10H7O2. B C5H4O3. C C10H8O. D C10H9O2. [] Câu 29: Trong phịng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây? A Chưng cất phân đoạn khí thiên nhiên B Đun nóng natri axetat khan với hỗn hợp vơi tơi xút. C Cho canxi cacbua kỹ thuật tác dụng với nước. D Đun sơi hỗn hợp axit axetic và axit sunfuric lỗng. [] Câu 30: Đốt cháy hồn tồn 2,5.10−4 mol một poliankađien X rồi đem tồn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hồn tồn vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH)2 2,25M. Sau các phản ứng thu được 197 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 125,125 gam. Hệ số trùng hợp của phân tử poliankađien X là (cho C = 12; H = 1; O = 16; Ba = 137) A. 1500. B 1050. C 1250. D 1000. [] Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon (pđihiđroxibenzen) tác dụng với kali dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO2 (đktc) thu được là: A 49,28 lít. B 13,44 lít. C 40,32 lít. D 20,16 lít. [] Hướng dẫn giải Hỗn hợp X được gom lại thành: C3H6Ox (axit acrylic: C3H6O2, ancol anlylic: C3H6O) tác dụng KOH tỉ lệ 1:1 và C6HnOm tác dụng KOH tỉ lệ 1:2 Gọi a, b lần lượt là số mol của C3H6Ox và C6HnOm 6, 72 Suy ra: 0,5a + b = n H2 = = 0,3 mol 22, n CO2 = 3a + 6b = 0,3 6 = 1,8 mol V CO2 = 1,8 22,4 = 40,32 lít Câu 32: Về mặt hóa học, chất béo là triglycerides, este của glycerol và một vài loại axit béo. Chất béo có thể phân loại thành chất béo bão hịa và chất béo khơng bão hịa. Chất béo bão hịa lại có thể tiếp tục được chia thành chất béo dạng cis, một loại chất béo phổ biến trong tự nhiên và chất béo chuyển hóa, một loại chất béo có ít trong tự nhiên nhưng xuất hiện trong dầu thực vật được hiđro hóa một phần. Một loại chất béo bão hịa có nhiều trong dầu dừa, ca cao và mỡ cá voi có cơng thức cấu tạo thu gọn như sau: Tên của loại chất béo này là A tripanmitin. B propan-1,2,3-triyl tripanmitat. C tristearoylglixerol. D triolein. [] Câu 33: Cho các phát biểu sau: (1) Anilin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH dư lại thu được anilin. (2) Glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với HCl dư lại thu được glyxin. (3) Amoniac có tính bazơ yếu hơn metylamin nhưng mạnh hơn anilin. (4) Ở điều kiện thường, aminoaxit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao. Số phát biểu đúng là A 2. B 1. C 3. D 4. [] Câu 34: Đun nóng chất H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH. B H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH. C Cl−H3N+CH2COOH, Cl−H3N+CH(CH3)COOH. D Cl−H3N+CH2COOH, Cl−H3N+CH2CH2COOH. [] Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren, etylbenzen và p-xilen thu được CO2 và nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng 500 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Y là A 39,4 gam. B 19,7 gam. C 59,1 gam. D 157,6 gam. [] Hướng dẫn giải 0,1 mol hỗn hợp C8Hx → sinh ra 0,8 mol CO2 → tác dụng 1 mol NaOH tạo 2 muối Ta có: n CO2 = n OH − n CO2 = 1 – 0,8 = 0,2 mol → m BaCO3 = 0,2.197 = 39,4 gam Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, hai chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là 28 A V = ( x 62 y ) 95 28 B V = ( x 30 y ) 55 28 C V = ( x 30 y ) 55 28 D V = ( x 62 y ) 95 [] Hướng dẫn giải Gọi CT hai anđehit no, hai chức, mạch hở là CnH2n−2O2 V mol anđehit = − y 22,4 Bảo toàn oxi: ( 3y V V 2 + y mol O2 = − y) 2 + 2 mol O2 = 22,4 22,4 Bảo toàn khối lượng: x + 32 3y 28 V = 44 + 18y V = ( x 30 y ) 55 22,4 Câu 37: Cho a mol hợp chất thơm X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na dư thu được 22,4a lít H2 (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A m-HO−C6H4−COOH. B p-CH3−C6H4−OH. C p-HO−CH2−C6H4−OH. D p-HO−C6H4−O−CH3. [] Hướng dẫn giải a mol hợp chất thơm X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M → 1 nhóm −COOH or 1 nhóm −OH phenol a mol X phản ứng với Na dư thu được 22,4a lít H2 hay a mol H2 (đktc) → 2 nhóm −COOH or 2 nhóm −OH hoặc 1 −COOH + −OH → C là đáp án phù hợp Câu 38: Trung hịa 55 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol, axit oxalic và axit benzoic cần dùng 800 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 72,6. B. 92,7. C. 56,2. D. 85,7. [] Hướng dẫn giải Bảo toàn khối khối lượng: mhỗn hợp + m NaOH = mmuối + m H 2O → 55 + 0,8.40 = mmuối + 0,8.18 → mmuối = 109 gam Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là 0,6 mol. Thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,2 mol chất béo X là A 0,36 lít. B 2,40 lít. C 1,20 lít. D 1,60 lít. [] Hướng dẫn giải n CO n H2O n HCHC (với k = + v) k = 7 trong đó có 3 chức este −COO− Ta có: k 1 và 4 liên kết C−C 0,2 mol chất béo X cộng tối đa 0,2 4 = 0,8 mol Br2 V = 1,60 lít. Câu 40: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A 24,8. B 30,4. C 15,2. D 45,6. [] Hướng dẫn giải mol H2 = 0,15 → mol ancol = 0,3 = mol andehit t = nAg/Andehit = 2,67 suy ra có HCHO, mà đồng đẳng liên tiếp → CH3CHO. Dễ có mol HCHO = 0,1 ; mol CH3CHO = 0,2 Vậy m ancol = (32 0,1 + 46 0,2) 2 = 24,8. Câu 41: Este X mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O2. Cho 4,3 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Cho tồn bộ Y tác dụng hồn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 10,8 gam Ag. Số chất X (khơng kể đồng phân hình học) thỏa mãn các điều kiện trên là A 3. B 4. C 1. D 2. [] Câu 42: Tất cả các chất trong dãy nào sau đây đều có phản ứng tráng bạc? A Mantozơ, metyl fomat, fructozơ. B Axetilen, metanal, mantozơ. C Saccarozơ, fructozơ, metyl fomat. D Mantozơ, saccarozơ, axit fomic. [] Câu 43: Chất X có đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm – OH, có vị ngọt, hịa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, khơng có tính khử. X là chất nào trong các chất dưới đây? A Mantozơ. B Tinh bột. C Glucozơ. D Saccarozơ. [] Câu 44: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thốt ra 2,688 lít khí khơ Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C% là A 1,305%. B 1,407%. C 1,043%. D 1,208%. [] Hướng dẫn giải M =15,8 2 = 31,6; nX = 0,2. MY = 33, nY = 0,12 mY =3,96 mdd Z = 200 + (6,32 − 3,96) = 202,36 gam Theo bài ra dễ thấy X là ankin, có andehit → có axetilen, ankin kia là C3H4, dùng đường chéo trong X và Y, suy ra số mol C2H 2 (phản ứng) = mol CH3CHO mà số mol C2H 2 (phản ứng) = (mol C2H2 (ban đầu trong X) – mol C2H2 (dư trong Y)) = 0,12 − 0,12/2 = 0,06 C% = (0,06 44/202,36) 100% = 1,305%. Câu 45: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần hai phản ứng hồn tồn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (ancol chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. Giá trị của m là A 24,8. B 30,4. C 15,2. D 45,6. [] Hướng dẫn giải mol H2 = 0,15 → mol ancol = 0,3 = mol andehit Ag t = mol = 2,67 suy ra có HCHO, mà đồng đẳng liên tiếp →CH3CHO. Andehit Dễ có mol HCHO =0,1 ; mol CH3CHO = 0,2, vậy mancol = (32 0,1 + 46 0,2) 2 = 24,8 gam. Câu 46: Ứng dụng nào sau đây không phải của anđehit fomic? A Sản xuất axit axetic. B. Pha chế fomon. C Sản xuất poliphenolfomanđehit. D. Tổng hợp phẩm nhuộm, dược phẩm. [] Câu 47: Đốt cháy hồn tồn 23,8 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và glixerol (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) bằng oxi dư thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y và dung dịch chứa 0,7 mol Ba(OH)2 vừa đủ thu được 98,5 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại thấy kết tủa xuất hiện. Cho 23,8 gam hỗn hợp X tác dụng với 300 ml KOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là A 16,6 B 22,2 C 27,8 D 30,8 [] Câu 48: Cho sơ đồ: C8H15O4N (chất X) + 2NaOH C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O. Biết C5H7O4NNa2 có mạch cacbon khơng phân nhánh, có nhóm NH2 tại vị trí . Số cơng thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A B C D [] Câu 49: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đơi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9°C, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hồn tồn X, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có cơng thức phân tử là: A C3H6O2. B CH2O2. C C4H8O2. D C2H4O2. [] Câu 50: Có một hỗn hợp lỏng chứa pentan (sơi ở 36°C) và octan (sơi ở 126°C). Có thể tách riêng hai chất đó bằng cách nào sau đây? A Chưng cất ở áp suất thường. B Chiết. C Thăng hoa. D Kết tinh. [] ... Khi nấu chảy oxit kim loại X có màu lục với kiềm trong điều kiện có khơng khí thu được chất Y có màu vàng, dễ tan trong nước. Chất Y tác dụng với axit được chất Z có màu? ?da? ? cam. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A CrO, Na2CrO4, Na2Cr2O7 B Cr2O3, Na2Cr2O4, Na2Cr2O7 C CrO, Na2Cr2O7, Na2CrO4... Có một hỗn hợp lỏng chứa pentan (sơi ở 36°C) và octan (sơi ở 126°C). Có thể tách riêng hai chất đó bằng cách nào sau đây? A Chưng cất ở áp suất thường. B Chiết. C Thăng? ?hoa. D Kết tinh. []