Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
161,5 KB
Nội dung
Trình bày: Lê Quang Nhân Trình bày: Lê Quang Nhân ĐakLak, tháng 1-2007 Môn: Toán Bài 1: MỆNHĐỀ Tiết PP: 1 “Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. • “Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng) ∀ π 2 < 8,96 (Đúng) • 33 làsố nguyên tố (Sai) π 2 <8,9633 là số nguyên tố Hôm nay trời nóng quá! • Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai) • Chò ơi mấy giờ rồi? (Không đúng không sai) Chò ơi, mấy giờ rồi? • “Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng) ∀ π 2 < 8,96 (Đúng) • 33 làsố nguyên tố (Sai) • Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai) • Chò ơi mấy giờ rồi? (Không đúng không sai) Nhận xét: Các câu bên trái là khẳng đònh đúng hoặc là khẳng đònh sai. Các câu bên phải không thể nói là đúng hay là sai. Mệnhđề Không phải mệnhđề I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến 1. Mệnh đề: • “Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. (Đúng) ∀ π 2 < 8,96 (Đúng) • 33 làsố nguyên tố (Sai) • Hôm nay trời nóng quá! (Không đúng không sai) • Chò ơi mấy giờ rồi? (Không đúng không sai) Mệnhđề Không phải mệnhđề Em hãy nêu tính chất của mệnh đề? Mỗi mệnhđề phải hoặc đúng hoặc sai Mỗi mệnhđề không thể vừa đúng, vừa sai I. Mệnh đề. Mệnhđề chứa biến 1. Mệnh đề: Mỗi mệnhđề phải hoặc đúng hoặc sai Mỗi mệnhđề không thể vừa đúng, vừa sai Nêu ví dụ về mệnhđề đúng? Nêu ví dụ về mệnhđề sai? Nêu ví dụ câu không là mệnh đề? I. Mệnh đề. Mệnhđề chứa biến 1. Mệnh đề: I. Mệnh đề. Mệnhđề chứa biến 1. Mệnh đề: 2. Mệnhđề chứa biến: Phát biểu sau đúng hay sai: “n là số nguyên tố” ? n=3: Ta có mệnhđề “3 là số nguyên tố” (Đúng) n=4: Ta có mệnhđề “4 là số nguyên tố” (Sai) Mỗi giá trò của số nguyên n , phát biểu trên cho ta một mệnh đề. Phát biểu trên được gọi là mệnhđề chứa biến I. Mệnh đề. Mệnhđề chứa biến 1. Mệnh đề: 2. Mệnhđề chứa biến: Ví dụ: • “x+2>2x” • “2n+5=7” • “n là số chẵn” Em hãy cho ví dụ về các mệnhđề chứa biến? Cho mệnhđề chứa biến: “x+1>3”. Tìm 2 giá trò của x, để từ mệnh đề chứa biến này ta nhận được 1 mệnhđề đúng và 1 mệnhđề sai? I. Mệnh đề. Mệnhđề chứa biến 1. Mệnh đề: 2. Mệnh đề chứa biến: II. Phủ đònh của một mệnh đề: Ví dụ: Nam và Minh tranh luận về loài dơi. Nam nói “Dơi là một loài chim”. Minh phủ đònh “Dơi không phải là một loài chim” Để phủ đònh một mệnhđề ta thêm hoặc bớt từ “không” (hoặc : “không phải”) vào trước vò ngữ của mệnhđề đó. Để phủ đònh một mệnhđề đã cho ta làm thế nào? Kí hiệu mệnhđề phủ đònh của mệnhđề P là , ta có: đúng khi P sai sai khi P đúng P P P II. Phủ đònh của một mệnh đề: Kí hiệu mệnhđề phủ đònh của mệnhđề P là , ta có: đúng khi P sai sai khi P đúng P P P Hãy nêu mệnhđề phủ đònh của các mệnhđề sau: P: “π là một số hữu tỉ” ; Q: “Tổng hai cạnh của một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba” Xét tính đúng sai của mệnhđề trên và mệnhđề phủ đònh của chúng. II. Phủ đònh của một mệnh đề: III. Mệnh đề kéo theo: VD: Cho hai mệnhđề P: “Trái Đất không có nước” Q: “Trái Đất không có sự sống” Mệnhđề “Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sự sống” có dạng “Nếu P thì Q” mệnh đề kéo theo Phát biểu “Nếu Trái Đất không có nước thì Trái Đất không có sự sống” có phải là mệnhđề không? Mệnhđề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnhđề kéo theo, và kí hiệu là P⇒Q Em hãy cho ví dụ về mệnhđề kéo theo đúng? Em hãy cho ví dụ về mệnhđề kéo theo sai? VD: “Tam giác ABC cân tại A thì AB=AC” “Nếu a là số nguyên thì a chia hết cho 3”