1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ.LUẬN ÁN TIẾN SỸ

27 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 858,52 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - NGÔ QUANG DỰ NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Địa lý Tài nguyên Mơi trường Mã số: 9440220 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÝ HÀ NỘI – 2020 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Cơng nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Nguyễn An Thịnh Người hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Diệu Trinh Phản biện 1: … Phản biện 2: … Phản biện 3: … Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Học viện, họp Học viện Khoa học Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam vào hồi giờ…., ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Khoa học Công nghệ - Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Phân vùng chức (PVCN), quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường (TNMT) hướng tiếp cận tổng hợp nhằm giải thách thức nảy sinh trình phát triển, trì chức năng, dịch vụ thiết yếu hệ sinh thái tự nhiên, đảm bảo tính bền vững hệ thống tự nhiên kinh tế xã hội T nh Ph Thọ thuộc v ng trung du miền n i phía Bắc, có nguồn lực tự nhiên nhân văn thuận lợi cho phát triển tổng hợp ngành kinh tế-xã hội (KTXH) Tuy nhiên có nhiều thách thức nảy sinh quản lý TNMT ảnh hưởng tới phát triển KTXH Do đó, xây dựng PVCN nhằm tổ chức l nh thổ hợp lý phục vụ quản lý TNMT yêu cầu cấp thiết phát triển bền vững (PTBV) t nh Phú Thọ Mục tiêu nghiên cứu luận án: Xác lập luận khoa học PVCN tổ chức không gian quản lý TNMT phục vụ phát triển bền vững t nh Phú Thọ Các nội dung nghiên cứu luận án - Tổng quan cơng trình nghiên cứu xác lập sở lý luận nghiên cứu PVCN quản lý tổng hợp TNMT cho lãnh thổ cấp t nh - Phân tích, đánh giá trạng, diễn biến tài nguyên môi trường t nh Phú Thọ - PVCN t nh Phú Thọ - Phân tích, đánh giá định lượng vấn đề sử dụng quản lý TNMT t nh Phú Thọ - Tổ chức không gian định hướng quản lý tài nguyên môi trường t nh Phú Thọ Luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Hệ thống đơn vị PVCN lãnh thổ t nh Phú Thọ gồm vùng 10 tiểu vùng, phản ánh phân hóa không gian hoạt động sử dụng, quản lý sử dụng TNMT; đồng thời tạo nên ộ khung tổ chức không gian quản lý TNMT định hướng PTBV cho l nh thổ cấp t nh - Luận điểm 2: Phương án tổ chức l nh thổ theo định hướng PVCN lãnh thổ t nh Phú Thọ kết hợp thực trạng phát triển, chức sinh thái quy hoạch, đảm ảo hài h a phát triển kinh tế với sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường lãnh thổ CHƢƠNG TỔNG QUAN, CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG LÃNH THỔ CẤP TỈNH 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nghiên cứu nƣớc a) Nghiên cứu phân vùng chức - Hướng phân vùng lãnh thổ theo chức tổng hợp nhằm mục tiêu quản lý TNMT: Phân v ng xem cách hiệu để quản lý không gian TNMT phục vụ PTBV nhằm th c đẩy nguồn lực KTXH điều phối tương tác người tài ngun sở cho q trình hồn thành mục tiêu PTBV sở xác định nguyên nhân gây nên biến đổi không gian lãnh thổ - Hướng phân vùng chức lãnh thổ dựa nghiên cứu cảnh quan phục vụ quản lý TNMT tiến hành dựa kết xác định cấu trúc chức HST cảnh quan, nhằm làm sáng tỏ: Mối quan hệ đặc điểm không đồng cấu trúc cảnh quan với phân bố chuyển hóa d ng lượng vật chất, tạo nên khác biệt không gian dịch vụ HST; Xác định ranh giới cụ thể nhằm định hướng sử dụng cho vùng lãnh thổ dựa phân tích liên hợp đồ thành phần Lập kế hoạch môi trường cấp quốc gia cấp lãnh thổ nhỏ làm sở cho ước dự đốn, đề xuất biện pháp ứng phó định hướng quy hoạch sử dụng đất (SDĐ) ền vững b) Nghiên cứu quản lý tổng hợp tài nguyên môi trường: Hướng nghiên cứu quản lý tổng hợp TNMT đời xuất phát từ thực tế nhiều biện pháp quản lý TNMT truyền thống thất bại giải cách tổng hợp, triệt để tác động người tới môi trường Quản lý tổng hợp TNMT phát triển dựa tiếp cận mang tính toàn diện để giải vấn đề cộm TNMT Từ thực tiễn nghiên cứu triển khai quản lý tổng hợp TNMT tiếp cận khoa học phù hợp cho phép giải hiệu vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên khơng hợp lý gây suy thối mơi trường tác động tiêu cực đến kinh tế Quản lý tổng hợp TNMT hướng tới trình xây dựng triển khai hành động có trách nhiệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên người gắn liền với ranh giới HST, đồng thời cân nhắc yếu tố sách phát triển để đạt mục tiêu kinh tế xã hội cụ thể 1.1.2 Tại Việt Nam Phương pháp luận PVCN chưa đề cập cách cụ thể, thực tiễn công tác PVCN đ thể văn ản pháp quy nghiên cứu liên quan đến phân v ng môi trường, PVCN môi trường phục vụ lập quy hoạch môi trường hay quy hoạch bảo vệ môi trường (BVMT) Hướng phân vùng lãnh thổ theo chức tổng hợp nhằm mục tiêu quản lý TNMT đ đề cập văn ản pháp quy: Quy hoạch; Quy hoạch bảo vệ môi trường; Quy hoạch sử dụng biển; PVCN quy định gián tiếp luật Khoáng sản; luật Tài nguyên nước; luật Đất đai; luật Lâm nghiệp; luật Đa dạng sinh học, … 1.1.3 Các cơng trình liên quan đến tỉnh Phú Thọ - Các cơng trình phân vùng lãnh thổ phục vụ công tác quản lý TNMT: Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH t nh Phú Thọ phân thành vùng: I - V ng tả ngạn sông Hồng (Hạ H a, Thanh Ba, Đoan H ng, Việt Trì - Lâm Thao - Phù Ninh - thị x Ph Thọ) II - V ng hữu ngạn sông Hồng (Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nơng, Thanh Thủy) - Các cơng trình luận án tiến sĩ liên quan tới lãnh thổ t nh Phú Thọ có: Phan Huy Thơng (2001) nghiên cứu xác định trồng thích hợp loại đất huyện Phong Châu, t nh Phú Thọ; Phạm Văn Nhật (2003) nghiên cứu q trình thị hóa ảnh hưởng tới mơi trường nước khơng khí thành phố Việt Trì; Đặng Quang Phán (2011) nghiên cứu đánh giá tiềm năng, thực trạng sử dụng đất đồi huyện Tam Nông, t nh Phú Thọ đề xuất giải pháp phát triển nông lâm bền vững; Trần Quốc Vinh (2012) nghiên cứu sử dụng viễn thám (RS) hệ thơng tin địa lý (GIS) để đánh giá xói m n đất huyện Tam Nông, t nh Phú Thọ; Đặng Thị Huệ (2013) nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp du lịch t nh Phú Thọ; Nguyễn Thị Thịnh (2015) nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp t nh Phú Thọ; Nguyễn Thị Yến (2016) nghiên cứu tính đa dạng thực vật hệ sinh thái rừng vườn quốc gia Xuân Sơn, t nh Phú Thọ làm sở cho công tác quy hoạch bảo tồn Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến PVCN, chưa có nghiên cứu đầy đủ, toàn diện PVCN theo cách tiếp cận tổng hợp nhằm tổ chức không gian quản lý TNMT lãnh thổ t nh Phú Thọ Kết tổng quan cơng trình nghiên cứu cho thấy hướng nghiên cứu PVCN phục vụ tổ chức không gian quản lý tổng hợp TNMT tỉnh Phú Thọ Đồng thời, cơng trình thực trước cung cấp sở thực tiễn, nguồn tài liệu, số liệu phục vụ công tác nghiên cứu đề tài 1.2 LÝ LUẬN VỀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG 1.1.1 Các khái niệm liên quan - Phân vùng việc phân chia lãnh thổ thành thể tổng hợp có ranh giới khép kín, có đặc điểm riêng không giống vùng khác không lặp lại không gian, tương đối đồng theo tiêu chí mục tiêu định nhằm đơn giản hóa việc nghiên cứu hay quản lý có hiệu theo đặc thù riêng đơn vị vùng - Phân vùng chức “thực phân vùng dựa đặc tính sinh thái, tiềm tài nguyên thích ứng với BĐKH làm để lập quy hoạch phát triển; quy hoạch không gian iển gắn với không gian phát triển đất liền; lồng ghép mục tiêu ứng phó với BĐKH, quản lý TNMT quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực quy hoạch phát KTXH ảo đảm quốc ph ng, an ninh địa phương” (Nghị 24-NQ/TW) - Phân vùng chức tài nguyên phận PVCN dựa đặc điểm mang tính nguyên tắc dạng tài nguyên ộ phận hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên cho mục đích phát triển ph hợp với chức tự nhiên - kinh tế - sinh thái đặc thù - Tổ chức không gian hay tổ chức không gian lãnh thổ trình phân bố đối tượng tự nhiên – xã hội có mối quan hệ liên thuộc, tương đồng, gắn kết với phụ thuộc lẫn không gian xác định thông qua cân sinh thái hệ thống tổ chức tự điều ch nh - Không gian quản lý tài nguyên môi trường việc đưa kế hoạch, phương hướng chiến lược, hay biện pháp quy hoạch với chế tài nhằm gi p cho người định định hướng hay điều ch nh việc khai thác, sử dụng, tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu nguồn tài ngun; chống nhiễm, suy thối mơi trường phạm vi lãnh thổ xác định 1.2.2 Cơ sở lý luận PVCN phục vụ tổ chức không gian quản lý tài nguyên môi trƣờng Quy trình PVCN gồm ước: (i) Lựa chọn cách tiếp cận phân vùng phương pháp phân v ng (ii) Xác lập tiêu chí vùng, tiểu vùng phân vị nhỏ Nguyên tắc PVCN: Tôn trọng tính khách quan vùng; Chấp nhận tính đồng tương đối vùng; Phù hợp với chức tự nhiên - kinh tế - sinh thái vùng Phù hợp với phương thức quản lý Các phương án PVCN: dựa mức độ phát triển; Chức sử dụng nguồn lợi cho hoạt động phát triển, không gian vùng mức độ khai thác tài nguyên hoạt động phát triển Các tiêu chí phân vùng chức năng: Tiêu chí đồng tương đối điều kiện địa lý tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, mơi trường, thiên tai BĐKH; Tiêu chí đồng tương đối cấu trúc chức HST; Tiêu chí quản lý, quy hoạch hoạt động phát triển Bộ tiêu tổng hợp phục vụ PVCN: Các ch tiêu địa lý tự nhiên HST; Các ch tiêu KTXH; Các ch tiêu chất lượng môi trường; Các ch tiêu thiên tai BĐKH; Các ch tiêu quy hoạch ngành l nh thổ 1.3 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu: Quan điểm hệ thống tổng hợp; Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Quan điểm phát triển ền vững 1.3.2 Phƣơng pháp kỹ thuật sử dụng Các phương pháp khảo sát thực địa: Từ 2017 đến nay, NCS đ thực đợt khảo sát thực địa Điều tra cán bảng hỏi PSR (60 phiếu) điều tra cư dân địa phương ằng bảng hỏi SEM (560 phiếu) Các phương pháp xử lý số liệu, phương pháp ản đồ GIS kỹ thuật sử dụng: Mơ hình hóa phương trình cấu trúc (SEM); Mơ hình hóa Markov-CA Khung phân tích Áp lực – Thực trạng – Đáp ứng (PSR) Tiểu kết chƣơng 1: Chương trình ày nội dung tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước; hệ thống hóa khái niệm có liên quan đến PVCN quản lý tổng hợp TNMT PVCN dựa điều kiện địa lý công cụ khoa học phù hợp để thực tổ chức không gian quản lý tổng hợp TNMT PVCN phục vụ tổ chức không gian quản lý TNMT lãnh thổ cấp t nh nói chung t nh Phú Thọ nói riêng theo hướng PTBV đ i hỏi cấp bách, mang tính thời Các quan điểm, kỹ thuật phương pháp nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý đề xuất nhằm giải mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, phù hợp với ước đề xuất thực PVCN cho lãnh thổ cấp t nh CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG TỈNH PHÚ THỌ 2.1 CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN 2.1.1 Vị trí địa lý Phú Thọ t nh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ giới hạn hệ tọa độ địa lí từ 20055’ đến 21043’ vĩ độ Bắc, 104048’ đến 105027’ kinh độ Đơng Địa giới hành t nh Phú Thọ tiếp giáp với t nh Yên Bái, Tuyên Quang (phía Bắc), Vĩnh Ph c thành phố Hà Nội (phía Đơng), H a Bình (phía Nam), n Bái Sơn La (phía Tây) Ph Thọ có 13 đơn vị hành cấp huyện (Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ huyện: Đoan Hùng, Hạ Hòa, Thanh Ba, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thủy, Thanh Sơn, Tân Sơn Yên Lập) 2.1.2 Địa chất - địa mạo T nh Phú Thọ nằm a đới cấu trúc đới Phanxipan, đới sông Hồng đới sông Lô, ngăn cách đới cấu tr c đứt gẫy sâu Sông Hồng Sông Chảy – sông Lô Các đới cấu trúc hệ đứt gãy sông Hồng đ phân chia l nh thổ Phú Thọ thành hai phần: vùng đất tả ngạn sông Hồng vùng hữu ngạn sơng Hồng Địa hình phân hóa thành nhóm kiểu địa hình sau: Nhóm kiểu đồng bằng; Nhóm kiểu địa hình đồi Nhóm kiểu địa hình núi 2.1.3 Khí hậu a Các yếu tố khí hậu - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung ình năm đạt khoảng 23 – 240C, mùa lạnh từ 15/12 đến 15/02 năm sau có nhiệt độ trung ình 15-17oC, nhiệt độ thấp 5-7oC M a hè từ tháng đến tháng 9, nóng vào tháng 7, tháng 8, nhiệt độ trung ình 28o -29oC, nhiệt độ cao 39oC - Mưa: M a mưa đầu từ tháng đến tháng 9, mưa nhiều vào tháng 7, tháng 8, lượng mưa trung ình 200-350 mm Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng năm sau với lượng mưa trung bình 20-40 mm Tổng lượng mưa trung ình năm 1.5001.700 mm, lượng mưa năm cao huyện Thanh Sơn 2.418 mm - Độ ẩm: Độ ẩm trung ình tồn t nh từ 84-86% Tháng có độ ẩm cao tháng tháng 8, độ ẩm cao đạt tới 92% Tháng có độ ẩm thấp tháng 11 tháng 12, thường ch đạt 76% - Nắng: Tổng số nắng năm từ 1.120-1.732 Số nắng cao huyện Tân Sơn 1.732 Số nắng thấp Ph Thọ, Việt Trì 1.130-1.328 Số nắng cao thị x Ph Thọ tháng 192,8 b Các tượng thời tiết đặc biệt: M a đơng gặp tượng thời tiết đặc biệt sương m , sương muối, mưa ph n, Mùa hè có dơng, mưa lớn o, mưa đá, c Đặc điểm sinh khí hậu: Lãnh thổ t nh Phú Thọ nằm tiểu vùng khí hậu Phú Thọ - Hịa Bình (B2.4) thuộc vùng khí hậu Đơng Bắc (B2) 2.1.4 Thủy văn a Nước mặt: Nguồn nước mặt dồi dào, dựa nguồn nước lưu vực a sông lớn sông Hồng, sông Lô sông Đà, c ng với sông, ng i suối khác sông Chảy, sông Bứa, sông Dân, ng i Lao, ng i Giành, đổ vào d ng sông Hồng b Nước ngầm: Trữ lượng khoảng 1,4 triệu m3/ngày, ổ sung cho nơi thiếu nguồn nước mặt Hiện ch có số khu vực thị trấn sở công nghiệp sử dụng nước ngầm ằng giếng khoan công nghiệp, c n lại phần lớn sử dụng nước đất ằng giếng đào khoan thủ công độ sâu từ 10-30m phục vụ sinh hoạt nhân dân 2.1.5 Thổ nhƣỡng T nh Phú Thọ có nhóm đất với 17 loại đất sau: Nhóm bãi cát, cồn cát (Cb) có diện tích khoảng 579 (chiếm 0,16% diện tích tự nhiên); Nhóm đất phù sa (P) có diện tích khoảng 63.144 (chiếm 17,94%); Nhóm đất lầy (J) có diện tích khoảng 306 (chiếm 0,09%); Nhóm đất xám bạc màu (B) có diện tích khoảng 305 (chiếm 0,09%); Nhóm đất đỏ vàng (F) chiếm diện tích khoảng 233.192ha (chiếm 66,25%); Nhóm đất thung lũng (D) có diện tích khoảng 21.677 (chiếm 6,16%) Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 2.2 CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI 2.2.1 Hoạt động sản xuất Tổng sản phẩm t nh (GRDP) năm 2019 (theo giá so sánh năm 2010) ước tăng 6,25% so với c ng kỳ năm trước, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,60%, khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,77%, khu vực dịch vụ tăng 6,22%, thuế sản phẩm (trừ trợ cấp sản phẩm) tăng 2,8% Về cấu giá trị tăng thêm (theo giá hành), khu vực nơng, 11 - Nhóm tiêu chất lượng môi trường: Các tiểu vùng chức có đặc trưng chung, tương đồng trạng thành phần môi trường xu hướng biến đổi - Nhóm tiêu thiên tai BĐKH xem xét dựa mức độ ảnh hưởng của, o, lũ,… địa phương - Nhóm tiêu quy hoạch ngành lãnh thổ Ranh giới tiểu vùng chức vạch sở kế thừa tôn trọng quy hoạch phát triển v ng đ phê duyệt trước 2.4.2 Phân vùng chức tài nguyên phận tỉnh Phú Thọ - Phân vùng địa chất: (i) Vùng - Vùng thành tạo Thái cổ: phân bố thành dải hẹp phía Bắc t nh, phía tả ngạn sơng An Thịnh phía Bắc huyện Đoan H ng; (ii) Vùng - Vùng thành tạo Cổ - Trung sinh: phân bố vùng thung lũng sông Hồng sông Lô (phía Nam huyện Đoan Hùng, Phù Ninh; phía Bắc huyện Hạ Hòa, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ thành phố Việt Trì) vùng hữu ngạn sơng Hồng (phía Nam huyện Hạ Hịa, Cẩm Khê, Tam Nông; huyện Yên Lập, Thanh Sơn, Thanh Thủy, Tân Lập); (iii) Vùng - Vùng thành tạo Tân sinh: phân bố theo thung lũng sông Hồng kết nối với thung lũng sông An Thinh – sông Lô - Phân vùng khoáng sản: (i) Vùng - Vùng tập trung khống sản: phân bố phía Đơng Bắc t nh, bao chiếm tồn diện tích lưu vực thung lũng sông Lô thung lũng sông Hồng; (ii) Vùng - Vùng tập trung nhiều khoáng sản: phân bố phía Tây Nam t nh, bao chiếm tồn ộ v ng đồi núi phía Tây Nam - Phân vùng địa mạo: (i) Vùng - Vùng đồi bóc mịn xen thung lũng phía Đơng Bắc: phân bố địa bàn phía Đơng Bắc t nh, bao chiếm gần tồn ộ diện tích lưu vực thung lũng sông Lô tả ngạn sông Hồng, gồm hầu hết huyện Đoan H ng, Ph Ninh, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ thành phố Việt Trì; (ii) Vùng - Vùng đồng tích tụ phù sa thung lũng sông Hồng – sông Đà: phân bố thành dải chạy dọc theo thung lũng sông Hồng – sông Đà địa bàn huyện Cẩm Khê, Yên Lập, bao gồm diện tích đồng thung lũng phạm vi huyện Hạ Hòa; Cẩm 12 Khê – Thanh Ba; Tam Nơng – Lâm Thao phần phía Bắc huyện Thanh Thủy; (iii) Vùng - Vùng đồi – núi thấp xen thung lũng tích tụ hẹp trung tâm: phân bố v ng đất trung tâm Phú Thọ, bao gồm phần lớn diện tích đồi núi huyện Cẩm Khê, Yên Lập dải hẹp thung lũng sông M a – sông Bứa địa bàn huyện Tân Sơn, Thanh Sơn (iv) Vùng - Vùng núi thấp bóc mịn – rửa trơi phía Tây: phân bố vùng núi thấp, n i đá phía Tây, phần lớn diện tích phía Tây huyện Yên Lập, huyện Thanh Sơn huyện Tân Sơn - Phân vùng mạng lưới sông suối nguồn cấp nước: (i) Vùng Vùng cấp nước lưu vực sông Lô: bao gồm tồn mạng lưới sơng suối lưu vực sơng Lơ nguồn cấp nước cho huyện Đoan H ng, Ph Ninh, thị xã Phú Thọ thành phố Việt Trì; (ii) Vùng - Vùng cấp nước lưu vực sơng Thao: bao gồm tồn mạng sơng suối lưu vực sông Thao nguồn cấp nước cho huyện Hạ Hịa; Cẩm Khê; Thanh Ba; Tam Nơng; Lâm Thao, Yên Lập phần phía Bắc huyện Thanh Thủy; (iii) Vùng Vùng cấp nước lưu vực sông Mùa – sơng Bứa: bao gồm tồn mạng sơng suối lưu vực sông Mùa – sông Bứa nguồn cấp nước cho huyện Tân Sơn phần phía Tây huyện Thanh Sơn (iv) Vùng - Vùng cấp nước lưu vực sơng Đà: bao gồm tồn mạng sông suối lưu vực sông Đà nguồn cấp nước cho phần phía Đơng huyện Thanh Sơn phía Nam huyện Thanh Thủy - Phân vùng thổ nhưỡng: (i) Vùng - Vùng đất feralit đỏ vàng đồi núi phía Đơng: bao gồm diện tích huyện Đoan H ng, Ph Ninh, Hạ Hòa, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, Lâm Thao thành phố Việt Trì khai thác phát triển nông – lâm nghiệp; (ii) Vùng - Vùng đất phù sa – dốc tụ thung lũng sơng: bao gồm diện tích thung lũng sơng Lô, sông Hồng, sông Đà địa bàn huyện Hạ Hịa, Thanh Ba, Cẩm Khê, n Lập, Tam Nơng, Thanh Thủy; (iii) Vùng - Vùng đất feralit đỏ vàng đồi núi phía Tây: bao gồm diện tích đồi núi huyện Yên Lập; Tân Sơn Thanh Sơn - Phân vùng hệ sinh thái: (i) Vùng - Vùng có HST nơng – lâm chiếm ưu thế: bao gồm diện tích huyện Đoan H ng, Ph Ninh, Hạ Hòa, 13 Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, Lâm Thao, thành phố Việt Trì, Cẩm Khê, Yên Lập, Tam Nơng, Thanh Thủy; (ii) Vùng - Vùng có HST rừng chiếm ưu thế: bao gồm diện tích đồi núi huyện Tân Sơn huyện Thanh Sơn - Phân vùng nguy trượt lở - lũ quét: (i) Vùng - Vùng có nguy trượt lở - lũ quét cao: bao gồm diện tích thung lũng hệ thống sông Hồng, sông Đà, sông M a – sông Bứa địa bàn huyện Đoan H ng, Hạ Hòa, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, Cẩm Khê, n Lập, Tam Nơng, Thanh Sơn phía Nam huyện Thanh Thủy; (ii) Vùng - Vùng có nguy trượt lở - lũ quét trung bình: bao gồm phần diện tích huyện Đoan H ng, huyện Phù Ninh, thành phố Việt Trì, huyện Lâm Thao (iii) Vùng Vùng có nguy trượt lở - lũ quét thấp: bao gồm diện tích đồi núi huyện Tân Sơn phía Tây huyện Thanh Sơn - Phân vùng hoạt động công nghiệp: (i) Vùng - Vùng tập trung hoạt động cơng nghiệp mức cao: bao chiếm diện tích huyện Hạ Hòa, Cẩm Khê, Thanh Ba, thị xã Phú Thọ, huyện Lâm Thao, thành phố Việt Trì, Tam Nơng, huyện Thanh Thủy phần nhỏ phía Đơng huyện Thanh Sơn (ii) Vùng - Vùng tập trung hoạt động công nghiệp mức thấp: bao chiếm phần diện tích huyện Hạ Hịa, huyện Đoan H ng, huyện Phù Ninh (iii) Vùng – Vùng hoạt động công nghiệp phân tán: bao chiếm phần diện tích huyện Yên Lập, huyện Tân Sơn huyện Thanh Sơn - Phân vùng phát triển kinh tế: (i) Vùng - Vùng tả ngạn sông Hồng: bao gồm huyện Hạ H a, Thanh Ba, Đoan H ng, Việt Trì - Lâm Thao Phù Ninh - thị x Ph Thọ Vùng thể vai tr chủ đạo th c đẩy tăng trưởng nhanh, có tác dụng lơi kéo hỗ trợ v ng khác phát triển; (ii) Vùng - Vùng hữu ngạn sông Hồng: bao gồm huyện Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Cẩm Khê, Tam Nông, Thanh Thủy định hướng khai thác tiềm năng, mạnh đất rừng để phát triển khu cơng nghiệp, dịch vụ có quy mơ lớn v ng trồng nguyên liệu, lấy gỗ; chăn nuôi gia s c, gia cầm theo mơ hình kinh tế trang trại 14 2.4.3 PVCN lãnh thổ tỉnh Phú Thọ đặc trƣng tiểu vùng chức Lãnh thổ t nh Phú Thọ phân chia thành vùng với 10 tiểu vùng chức năng: V ng đồi - đồng ằng tả ngạn sông Hồng gồm TV (TV đồi đồng ằng Đoan H ng-Ph Ninh; TV đồi - đồng ằng Thanh Ba-Hạ H a TV đồng ằng Việt Trì-Lâm Thao-Ph Thọ); V ng đồi - n i hữu ngạn sông Hồng gồm TV (TV n i trung ình Xuân Sơn; TV n i thấp Thanh Sơn-Tân Sơn; TV n i thấp Yên Lập-Tân Sơn; TV thung lũng sông M a; TV thung lũng xen n i sót Yên Lập; TV đồi xen đồng ằng Cẩm Khê TV đồng ằng Tam Nông-Thanh Thủy) Bảng 2.9 Đặc trưng TV chức tỉnh Phú Thọ TT Tiểu vùng TV đồi - ĐB Đoan H ngPhù Ninh (I-1) TV đồi đồng ằng Thanh BaHạ H a (I-2) TV đồng ằng Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ (I-3) TV núi trung bình Xuân Sơn (II-1) TV n i thấp Thanh SơnTân Sơn (II-2) TV n i thấp Chức (Niemann ,1977) TV nằm khu vực núi thấp phía Sản xuất cân sinh thái, Đông Bắc, lưu vực hữu ngạn điều ch nh dòng vật chất hệ thống sông Chảy – sông Lô lượng HST bao trùm xã huyện Đoan Hùng, Phù Ninh TV nằm khu vực núi thấp Cung cấp nguồn tài nguyên lưu vực tả ngạn sông Thao bao khống sản, lương thực, gỗ, gồm x Đơng Bắc huyện Hạ cho phát triển cơng nghiệp Hịa tồn huyệnThanh Ba phát triển nơng lâm nghiệp Phạm vi tiểu vùng Nằm khu vực thấp đồng tả ngạn lưu vực sông Hồng đến khu vực hợp lưu với sông Lô, gồm thành phố Việt Trì, huyện Phù Ninh thị xã Phú Thọ Bao gồm số x vùng núi thuộc huyện Tân Sơn có độ cao trung bình từ 200-500m Địa hình núi thấp phức tạp, xen lẫn n i đá, đồi đất gồm xã trung du hai huyện Thanh Sơn, Tân Sơn Bao gồm x phía Tây Nam Sản xuất xã hội: cung cấp nguồn tài ngun khống sản cho phát triển cơng nghiệp; nguồn tài nguyên nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái Sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường, hệ sinh thái; cung cấp thông tin cho khoa học giáo dục; cân HST Sinh thái sản xuất: cung cấp nguồn tài nguyên sinh khối động thực vật cho phát triển nông nghiệp Sinh thái sản xuất: cung cấp 15 TT Tiểu vùng Phạm vi tiểu vùng Yên Lập Tân Sơn (II-3) huyện n Lập phía Đơng Bắc huyện Tân Sơn, nằm phần tả ngạn lưu vực sông Mùa TV thung lũng sông Mùa (II-4) Nằm thung lũng sông M a khu vực huyện Tân Sơn Thanh Sơn Địa hình núi phức tạp, xen lẫn TV thung n i đá, đồi dải đất xã phía lũng xen n i Đơng Bắc huyện n Lập có độ sót n Lập cao trung bình từ 200 - 500m (II-5) TV đồi xen đồng ằng Hạ H a Cẩm Khê (II-6) Không gian tiểu vùng rộng, bao phủ tồn v ng đồi gị thấp xuống đồng hai huyện Hạ Hòa, Cẩm Khê, lưu vực hữu ngạn sông Hồng TV đồng ằng Tam 10 Nông-Thanh Thủy (II-7) Bao gồm x thuộc huyện Tam Nông huyện Thanh Thủy dọc lưu vực tả ngạn sơng Đà với độ cao trung bình từ 150 - 300m Chức (Niemann ,1977) lương thực, ăn quả, lấy gỗ, phục vụ phát triển nông lâm nghiệp; cân hệ sinh thái, khí hậu Sinh thái: chống xói m n đất, bảo vệ tài nguyên rừng hệ sinh thái, phát triển nông nghiệp Sản xuất xã hội: cung cấp nguồn tài nguyên khống sản cho phát triển cơng nghiệp; nguồn tài ngun nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái Sản xuất xã hội: phát triển kinh tế nông nghiệp, bảo tồn, giữ gìn phát triển văn hóa làng nghề truyền thống, cung cấp thông tin cho khoa học giáo dục Xã hội sản xuất: phát triển nông lâm nghiệp, nguồn nước dồi phục vụ cho phát triển nông nghiệp sinh hoạt, khu sinh thái ngh dưỡng Tiểu kết chƣơng 2: Chương trình ày nội dung phân tích, đánh giá trạng, diễn biến điều kiện địa lý, tài nguyên môi trường lãnh thổ t nh Phú Thọ làm cho PVCN t nh Phú Thọ Trên sở tiêu chí tổng hợp, lãnh thổ t nh Phú Thọ phân chia thành vùng với 10 tiểu vùng chức ao gồm: V ng đồi - đồng ằng tả ngạn sông Hồng (gồm TV) v ng đồi - n i hữu ngạn sông Hồng (gồm TV) Các v ng tiểu v ng chức đơn vị không gian sở để định hướng cho việc quản lý TNMT phục vụ phát triển KTXH ền vững, phù hợp với tiềm l nh thổ, sở tài nguyên định hướng quy hoạch tiểu vùng 16 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG TỈNH PHÚ THỌ 3.1 DỰ TÍNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2025 Ứng dụng mơ hình phân tích chuỗi Markov kết hợp với thuật tốn mạng tự động để dự báo biến động SDĐ t nh Phú Thọ tới năm 2025 cho thấy: diện tích rừng thưa tăng 13097 ha; diện tích rừng kín rừng trung bình giảm 8173 5882 ha; diện tích loại bụi tăng 5382 ha, diện tích mặt nước giảm 6378 ha; diện tích đất xây dựng tăng 39318 ha; diện tích đất trống giảm tới 37336 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, QUẢN LÝ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN ĐẤT THEO KHUNG ÁP LỰC – THỰC TRẠNG – ĐÁP ỨNG (PSR) Đối với vùng tả ngạn sơng Hồng: Nhóm yếu tố Áp lực (P) có yếu tố khơ hạn di dân, tái định cư cấp quản lý đánh giá có ảnh hưởng cao tới áp lực sử dụng tài ngun đất Nhóm yếu tố Thực trạng (S) yếu tố suy giảm độ phì đất, chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp, tăng diện tích trồng dài ngày tăng nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp yếu tố có ảnh hưởng lớn đến thực trạng sử dụng tài nguyên đất Nhóm yếu tố giải pháp đáp ứng (R) yếu tố sử dụng giống trồng địa phương ảo vệ đất, phát triển nông nghiệp hữu cơ, luân canh, xen canh tăng cường tham gia cộng đồng quy hoạch sử dụng đất yếu tố có mức đánh giá cao Đối với vùng hữu ngạn sông Hồng: Các yếu tố Áp lực (P) có yếu tố trượt lở đất tăng dân số cấp quản lý đánh giá có ảnh hưởng cao tới áp lực sử dụng tài nguyên đất Trong yếu tố Thực trạng (S) yếu tố suy giảm độ phì đất, chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp, tăng diện tích trồng dài ngày áp dụng khoa học kỹ thuật đại canh tác yếu tố có ảnh hưởng lớn đến thực trạng sử dụng tài nguyên đất Nhóm yếu tố giải pháp đáp ứng (R) yếu tố sử dụng giống trồng địa phương ảo vệ đất, chuyển đổi cấu trồng, Phát triển 17 nông nghiệp hữu cơ, sử dụng phân hữu gi p người dân có đất để sản xuất nơng nghiệp yếu tố có mức đánh giá cao 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT TRÊN CƠ SỞ MƠ HÌNH PHƢƠNG TRÌNH CẤU TRÚC (SEM) 3.3.1 Mơ hình SEM cho tỉnh Phú Thọ Cơ chế sách công tác quản lý tài nguyên (CQ) Quỹ đất chất lượng đất (QL) Hiện trạng sử dụng đất (SD) - 0,05 0,37 Hiệu công tác quản lý tài nguyên đất 0,70 -0,02 Vấn đề phát triển KTXH (KX) Đường hệ số tác động thuận chiều Đường hệ số tác động nghịch chiều Hình 3.5 Mơ hình SEM cho tỉnh Phú Thọ Kết phân tích cho thấy nhân tố Quỹ đất chất lượng đất (QL = 0,37) trạng sử dụng đất (SD = 0,7) có tác động thuận chiều tới hiệu cơng tác quản lý tài nguyên đất t nh Phú Thọ Trong khí Cơ chế sách quản lý đất đai (CQ = -0,05) Phát triển KTXH (KX = -0,02) có tác động tiêu cực tới hiệu công tác quản lý tài nguyên đất, nhiên tác động chưa thực rõ ràng 3.3.2 Mơ hình SEM cho huyện Đoan Hùng Cơ chế sách công tác quản lý tài nguyên (CQ) - 0,01 Quỹ đất chất lượng đất (QL) Hiện trạng sử dụng đất (SD) 0,32 Hiệu công tác quản lý tài nguyên đất 0,72 -0,01 Vấn đề phát triển KT-XH (KX) Đường hệ số tác động thuận chiều hệ số tác động nghịch chiều Đường Hình 3.6 Mơ hình SEM huyện Đoan Hùng 18 Kết phân tích cho thấy nhân tố Quỹ đất chất lượng đất (QL = 0,32) trạng sử dụng đất (SD = 0,72) có tác động thuận chiều tới hiệu cơng tác quản lý tài nguyên đất t nh Phú Thọ Trong khí Cơ chế sách quản lý đất đai (CQ = -0,01) Phát triển KTXH (KX = -0,01) có tác động tiêu cực tới hiệu cơng tác quản lý tài ngun đất 3.3.3 Mơ hình SEM cho huyện Thanh Sơn Cơ chế sách công tác quản lý tài nguyên (CQ) Quỹ đất chất lượng đất (QL) Hiện trạng sử dụng đất (SD) - 0,08 0,28 Hiệu công tác quản lý tài nguyên đất 0,60 -0,03 Vấn đề phát triển KT-XH (KX) Đường hệ số tác động thuận chiều Đường hệ số tác động nghịch chiều Hình 3.7 Mơ hình SEM cho huyện Thanh Sơn Kết phân tích cho thấy nhân tố Quỹ đất chất lượng đất (QL = 0,28) trạng sử dụng đất (SD = 0,6) có tác động thuận chiều tới hiệu cơng tác quản lý tài nguyên đất t nh Phú Thọ Trong khí Cơ chế sách quản lý đất đai (CQ = -0,08) Phát triển KTXH (KX = 0,03) có tác động tiêu cực tới hiệu cơng tác quản lý tài nguyên đất, nhiên tác động chưa thực rõ ràng, có ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý tài nguyên đất 3.4 ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Trên sở phân tích thực trạng, khung phân tích điểm mạnh – điểm yếu – hội – thách thức (SWOT) áp dụng phân tích vấn đề cộm quản lý TNMT tiểu vùng chức t nh Phú Thọ cho thấy xu tác động nảy sinh vùng tiểu vùng chức xem xét khía cạnh sau (bảng 3.11) 19 Bảng 3.11 Xu tác động nảy sinh vùng tiểu vùng chức tỉnh Phú Thọ Vùng/ tiểu vùng chức Xu diễn biến tài nguyên Các tác động trình sử dụng, quản lý sử dụng tài nguyên đất Vùng đồng đồi tả ngạn sơng Hồng Tăng diện tích rừng thưa đất xây dựng Vùng đồi núi hữu ngạn sơng Hồng Tăng diện tích rừng thưa, bụi, đất xây dựng Giảm diện tích - Áp lực về: thiên tai nắng nóng khơ hạn, di dân, tái định cư - Các vấn đề cộm về: Suy giảm độ phì đất, chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp, tăng diện tích trồng dài ngày - Các giải pháp ưu tiên ao gồm: Sử dụng giống trồng địa phương, phát triển nông nghiệp hữu cơ, luân canh, xen canh, tăng cường tham gia cộng đồng quy hoạch SDĐ - Áp lực về: thiên tai trượt lở đất tăng dân số - Vấn đề cộm: Suy giảm độ phì đất, chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nơng nghiệp, tăng diện tích trồng dài ngày, áp dụng khoa học kỹ thuật đại canh tác Các yếu tố tác động tới hiệu công tác quản lý tài nguyên đất - Cơ chế sách (CQ) - Phát triển KTXH (KX) - Cơ chế sách (CQ) - Phát triển KTXH (KX) Định hƣớng quy hoạch Chức có nguy bị tác động Phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp; phát triển dịch vụ, thương mại du lịch lễ hội cội nguồn phát triển sản phẩm công nghiệp trọng điểm Khai thác tiềm năng, mạnh đất rừng để phát triển khu cơng nghiệp, dịch vụ có quy mô lớn vùng trồng - TVI-1: Sản xuất cân sinh thái, điều ch nh dòng vật chất lượng hệ sinh thái - TVI-2: Cung cấp nguồn tài nguyên khoáng sản, lương thực, gỗ, cho phát triển công nghiệp phát triển nông lâm nghiệp - TV I-3: Sản xuất xã hội: cung cấp nguồn tài nguyên khoáng sản cho phát triển công nghiệp; nguồn tài nguyên nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái - TV II-1: Sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường, hệ sinh thái; cung cấp thông tin cho khoa học giáo dục; giúp cân hệ sinh thái - TV II-2: Sinh thái sản xuất: cung cấp nguồn tài nguyên sinh khối động thực vật cho phát triển nông nghiệp - TV II-3: Sinh thái sản xuất: cung 20 rừng kín rừng trung bình - Các giải pháp ưu tiên: Sử dụng giống trồng địa phương ảo vệ đất, chuyển đổi cấu trồng, phát triển nông nghiệp hữu cơ, sử dụng phân hữu cơ, gi p người dân có đất để sản xuất nông nghiệp nguyên liệu, lấy gỗ; chăn nuôi gia súc, gia cầm theo mơ hình kinh tế trang trại Phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản, sở sản xuất vật liệu xây dựng, khôi phục phát triển làng nghề, tiểu thủ công nghiệp cấp lương thực, ăn quả, lấy gỗ, phục vụ phát triển nông lâm nghiệp; cân hệ sinh thái, khí hậu - TV II-4: Sinh thái: chống xói m n đất, bảo vệ tài nguyên rừng hệ sinh thái, phát triển nông nghiệp - TV II-5: Sản xuất xã hội: cung cấp nguồn tài ngun khống sản cho phát triển cơng nghiệp; nguồn tài nguyên nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái - TV II-6: Sản xuất xã hội: phát triển kinh tế nơng nghiệp, bảo tồn, giữ gìn phát triển văn hóa làng nghề truyền thồng, cung cấp thông tin cho khoa học giáo dục - TV II-7: Xã hội sản xuất: phát triển nông lâm nghiệp, nguồn nước dồi dào, khu sinh thái ngh dưỡng cho du khách đến tham quan trải nghiệm Trên sở phân tích tổng hợp yếu tố địa lý, nghiên cứu sinh đề xuất định hướng tổ chức không gian cho tiểu v ng sau: Ưu tiên ảo tồn ph ng hộ (TV II-1); Ưu tiên ph ng hộ sản xuất (II-2 II-3); Ưu tiên phát triển nông lâm nghiệp (II-5); Ưu tiên phát triển kinh tế BVMT khu vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản du lịch (II-6); Ưu tiên phát triển nông nghiệp ền vững du lịch (II-7 I-2); Ưu tiên mở rộng BVMT khu vực canh tác công nghiệp ăn đặc sản (I-1); Ưu tiên phát triển BVMT khu đô thị công nghiệp dịch vụ (I-3) Ưu tiên phát triển BVMT khu dân cư, dịch vụ thương mại (II-4) 21 Hình 3.7 Bản đồ định hướng sử dụng TV chức tỉnh Phú Thọ 22 Tiểu kết chƣơng 3: Trong tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất có giá trị đóng vai tr quan trọng phát triển bền vững sinh kế cư dân t nh Phú Thọ Do đó, tài nguyên đất trọng phân tích, đánh giá định lượng làm sở cho đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên Chương trình ày kết đánh giá, phân tích diễn biến tài nguyên đất HST, kết xây dựng ch số kiểm định độ tin cậy, phân tích đánh giá yếu tố Áp lực - Thực trạng – Đáp ứng (PSR) sử dụng tài nguyên đất t nh Phú Thọ, kết xây dựng ch số đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên đất t nh Phú Thọ (sự hài lịng người dân) Các khơng gian quản lý tài nguyên môi trường xác định Trong không gian đó, thiết lập phuơng án định hướng tổ chức không gian phục vụ sử dụng tài nguyên bền vững đến năm 2025 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Về hướng PVCN phục vụ tổ chức không gian quản lý TNMT: PVCN kết phân hóa địa lý kết hợp phân hóa địa lý tự nhiên địa lý nhân văn để tạo khơng gian mang tính tổ chức nhằm quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên, ph hợp với chức tự nhiên - xã hội PVCN dựa tiêu chí tổng hợp địa lý tự nhiên, địa lý KTXH, TNMT, quy hoạch, tai biến thiên nhiên BĐKH Về PVCN tỉnh Phú Thọ: PVCN t nh Phú Thọ nghiên cứu dựa phân vùng phận dạng tài nguyên: Phân v ng địa chất (3 vùng), phân v ng địa mạo (2 vùng), phân vùng thổ nhưỡng (3 vùng), phân vùng thủy văn (4 v ng), phân v ng trượt lở - lũ quét (3 v ng), phân v ng hệ sinh thái (2 vùng), phân vùng khoáng sản (2 vùng), phân vùng công nghiệp (3 vùng) phân vùng phát triển kinh tế (2 vùng) Kết lãnh thổ t nh Phú Thọ phân chia thành vùng với 10 tiểu vùng: V ng đồi - đồng ằng tả ngạn sông Hồng gồm TV (TV đồi - đồng ằng Đoan H ng-Phù Ninh; TV đồi - đồng ằng Thanh Ba-Hạ H a TV đồng ằng Ph Thọ-Lâm Thao- Việt Trì); V ng đồi - n i hữu ngạn sơng Hồng gồm TV (TV n i 23 trung ình Xuân Sơn; TV n i thấp Tân Sơn-Thanh Sơn; TV n i thấp Yên Lập-Tân Sơn; TV thung lũng sông M a; TV thung lũng xen n i sót Yên Lập; TV đồi xen đồng ằng Cẩm Khê TV đồng ằng Tam Nơng-Thanh Thủy) Về dự tính diễn biến tài ngun tương lai: Sử dụng mơ hình Markov với mạng tự động dự báo biến động SDĐ cho thời kỳ 20052025 Kết cho thấy diện tích dự tính biến động SDĐ t nh Phú Thọ tương lai 2025 so với năm 2005, diện tích rừng thưa tăng 13.097 ha, diện tích rừng kín rừng trung bình giảm 8.173 5.882 Diện tích loại bụi tăng 5.383 ha, diện tích mặt nước giảm 6.379 Diện tích đất xây dựng tăng 39.318 Diện tích đất trống giảm tới 37.336 Về đánh giá sử dụng, quản lý sử dụng tài ngun đất theo mơ hình PSR: (i) Đối với vùng đồi-đồng tả ngạn sông Hồng: đ xác định yếu tố áp lực (khô hạn, di dân, tái định cư), thực trạng (suy giảm độ phì đất, chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp, tăng diện tích trồng dài ngày, tăng nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp) giải pháp đáp ứng (sử dụng giống trồng địa phương ảo vệ đất, phát triển nông nghiệp hữu cơ, luân canh, xen canh, tăng cường tham gia cộng đồng quy hoạch sử dụng đất); (ii) Đối với vùng đối - núi hữu ngạn sông Hồng: áp lực (trượt lở đất, tăng dân số), thực trạng (suy giảm độ phì đất, chuyển đổi sang đất phi nơng nghiệp, tăng diện tích trồng dài ngày, áp dụng khoa học kỹ thuật đại canh tác), đáp ứng (sử dụng giống trồng địa phương ảo vệ đất, chuyển đổi cấu trồng, phát triển nông nghiệp hữu cơ, sử dụng phân hữu cơ, gi p người dân có đất để sản xuất nơng nghiệp) Về đánh giá hiệu quản lý tài nguyên đất: Sử dụng mơ hình SEM với ch số đánh giá hiệu sử dụng tài nguyên đất (sự hài lòng người dân) cho cho thấy, yếu tố quỹ đất chất lượng đất yếu tố trạng sử dụng đất tác động tích cực hiệu công tác quản lý tài 24 nguyên đất t nh Phú Thọ Yếu tố chế sách quản lý đất đai yếu tố phát triển KTXH có tác động tiêu cực tới hiệu công tác quản lý tài nguyên đất Tuy nhiên tác động chưa thực rõ ràng, có ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý tài nguyên đất Về phương án định hướng tổ chức không gian quản lý TNMT: Đ xác định khung lãnh thổ cho t nh Phú Thọ gồm không gian quản lý tổng hợp TNMT gồm: Không gian ưu tiên ảo tồn ph ng hộ; Không gian ưu tiên ph ng hộ sản xuất; Không gian ưu tiên phát triển nông lâm nghiệp; Không gian ưu tiên phát triển kinh tế BVMT khu vực nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản du lịch; Không gian ưu tiên phát triển nông nghiệp ền vững du lịch; Không gian ưu tiên mở rộng BVMT khu vực canh tác công nghiệp ăn đặc sản; Không gian ưu tiên phát triển BVMT khu đô thị công nghiệp dịch vụ Không gian ưu tiên phát triển BVMT khu dân cư, dịch vụ thương mại II KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chi tiết lý luận phương pháp thành lập ản đồ phân v ng chức cho l nh thổ quy mô khác Hướng nghiên cứu luận án để áp dụng cho l nh thổ cấp t nh khác có điều kiện tương tự NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN - Điểm 1: PVCN theo tiếp cận địa lý tổng hợp với phương án phân vùng tài nguyên phận Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu địa lý tương ứng ước thực xây dựng áp dụng cho lãnh thổ t nh Phú Thọ - Điểm 2: Kết hợp phương pháp phân tích địa lý, mơ hình dự báo kỹ thuật định lượng phân tích, đánh giá, dự tính TNMT phục vụ định hướng tổ chức khơng gian quản lý tổng hợp TNMT lãnh thổ t nh Phú Thọ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyen Dieu Trinh, Ngo Quang Du, Evaluation of Thanh Thuy mineral water for tourism, Geo-spatial technologies and earth resources – ISM2017, Publishing House for Science and Technology (Hội nghị quốc tế Khoa học trái đất 9/2017), 2017, Hà Nội, trang 529-534 Ngô Quang Dự, Vũ Văn Khoát, Nguyễn Đức Anh, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Diệu Trinh, Phan Thúy Hồng, Đánh giá mức độ tổn thương hệ thống trồng trọt khu dân cư nông thơn biến đổi khí hậu tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Rừng Mơi trường số 93 tháng 2/2019, m số tạp chí ISSN 1859-1248, Hà Nội, trang 43-47 Ngô Quang Dự, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Thế Kiên, Trần Thùy Linh, Đánh giá yếu tố Áp lực – Thực trạng – Đáp ứng (PSR) sử dụng tài nguyên đất huyện Thanh Sơn Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn số 1(24) tháng 3/2019, mã số tạp chí ISSN 2354-0648, Hà Nội, trang 3-13 Ngô Quang Dự, Vũ Anh Tài, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Diệu Trinh, Đặc điểm hệ sinh thái tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số tháng 3/2019, m số tạp chí ISSN 1859-1248, Hà Nội, trang 207-216 Nguyễn Thế Kiên, Nguyễn Diệu Trinh, Ngô Quang Dự, Đinh Quốc Cường, Ứng dụng mơ hình SEM đánh giá mức độ hài lịng người dân cơng tác đất đai huyện Thanh Sơn Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn số 2(25) tháng 6/2019, m số tạp chí ISSN 2354-0648, Hà Nội, trang 45-53 Ngô Quang Dự, Nguyễn An Thịnh, Nguyễn Diệu Trinh, Phân vùng chức phục vụ tổ chức không gian quản lý tài nguyên mơi trường tỉnh Phú Thọ, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn số 4(27) tháng 12/2019, m số tạp chí ISSN 2354-0648, Hà Nội, trang 32-39

Ngày đăng: 02/09/2020, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Địa hình núi phức tạp, xen lẫn n i  đá,  đồi  dải  đất  các  xã  phía  Đông Bắc huyện Yên Lập có độ  cao trung bình từ 200 - 500m  - NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ.LUẬN ÁN TIẾN SỸ
a hình núi phức tạp, xen lẫn n i đá, đồi dải đất các xã phía Đông Bắc huyện Yên Lập có độ cao trung bình từ 200 - 500m (Trang 17)
Hình 3.5. Mô hình SEM cho tỉnh Phú Thọ - NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ.LUẬN ÁN TIẾN SỸ
Hình 3.5. Mô hình SEM cho tỉnh Phú Thọ (Trang 19)
3.3.1. Mô hình SEM cho tỉnh Phú Thọ - NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ.LUẬN ÁN TIẾN SỸ
3.3.1. Mô hình SEM cho tỉnh Phú Thọ (Trang 19)
Bảng 3.11. Xu thế và tác động nảy sinh trong các vùng và tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ Vùng/  tiểu  vùng  chức  năng Xu thế diễn biến tài nguyên   - NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ.LUẬN ÁN TIẾN SỸ
Bảng 3.11. Xu thế và tác động nảy sinh trong các vùng và tiểu vùng chức năng tỉnh Phú Thọ Vùng/ tiểu vùng chức năng Xu thế diễn biến tài nguyên (Trang 21)
Hình 3.7. Bản đồ định hướng sử dụng các TV chức năng tỉnh Phú Thọ - NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG CHỨC NĂNG PHỤC VỤ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI TỈNH PHÚ THỌ.LUẬN ÁN TIẾN SỸ
Hình 3.7. Bản đồ định hướng sử dụng các TV chức năng tỉnh Phú Thọ (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w