1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

68 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH QUÁCH TÚ QUÂN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  QUÁCH TÚ QUÂN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, hướng dẫn PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt Các số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá số liệu dùng cho nghiên cứu định lượng tác giả thu thập từ Niên giám thống kê, Tổng cục thống kê Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác có thích nguồn gốc sau trích dẫn để kiểm chứng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Tác giả QUÁCH TÚ QUÂN LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn cô Phan Thị Bích Nguyệt tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn thầy cô truyền đạt kiến thức cho trình học cao học trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cảm ơn anh chị, thầy Viện nghiên cứu kinh tế phát triển trực thuộc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu định lượng Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp QUÁCH TÚ QUÂN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu – Câu hỏi nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài: .6 Chương TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các kết nghiên cứu thực nghiệm nước 1.2 Các kết nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam .12 Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ FDI Ở VIỆT NAM (1988-2011) 16 2.1 Tổng quan tăng trưởng kinh tế Việt Nam: 16 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 16 2.1.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam (1988-2011) 18 2.2 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: .20 2.2.1 Đầu tư trực tiếp nước 20 2.2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (1988-2011) 24 2.3 Đánh giá tác động FDI đến kinh tế Việt Nam: .33 2.3.1 Tác động tích cực 33 2.3.2 Tác động tiêu cực 36 Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ DỮ LIỆU 39 3.1 Mơ hình tăng trưởng 39 3.2 Giả thuyết 41 3.3 Dữ liệu 43 Chương PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẠT ĐƯỢC 44 4.1 Phân tích kết mơ hình nghiên cứu .44 4.2 Mở rộng nghiên cứu tác động hai chiều FDI tăng trưởng mơ hình VAR 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 56 5.1 Một số vướng mắc yếu việc thu hút FDI thời gian qua 57 5.2 Kiến nghị số giải pháp thu hút FDI đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế: 59 5.3 Hạn chế đề tài – Đề xuất hướng nghiên cứu 61 5.3.1 Hạn chế 61 5.3.2 Đề xuất: .61 TÀI LIỆU THAM KHẢO i Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU FDI : Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP : Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Gross National Products Tổng sản phẩm quốc dân ICOR : Incremental Capital Output Ratio Tỷ lệ vốn sản lượng tăng thêm hay hệ số sử dụng vốn ODA : Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức GSO : Tổng cục thống kê ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương WTO : Tổ chức thương mại giới IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế R&D : Nghiên cứu phát triển OLS : Ordinary Least Squares Bình phương nhỏ thông thường 2SLS : Two-Stage Least Squares Bình phương nhỏ hai giai đoạn 3SLS : Three-Stage Least Squares Bình phương nhỏ ba giai đoạn Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng 2.1 Hệ số ICOR số nước (1993-2008) Bảng 2.2 Đầu tư trực tiếp nước - Số dự án, vốn đăng ký quy mô vốn dự án qua giai đoạn Bảng 2.3 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phân theo hình thức sở hữu Bảng 2.4 Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam phân theo cấu đầu tư theo ngành tính đến ngày 15/12/2011 Bảng 2.5 10 địa phương thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Bảng 2.6 Lao động làm việc thời điểm 1/7 hàng năm theo thành phần kinh tế Bảng 4.1 Kết nghiên cứu mơ hình hồi quy liệu bảng (panel data) Bảng 4.2 Kết kiểm định ADF với biến GDP FDI Bảng 4.3 Kết nghiên cứu mơ hình VAR biến GDP FDI Bảng 4.4 Hàm phân rã phương sai biến GDP FDI Biểu Biểu 2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP qua giai đoạn Biểu 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP qua năm 1988-2011 Biểu 2.3 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (1988-2011) Biểu 2.4 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (1988-1996) Biểu 2.5 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (1997-2005) Biểu 2.6 Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam (2006-2011) Biểu 2.7 Số dự án đầu tư trực tiếp nước phân theo cấu đầu tư theo ngành Biểu 2.8 Quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án FDI VN tỷ USD (tính đến ngày 15/12/2011) Biểu 2.9 Tỷ trọng đầu tư khu vực kinh tế tổng đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2006-2011 (tính đến ngày 15/12/2011) Trang TĨM TẮT Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam năm 1987 đạo luật kinh tế thời kỳ đổi Trong hai mươi năm qua vai trò đầu tư trực tiếp nước ngồi có ý nghĩa vơ to lớn tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế vấn đề nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung vào nghiên cứu tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế sáu mươi tỉnh thành Việt Nam giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2011 Sau tác giả mở rộng nghiên cứu mối quan hệ hai chiều đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế phạm vi nước giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2011 Cuối tác giả đề xuất số giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Trang LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề nghiên cứu Kể từ cải cách kinh tế vào năm 1986, kinh tế Việt Nam đạt thành tựu thuyết phục kinh tế xã hội: tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng liên tục qua năm với tốc động tăng bình quân năm 7%, giai đoạn 2000-2005 7.51%, bình quân giai đoạn 2006-2011 đạt 6.83%/năm (trong bình qn giai đoạn 2006-2007 đạt 8.35%; bình quân giai đoạn 2008-2011 đạt 6.1% ảnh hưởng lạm phát tăng cao suy thoái kinh tế giới) Việt nam trở thành kinh tế phát triển nhanh khu vực giới Thành tựu dấu hiệu tốt trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường với điều tiết nhà nước kết sách mà Việt Nam thực trước thay đổi nhanh chóng kinh tế giới, đặc biệt xu tồn cầu hóa Ngay từ cuối thập kỷ 80, Việt Nam thực chủ trương hội nhập kinh tế, bắt đầu việc thông qua Luật Đầu tư Nước vào năm 1987, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN từ năm 1995, APEC từ năm 1998 quan trọng hơn, sau 11 năm đàm phán Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO vào ngày 11 tháng năm 2007 Bên cạnh việc mở cửa thương mại, Việt Nam tích cực cải thiện mơi trường đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước đạt kết đáng khích lệ Lũy kế dự án cịn hiệu lực tính đến ngày 15/12/2011 có 94 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án đầu tư Việt Nam Tổng số dự án FDI hiệu lực từ năm 1988 đến năm 2011 lên tới 13,664 dự án, đạt tổng số vốn đăng ký 197.9 tỉ USD Tỷ trọng FDI tổng vốn đầu tư toàn xã hội 1991-2000 18%, 2001-2005 16%, 2006-2011 25% Các doanh nghiệp FDI đóng góp vào GDP giai đoạn 2000-2005 14%, tăng lên 18% giai đoạn 2006-2011; nguồn thu ngân sách từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 5% tổng thu ngân sách nhà nước năm 2000, đến năm 2011 nguồn thu chiếm khoảng 11% tổng thu ngân sách nhà nước (con số tăng lên gấp đơi) Với tác động tích cực nêu trên, FDI góp phần đáng kể vào việc thực mục tiêu tăng trưởng Trang 48 (6) trình bày tất vùng Việt Nam có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế đất nước Đông Nam Bộ cho thấy tác động cao tăng trưởng kinh tế, Tây Nguyên, đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ vùng khác Kết quan trọng với thông tin đưa cột (6) Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng hai vùng thu hút dòng vốn FDI Việt Nam Chúng tin tỉnh thành vùng khu vực, nơi mà có điều kiện tốt hệ thống tài chính, sở hạ tầng, lao động có kỹ thu nhập cao có xu hướng thu hút FDI nhiều tăng trưởng nhanh tỉnh thành khác, vùng khác So sánh điểm khác kết nghiên cứu đạt kết nghiên cứu mơ hình gốc: So với nghiên cứu gốc Thu Thi Hoang, Paitoon Wiboonchutikula and Bangorn Tubtimtong (2010) nghiên cứu tác giả cho kết tương tự FDI có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thành hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê Ngồi FDI biến DI, L TRADE có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, biến HS nghiên cứu tác giả có ý nghĩa thống kê mức 10% nghiên cứu gốc Thu Thi Hoang, Paitoon Wiboonchutikula and Bangorn Tubtimtong (2010) lại khơng có ý nghĩa thống kê Bên cạnh đó, nghiên cứu tương tác FDI với HS, FDI với DI FDI với TRADE nghiên cứu gốc đưa kết tương tác FDI với HS FDI với TRADE khơng có ý nghĩa thống kê, FDI với DI có ý nghĩa thống kê làm giảm tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu tác giả có kết tương tác FDI với HS khơng có ý nghĩa thống kê, FDI với TRADE FDI với DI có ý nghĩa thống kế lại tác động tiêu cực, làm giảm tăng trưởng kinh tế tỉnh thành Trang 49 Trang 50 4.2 Mở rộng nghiên cứu tác động hai chiều FDI tăng trưởng mô hình VAR Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm dựa nghiên cứu Hoàng Thị Thu, Paitoon Wiboonchutikula Bangorn Tubtimtong : GDP𝐺𝑖𝑡 = 𝛽0 + 𝛽1 𝐹𝐷𝐼𝑖𝑡 + 𝛽2 𝐷𝐼𝑖𝑡 + 𝛽3 𝐻𝑆𝑖𝑡 + 𝛽4 𝑇𝑅𝐴𝐷𝐸𝑖𝑡 + 𝛽5 𝑙𝑛𝐿 + 𝛽6 𝐹𝐷𝐼𝑖𝑡 𝑇𝑅𝐴𝐷𝐸𝑖𝑡 + 𝛽7 𝐹𝐷𝐼𝑖𝑡 𝐷𝐼𝑖𝑡 + 𝛽8 𝐹𝐷𝐼𝑖𝑡 𝐻𝑆𝑖𝑡 + 𝑅𝑗 + 𝜀𝑖𝑡 Chỉ nghiên cứu xem tác động đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thành nào, tác động chiều từ đầu tư trực tiếp nước đến tăng trưởng kinh tế Tác giả muốn tiếp tục nghiên cứu xem liệu tăng trưởng kinh tế Việt Nam có ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi hay khơng? Các nhà đầu tư có dựa vào tốc độ tăng trưởng kinh tế nước mà gia tăng vốn đầu tư họ hay khơng? Do tác giả dùng mơ hình VAR để nghiên cứu tác động qua lại biến GDP – tổng sản phẩm nước theo giá thực tế (đơn vị tính tỷ đồng) FDI – tổng số vốn thực (đơn vị tính triệu usd) phạm vi nước giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2011 Trước sử dụng mơ hình VAR ta phải kiểm định tính dừng biến để kiểm định tồn nghiệm đơn vị chuỗi thời gian GDP FDI Nếu chuỗi thời gian không chứa nghiệm đơn vị hay gọi dừng trung bình Auto-covariances khơng phụ thuộc vào biến thời gian Ta dùng phương pháp Augmented Dickey - Fuller để kiểm định tính dừng, kết sau: Unit Root Test LNGDP D(LNGDP) LNFDI D(LNFDI) Augmented Dickey-Fuller test statistic t-Statistic Prob.* -1.1733 -4.5359 -1.9242 -18.7219 0.8853 0.0093 0.6049 0.0000 Bảng 4.2: Kết kiểm định ADF với biến GDP FDI Kiểm định tính dừng (ADF test) cho thấy hai biến GDP FDI không dừng (Prob GDP 88.53% > 5% Prob FDI 60.40% > 5%) ta lấy sai phân bậc hai biến tiếp tục dùng phương pháp ADF để Trang 51 kiểm tra tính dừng Ta thấy hai biến dừng lại sai phân bậc với mức ý nghĩa 1% Tiếp đến ta tiến hành tìm ảnh hưởng biến thơng qua mơ hình kiểm định nhân theo đề xuất Granger (1969) Ta thấy FDI có ảnh hưởng đến GDP mức ý nghĩa 1% GDP có ảnh hưởng đến FDI mức ý nghĩa 10% VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 11/10/13 Time: 19:42 Sample: 1990 2011 Included observations: 19 Dependent variable: D(LNGDP) Excluded Chi-sq df Prob D(LNFDI) 8.651389 0.0132 All 8.651389 0.0132 Dependent variable: D(LNFDI) Excluded Chi-sq df Prob D(LNGDP) 4.493489 0.1057 All 4.493489 0.1057 Sau ta bắt đầu tiến hành kiểm định mơ hình VAR Do liệu (chỉ có 19 quan sát sau điều chỉnh) nên ta không cần tiến hành chọn độ trễ tối ưu (L*) mà ta dùng độ trễ để chạy mơ hình VAR: Vector Autoregression Estimates Date: 08/16/13 Time: 18:33 Sample (adjusted): 1993 2011 Included observations: 19 after adjustments Standard errors in ( ) & t-statistics in [ ] D(LNGDP(-1)) D(LNGDP) D(LNFDI) -0.030167 -1.978371 (0.28958) (1.43026) [-0.10417] [-1.38323] Trang 52 D(LNGDP(-2)) D(LNFDI(-1)) D(LNFDI(-2)) C 0.218007 1.733956 (0.18247) (0.90122) [ 1.19478] [ 1.92402]* 0.135540 0.539324 (0.05142) (0.25396) [ 2.63602]** [ 2.12366] -0.012601 -0.023822 (0.01655) (0.08173) [-0.76145] [-0.29145] 0.108916 0.070225 (0.04232) (0.20903) [ 2.57358] [ 0.33597] R-squared 0.579139 0.503205 Adj R-squared 0.458893 0.361264 Sum sq resids 0.024200 0.590348 S.E equation 0.041576 0.205348 F-statistic 4.816277 3.545162 Log likelihood 36.36563 6.019250 Akaike AIC -3.301645 -0.107289 Schwarz SC -3.053108 0.141247 Mean dependent 0.164876 0.155340 S.D dependent 0.056520 0.256939 Determinant resid covariance (dof adj.) 7.06E-05 Determinant resid covariance 3.83E-05 Log likelihood 42.68973 Akaike information criterion -3.441025 Schwarz criterion -2.943952 Bảng 4.3: Kết nghiên cứu mơ hình VAR biến GDP FDI D(LNGDP) = - 0.0301*D(LNGDP(-1)) + 0.218*D(LNGDP(-2)) + 0.1355*D(LNFDI(-1)) - 0.0126*D(LNFDI(-2)) + 0.1089 D(LNFDI) = - 1.9783*D(LNGDP(-1)) + 1.7339*D(LNGDP(-2)) + 0.5393*D(LNFDI(-1)) - 0.0238*D(LNFDI(-2)) + 0.0702 Trang 53 Nhìn vào kết mơ hình ta thấy GDP có ảnh hưởng đến FDI mức ý nghĩa 10% (thống kê t = 1.92 > 1.75 – thống kê t mức 10%) FDI có ảnh hưởng đến GDP mức ý nghĩa 5% (thống kê t = 2.63 > 2.14 – thống kê t mức 5%) Điều cho thấy có tồn mối quan hệ tác động tích cực hai chiều GDP FDI, FDI tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tăng trưởng kinh tế ổn định Việt Nam dấu hiệu tích cực để thu hút nhà đầu tư đến Việt Nam Ta tiếp tục xem qua hàm phản ứng biến GDP FDI, ta thấy hiệu ứng tích cực FDI đến GDP tìm thấy, phản ứng tăng trưởng kinh tế cú sốc đầu tư trực tiếp dương, ta thấy tác động mạnh rõ ràng năm thứ 2, sau giảm dần từ năm thứ trở Ngược lại, ta thấy cú sốc tăng trưởng kinh tế đầu tư trực tiếp tức thời, tác động tăng giảm liên tục qua năm Nhưng dường tác động tăng trưởng kinh tế FDI cịn thấp khơng đáng kể Response to Cholesky One S.D Innovations ± S.E Response of D(LNGDP) to D(LNGDP) Response of D(LNGDP) to D(LNFDI) 06 06 04 04 02 02 00 00 -.02 -.02 -.04 -.04 10 Response of D(LNFDI) to D(LNGDP) 10 Response of D(LNFDI) to D(LNFDI) 3 2 1 0 -.1 -.1 -.2 -.2 -.3 -.3 10 10 Sau hàm phản ứng, ta xem xét tiếp hàm phân rã phương sai biến GDP FDI Hàm phân rã phương sai sai số dự báo cho phép đánh giá Trang 54 tầm quan trọng tương đối theo thời gian cú sốc biến động biến mơ hình: Variance Decomposition of D(LNGDP): Period S.E D(LNGDP) D(LNFDI) 0.041576 96.84189 3.158106 0.049924 67.22444 32.77556 0.051209 64.04798 35.95202 0.051696 63.72360 36.27640 0.052046 62.97990 37.02010 0.052183 62.65272 37.34728 0.052233 62.55693 37.44307 0.052260 62.50245 37.49755 0.052273 62.47415 37.52585 10 0.052278 62.46281 37.53719 S.E D(LNGDP) D(LNFDI) 0.205348 0.000000 100.0000 0.240751 11.30401 88.69599 0.242634 12.63063 87.36937 0.244843 13.05824 86.94176 0.245961 12.95563 87.04437 0.246158 12.94816 87.05184 0.246292 12.95967 87.04033 0.246365 12.95384 87.04616 0.246392 12.95200 87.04800 10 0.246405 12.95187 87.04813 Variance Decomposition of D(LNFDI): Period Cholesky Ordering: D(LNFDI) D(LNGDP) Bảng 4.4: Hàm phân rã phương sai biến GDP FDI Thay đổi GDP đến từ thay đổi thân biến 96% ngắn hạn khoảng 62% dài hạn (sau năm) Thay đổi GDP đến từ thay đổi FDI năm ngắn hạn 3.1%, cho ta thấy vai trò FDI ảnh hưởng đến GDP năm thấp, ngắn hạn chiếm vai trò nhỏ, chiếm vai trò lớn sau hai năm kể từ FDI gia tăng (32%) Thay đổi GDP đến từ thay đổi của FDI khoảng 37% Trang 55 dài hạn Điều chứng tỏ FDI ngày đóng góp vai trị quan trọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Ngược lại, biến động FDI tác động cú sốc FDI ngắn hạn 100% - lúc GDP khơng đóng góp vào việc thay đổi FDI, năm nhà đầu tư khơng dựa vào số tổng sản phẩm nước hay tỷ lệ tăng trưởng kinh tế để đầu tư vào Việt Nam, nhiên dài hạn vai trò cú sốc GDP đến thay đổi FDI chiếm khoảng 13% Lúc GDP chiếm vị trí khơng nhỏ tác động đến thay đổi FDI Trang 56 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Nghiên cứu nhằm kiểm tra tác động dòng vốn FDI vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam cách sử dụng liệu sáu mươi tỉnh thành giai đoạn 2001 - 2011 Nghiên cứu cho thấy có tác động mạnh mẽ tích cực FDI tới tăng trưởng kinh tế sáu mươi tỉnh thành Việt Nam Bên cạnh đó, yếu tố đầu tư nước, vốn người, lực lượng lao động thương mại có ý nghĩa thống kê tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, thơng qua phương pháp ước lượng VAR, nghiên cứu cịn chứng minh có tồn mối quan hệ tác động hai chiều GDP FDI giai đoạn 1990-2011, FDI tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tăng trưởng kinh tế ổn định Việt Nam dấu hiệu tích cực để thu hút nhà đầu tư đến Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tương tác FDI với vốn người lại khơng có ý nghĩa thống kê, tương tác FDI với phát triển tài nước thương mại có ý nghĩa mặt thống kê lại tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Điều nói lên khả hấp thụ vốn FDI kinh tế Việt Nam thông qua đầu tư người, thương mại, phát triển tài cịn tương đối thấp Do đó, tác động tích cực FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam nói chung địa phương Việt Nam nói riêng cịn bị hạn chế Các công nghệ tiên tiến chuyển giao kiến thức từ dòng vốn FDI vào Việt Nam chưa áp dụng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vốn tăng thêm từ dòng vốn FDI kênh giúp tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Qua nghiên cứu thực nghiệm, ta chứng minh hoạt động FDI thời gian qua thực có tác động tích cực, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến kinh tế Việt Nam Tuy vậy, đâu, thời gian hoạt động đầu tư nước đưa lại kết mong muốn so với mục tiêu mà đề cho đầu tư trực tiếp nước ngồi đâu phải dự án đạt Do cần nghiêm túc nhìn nhận thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài, đánh giá mặt Trang 57 chưa trình thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho giai đoạn Ở ta nêu lên số vướng mắc yếu tồn để làm sở cho việc đề giải pháp thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn FDI thời gian tới 5.1 Một số vướng mắc yếu việc thu hút FDI thời gian qua Những vướng mắc mặt chế, sách  Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới FDI khác đánh giá cách xử lý: hình thức đầu tư, đối tác đầu tư, tỷ lệ góp vốn doanh nghiệp Việt Nam, quy mô phát triển khu công nghiệp,…Điều đó, số trường hợp dẫn tới lúng túng chậm trễ cách xử lý, điều hành, làm bỏ lỡ hội thu hút vốn đầu tư, góp phần làm xấu thêm mơi trường đầu tư  Hệ thống luật pháp, sách chưa đảm bảo tính rõ ràng dẫn đến việc thực thi luật pháp, sách khơng qn, tùy tiện Tính ổn định luật pháp, sách chưa cao, nhiều trường hợp làm đảo lộn phương án kinh doanh nhà đầu tư Các định, sách từ quan nhà nước đưa lại có mâu thuẫn với nhau, quan hành nhà nước theo kiểu khác gây khó khăn cho doanh nghiệp đầu tư nước ngồi  Cơng tác quản lý Nhà nước FDI cịn nhiều bất cập, vừa bng lỏng, vừa gây phiền hà, can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp Trong lĩnh vực phải nói kiểm tra nhiều chất lượng khơng đạt u cầu cán kiểm tra chưa đủ trình độ phát vi phạm đơn vị, đặc biệt lĩnh vực tài chính, giá xuất nhập nguyên liệu, giá xuất thành phẩm đích thực Trong thời gian dài quan quản lý Nhà nước tập trung vào khâu cấp phép đầu tư, buông lỏng khâu quản lý sau giấy phép; chưa quan tâm mức đến việc giải dứt điểm nhanh chóng vấn dề phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Việc quản lý giá đầu vào đầu nhiều bất cập làm ảnh hưởng tới lợi ích doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Yếu cơng trình kết cấu hạ tầng Trang 58 Cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng việc thu hút FDI nơi có lợi vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động Đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn Nhà nước ta giành 5060% tổng vốn đầu tư hầu hết nguồn vốn ODA để xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên, nhìn tổng thể, sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật - xã hội môi trường Việt Nam thấp lạc hậu Mặc dù áp dụng sách ưu đãi tiền thuế đất thuế lợi tức phải bỏ nhiều chi phí cho cơng trình ngồi hàng rào, chi phí vận chuyển hàng xuất container đến cảng cửa xa nên vơ hình trung triệt tiêu ưu đãi Cơ sở hạ tầng yếu không tạo hấp dẫn thu hút FDI thời gian tới Yếu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật  Hiện có nhiều khu cơng nghiệp thành lập Tuy nhiên khu công nghiệp vào hoạt động tiến hành xây dựng, việc quy hoạch chi tiết chậm, khiến nhà đầu tư nước bị động việc chọn địa điểm đầu tư  Cả nước ngành, địa phương thực chưa có quy hoạch cụ thể hợp tác đầu tư nước sở khuôn khổ quy hoạch tổng thể Do phạm vi lĩnh vực khuyến khích đầu tư rộng nên có nơi có lúc cấu đầu tư thiếu phù hợp với cấu sản xuất thị trường Cơ cấu đầu tư thể mặt manh múnh, dàn trải số ngành nhiều địa phương với mục tiêu thúc đẩy công nghiệp hóa, mặt khác lại tập trung nhiều ngành, lĩnh vực vào số địa phương Các ngành, địa phương, sở kinh doanh chưa có phối hợp chặt chẽ công tác vận động đầu tư dẫn tới tranh giành dự án triển khai q nhiều dự án khơng có nhu cầu nhiều số lượng, làm thị trường sản phẩm nhanh chóng bị bão hịa Yếu cung ứng lao động cho doanh nghiệp FDI Mặc dù Việt Nam có lực lượng lao động dồi cung ứng cho doanh nghiệp FDI doanh nghiệp khác, đến nay, lực lượng lao động ta bộc lộ nhiều yếu Số công nhân lành nghề hạn chế Trang 59 Các nhà quản lý nước ngồi có đánh giá chung lao động Việt Nam chịu khó cần cù kinh nghiệm nghề nghiệp ít, khơng có tác phong công nghiệp suất lao động thấp Chúng ta phải cách khắc phục triệt để tồn hạn chế nêu khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn FDI phục vụ nghiệp phát triển kinh tế đất nước 5.2 Kiến nghị số giải pháp thu hút FDI đáp ứng yêu cầu tăng trưởng kinh tế: Tiếp tục đổi tư đổi cách tiếp cận xây dựng sách đầu tư nước cho giai đoạn tới o Bên cạnh cơng nhận khu vực có vốn đầu tư nước ngồi phận cấu thành kinh tế, việc thực cam kết hội nhập điều chỉnh luật lệ cho phù hợp với qui định nguyên tắc WTO ảnh hưởng tích cực tới thu hút vốn FDI vào Việt Nam Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cần tính đến bối cảnh tồn cầu hóa cần xây dựng sở xác định rõ mục tiêu trung dài hạn để có giải pháp mang tính kết hợp có tính chuyển tiếp, hỗ trợ cho Nhưng lâu dài, để thu hút nhà đầu tư lớn Việt Nam cần chuẩn bị nâng cao lực theo nghĩa rộng cải thiện mơi trường đầu tư, tăng trình độ lực lượng lao động, tăng lực R&D….Để đạt mục tiêu cần có thực từ o Sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tư ); kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ o Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thơng qua thời gan gần có liên quan đến đầu tư, kinh doanh Trang 60 Thực biện pháp hữu hiệu nhằm thu hút cơng ty đa quốc gia lớn có tiềm công nghệ tận dụng tối đa mạnh R&D cơng ty nước ngồi hoạt động Việt Nam o Nhanh chóng cải cách tổ chức R&D nhà nước nhằm tăng lực tổ chức này, kể nhân lực cho đủ khả tiếp thu kiến thức tiến công nghệ o Chú trọng thu hút nhà đầu tư mạnh, có ưu đãi đặc biệt để thu hút đầu tư vào ngành công nghệ cao, kỹ thuật đại Cần quan tâm đến đội ngũ trí thức ngồi nước, khơi dậy phát huy lòng yêu nước, tự hào dân tộc lực lượng họ làm cầu nối, lựa chọn công nghệ đại đưa nhà đầu tư mạnh Việt Nam Chú trọng việc đào tạo đội ngũ nhà quản trị giỏi cho nước nhà để làm đối tác với nhà đầu tư mạnh o Một mặt cập nhật, phân tích xử lý thơng tin cơng ty lớn, cơng ty có khả R&D hàng đầu giới, nghiên cứu chiến lược/ kế hoạch chuyển giao công nghệ, phạm vi hoạt động đổi công nghệ công ty Việc cần khuyến khích tổ chức/ doanh nghiệp quan tâm, cần giao cho quan định để theo dõi phân tích có hệ thống Đồng thời cần học tập kinh nghiệm nước thu hút cơng ty nước ngồi có tiềm công nghệ o Để thu hút công ty lớn có tiềm lực cơng nghệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, ngồi mơi trường đầu tư chung đủ tạo lòng tin cho nhà đầu tư nên có sách ưu đãi đầu tư Cách tiếp cận khơng áp dụng sách ưu đãi đầu tư tràn lan, mà ngược lại nên tập trung vào vài lĩnh vực thỏa mãn điều kiện hưởng ưu đãi Nhà nước cần đảm bảo việc thực sách ưu đãi, nhằm giảm thiểu chi phí giao dịch liên quan Có nhiều biện pháp áp dụng ưu đãi thuế, sở hạ tầng (đất đai dịch vụ cung cấp sở hạ tầng), sách ưu đãi liên quan đến lao động (thuế thu nhập cá nhân) Trang 61 o Rà soát đánh giá việc thực sách liên quan đến chuyển giao công nghệ giai đoạn vừa qua để rút học thành công thất bại Hiện Việt Nam có nhiều sách khuyến khích chuyển giao cơng nghệ từ doanh nghiệp FDI, nhiên kết thực tiễn hoạt động thu cịn thấp Điều chứng tỏ sách chưa phù hợp với thực tế Do vậy, cần tiến hành điều tra khảo sát để có đánh giá sâu cụ thể việc thực sách 5.3 Hạn chế đề tài – Đề xuất hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế Thứ nhất, phần nghiên cứu định lượng mơ hình hồi quy liệu bảng (panel data) xem xét tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế tỉnh thành, thời gian thu thập sở liệu có giới hạn nên chưa xem xét mơ hình tác động tăng trưởng kinh tế đến FDI tỉnh thành Khi ta xây dựng mơ hình nghiên cứu cho FDI, biến tác động đến FDI thu thập liệu biến tỉnh Thứ hai, nghiên cứu cấp tỉnh nên trình thu thập liệu khó khăn, tác giả thu thập liệu tỉnh thành từ năm 2001 đến năm 2011 Dữ liệu thời gian cịn ngắn nên khơng dùng nghiên cứu kết hợp VAR cho liệu panel data (ta xem xét tác động hai chiều GDP FDI tỉnh thành) hướng nghiên cứu dùng cho Long panel (nghiên cứu dài hạn) chiều dài thời gian (t) đủ lớn 5.3.2 Đề xuất: Những khiếm khuyết nghiên cứu dù gợi mở nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu sâu quy mô rộng thời gian tới Ta mở rộng nghiên cứu tác động hai chiều GDP FDI tình thành mơ hình VAR cho liệu panel data Bên cạnh nghiên cứu phát FDI có gây tác động tràn với đầu tư nước, mối tương tác FDI đầu tư nước làm giảm tăng trưởng kinh tế Phát mở hướng nghiên cứu tác động tràn đầu tư trực tiếp nước Trang i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo kinh tế tài Việt Nam năm 2011 từ Trung tâm nghiên cứu sách phát triển (http://www.depocen.org/vn) Dữ liệu thu thập từ Niên giám thống kê năm 2000, năm 2005 năm 2011 từ Tổng cục thống kê Nguyễn Phú Tụ Huỳnh Công Minh (2010) Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ - ISS_HUTECH – 15/04/2010 Nguyễn Thị Liên Hoa (2002) Xây dựng lộ trình đầu tư thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 9/2002 Nguyễn Mạnh Toàn (2010) Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng - SỐ 5(40)/2010 Tổng cục thống kê (2011) Số Liệu Thống Kê Vị Thế Kinh Tế-Xã hội 63 tỉnh, Thành Phố Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất thống kê Tình hình đầu tư trực tiếp nước 12 tháng năm 2011 từ Bộ Kế hoạch đầu tư–Cục đầu tư nước (http://fia.mpi.gov.vn/) Tiếng Anh Hossein Varamini and Anh Vu (2007) Foreign direct investment in VIETNAM and its impact on Economic growth INTERNATIONAL JOURNAL OF BUSINESS RESEARCH, Volume VII, Number 6, 2007 Mihai Daniel Roman and Andrei Padureanu (2012) Models of Foreign Direct Investments Influence on Economic Growth Evidence from Romania International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol 3, No 1, February 2012 10 Sajid Anwara and Lan Phi Nguyen (2010) Foreign direct investment and economic growth in Vietnam Asia Pacific Business Review Vol 16, Nos 1–2, January–April 2010, pp.183–202 11 Thu Thi Hoang, Paitoon Wiboonchutikula and Bangorn Tubtimtong (2010) Does Foreign Direct Investment Promote Economic Growth in Vietnam? ASEAN Economic Bulletin Vol 27, No (2010), pp 295–311 12 Tam Bang Vu, Byron Gangnes and Ilan Noy (2008) Is Foreign Direct Investment Good for Growth? Evidence from Sectoral Analysis of China and Vietnam Journal of the Asia Pacific Economy, Volume 13, Issue 4, November 2008, pp.542–562

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w