1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam

95 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ BÍCH HIẾU SỰ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ BÍCH HIẾU SỰ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Vũ Thị Bích Hiếu, học viên cao học chuyên ngành Tài Ngân hàng, Khoa Ngân hàng, khóa K21, trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan: Cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp Học viên Vũ Thị Bích Hiếu MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài …………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan sách tiền tệ 1.1.1 Khái niệm…………………………………………………………………4 1.1.2 Các mục tiêu sách tiền tệ……………………………………….4 1.1.3 Cơng cụ sách tiền tệ ……………………………………………… 1.2 Sự truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại kinh tế 13 1.2.1 Khái niệm truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại ………………………………………………13 1.2.2 Điều kiện để thực truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM…………………………………………………………13 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu trước truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM………………………………………………14 Kết luận chƣơng 1………………………………………………………………… 16 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 Tổng quan sách tiền tệ hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 17 2.1.1 Chính sách tiền tệ Việt Nam 17 2.1.1.1 Mục tiêu sách tiền tệ 17 2.1.1.2 Các cơng cụ thực sách tiền tệ 18 2.1.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thượng mại Việt Nam 19 2.1.2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng 19 2.1.2.2 Thị phần tín dụng nhóm NHTM 21 2.1.2.4 Nợ xấu 21 2.2 Thực trạng truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam ………………………… 24 2.2.1 Sự truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ năm 2006 đến quý 2/ 2008…………………… 24 2.2.1.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ năm 2006 đến quý 2/2008 ……24 2.2.1.2 Sự truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ năm 2006 đến quý 2/2008……………… 25 2.2.2 Sự truyền dẫn sách tiền tệ thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ quý 3/2008 đến cuối năm 2009……………… 37 2.2.2.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ quý 3/2008 đến cuối năm 2009 37 2.2.2.2 Sự truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ quý 3/2008 đến cuối năm 2009……………38 2.2.3 Sự truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ năm 2010 đến cuối năm 2012 ……………………48 2.2.3.1 Bối cảnh kinh tế Việt Nam từ năm 2010 đến cuối 2012…….48 2.3.2 Sự truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam từ năm 2010 đến cuối năm 2012 ………………48 2.3 Đánh giá truyền dẫn CSTT thông qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam ……………………………………………………….58 2.3.1 Những kết đạt 58 2.3.2 Những hạn chế 59 2.3.3 Nguyên nhân 60 Kết luận chƣơng 2………………………………………………………………… 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI SỰ TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THƠNG QUA HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 3.1 Định hướng mục tiêu sách tiền tệ ………………………………65 3.2 Các kiến nghị NHNN việc thực truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM 65 3.2.1 Xác định mục tiêu CSTT thực công cụ CSTT linh hoạt 65 3.2.2 Hoàn thiện chế quản lý tín dụng ngân hàng NHNN, nâng cao hiệu điều hành sách tín dụng .……………………………………67 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra với hoạt động tín dụng NHTM….68 3.3 Các giải pháp đề xuất NHTM việc thực truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM .69 3.3.1 Biện pháp ngăn ngừa rủi ro tín dụng………………………………………70 3.3.2 Biện pháp xử lý nợ tồn đọng………………………………………………….72 Kết luận chƣơng 3………………………………………………………………… 74 KẾT LUẬN 75 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TĂT ADB DIỄN GIẢI Ngân Hàng Phát Triển Châu Á CAR Hệ số an toàn vốn CPI Chỉ số hàng tiêu dùng CSTD Chính sách tín dụng CSTT Chính sách tiền tệ DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DTBB Dự trự bắt buộc GDP Tổng sản phẩm quốc gia GTCG Giấy tờ có giá HTXTD Hợp tác xã tín dụng ICOR Hệ số sử dụng vốn LTD Tỷ lệ dư nợ/ vốn huy động NHLD Ngân hàng liên doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương QTDNN Quỹ tín dụng nhân dân TCTD Tổ chức tín dụng TTCK Thị trường chứng khoán UBCK Ủy Ban Chứng Khoán VCSH Vốn chủ sở hữu WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng tín dụng huy động NHTM Đồ thị 2.2: Tỷ lệ nợ xấu NHTM năm Đồ thị 2.3: Mối quan hệ tốc độ tăng tiền gửi tốc độ tăng M¬2 Đồ thị 2.4: Các mốc thay đổi lãi suất từ tháng 12/2005 đến tháng 8/2008 Đồ thị 2.5: Tốc độ tăng tiền gửi bình quân NHTM từ năm 2006 -2008 Đồ thị 2.6: Lãi suất cho vay bình quân NHTM từ năm 2006-2008 Đồ thị 2.7: Tốc độ tăng tiền vay bình quân NHTM từ năm 2006-2008 Đồ thị 2.8: Lãi suất huy động bình quân NHTM từ năm 2006-2008 Đồ thị 2.9: Lãi suất trúng thầu thị trường mở Đồ thị 2.10: Mối quan hệ tốc độ tăng trưởng tín dụng, tăng GDP tăng CPI Đồ thị 2.11: Diễn biến tốc độ tăng tiền gửi tổng dư nợ NHTM Đồ thị 2.12: Các mốc thay đổi lãi suất từ tháng 19/8/2008 đến 1/12/2009 Đồ thị 2.13: Thay đổi mức lãi suất NHTM Việt Nam Đồ thị 2.14: Tốc độ tăng tiền gửi bình quân NHTM từ 2007-2009 Đồ thị 2.15: Tốc độ tăng tín dụng bình qn NHTM từ 2007-2009 Đồ thị 2.16: Đầu tư hệ số ICOR Việt Nam từ năm 2001-2010 Đồ thị 2.17: Tốc độ tăng tiền gửi bình quân NHTM từ 2010-2012 Đồ thị 2.18: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng NHTM năm 2010-2012 Đồ thị 2.19: Các mức lãi suất OMO, tái cấp vốn, tái chiết khấu Đồ thị 2.20: Mối liên hệ tốc độ tăng trưởng tín dụng, tăng tổng đầu tư, tăng trưởng GDP CPI DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thị phần tín dụng nhóm NHTM Bảng 2.2: Tỷ lệ DTBB NHNN từ năm 2006 đến đầu năm 2008 Bảng 2.3: Tổng doanh số trúng thầu OMO qua năm Bảng 2.4: Biên độ tỷ giá từ năm 2006 đến quý 2/2008 Bảng 2.5: Hệ số ICOR nước (Đvt: %) Bảng 2.6: Các mức điều chỉnh tỷ lệ DTBB CSTT từ 2008-tháng 3/2009 Bảng 2.7: Các mức thay đổi lãi suất NHNN từ năm 2010-2012 Bảng 2.8: Doanh số trúng thầu chào mua thị trường mở DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tỷ lệ dư nợ/ huy động NHTM qua năm Hình 2.2: Các gói kích thích kinh tế Chính phủ năm 2009 Hình 2.3: So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng trưởng GDP ba nước năm 2009-2012 71 hàng vay; đến thăm viếng trực tiếp sở khách hàng để thu thập thơng tin; hỏi thăm hàng xóm, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp khách hàng khách hàng vay……Ngoài ra, nhân viên phụ trách cần phải kiên trì, chịu khó thường xun đến doanh nghiệp, hộ gia đình để động viên khách hàng trả nợ vay hạn, khách hàng không trả nợ nhân viên tín dụng phải giải thích cho khách hàng hiểu rõ việc không trả nợ cho ngân hàng theo cam kết hợp đồng bị xử lý hậu việc xử lý Từ giúp ngân hàng kịp thời có biện pháp khắc phục rủi ro trước rủi ro trở nên nặng nề 3.3.1.1 Tài sản đảm bảo Hiện nay, thơng tin tài khách hàng vay Việt Nam chưa hoàn toàn minh bạch, khả đối phó với biến động kinh tế doanh nghiệp đặc biệt DNVVN, cá nhân yếu, làm cho khả xảy rủi ro tín dụng tiềm ẩn nguy cao Do tài sản đảm bảo coi cứu cánh cuối cho khoản vay khách hàng khách hàng cố ý khơng cịn khả trả nợ Vì vậy, NHTM phải có cân nhắc loại tài sản đảm bảo, phương pháp định giá thích hợp biện pháp để đảm bảo quyền sở hữu pháp lý rõ ràng tài sản đảm bảo trường hợp khách khơng có khả trả nợ Đối với việc định giá tài sản đảm bảo: Để làm tốt công tác định giá tài sản đảm bảo, nhân viên thẩm định NHTM cần thực nguyên tắc sau: ─ Việc định giá tài sản đảm bảo cần thực từ xét duyệt cho vay suốt thời gian cho vay ─ Giá trị tài sản cần phải lớn giá trị khoản cho vay để bù đắp rủi ro giá trị lý thấp giá trị định giá ban đầu, đồng thời bù đắp khoản lãi chưa trả tính từ ngày khoản nợ trở thành nợ xấu ─ Cần đánh giá cách thận trọng giá trị thị trường giá trị lý tài sản đảm bảo Việc định giá phải đảm bảo cần xác định 72 chuyên gia định giá độc lập, tổ định giá phải hai cán trở nên tài sản đảm bảo giá trị lớn cần tiến hành thường xuyên ─ Đối với khoản bảo lãnh, nhân viên tín dụng đánh giá khả bù đắp cho khoản vay theo mức độ tin cậy lực pháp lý, lực tài người bảo lãnh 3.3.1.3 Nhân Nhân viên tín dụng người thẩm định xem xét vay khách hàng Do đó, địi hỏi nhân viên tín dụng phải có trình độ chun mơn định: Am hiểu kinh tế, đánh giá tình hình tài phương án sản xuất kinh doanh khách hàng; hiểu biết pháp luật nhà nước như: Luật Ngân hàng, luật dân sự, luật đất đai, luật đầu tư… biết thêm lĩnh vực kinh tế khác mạnh nhân Ngân hàng Bên cạnh đó, nhân viên tín dụng cịn phải có đạo đức tốt sống nghề nghiệp để có khoản tín dụng lành mạnh Muốn bên cạnh việc bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho nhân viên NHTM cần đẩy mạnh phong trào thi đua, tổ chức hội thảo nghề nghiệp, động viên, khen thưởng cá nhân tập thể có thành tích cao cơng việc Đồng thời nhắc nhở, phê bình kỷ luật cá nhân tập thể có hành vi sai trái, khơng đạt hiệu cơng việc Ngồi ra, NHTM định kỳ hay đột xuất thay đổi địa bàn phụ trách tín dụng để phịng ngừa trường hợp khách hàng quen biết ỷ lại không cần kiểm tra thẩm định lại cho vay 3.3.2 Biện pháp xử lý nợ tồn đọng Số nợ xấu ACB mức tiêu chuẩn Ngân hàng Nhà nước, ln 1%, làm xấu bảng tổng kết tài sản, giảm uy tín Ngân hàng mà cịn gây khó khăn hoạt động Ngân hàng phải cạnh tranh với Ngân hàng nước tương lai 73 Vì việc xử lý nợ xấu ln yêu cầu thiết Ngân hàng Sau số gợi ý vấn đề xử lý nợ xấu: 3.3.2.1 Thu nợ trực tiếp từ khách hàng  Thu nợ có chiết khấu Đây biện pháp để giải tận gốc khoản nợ tồn đọng, nhiên biện pháp có hiệu doanh nghiệp hoạt động khả trả nợ Ngân hàng giảm giá trị khoản nợ phải trả cho doanh nghiệp khánh nợ, giá trị triết khấu Ngân hàng doanh nghiệp thoả thuận theo hướng có lợi cho doanh nghiệp nhằm thúc đẩy doanh nghiệp nợ toán dứt điểm khoản nợ, Ngân hàng chịu thiệt chút sớm thu hồi phần vốn cắt bỏ khoản nợ khó địi  Thay đổi kế hoạch trả nợ hỗ trợ khách hàng Cách đòi hỏi doanh nghiệp nợ ngân hàng phải có thiện chí trả nợ vay cịn hoạt động Theo đó, ngân hàng thay đổi lại kế hoạch trả nợ cho doanh nghiệp, doanh nghiệp xem xét lại kế hoạch kinh doanh, dùng biện pháp mền mỏng hỗ trợ doanh nghiệp khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh để trả nợ cho ngân hàng đồng thời hạ bớt lãi suất, giảm chi phí dịch vụ, Ngân hàng cần phối hợp với doanh nghiệp để tìm ngun nhân dẫn đến khó khăn doanh nghiệp, để từ có hướng khai thác thích hợp 3.3.2.2 Chuyển nợ xấu thành vốn góp gắn với tái cấu trúc doanh nghiệp Đây hướng việc xử lý nợ xấu Nhưng nay, có Cơng ty quản lý-tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) thực thành công hoạt động Phương pháp tiến hành sau VAMC mua nợ từ chủ nợ, VAMC đàm phán với chủ sở hữu, cổ đông khác doanh nghiệp để chuyển nợ thành vốn góp (riêng DNNN thực cổ phần hố VAMC phải tham gia đấu giá cổ phần theo quy định) Sau trở thành cổ đông, VAMC thực giải pháp tái cấu trúc doanh nghiệp xoá phần nợ lãi, 74 hoãn trả nợ, thay đổi thời gian trả nợ, hỗ trợ thị trường, quản trị, hỗ trợ tài cho vay, bảo lãnh… nhằm phục hồi từ doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, khả toán thành doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lãi, hiệu hoạt động doanh nghiệp tạo nguồn trả nợ cho VAMC Đây gợi ý cho hoạt động Công ty Quản lý Khai thác nợ nội NHTM Kết luận chƣơng 3: Dựa vào phân tích chương hai, nguyên nhân làm hạn chế khả truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam, chương ba đưa số kiến nghị NHNN giải pháp đề xuất với NHTM Việt Nam nhằm hoàn thiện truyền dẫn CSTT thơng qua hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 75 KẾT LUẬN Chính sách tiền tệ sách vĩ mơ vơ quan trọng quốc gia Những thay đổi CSTT truyền dẫn tới kinh tế thông qua kênh lãi suất, giá tài sản, tín dụng Nhưng Việt Nam điều kiện thị trường tài phát triển chưa đầy đủ, hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam thực trở thành kênh truyền dẫn quan trọng Qua phân tích, luận văn đưa số nguyên nhân định làm việc truyền dẫn CSTT thông qua hoạt động tín dụng NHTM cịn bị hạn chế: chất lượng tín dụng cịn thấp, khả hấp thụ vốn kinh tế không hiệu quả, chế sách cịn số bất cập… Vì để thực thi CSTT góp phần thực định hướng phát triển kinh tế xã hội luận vãn đưa giải pháp đề xuất nhằm khắc phục nguyên nhân Tuy nhiên, thời gian thực nghiên cứu luận văn hạn chế, khó khăn việc tổng hợp số liệu, luận văn chưa thực việc tiến hành kiểm định theo phương pháp định lượng tầm quan trọng kênh tín dụng ngân hàng truyền dẫn CSTT Việt Nam ảnh hưởng đặc điểm ngân hàng đến truyền dẫn CSTT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo tài Vietcombank, ACB, 15 NHTM: Sacombank, Agribank, BIDV, Eximbank,Techcombank, Vietinbank, MB bank, Maritimebank, VPbank, SHB, VIBank, ABbank, Oceanbank từ năm 2006 đến năm 2012 Lê Việt Hùng & Wade Pfau, 2008 VAR Analysis of the Monetary Transmission Mechanism in Vietnam Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: www.sbv.gov.vn Ngân hàng Phát Triển Châu Á: Key Indicators for Asia and the Pacific 2013 Nguyễn Đăng Đờn cộng sự, 2000 Nghiệp vụ ngân hàng Trung Ương Hồ Chí Minh: NXB ĐH QG TP.HCM Nguyễn Phi Lân, 2009 Cơ chế truyền dẫn tiền tệ góc độ phân tích định lượng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Nguyễn Việt Phong Bùi Trinh, 2011 Hiệu đầu tư Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Quỹ tiền tệ Quốc Tế: http://www.imf.org/external/data.htm Sách “Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam” năm 2007, 2008, 2009, 2010 2011, VEPR 10 Tổng cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn 11 Vũ Đình Ánh, 2010 Chính sách tiền tệ giúp ổn định kinh tế vĩ mô Ủy Ban Kinh Tế Tài liệu Tiếng Anh Andreas Worms, December 2001, Monetary policy effects on bank loans in Germany: A panel-econometric analysis, Economic Research Centre of the Deutsche Bundesbank, p13-17 Ben S Bernanke and Alan S Blinder, 1988 Credit, Money, and Aggregate Demand The American Economic Review Oliver Hulsewing cộng sự, 2002 Bank lending in the Transmission of Monetary Policy : A VECM Analysis for Germany Mankiw, N Gregory, 1996 Macroeconomics Sencond edition New York: Worth publisher Mishkin, Fredic S., 1992 The economics of money, banking and financial market Third edition New York: Happer Collims publisher Kashyap Jeremy C.Stein, 2000 The Impact of Monetary Policy on Bank Balance Sheets Petya Koeva Brooks, December 2007 The Bank Lending Channel of Monetary Transmission: Does It Work in Turkey? European Department, p4 Phụ lục 1: Tỷ lệ dư nợ/huy động NHTM qua năm Năm Agribank BIDV 2006 2007 119.18% 104.77% 86.74% 97.52% 2008 2009 2010 2011 2012 96.33% 111.61% 113.52% 114.06% 100.76% 96.01% 107.33% 101.72% 122.22% 110.21% Vietinbank 141.85% 137.96% 149.02% 155.53% 169.65% 167.88% 162.46% Vietcombank 130.03% 129.79% 132.45% 141.17% 140.02% 148.86% 131.07% ACB 127.80% 143.14% 151.89% 181.52% 181.16% 189.19% 130.70% Sacombank 125.09% 129.37% 131.54% 154.08% 175.77% 169.02% 128.81% Eximbank 124.62% 119.69% 114.66% 134.37% 202.23% 311.75% 219.06% Mbbank 117.95% 146.61% 146.04% 153.86% 151.93% 143.54% 137.65% Techcombank SHB 92.11% 84.17% 65.97% 67.38% 64.95% 70.18% 60.23% 220.43% 363.26% 127.41% 170.75% 183.11% 187.32% 137.93% Maritimebank 78.62% 88.12% 78.83% 78.85% 64.82% 60.60% 47.31% VIBank 92.30% 93.92% 81.94% 83.74% 91.70% 96.97% 85.28% VPBank 88.70% 104.10% ABbank 271.92% 194.80% Oceanbank 36.78% 90.68% 209.75% 182.08% 112.83% 129.85% 92.44% 43.37% 41.21% 49.12% 77.04% 51.41% 108.18% 43.37% 41.21% 49.12% 77.04% (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng) Phụ lục 2: Các mốc điều chỉnh lãi suất từ 2006-2012 Lãi suất 8,25% 8,75% 12% 14,00% 13,00% 12,0% 11,0% 10,0% 8,5% 7,0% 8,0% 9,0% Quyết định 1234/QĐ-NHNN 30/06/2006 305/QĐ-NHNN 30/1/2008 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 2809/QĐ-NHNN 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 2665/QĐ-NHNN 25/11/2009 2619/QĐNHNN 05/11/2010 Ngày thực 1/7/2006 1/2/2008 19-05-2008 11/6/2008 21-10-2008 5/11/2008 21-11-2008 5/12/2008 22-12-2008 1/2/2009 1/12/2009 5/11/2010 (Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước) Phụ lục 4b: Các mốc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm từ 2006-2012 Lãi suất tái cấp vốn 6.5% 7.5% 13.0% 15.0% 15.0% 14% 13% 12% 11% 10% 8% 7% 8% 9% 11% 12% 13% 14% 15% 14% 13% 12% 11% 10% 9% lãi suất tái chiết khấu 4.5% 6.0% 11.0% 13.0% 13.0% 12% 11% 10% 9% 8% 6% 5% 6% 7% 7% 12% 12% 13% 13% 12% 11% 10% 9% 8% 7% Lãi suất cho vay qua đêm 10.8% 10.8% 10.8% 14.0% 15.0% 14% 13% 12% 11% 10% 8% 7% 8% 9% 11% 12% 13% 14% 16% 15% 14% 13% 12% 11% 10% Quyết định 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 1849/QĐ-NHNN 19/8/2008 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 2810/QĐ-NHNN 20/11/2008 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 2620/QĐ-NHNN 5/11/2010 271/QĐ-NHNN 17/2/2011 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 692/QĐ-NHNN 31/3/2011 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 2210/QĐ-NHNN 6/10/2011 407/QĐ-NHNN 12/3/2011 693/QĐ-NHNN 10/14/12 1081/QĐ-NHNN 25/5/12 1196/QĐ-NHNN 8/6/2012 1289/QĐ-NHNN 29/6/2012 2646/QĐ-NHNN 21/12/2012 Ngày thực 1/12/2005 1/2/2008 19/05/2008 11/6/2008 19/8/2008 21/10/2008 5/11/2008 21/11/2008 5/12/2008 22/12/2008 1/2/2009 10/4/2009 1/12/2009 5/11/2010 17/2/2011 8/3/2011 1/4/2011 1/5/2011 10/10/2011 13/3/2012 11/4/2012 28/5/2012 11/6/2012 1/7/2012 24/12/12 (Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước) Phụ lục 3: So sánh tốc độ tăng trưởng cung tiền tăng trưởng GDP ba nước 2006-2012 Quốc gia Trung Quốc Thái Lan Việt Nam 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 16.74 16.74 17.78 27.58 19.73 17.32 18.25 GDPC (%) 1.50 4.81 5.90 -0.70 3.30 5.40 2.6 M2S (%) 8.16 6.25 9.16 6.76 10.94 15.12 10.37 GDPS (%) 4.71 2.25 5.40 -0.85 3.31 3.81 3.02 M2V (%) 33.59 46.12 20.31 28.99 33.30 12.07 24.4 8.28 8.48 6.8 5.32 6.78 5.89 5.03 M2C (%) GDPV (%) (Nguồn: Key Indicators for Asia and the Pacific 2013( ADB)) Phụ lục 4a: Các mốc điều chỉnh lãi suất từ 2006-2012 Lãi suất 8,25% 8,75% 12% 14,00% 13,00% 12,0% 11,0% 10,0% 8,5% 7,0% 8,0% 9,0% Quyết định 1234/QĐ-NHNN 30/06/2006 305/QĐ-NHNN 30/1/2008 1099/QĐ-NHNN 16/5/2008 1317/QĐ-NHNN 10/6/2008 2316/QĐ-NHNN 20/10/2008 2559/QĐ-NHNN 3/11/2008 2809/QĐ-NHNN 2948/QĐ-NHNN 03/12/2008 3161/QĐ-NHNN 19/12/2008 172/QĐ-NHNN 23/1/2009 2665/QĐ-NHNN 25/11/2009 2619/QĐNHNN 05/11/2010 Ngày thực 1/7/2006 1/2/2008 19-05-2008 11/6/2008 21-10-2008 5/11/2008 21-11-2008 5/12/2008 22-12-2008 1/2/2009 1/12/2009 5/11/2010 (Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước) Phụ lục 4b: Các mốc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm từ 2006-2012 Lãi suất tái cấp vốn 6.5% 7.5% 13.0% 15.0% 15.0% 14% 13% 12% 11% 10% 8% 7% 8% 9% 11% 12% 13% 14% 15% 14% 13% 12% 11% 10% 9% lãi suất tái chiết khấu 4.5% 6.0% 11.0% 13.0% 13.0% 12% 11% 10% 9% 8% 6% 5% 6% 7% 7% 12% 12% 13% 13% 12% 11% 10% 9% 8% 7% Lãi suất cho vay qua đêm 10.8% 10.8% 10.8% 14.0% 15.0% 14% 13% 12% 11% 10% 8% 7% 8% 9% 11% 12% 13% 14% 16% 15% 14% 13% 12% 11% 10% Quyết định 1746/QĐ-NHNN 01/12/2005 306/QĐ-NHNN 30/01/2008 1099/QĐ-NHNN 16/05/2008 1316/QĐ-NHNN 10/6/2008 1849/QĐ-NHNN 19/8/2008 2318/QĐ-NHNN 20/10/2008 2561/QĐ-NHNN 3/11/2008 2810/QĐ-NHNN 20/11/2008 2949/QĐ-NHNN 3/12/2008 3159/QĐ-NHNN 19/12/2008 173/QĐ-NHNN 23/1/2009 837/QĐ-NHNN 10/4/2009 2664/QĐ-NHNN 25/11/2009 2620/QĐ-NHNN 5/11/2010 271/QĐ-NHNN 17/2/2011 379/QĐ-NHNN 8/3/2011 692/QĐ-NHNN 31/3/2011 929/QĐ-NHNN 29/4/2011 2210/QĐ-NHNN 6/10/2011 407/QĐ-NHNN 12/3/2011 693/QĐ-NHNN 10/14/12 1081/QĐ-NHNN 25/5/12 1196/QĐ-NHNN 8/6/2012 1289/QĐ-NHNN 29/6/2012 2646/QĐ-NHNN 21/12/2012 Ngày thực 1/12/2005 1/2/2008 19/05/2008 11/6/2008 19/8/2008 21/10/2008 5/11/2008 21/11/2008 5/12/2008 22/12/2008 1/2/2009 10/4/2009 1/12/2009 5/11/2010 17/2/2011 8/3/2011 1/4/2011 1/5/2011 10/10/2011 13/3/2012 11/4/2012 28/5/2012 11/6/2012 1/7/2012 24/12/12 (Nguồn: Ngân hàng Nhà Nước) Phụ lục 5: Tổng số dư huy động NHTM qua năm (DVT: triệu đồng) Ngân hàng Agribank BIDV Nhóm NHTMNN Vietinbank Vietcombank ACB Sacombank Eximbank Nhóm Mbbank NHTMCP Techcombank lớn SHB Maritimebank VPBank ABbank Nhóm NHTMCP Oceanbank nhỏ VIBank 2006 158,159,599 113,724,282 91,505,860 119,778,871 33,606,013 17,511,580 13,141,175 10,312,619 9,566,043 368,001 3,673,530 5,630,373 243,792 662,922 9,813,515 2007 240,247,394 135,335,702 112692813 141,589,093 55,283,104 44,231,944 22,906,123 17,784,837 24,476,576 2,804,869 7,368,648 12,764,366 2,419,583 4,706,319 17,686,761 2008 299,954,030 163,396,947 121,634,466 157,067,019 64,216,949 46,128,820 30,877,730 27,162,881 39,930,678 9,508,142 14,111,556 14,230,102 6,411,984 5,927,271 23,905,294 2009 331,893,865 187,280,394 148,530,242 169,071,562 86919196 60,516,273 38,766,465 39,978,447 62,468,930 14,672,147 30,053,287 7,476,782 23,376,980 23,376,980 32,364,898 2010 382,579,192 244,700,635 205,918,705 204,755,949 106936611 78,335,416 58,150,665 65,740,838 80,550,753 25,633,644 48,626,708 13,781,961 42,337,825 42,337,825 44,990,328 2011 399,003,177 240,507,629 257,273,708 227,016,854 142218091 75,092,252 53,652,639 89,548,673 88,647,779 34,785,614 62,294,523 25,587,591 38,589,893 38,589,893 44,149,126 2012 435,453,245 303,059,537 289,105,307 284,414,568 125,233,595 107,458,698 70,458,310 117,747,416 111,462,730 77,598,520 59,586,516 25,655,717 43,239,856 43,239,856 39,061,259 (Nguồn: Báo cáo tài 15 ngân hàng) Phụ lục 6: Tổng dư nợ tín dụng NHTM qua năm (DVT: triệu đồng) Ngân hàng Agribank Nhóm NHTMNN Nhóm NHTMCP lớn Nhóm NHTMCP nhỏ BIDV Vietinbank Vietcombank ACB Sacombank Eximbank Mbbank Techcombank SHB Maritimebank VPBank VIBank ABbank Oceanbank 2006 2007 2008 2009 2010 188,501,436 251,710,182 288,940,827 370,436,630 434,292,811 2011 455,115,460 2012 438,752,900 98,639,278 131,984,109 156,870,045 200,999,434 248,898,456 129,804,895 155,466,442 181,254,198 231,007,895 349,339,915 155,749,678 183,772,150 208,040,296 238,676,242 286,706,559 42,948,524 79,133,832 97,539,662 157,774,760 193,726,193 21,905,837 57,223,216 60,679,945 93,242,243 137,691,961 16,377,105 27,415,481 35,403,744 52,088,661 117,600,142 12,163,702 26,073,716 39,669,453 61,512,780 99,882,085 8,811,645 20,603,078 26,343,017 42,092,618 52,317,645 811,187 10,189,031 12,114,654 25,052,152 46,937,987 2,888,130 6,493,389 11,124,146 23,698,496 31,522,105 4,993,976 13,287,287 12,904,143 15,682,819 25,094,534 9,058,234 16,611,779 19,587,856 27,103,139 41,257,639 662,922 4,713,442 5,927,271 10,138,650 17,448,149 243,792 2,419,582 6,411,984 10,138,650 17,448,149 293,937,635 431,904,533 337,940,349 269,060,227 126,921,834 167,264,512 128,533,693 62,216,576 65,158,674 37,753,584 28,869,470 42,809,646 18,955,669 18,955,669 334,009,142 469,689,886 372,770,095 163,683,155 138,419,775 154,343,805 162,080,116 67,136,307 107,028,802 28,193,028 33,313,035 33,313,035 33,313,035 33,313,035 (Nguồn: Báo cáo tài 15 ngân hàng)

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w