1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo mô hình Camels

78 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH LÊ THANH THẢO ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THEO MƠ HÌNH CAMELS LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, tác giả thu thập, phân tích có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trịnh Lê Thanh Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI THEO MƠ HÌNH CAMELS 1.1 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh 1.1.2 Vai trò hiệu hoạt động kinh doanh 1.1.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.4.1 Nhân tố khách quan 1.1.4.2 Nhân tố chủ quan 1.2 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NHTM theo mơ hình CAMELS 1.2.1 Giới thiệu mơ hình CAMELS 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mơ hình CAMELS 1.2.2.1 Mức độ an toàn vốn - Capital Adequacy 1.2.2.2 Chất lượng tài sản có – Asset Quality 1.2.2.3 Năng lực quản lý – Management Soundness 10 1.2.2.4 Lợi nhuận- Earníng and Profitability 11 1.2.2.5 Tính khoản – Liquidity 12 1.2.2.6 Tính nhạy cảm với rủi ro thị trường – Sensivity to market risk 12 1.3 Tổng quan nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh NHTM giới 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀ NG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THEO MƠ HÌNH CAMELS 18 2.1 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 18 2.1.1 Sơ lƣơ ̣c về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 18 2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 18 2.1.1.2 Tình hình kinh doanh Vietcombank 19 2.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 21 2.1.2.1 Tình hình hoạt động huy động vốn 21 2.1.2.2 Tình hình hoạt động sử dụng vốn 25 2.1.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ 27 2.1.3 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh theo mơ hình truyền thống 29 2.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam theo mơ hình CAMELS 30 2.2.1 Về mức độ an toàn vốn 30 2.2.2 Về chất lƣợng tài sản có 31 2.2.3 Về lực quản lý 32 2.2.4 Về lợi nhuận 36 2.2.5 Về tính khoản 38 2.2.6 Về mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng 40 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 41 2.3.1 Thành tựu 41 2.3.2 Hạn chế 44 2.3.3 Nguyên nhân 45 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NH ẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀ NG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 49 3.1 Mô ̣t số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam 49 3.1.1 Cơ sở đề xuấ t giải pháp 49 3.1.1.1 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020 49 3.1.1.2 Chiến lược phát triển Vietcombank giai đoạn 2011-2020 50 3.1.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Vietcombank 51 3.1.2.1 Nhóm giải pháp xử lý hạn chế nợ xấu 51 3.1.2.2 Giải pháp tăng lợi nhuận 54 3.1.2.3 Giải pháp kết hợp chiến lược khách hàng bán buôn bán lẻ 59 3.2 Mô ̣t số khuyế n nghi ̣, đề xuất đối với cấp hữu quan 60 3.2.1 Kiế n nghi ̣đố i với Chiń h phủ 60 3.2.2 Kiế n nghi ̣đố i với Ngân hàng Nhà nƣớc 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ACB: Ngân hàng TMCP Á Châu AGRIBANK: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BHTG: Bảo hiểm tiền gửi CTG - Vietinbank: Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam DNNN: Doanh nghiệp Nhà nƣớc EIB – Eximbank: Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam EPS – Earning Per Share: Thu nhập cổ phiếu HDV: Huy động vốn HĐKD: Hoạt động kinh doanh MB: Ngân hàng TMCP Quân đội NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM: Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NIM – Net Interest Margin: Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ROA – Return on Equity: Tỷ lệ thu nhập vốn chủ sở hữu ROE – Return on Asset: Tỷ lệ thu nhập tổng tài sản STB - Sacombank: Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín TCKT: Tổ chức kinh tế TECHCOMBANK: Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam TNHH: Trách nhiệm hữu hạn USD - United States Dollars: Đô la Mỹ VCB – Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam VNĐ: Việt Nam đồng XNK: Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Chi phí huy động vốn bình qn số NHTM năm 2011-2012 24 Bảng 2.2: Dƣ nợ tỷ lệ nợ xấu Vietcombank năm 2008-2013 25 Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phòng tỷ lệ nợ cần ý số NHTM năm 2011-2013 26 Bảng 2.4: Nợ nhóm 3,4,5 Vietcombank năm 2008-2013 26 Bảng 2.5: Doanh số tốc độ tăng hoạt động kinh doanh ngoại tệ Vietcombank năm 2008-2013 28 Bảng 2.6: CAR số NHTM Việt Nam năm 2008-2013 30 Bảng 2.7: Tỷ lệ khả chi trả H1 Vietcombank năm 2008-2013 31 Bảng 2.8: Tỷ lệ cấp tín dụng tỷ lệ nợ xấu Vietcombank năm 2008-2013 31 Bảng 2.9: Hệ số rủi ro tín dụng Vietcombank năm 2008-2013 32 Bảng 2.10: Một số tiêu khác đánh giá lực quản lý Vietcombank năm 2008-2013 33 Bảng 2.11: Hệ số NIM, ROA, ROE Vietcombank năm 2008-2013 37 Bảng 2.12: Hệ số NIM, ROA, ROE số NHTM năm 2013 37 Bảng 2.13: Tỷ lệ lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chi phí hoạt động Vietcombank năm 2008-2013 38 Bảng 2.14: Tỷ lệ chứng khốn phủ tổng đầu tƣ tổng tài sản Vietcombank năm 2008-2013 39 Bảng 2.15: Chỉ số toán hành toán nhanh Vietcombank năm 2010-2014 40 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản vốn chủ sở hữu Vietcombank năm 2008-2013 19 Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản số NHTM năm 2008-2012 20 Biểu đồ 2.3: Lợi nhuận trƣớc thuế Vietcombank năm 2008-2013 21 Biểu đồ 2.4: Tổng vốn huy động số NHTM năm 2011-2013 22 Biểu đồ 2.5: Huy động vốn từ tổ chức kinh tế dân cƣ Vietcombank năm 2008-2013 23 Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng huy động VND USD Vietcombank năm 2008-2012 24 Biểu đồ 2.7: Doanh thu hoạt động toán XNK Vietcombank nƣớc năm 2008-2013 28 Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng tổng tài sản, dƣ nợ lợi nhuận củaVietcombank năm 2008-2013 32 LỜI MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ sau suy thối kinh tế tồn cầu năm 2009, kinh tế giới đà tụt dốc nghiêm trọng Nguyên nhân bắt nguồn từ phá vỡ bong bong bất động sản Hoa Kỳ, dẫn đến suy thoái kinh tế kéo theo hàng loạt hệ xoay quanh việc tuyên bố phá sản tập đồn lớn nƣớc Cuộc suy thối lan rộng sang kinh tế giới kéo dài năm sau Nền kinh tế Việt Nam khơng nằm ngồi tác động từ kinh tế toàn cầu Khi bong bong bất động sản Việt Nam bị phá vỡ, hàng loạt dự án bị đóng băng, nhiều cơng ty tập đồn lớn, quy mô quốc gia phải tuyên bố lợi nhuận âm báo cáo hoạt động cuối năm Trong bối cảnh đó, ngành ngân hàng ngành chịu ảnh hƣởng nặng nề Vấn đề nợ xấu mối quan tâm hàng đầu ngành ngân hàng Nhiều sáp nhập ngân hàng cổ phần diễn theo đề án tái cấu Ngân hàng Nhà nƣớc lƣc cạnh tranh hiệu hoạt động Điều ảnh hƣởng nhiều đến vấn đề việc làm kinh tế ảnh hƣởng đến lòng tin khách hàng hệ thống tài quốc gia Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) ngân hàng lớn có quy mơ uy tín nƣớc Với bề dày lịch sử hoạt động 50 năm cống hiến đóng góp to lớn cho phát triển đất nƣớc, Vietcombank ngày giữ vị trí đầu tàu ngành ngân hàng Do đó, bối cảnh kinh tế suy thối nay, áp lực cạnh tranh gia nhập vào kinh tế giới, đòi hỏi ngành ngân hàng nói chung Vietcombank nói riêng có bƣớc thật vững vàng hiệu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc trƣớc hiệu hoạt động NHTM, tiêu biểu nhƣ: A CAMELS analysis of the Indian banking industry (năm 2010) Mihir D and Annyesha D., CAMEL(S) and banks performance evaluation: The way forward (năm 2008) Wirnkar A.D and Tanko M., Ứng dụng mơ hình CAMEL phƣơng pháp DEA đánh giá hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam (2012) Nguyễn Thị Ngân… Kế thừa phƣơng pháp nghiên cứu, đồng thời rút đƣợc ƣu nhƣợc điểm cơng trình nghiên cứu, tác giả sử dụng mơ hình CAMELS làm mơ hình nghiên cứu đề tài Bài nghiên cứu nhằm phân tích sâu vào yếu tố đánh giá hoạt động NHTMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đƣa giải pháp xoay quanh yếu tố cụ thể theo mơ hình Là nhân viên Vietcombank, với tâm huyết lịng nhiệt tình gắn bó tổ chức làm việc, mong muốn góp phần nhỏ đóng góp vào phát triển ngày vững mạnh Vietcombank bối cảnh nay, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀ NG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM THEO MÔ HÌNH CAMELS” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa vấn đề NHTM, nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM, tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh thơng qua mơ hình CAMELS - Nghiên cứu tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh Vietcombank, từ đó, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Vietcombank thơng qua mơ hình CAMELS giai đoạn 2008-2013, nhận xét thành tựu, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp xuất phát từ kết nghiên cứu thực nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Vietcombank thời gian tới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: hiệu hoạt động kinh doanh Vietcombank theo tiêu chí đánh giá mơ hình CAMELS, cụ thể mức độ an toàn vốn, chất lƣợng tài sản có, lực quản lý, lợi nhuận, tính khoản, tính nhạy cảm với rủi ro thị trƣờng 53 dự phịng cụ thể trích khoản nợ bán Nhìn chung, việc bán nợ cho cơng ty quản lý tài sản có ƣu điểm hạn chế định Tuy nhiên, tác giả cho việc mua bán nợ cần đƣợc thực nhƣng giới hạn khoản nợ DNNN lớn Vì đầu việc bán nợ đƣợc giám sát đƣợc hỗ trợ từ Chính phủ nhằm khỏi tình trạng nợ có hƣớng tái cấu theo phân tích từ phía quan Nhà nƣớc, đó, tránh đƣợc tình trạng sau khoảng thời gian xử lý khơng đƣợc Vietcombank phải nhận lại khoản nợ phải tiếp tục xử lý Thứ tư, lý, phát tài sản đảm bảo nhằm thu hồi nợ gốc cho Vietcombank Đối với công ty TNHH, DNTN, việc áp dụng mua bán nợ VAMC vấp phải nhiều khó khăn đầu ra, dẫn đến sau khoảng thời gian xử lý khơng đƣợc từ VAMC, Vietcombank lại phải nhận khoản nợ xấu khó xử lý tiếp tục Do vậy, cơng ty TNHH, DNTN, cách thích hợp lý tài sản đảm bảo nhằm thu hồi lại nợ gốc cho Vietcombank Thứ năm, quản lý chặt chẽ khâu thẩm định tín dụng nhằm hạn chế nguy nợ xấu tăng thêm Tại Hội sở Vietcombank, cần phát huy vai trò Phòng quản lý rủi ro tín dụng khâu thẩm định khoản vay dự án, đặc biệt khoản vay dự án xây dựng có giá trị lớn, tính toán đƣợc mức độ rủi ro định cho dự án Cần có hợp tác chặt chẽ giữ Phịng quản lý rủi ro tín dụng Phịng khách hàng doanh nghiệp, Phịng sách tín dụng Tuy nhiên, hoạt động phịng ln cần đảm bảo độc lập mang tính minh bạch định Tại chi nhánh thuộc khu vực phía Nam, cần thành lập Phịng quản lý rủi ro tín dụng tách biệt với Phịng tín dụng khách hàng, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp Đối với chi nhánh lớn hệ thống nhƣ chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, thực việc chun mơn hóa phân chia trách nhiệm tìm kiếm khách hàng thẩm định dự án tín dụng Tuy nhiên, chi nhánh khác, việc chuyên biệt trách nhiệm chƣa đƣợc thực mức, phòng khách hàng doanh nghiệp chịu trách nhiệm việc tìm kiếm khách hàng, thẩm định, làm 54 hồ sơ cho vay, nhƣ vậy, định cho vay nằm chủ yếu cán tín dụng, lãnh đạo phịng Do vậy, nên có khâu thẩm định tín dụng tách biệt nhằm thẩm định tính khả thi dự án cho vay, đặc biệt công ty cổ phần, DNTN, hợp tác xã gặp tƣơng đối nhiều khó khăn giai đoạn kinh tế suy thoái trƣớc mắt 3.1.2.2 Giải pháp tăng lợi nhuận Thứ nhất, tích cực gia tăng nguồn thu nhập ngồi lãi Các nguồn thu nhập thơng qua việc cung cấp dịch vụ toán nƣớc quốc tế, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ thẻ,…Trong thời gian vừa qua, nguồn thu từ hoạt động dần tăng, chiếm tỷ trọng gần 30% tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh Vietcombank (theo phân tích từ Báo cáo thƣờng niên năm 2013 Vietcombank năm 2008-2013) Điều chứng tỏ hƣớng đẩy mạnh dịch vụ đƣợc quan tâm mức Do vậy, việc đẩy mạnh hoạt động điều cần thiết Theo Báo cáo tài hợp Vietcombank năm 2013, thu nhập từ dịch vụ toán 1.439 tỷ đồng, chi phí cho dịch vụ tốn 837 tỷ đồng, mang thu nhập cho Vietcombank khoảng 602 tỷ đồng, khoản thu đƣợc ghi nhận nhiều khoản thu nhập dịch vụ Vietcombank Do vậy, cần đẩy mạnh bán sản phẩm ngân hàng đại, bao gồm Internet Banking, SMS Banking, Mobile Banking, Bank Plus,… Đây sản phẩm thông dụng mang lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng, ví dụ với lƣợng khách hàng cá nhân Vietcombank triệu ngƣời, riêng dịch vụ tin nhắn điện tử SMS Banking phí 8.800 đồng/tháng đem cho Vietcombank dƣới 60 tỷ doanh thu tất khách hàng sử dụng dịch vụ Trên thực tế, không hẳn triệu lƣợt khách hàng sử dụng dịch vụ này, nhiên, nhiều ngƣời sử dụng dịch vụ, mang lại nhiều doanh thu, chƣa kể đến dịch vụ khác với biểu phí Mobile Banking 11.000 đồng/tháng, Internet Banking 3.300 đồng/lƣợt giao dịch chuyển tiền hệ thống, 11.000 đồng/lƣợt chuyển tiền khác hệ thống, phí rút tiền mặt thẻ ATM 1.100 đồng/lƣợt giao dịch Doanh thu so với chi phí máy móc đầu tƣ, dịch vụ cung ứng đƣợc khách hàng tín nhiệm sử dụng ngày 55 tăng sử dụng dịch vụ, đƣơng nhiên, lợi nhuận từ hoạt động tăng lên đáng kể Theo Báo cáo tài hợp Vietcombank năm 2013, mục thu nhập từ hoạt động dịch vụ cho thấy thu nhập từ hoạt động dịch vụ khu vực miền Nam cao đáng kể so với thu nhập từ hoạt động dịch vụ khu vực miền Bắc miền Trung, đồng thời chi phí hoạt động bỏ khu vực miền Nam, cụ thể chi phí bỏ 40 tỷ đồng, thu nhập từ hoạt động 849 tỷ đồng khoản thu nhập lớn cho Vietcombank Do vậy, cần tích cực tư vấn sản phẩm tốn đại ebanking, kết hợp nhiều gói q tặng, giảm giá mua sắm, ăn uống siêu thị trung tâm thƣơng mại, chƣơng trình khuyến xem phim rạp Cinebox, Galaxy, địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh…nhằm thu hút khách hàng, đặc biệt giới trẻ sử dụng ngày nhiều dịch vụ Vietcombank Thực tế vừa qua, việc khuyến triển khai, nhiên, thông qua kênh email, website Vietcombank, vậy, thông tin chƣa đƣợc nắm bắt đầy đủ Việc đƣa thông tin khuyến nên đƣợc tập hợp thành brochure quầy dành cho khách hàng vãng lai, sổ ghi chép nhỏ gọn, thiết kế sinh động tặng kèm với tạp chí Vietcombank tặng cho doanh nghiệp lớn với lƣợng nhân viên đông đảo sử dụng dịch vụ Vietcombank tháng, quảng bá website Vietcombank đƣa tin tivi điểm giao dịch để khách hàng tiếp cận đƣợc thông tin nhanh gần Việc kết hợp khuyến đƣợc tổ chức dạng bốc thăm trúng thƣởng, giảm giá sản phẩm, sử dụng thẻ tốn tín dụng ghi nợ Vietcombank tích lũy điểm, quà tặng cuối năm trung tâm mua sắm… Đẩy mạnh bán sản phẩm thẻ toán quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế, ngồi lợi nhuận ban đầu phát hành thẻ, phí thƣờng niên, phí dịch vụ, phí chuyển đổi ngoại tệ mua hàng nƣớc ngồi, Vietcombank cịn có thêm lợi ích khách hàng cầm cố sổ tiết kiệm để mở thẻ, sử dụng dịch vụ kèm theo nhƣ sản phẩm ngân hàng điện tử đề cập nhƣ Thực tế, nhu cầu xã hội ngày 56 phát triển, với cạnh tranh nƣớc NHTMCP nhƣ nay, việc thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm thẻ Vietcombank điều cần thiết thực hiện, không đạt lợi nhuận mà gia tăng đƣợc thị phần Vietcombank nội dân cƣ Các hoạt động cần có sách hợp lý, nên có ƣu đãi đặc biệt khách hàng lớn có lịch sử giao dịch lớn, mang lại nhiều lợi nhuận cho Vietcombank Bên cạnh đó, cần có chƣơng trình sách khuyến mãi, bốc thăm trúng thƣởng mở thẻ, đăng ký sử dụng dịch vụ… nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng Quà tặng khuyến combo kết hợp với gói sản phẩm tín dụng, ƣu đãi phần trăm vay mua xe, mua nhà, quà tặng thẻ ATM có tiền tài khoản, ƣu đãi nâng hạng thẻ Coopmart mua sắm, ƣu đãi sử dụng thẻ số điểm dịch vụ ăn uống, máy bay, du lịch với thẻ ghi nợ tín dụng Vietcombank, đặc biệt thẻ tín dụng nhằm khuyến khích khách hàng hạn chế tốn tiền mặt… Ngoài ra, dịch vụ chuyển tiền toán quốc tế, bao gồm chuyển tiền thƣờng qua hệ thống SWIFT (Hội Viễn thơng Tài Chính Liên Ngân hàng Thế giới) chuyển tiền nhanh thông qua dịch vụ chuyển tiền nhanh Money Gram, hợp đồng nhờ thu, ủy thác… kênh mang lại lợi nhuận cho Vietcombank Việc đẩy mạnh dịch vụ cần đƣợc thực thơng qua hình thức tƣ vấn quầy, quảng cáo website vietcombank.com.vn, gửi mail cho khách hàng,… Tất hoạt động góp phần đƣa khách hàng tiếp cận nhiều có nhu cầu sử dụng dịch vụ Vietcombank Thứ hai, trọng đẩy mạnh hoạt động cho vay Cho vay mua nhà dự án hƣớng Thơng qua gói hỗ trợ 3.000 tỷ đồng NHNN hỗ trợ việc giải ngân mua nhà dự án, kích thích bất động sản phá vỡ tồn đọng sau khủng hoảng Bên cạnh đó, việc cho vay xây dựng nhà ở, nhà dự án, chung cƣ góp phần vừa gia tăng lợi nhuận cho Vietcombank, vừa góp phần tạo điều kiện thực dự án kinh tế Việc cấp tín dụng đƣơng nhiên cần dựa việc thẩm định tín dụng kỹ lƣỡng, tính tốn đƣợc lợi nhuận, chi phí khả thu hồi nợ 57 Bên cạnh đó, ƣu tiên cho vay DNNN sản xuất lĩnh vực mũi nhọn nhƣ: gạo, cà phê, xăng dầu, cao su, thủy sản… có tình hình tài lành mạnh, có khả thu hồi vốn cao Thực tế cho thấy, lƣợng khách hàng doanh nghiệp Vietcombank chiếm tỷ trọng lớn, gần nhƣ thiên mảng sản xuất lĩnh vực này, xuất thân cơng ty đối tác đa số có vốn Nhà nƣớc, nên việc xác lập mối quan hệ lâu dài lợi Vietcombank Tuy nhiên, khâu thẩm định tín dụng cần thực nghiêm túc thực hiệu Đẩy mạnh hoạt động cho vay thông qua việc tăng tiếp cận khách hàng cá nhân, đặc biệt khách sử dụng sản phẩm Vietcombank, ví dụ: tài khoản cá nhân chi lƣơng, SMS Banking, Internet Banking, khách hàng có gửi tiết kiệm… Về bản, việc tiếp xúc bƣớc đầu khách hàng yêu thích chọn sử dụng sản phẩm Vietcombank tiền đề để tăng bán sản phẩm cho vay Thông qua kênh giao dịch tƣ vấn quầy, gửi email hay chƣơng trình khuyến đến khách hàng, việc đẩy mạnh thơng qua giao diện Vietcombank nhằm lƣu lại email hay số điện thoại khách hàng, từ đó, gửi email tự động quảng cáo chƣơng trình cho vay ƣu so với ngân hàng khác góp phần thu hút quan tâm khách hàng Cổng thông tin nên bắt mắt, dễ dàng tìm kiếm đƣợc thơng tin bổ ích nhanh chóng, khách hàng đăng ký địa email để nhận quảng cáo gói sản phẩm cho vay từ ngân hàng Điều giúp truyền tải đƣợc nhiều việc tiếp cận thu hút nhu cầu khách hàng, đặc biệt khách hàng cá nhân Thứ ba, cần có sách hợp lý giảm chi phí hoạt động Vietcombank nhằm mục đích tăng lợi nhuận Về chi phi lãi, cần tăng cƣờng huy động nguồn vốn nhàn rỗi chi phí thấp nhƣ tiết kiệm khơng kỳ hạn, tài khoản tốn nƣớc… khách hàng sử dụng dịch vụ tiện ích khơng quan tâm nhiều đến lãi suất Điều dẫn đến việc giảm không chi phi lãi, mà cịn chi phí in ấn sổ tiết kiệm, chi phí quản lý phân bổ nguồn vốn… Tuy nhiên, việc cần đôi với khuyến khích sử dụng đa dạng sản phẩm dịch vụ Vietcombank 58 Tiếp tục triển khai sản phẩm Bankcassurance “Bảo an thành tài” kết hợp Vietcombank công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ Vietcombank Cardif với mục tiêu thu hút tiền gửi với lãi suất tƣơng đối thấp lãi suất tiết kiệm công bố, kèm theo quyền lợi ƣu đãi khách hàng cha mẹ có nhu cầu sử dụng để đảm bảo tƣơng lai cho Lợi nhuận Vietcombank có đƣợc giá trị hợp đồng, khoản lãi suất phải trả thấp so với tiết kiệm thông thƣờng, đồng thời nâng cao giá trị thƣơng hiệu Vietcombank hoạt động đa cung cấp sản phẩm cộng đồng Đối với khách hàng, nên có sách ƣu đãi, tặng quà, đặc biệt quà tặng em cha mẹ tham gia hình thức bảo hiểm này, ví dụ q tặng khai giảng, quà tặng cuối năm có kết học tập tốt, bốc thăm nhận giải thƣởng quỹ khuyến học Vietcombank… Đối với nhân viên Vietcombank, nên có sách khen thƣởng hồn thành hợp đồng với khách hàng, ví dụ phần hoa hồng hợp đồng, điểm đánh giá cộng cho số KPI, quà tặng nhân viên có lƣợng hợp đồng ký kết nhiều qua q… Cần có sách hợp lý phân bổ nhân sự, tránh trƣờng hợp tuyển dụng nhân dƣ thừa, phân bổ cơng việc khơng hợp lý, gây lãng phí nguồn nhân lực Hiện tại, tổng nhân tính đến cuối năm 2013 Vietcombank đạt 13.449 nhân viên, bình quân năm 2008-2013 tăng 7,9% (theo tổng hợp Báo cáo thƣờng niên năm 2008- 2013 Vietcombank) Điều gây áp lực đến quỹ lƣơng, thƣởng trợ cấp cán công nhân viên, nhƣng yếu tố mở rộng địa bàn hoạt động, việc tuyển thêm nhân vấn đề khó tránh khỏi Tác giả đề xuất nhân cấp quản lý, từ kiểm sốt trở lên nên có phân cơng hợp lý giới hạn số lƣợng để đảm bảo hiệu suất hoạt động tốt Theo thống kê nhân Vietcombank năm 2013, tổng số nhân viên Vietcombank gần 11.200 nhân cấp bậc nhân viên nghiệp vụ gần 2.300 nhân cấp bậc kiểm soát, nhƣ vậy, bình qn kiểm sốt viên, đặc biệt phận nghiệp vụ (kế toán, dịch vụ thẻ, toán quốc tế) duyệt chứng từ hạch toán cho 5-6 nhân viên, phải chịu thêm áp lực từ việc tìm kiếm khách hàng Trong đó, tính tổng thu nhập kiểm sốt viên bình qn đạt 250- 300 triệu đồng/năm, phó phịng 59 nghiệp vụ bình quân đạt dƣới 350 triệu đồng/năm Do đó, tác giả đề xuất nên có xếp nhân sự, cắt bớt số lƣợng không cần thiết đạt hiệu suất hoạt động chƣa cao, ví dụ: phòng ban trụ sở giao dịch nên có phó phịng thay phó phịng kiểm sốt viên phó phịng nhƣ Tại phịng giao dịch, nên cần có kiểm sốt viên phó phịng chịu trách nhiệm duyệt chứng từ, tiếp khách hàng cơng ty lớn… Điều góp phần phân cơng hợp lý công việc tránh đƣợc nguồn chi cho nhân viên cấp cao Hiện nay, Vietcombank có tổng cộng 89 chi nhánh 350 phịng giao dịch tồn quốc, có chế độ hạn chế cắt giảm nhƣ tiết kiệm đƣợc khoảng khơng nhỏ hạch tốn chi phí cho nhân viên Về chi phí quản lý cơng cụ, cần đƣợc phân bổ hợp lý, tránh tình trạng lãng phí, dƣ thừa, máy móc, bàn ghế làm việc,… chiếm lƣợng lớn tổng chi phí hoạt động ngân hàng Ngồi ra, chi phí lễ tân, hội nghị… cần đƣợc tổ chức mức tiết kiệm hợp lý, tránh lãng phí, đặc biệt giai đoạn kinh tế khó khăn nhƣ 3.1.2.3 Giải pháp kết hợp chiến lược khách hàng bán buôn bán lẻ Theo xu hƣớng tất yếu thị trƣờng, hoạt động ngân hàng dần chuyển sang mơ hình đa năng, kết hợp bán buôn bán lẻ, đặc biệt giai đoạn cạnh tranh gay gắt nhƣ Đối với bề dày hoạt động lĩnh vực ngân hàng Vietcombank, mối quan hệ với doanh nghiệp nhiều lâu năm Đây tiền đề quan trọng giúp cải thiện mối quan hệ lâu dài với doanh nghiệp cũ, đồng thời tìm kiếm đặt quan hệ kinh doanh tốt đẹp với doanh nghiệp khác Hiện nay, sản phẩm bán buôn Vietcombank nhiều, đa dạng, chủ yếu xoay quanh cấp tín dụng hoạt động toán nƣớc liên ngân hàng Nhằm kết hợp mảng bán buôn bán lẻ, lĩnh vực huy động vốn, nên có hoạt động bán chéo sản phẩm, bán kèm sản phẩm khách hàng công ty nhân viên công ty Việc đặt quan hệ hợp tác với doanh nghiệp nên kèm khuyến khích sản phẩm thẻ cho nhân viên toán lƣơng qua tài khoản mở Vietcombank, phát hành thẻ tín dụng ƣu đãi cho cấp lãnh đạo 60 cơng ty, có nhiều chƣơng trình quà tặng sinh nhật công ty, sinh nhật lãnh đạo lớn, quà tặng dịp lễ, Tết… Các chƣơng trình khuyến nên đƣợc cập nhật thƣờng xuyên gửi vào email tin nhắn nhằm đảm bảo thông điệp đƣợc truyền đến tƣơng đối đầy đủ khách hàng tiềm Đối với lãnh đạo cơng ty kèm thêm tƣ vấn sản phẩm tiết kiệm ngoại tệ ƣu đãi chuyển tiền tốn quốc tế có con, em du học nƣớc ngồi… Đối với nhân viên cơng ty, cần tƣ vấn thẻ tín dụng, đặc biệt cầm cố sổ tiết kiệm, vừa đạt đƣợc tiêu thẻ, vừa đạt đƣợc tiêu huy động cho ngân hàng Các gói sản phẩm SMS Banking, Internet Banking, Phone Banking, BankPlus cần đƣợc tƣ vấn nhiều bán kèm với để đạt đƣợc hiệu cao Về lĩnh vực cho vay, cần tích cực có sản phẩm ƣu đãi dịch vụ, phí nhằm bán chéo sản phẩm cho vay vốn chuyển tiền toán nƣớc toán quốc tế Để đạt đƣợc nội dung này, cần có sách phân cơng hợp lý nhiệm vụ tƣ vấn quản lý hồ sơ doanh nghiệp cán khách hàng Cán phòng khách hàng doanh nghiệp nên hợp tác với cán phòng khách hàng cá nhân, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu cho vay cá nhân công ty có nhu cầu biết sản phẩm Vietcombank Việc quan tâm khách hàng lớn cần đƣợc phân công thực báo cáo cấp quản lý, nhằm đảm bảo đƣợc quan tâm mức, kịp thời tƣ vấn khách hàng có nhu cầu phát sinh 3.2 Mô ̣t số khuyế n nghi ̣, đề xuất đối với cấp hữu quan 3.2.1 Kiế n nghi ̣đố i với Chiń h phủ Thứ nhất, cần nâng mức bảo hiểm tiền gửi Ở nƣớc ta, tiền gửi bảo hiểm đƣợc quy định cụ thể Nghị định số 109/2005/NĐ-CP ngày 24/08/2005 Theo đó, tiền gửi đƣợc bảo hiểm “tiền gửi đồng Việt Nam ngƣời gửi tiền cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tƣ nhân công ty hợp danh gửi tổ chức tham gia BHTG” Theo Luật BHTG Việt Nam đƣợc Quốc hội thông qua, tiền gửi đƣợc bảo hiểm “tiền gửi đồng Việt Nam cá nhân gửi tổ chức tham gia BHTG dƣới hình thức tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu hình thức tiền gửi khác theo 61 quy định Luật tổ chức tín dụng” Hạn mức chi trả tiền bảo hiểm Việt Nam 50 triệu đồng Hạn mức đƣợc điều chỉnh từ năm 2006 từ mức 30 triệu thành lập hệ thống BHTG Việt Nam năm 2000 Hạn mức đƣợc đánh giá phù hợp với thông lệ quốc tế vào thời điểm xây dựng, tức tƣơng đƣơng gấp 5,5 lần GDP bình quân đầu ngƣời năm 2005 Tuy nhiên, với tốc độ tăng trƣởng kinh tế tốc độ tăng giá tiêu dùng năm vừa qua, hạn mức trở nên không phù hợp không bảo vệ đƣợc đa số ngƣời gửi tiền tiết kiệm Khi xảy tƣợng khả chi trả tổ chức tín dụng, ngƣời gửi tiền đƣợc chi trả tối đa 50 triệu đồng số q so với thu nhập bình quân đầu ngƣời nƣớc ta – khoảng 1.200 USD, tƣơng đƣơng 25 triệu đồng Ở số nƣớc tiến tiến giới tiến hành nâng hạn mức chi trả nhằm đảm bảo cho ngƣời gửi tiền Ví dụ để đối phó với khủng hoảng tài xuất từ năm 2008 đến nay, bảo hiểm tiền gửi Liên bang Mỹ ban đầu tăng mức chi trả từ 100.000 USD lên đến 250.000 USD đến hết 31/12/2013, sau cam kết mức chi trả 250.000 USD đƣợc trì lâu dài, có quy định Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Trung ƣơng Đài Loan tăng hạn mức chi trả từ 1,5 triệu Đài tệ lên gấp đôi triệu Đài tệ có dấu hiệu khủng hoảng Tại khu vực châu Âu, năm 2008, 25 tổng số 27 quốc gia thuộc cộng đồng châu Âu điều chỉnh tăng hạn mức chi trả chuyển sang chi trả không giới hạn Do vậy, việc tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi điều cần thiết đƣợc thực Thứ hai, Chính phủ cần có nguồn vốn để hỗ trợ xử lý nợ xấu dạng phát hành trái phiếu, bảo lãnh trái phiếu Học tập kinh nghiệm từ quốc gia lớn đối phó với vấn đề nợ xấu Điển hình, Hàn Quốc, nguồn vốn Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (KAMCO) sử dụng để xử lý nợ xấu khoản tiền Quỹ quản lý tài sản xấu (NPA) với quy mơ gần 21,6 nghìn tỷ won, 20,5 nghìn tỷ won từ nguồn tiền phát hành trái phiếu Chính phủ bảo đảm Cơng ty xử lý nợ Hoa Kỳ (RTC) đƣợc Quốc hội thành lập vào năm 1989 đƣợc cấp 50 tỷ USD để mua lại khoản nợ xấu Đây học quý giá áp dụng đƣợc 62 việc quản lý nợ xấu Việt Nam Để thực đƣợc, cần có giúp đỡ hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc việc tài trợ dƣới dạng phát hành giấy tờ có giá cho khoản nợ xấu Thứ ba, hoàn thiện khung pháp lý vấn đề xử lý tài sản đảm bảo gặp vấn đề nợ xấu Thực trạng xử lý tài sản chấp gặp nhiều khó khăn khâu phát mãi, đấu giá, lý tài sản chấp Do đó, cần có biện pháp hỗ trợ từ Chính phủ việc tạo hƣớng nhanh chóng thuận lợi cho việc xử lý đƣợc thực nhanh, góp phần xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng nói chung Vietcombank nói riêng Thứ tư, có nhiều biện pháp giám sát hoạt động tránh cấp phép hoạt động đầu tư trái ngành nghề DNNN hoạt động chưa hiệu Điều góp phần hạn chế đƣợc hoạt động hiệu quả, gây thất thoát, thua lỗ, dẫn đến khả toán ngân hàng 3.2.2 Kiế n nghi ̣đố i với Ngân hàng Nhà nƣớc Một chức quan trọng NHNN quản lý, giám sát tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối Việc đẩy mạnh hiệu hoạt động khơng Vietcombank nói riêng mà hệ thống ngân hàng cần có hỗ trợ từ NHNN việc ban hành văn đạo, hƣớng dẫn, tạo môi trƣờng pháp lý tốt cho hoạt động ngân hàng tiến hành thuận lợi qua giai đoạn Cần kiểm soát việc thành lập ngân hàng TMCP thị trường Hiện nay, số lƣợng ngân hàng TMCP tồn lớn, tạo cạnh tranh tƣơng đối mạnh mẽ thị trƣờng Điều dẫn đến lợi ích ngân hàng phải tích cực cơng tác, quản trị, điều hành, kinh doanh, từ mảng bán buôn đến bán lẻ cho tạo đƣợc lợi cạnh tranh thị trƣờng Từ đó, ngân hàng ln cung ứng đa dạng sản phẩm phù hợp với nhu cầu dân cƣ, đồng thời tăng khơi gợi nhu cầu, đáp ứng ngày tốt dịch vụ tiện ích cho khách hàng Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc cạnh tranh thiếu lành mạnh xảy ra, gây nhiều hậu nghiêm trọng, lợi dụng kẽ hở hoạt động quản trị ngân hàng, gây hoạt động phi pháp dẫn đến thị trƣờng ngân hàng ổn 63 định, thiếu niềm tin dân cƣ Do đó, cần có nhiều biện pháp quản lý, quy định cụ thể, rõ ràng việc xét thành lập NHTM, tránh để tình trạng hoạt động thiếu hiệu nhƣ giai đoạn vừa qua Bên cạnh đó, tăng cƣờng việc xem xét sáp nhập ngân hàng hoạt động hiệu quả, góp phần tạo dựng mơi trƣờng hoạt động tiến thơng thống cho ngân hàng, tránh đƣợc nhiều cạnh tranh bất chấp hiệu hoạt động Đối với Vietcombank, ngân hàng có vốn sở hữu Nhà nƣớc, ln cần có mơi trƣờng hoạt động thơng thống, đảm bảo đƣợc cạnh tranh khn khổ giúp thân ngân hàng có động lực phát triển, tạo đƣợc lợi nhuận kinh tế không cho thân ngân hàng mà cịn cho lợi ích quốc gia Nâng cao hiệu hoạt động Vietcombank nói riêng ngành ngân hàng nói chung vấn đề thiết thực cần giúp đỡ hỗ trợ đặc biệt từ NHNN Xét tính khoản, NHNN cần hỗ trợ khoản cho NHTM thông qua cơng cụ điều hành sách tiền tệ bối cảnh thực thi sách thắt chặt tiền tệ, tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát Đối với NHTM lớn nhƣ Vietcombank, có nhiều giấy tờ có giá đủ tiêu chuẩn việc hỗ trợ khoản thông qua nghiệp vụ thị trƣờng mở NHNN Việc hỗ trợ NHNN ngắn hạn phải điều chỉnh lại cấu nguồn sử dụng nguồn cho phù hợp, hạn chế thấp rủi ro khoản 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, luận văn đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Vietcombank dựa sở đề xuất chiến lƣợc kinh tế xã hội Việt Nam chiến lƣợc phát triển Vietcombank đến năm 2020 Các giải pháp đƣa xoay quanh vấn đề hạn chế nợ xấu, bao gồm việc trích lập dự phịng rủi ro đủ, chuyển nợ hạn DNTTN, công ty bất động sản thành cổ phần Vietcombank, thực việc mua bán nợ với VAMC, đồng thời quản lý chặt khâu thẩm định tín dụng nhằm hạn chế nguy nợ xấu tăng thêm Các giải pháp tăng lợi nhuận xoay quanh việc gia tăng nguồn thu nhập lãi, đẩy mạnh sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại, đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng đồng thời giảm chi phí hoạt động, nhằm mục đích tăng thêm lợi nhuận cho Vietcombank thời gian tới Ngoài ra, giải pháp chiến lƣợc bán buôn bán lẻ xoay quanh việc kết hợp gói khuyến mãi, quà tặng nhằm kích thích sử dụng sản phẩm bán buôn công ty, bán lẻ nhân viên, đặc biệt đối tƣợng có lịch sử giao dịch với Vietcombank Luận văn đƣa kiến nghị Nhà nƣớc việc nâng mức bảo hiểm tiền gửi nhằm tạo đƣợc niềm tin an toàn ngƣời gửi, có nguồn vốn hỗ trợ xử lý nợ xấu tạo khung pháp lý vấn đề xử lý tài sản đảm bảo cho khoản nợ xấu Ngoài ra, kiến nghị NHNN việc quản lý chặt chẽ NHTM nhằm tạo môi trƣờng hoạt động cạnh tranh thơng thống tạo đƣợc hiệu hoạt động cao cho ngành ngân hàng nói chung Vietcombank nói riêng 65 KẾT LUẬN  Hoạt động ngành tài ngân hàng lĩnh vực quan trọng kinh tế, giúp lƣu chuyển vốn từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn, thúc đẩy nhanh mạnh trình phát triển tất thành phần kinh tế nƣớc Hòa theo xu hƣớng thị trƣờng tồn cầu, Việt Nam khơng chịu ảnh hƣởng kinh tế giới, mà thực thân kinh tế cần có hƣớng phát triển nhanh thực hiệu quả, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế Điều đòi hỏi NHTMCP Việt Nam nói chung có nhiều bƣớc cải thiện nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thời đại đặt Luận văn nghiên cứu số vấn đề đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam dựa theo mơ hình đánh giá yếu tố CAMELS Đề tài vào phân tích thực trạng hoạt động năm Vietcombank từ năm 2008-2013 đo lƣờng tiêu hiệu hoạt động ngân hàng tƣơng ứng với yếu tố mơ hình CAMELS nêu Xuất phát từ thực trạng đánh giá, tác giả đề số giải pháp xoay quanh nội dung hạn chế xử lý nợ xấu, giải pháp tăng lợi nhuận kết hợp chiến lƣợc bán buôn bán lẻ nhằm giải đƣợc hạn chế có, từ đó, đẩy mạnh hiệu hoạt động Vietcombank Tuy nhiên, vốn kiến thức nhƣ khả nghiên cứu cịn hạn chế nên luận văn chắn khơng khỏi tồn nhiều thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc quan tâm đánh giá đóng góp ý kiến từ q thầy anh/chị có quan tâm đến đề tài để giúp đề tài hoàn thiện Tác giả chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình từ thầy Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, anh/chị đồng nghiệp, đặc biệt PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng giúp tác giả hoàn thành đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài hợp kiểm toán năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Báo cáo thƣờng niên năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Báo cáo chứng khoán Rồng Việt năm 2012, 2013, 2014 Báo cáo phân tích chứng khốn ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam năm 2009 Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh, 2012, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009, Tạp chí khoa học 2012:21a 148-157 Trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Đăng Dờn (2008), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê Nguyễn Ngọc Vũ (2010), Tính tốn hệ số Beta số cơng ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng- số (37).2010 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2012), Đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng TMCP Qn đội theo mơ hình CAMELS, Luận văn thạc sỹ tài – ngân hàng trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Ngân (2012), “Ứng dụng mô hình CAMEL và phương pháp DEA đánh giá hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”,Luận văn nghiên cứu khoa học giải thưởng Eureka trường Đại học kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TPHCM 10 Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Danh mục tài liệu tiếng Anh John A and Reza H., eds., 2011 Predicting failure in the commercial banking industry, Indiana State University, India Lottea J Mester, eds., 2003 “Applying Efficiency Measurement Techniques to Central Banks”, Working paper No.03-13, Federal Bank of Philadenphia, United States of America Mariana T., eds., 2005 “Efficiency of Europe Banking – Inquality and Integration”, University of National and World Economy, Bulgaria and Free University of Brussels, Belgium Mihir D and Annyesha D., eds., 2010 A CAMELS analysis of the Indian banking industry, World Journal of Social Sciences, India Wang W., Lu W and Lin Y., eds., 2012 Does corporate governance play an important role in BHC performance? Evidence from the U.S, Journal of Financial Service Research, U.S.A Webb C and Elizabeth, eds., 2009 Monitoring and governance of private banks, Journal of Financial Service Research, U.S.A Wirnkar A.D and Tanko M., eds., 2008 CAMEL(S) and banks performance evaluation: The way forward, World Journal of Social Sciences, India Xiaosong Zh., eds., 2014, The application of economic value added on performance evaluation of listed banks in China, World Journal of Social Sciences, China

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN