1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Liên minh Châu Âu

109 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MAI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA LIÊN MINH CHÂU ÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MAI TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA LIÊN MINH CHÂU ÂU Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Tp Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “Tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên Minh Châu Âu” nghiên cứu tác giả, hướng dẫn GS.TS Dương Thị Bình Minh Số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng tổng hợp từ nguồn đáng tin cậy Nội dung kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình trước thời điểm TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Lê Thị Mai năm 2018 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VỀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết phát triển tài tăng trưởng kinh tế 2.1.1 Lý thuyết phát triển tài 2.1.1.1 Khái niệm phát triển tài 2.1.1.2 Hệ thống tài 2.1.1.3 Thước đo phát triển tài 2.1.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.1.2.1 Khái niệm đo lường tăng trưởng kinh tế 2.1.2.2 Một số lý thuyết tăng trưởng kinh tế 2.1.3 Cở sở lý thuyết tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 10 2.1.3.1 Tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 11 2.1.3.2 Tác động ngược trở lại tăng trưởng kinh tế đến phát triển tài 12 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 14 2.2.1 Nghiên cứu quốc gia chọn lọc 14 2.2.2 Nghiên cứu khu vực châu Âu 19 2.2.3 Nghiên cứu khu vực châu Á 21 2.2.4 Nghiên cứu khu vực châu Phi châu Mỹ 22 Kết luận chương 2: 30 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA LIÊN MINH CHÂU ÂU 31 3.1 Mơ hình nghiên cứu 31 3.2 Mô tả biến liệu 32 3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 3.3.1 Phương pháp hồi quy 36 3.3.2 Các kiểm định mơ hình 38 Kết luận chương 3: 43 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA LIÊN MINH CHÂU ÂU 44 4.1 Hồi quy với cung tiền M2 48 4.2 Hồi quy với tín dụng nước cung cấp hệ thống ngân hàng 52 4.3 Hồi quy với tín dụng nước cung cấp cho khu vực tư 56 Kết luận chương 4: 63 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Gợi ý sách 65 5.2.1 Ổn định hệ thống tài 65 5.2.2 Ổn định cung tiền 65 5.2.3 Kiểm sốt vay nợ tín dụng 66 5.3 Liên hệ Việt Nam 66 5.4 Hạn chế định hướng cho nghiên cứu sau 69 5.4.1 Hạn chế 69 5.4.2 Định hướng cho nghiên cứu sau 70 Kết luận chương 5: 70 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU APEC DCBS DCPS TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Asia – Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Cooperation Thái Bình Dương Domestic Credit by Banking Tín dụng nước cung cấp hệ Sector thống ngân hàng Domestic Credit to Private Sector Tín dụng nước cho khu vực tư Liên minh châu Âu hay Liên hiệp EU European Union FEM Fixed Effects Model Mơ hình tác động cố định FIN Finance Tài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GDS Gross Debt Service Tổng tiết kiệm nước GLS Generalized Least Squares Bình phương tối thiểu tổng quát GOV Government Chi tiêu phủ INF Inflation Lạm phát M2 Broad money Cung tiền mở rộng OLS Ordinary Least Squares Phương pháp bình phương nhỏ REM Random Effects Method Mơ hình tác động ngẫu nhiên TRADE Trade Thương mại VAR Vector Auto Regressive Vectơ tự hồi quy châu Âu DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm 25 Bảng 3.1 Tóm tắt biến mơ hình…………………………………………… 45 Bảng 4.1 Phân loại nước theo GDP capital (đơn vị: nghìn USD) 45 Bảng 4.2 Bảng tóm tắt thống kê mơ tả theo nhóm nước 46 Bảng 4.3 Hệ số tương quan biến 47 Bảng 4.4 Kết đo lường hệ số VIF 48 Bảng 4.5 Kết hồi quy với cung tiền M2 49 Bảng 4.6 Kết kiểm định phương sai không đổi tương quan chuỗi hồi quy biến cung tiền M2 51 Bảng 4.7 Kết đo lường hệ số VIF 52 Bảng 4.8 Kết hồi quy với tín dụng nước cung cấp hệ thống ngân hàng 53 Bảng 4.9 Kết kiểm định phương sai không đổi tương quan chuỗi hồi quy biến DCBS 55 Bảng 4.10 Kết đo lường hệ số VIF 56 Bảng 4.11 Kết hồi quy với tín dụng nước cung cấp cho khu vực tư 57 Bảng 4.12 Kết kiểm định phương sai không đổi tương quan chuỗi hồi quy biến DCPS 59 Bảng 4.13 Kết hồi quy nhóm nước với cung tiền M2 61 Bảng 4.14 Kết hồi quy nhóm nước với tín dụng nước cung cấp hệ thống ngân hàng 61 Bảng 4.15 Kết hồi quy nhóm nước với tín dụng nước cung cấp cho khu vực tư 61 CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Phát triển tài tăng trưởng kinh tế vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm, đặc biệt giai đoạn toàn cầu hóa kinh tế giới Vì tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế lại trở nên quan trọng nhận nhiều quan tâm vậy? Chúng ta biết hệ thống tài phát triển có mối liên hệ mật thiết với tăng trưởng kinh tế Một hệ thống tài hoạt động hiệu giúp giảm lãng phí gian lận, giúp sàng lọc hỗ trợ dự án hiệu hơn, giảm bất cân xứng thông tin rủi ro Đây yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Sau khủng hoảng tài tranh luận phát triển tài có tác động tích cực đến kinh tế hay khơng lại trở thành đề tài nóng giới học thuật nhà hoạch định sách Ngân hàng Thế giới đưa tầm nhìn cho Chương trình tăng cường hội tiếp cận Tài tồn cầu tới năm 2020, tập trung hỗ trợ quốc gia tăng cường hội tiếp cận dịch vụ tài thơng qua tăng số lượng tài khoản giao dịch để tăng tỷ lệ gửi tiền giao dịch qua tài khoản ngân hàng Tại Hội nghị APEC tổ chức hàng năm, kinh tế lấy chiến lược quốc gia phát triển tài tồn diện mục tiêu cuối cùng, góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống cho người dân Các nhà lãnh đạo G20 đưa nguyên tắc quan trọng cho phát triển tài trọng tâm kế hoạch hành động nhóm G20 Bên cạnh đó, cịn nhiều tổ chức, diễn đàn lấy phát triển tài tăng trưởng kinh tế làm mục tiêu quan tâm hàng đầu Hiện có nhiều nghiên cứu thực nghiệm giới tìm hiểu mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế King Levine (1993), Shand Morris (2002), AL-Yousif (2002), Habibullah End (2006), Hassan cộng (2011),… Phần lớn nghiên cứu cho thấy có mối tương quan dương phát triển tài tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, có số nghiên cứu cho kết ngược lại Điều nhiều có khác biệt vùng quốc gia nhóm nước phân loại theo quan điểm nhà nghiên cứu Đã có nghiên cứu cho quốc gia tiêu biểu giới hay quốc gia châu Á chọn lọc quốc gia khu vực Đông Nam Á,… Để có nhìn khách quan, tồn diện nắm bắt xu hướng vận động phát triển tài tăng trưởng kinh tế, đồng thời nhằm cải thiện hệ thống tài chính, tạo hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia giai đoạn nay, nghiên cứu mở rộng đối tượng nghiên cứu đến quốc gia thuộc khối Liên minh châu Âu, nhằm tạo nhìn bao quát vấn đề quan tâm Và đề tài “Tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên minh châu Âu” chọn làm chủ đề nghiên cứu luận văn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên minh châu Âu; xác định yếu tố phát triển tài giải thích tốt cho việc tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên minh châu Âu đưa khuyến nghị sách liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển tài có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên minh châu Âu hay không? - Yếu tố phát triển tài giải thích tốt cho việc tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên minh châu Âu? 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi thu thập liệu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 25 quốc gia Liên minh châu Âu Trong đó, phát triển tài nghiên cứu chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng thị trường tín dụng Chuỗi liệu sử dụng nghiên cứu lấy từ World Development Indicator (WDI) Ngân hàng Thế giới (World Bank) giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2016 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp hồi quy liệu bảng thơng qua mơ hình Pooled OLS, Fix Effects Model (FEM), Random Effects Model (REM) - Bài nghiên cứu tiến hành dựa ba mô hình để ước tính hệ số hồi quy Từ đó, lựa chọn mơ hình tốt nhằm đánh giá tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên minh châu Âu giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2016 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Luận văn đưa bối cảnh nghiên cứu tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên minh châu Âu Đây khu vực có kinh tế phát triển động, có vai trị đóng góp quan trọng kinh tế khu vực giới Kết nghiên cứu cung cấp nhìn đầy đủ hơn, bao quát tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực giới Đồng thời, kết nghiên cứu hữu ích nhà hoạch định sách, ngân hàng nhà đầu tư 1.7 Kết cấu nghiên cứu Bài nghiên cứu có kết cấu gồm chương sau: Chương Giới thiệu tổng quát đề tài nghiên cứu Chương Tổng quan lý thuyết nghiên cứu trước tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Chương Phương pháp nghiên cứu tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên minh châu Âu Chương Phân tích kết nghiên cứu tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Liên minh châu Âu Chương Kết luận gợi ý sách 5.5 Kết kiểm định Hausman 5.6 Kết kiểm định Breusch-Pagan 5.7 Kết kiểm định Wald 5.8 Kết kiểm định Wooldridge 5.9 Kết xử lý GLS Kết hồi quy cho nhóm nước khu vực (Phụ lục trình bày kết hồi quy cho Nhóm Các hồi quy cho Nhóm Nhóm thực tương tự) Kết hồi quy cho Nhóm 2: PHỤ LỤC B: Thực trạng phát triển vai trị hệ thống tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Vai trị hệ thống tài tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nghị số 142/2016/QH13 Quốc hội khóa XIII đề mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam cho giai đoạn 2016-2020 đạt mức từ 6,5%-7% Điều đòi hỏi tăng trưởng kinh tế phải hướng đến tăng trưởng cao bền vững Thêm vào đó, bối cảnh cách mạng cơng nghệ 4.0 diễn phạm vi tồn cầu, kinh tế Việt Nam lại phải tăng tốc để bắt kịp tận dụng địn bẩy công nghệ vô lớn việc nâng cao chất lượng tăng trưởng Theo đó, hệ thống tài chính, với vai trị huyết mạch kinh tế, đòi hỏi phải phát triển mức độ sâu hơn, đại hơn, song đảm bảo tính an tồn, lành mạnh trước biến động thị trường tài tồn cầu Trong năm gần năm 2017, ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục trì, lạm phát kiểm sốt, tỷ giá ổn định, dự trữ ngoại hối tăng cao Kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng tích cực so với nước khu vực nhờ vào nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh 1.1 Cung ứng vốn cho kinh tế Theo đánh giá Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia, năm 2016, cung ứng vốn từ hệ thống tài tăng khoảng 21% so với năm 2015 Trong đó, khu vực ngân hàng cung ứng 68,1%; thị trường vốn cung ứng 31,9% Tính đến cuối năm 2016, tổng nguồn vốn hệ thống tài cung ứng cho kinh tế tương đương 181% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Thêm vào đó, hệ thống tài tiếp tục thực chức luân chuyển vốn thông suốt sang khu vực kinh tế thực, phân bổ vốn hiệu vào lĩnh vực, ngành nghề ưu tiên, có ý nghĩa quan trọng q trình tái cấu kinh tế, hỗ trợ khu vực tư nhân - động lực tăng trưởng Đồng thời, sách tín dụng chủ động hạn chế dịng vốn vào khu vực phi sản xuất lĩnh vực hình thành bong bóng tài sản, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát 1.2 Tái cấu hệ thống tài Q trình tái cấu hệ thống tài từ cuối năm 2011 góp phần lành mạnh hóa thị trường tài (giảm 10% số tổ chức tín dụng 25% số cơng ty chứng khốn) Q trình tái cấu hệ thống tổ chức tín dụng có kết bước đầu Đến cuối năm 2016 tháo gỡ khó khăn hệ thống về: tình trạng căng thẳng khoản; phát khu biệt tổ chức tín dụng yếu kém; tỷ lệ nợ xấu 3,0% tổng dư nợ, số nợ xấu xử lý từ năm 2013 đến 500.000 tỷ đồng; sở hữu chéo, đầu tư chéo dần kiểm soát; tổ chức tín dụng trọng vào quản trị rủi ro quản trị điều hành; văn quy phạm pháp luật chuẩn mực an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành Hầu hết khó khăn hệ thống tổ chức tín dụng trước năm 2011 tháo gỡ Hoạt động khu vực tài Việt Nam tiếp tục phát triển an toàn với mức vốn bình quân hệ thống cao mức chuẩn an toàn theo quy định Khả sinh lời hệ thống tài cải thiện: tỉ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) bình quân đạt 0,58% năm 2016, năm 2015 đạt 0,49%; tỉ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu (ROE) bình quân đạt 7,57% năm 2016, năm 2017 đạt 5,98%, tăng 43,1% so với kỳ năm 2015 Một số tồn tại, thách thức hệ thống tài Việt Nam Hệ thống tài Việt Nam cịn tồn khiến cho việc cung vốn vào kinh tế chưa thông suốt chất lượng, hiệu chưa cao Hiện tại, vốn cung ứng từ hệ thống tài cho kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào hệ thống ngân hàng Tổng cung ứng vốn bình quân từ khu vực ngân hàng chiếm tới 85% tổng cung ứng vốn khu vực tài giai đoạn 2012-2016 Hệ thống tổ chức tín dụng chiếm tới 96,2% tổng tài sản tồn hệ thống tài Năm 2016, tín dụng từ khu vực ngân hàng đóng góp cho khu vực kinh tế thực số tín dụng/GDP đạt mức 123% Mức mở rộng cung tiền đạt xấp xỉ 1,6 lần GDP Tuy nhiên, lực cung ứng vốn qui mơ hệ thống tài Việt Nam nhỏ so với nước khu vực Độ sâu tài hệ thống tài Việt Nam đạt 181% GDP, thấp nhiều so với số bình qn nhóm quốc gia hàng đầu ASEAN (318% GDP) (Nguồn: Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia) Nhìn chung, vai trị quan trọng, chủ chốt hệ thống tài tăng trưởng kinh tế phủ nhận giai đoạn trước 2016 giai đoạn 2018-2020 Tỷ trọng vốn đóng góp vào tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 đạt 54% Trong giai đoạn mới, để đạt kế hoạch đề ra, đòi hỏi tăng trưởng kinh tế giai đoạn phải mức cao Theo đó, hệ thống tài chính, mặt cần đẩy mạnh tái cấu để khắc phục nhược điểm nói trên; mặt khác, cần phải phát triển tương ứng, theo chiều sâu hơn, theo hướng đại để hỗ trợ tích cực tăng trưởng kinh tế mức cao

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:49

w