Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
10,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐỖ XUÂN VINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU -CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGUYÊN LIỆU NHỰA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Đặc điểm công dụng số loại nhựa phổ biến … ………………………………………1 1.1.1 Nhựa nhiệt dẻo ……………………………………………………………………….………………………………………1 Vật liệu PE …………………………………………………………………………………………………………………………1 Vật liệu PP …………………………………………………………………………………………………………………………3 Vật liệu PS …………………………………………………………………………………………………………………………3 Vật liệu PVC …………………………………………………………………………………………………………………….4 1.1.2 Nhựa nhiệt rắn ………………………………………………………………………………………………………………….4 Vật liệu Melamine …………………………………………………………………………………………………………4 Vật liệu Composite ….……………………………………………….……………………………………………………4 1.2 Nguồn gốc nguyên liệu nhựa từ dầu khí ……….……………………………………………………….5 1.2.1 Quy trình chưng cất tách dầu thô ………………………………………………………………………………5 1.2.2 Quy trình tinh luyện tổng hợp khí thiên nhiên .6 1.3 Tình hình sản xuất nguyên liệu nhựa giới ….…………………………………………………7 1.3.1 Tốc độ tăng trưởng ………………………………………….……………………………………………………………7 1.3.2 Cơ cấu nguyên liệu nhựa giới ….………………………………………………………………9 1.3.3 Giá liệu nhựa giới … ………………………………………………………………………….11 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NGUYÊN LIỆU NHỰA KHU VỰC PHÍA NAM 2.1 Quá trình hình thành ngành nguyên liệu nhựa Việt Nam ……………………………………….12 2.2 Vị trí nguyên liệu nhựa Việt Nam ……………………………………………………………………………14 2.2.1 Nhựa thay kim loại ………………………………………………………………………………….………….14 2.3.2 Nhựa thay giấy , thủy tinh ………………………………………………………………….……………14 2.3.3 Nhựa thay gỗ ………………………………………………………………………………………….…………….15 2.3 Thực trạng sản xuất tiêu thụ nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam …………….15 2.3.1 Tốc độ tăng trưởng …….………………………………………………………………………………………………15 2.3.2 Cơ cấu sản phẩm nhựa ….………………………………………………………………………………………….15 Sản phẩm nhựa gia dụng ….………………………………………………………………………………………16 Bao bì …….…………………………………………………………………………………………………………………………16 Sản phẩm vật liệu xây dựng ….……………………………………………………………………………….17 Sản phẩm kỹ thuật cao ….………………………………………………………………………………………….18 2.3.3 Các sở sản xuất nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam …………………………….19 Công ty liên doanh Việt Thai Plaschem …….………………………………………………………19 Công ty TNHH Atochem ……………………………………………………………………………………………20 Công ty liên doanh hoá chất LG Vina ………………………………………………………………….20 Công ty TPC Vina …………………………………………………………………………………………………………21 Công ty TNHH Nhựa Hoá chất Phú Mỹ 21 2.3.4 Trang thiết bị công nghệ …….………………………………………………………………………………23 2.3.5 Thị trường giá …………………………………………………………………………………………………….24 Thị trường cung ứng nguyên liệu nhựa ……………………………………………………………… 24 Thị trường tiêu thụ nguyên liệu nhựa ……………………………………………………………………25 Giá …………………………………………………………………………………………………………………………………25 2.3.6 Lao động ……………………………………………………………………………………………………………………………26 2.3.7 Vốn đầu tư … ……………….………………………………………………………………………………………………….27 2.3.8 Cơ chế sách ………………………………………………………………………………………………… 27 2.3.9 Đánh giá chung thực trạng ngành sản xuất nguyên liệu phía Nam 28 Những thành tựu ………………………………………………………………………………………………………… 28 Những tồn ………………………………………………………………………………………………………………….28 CHƯƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGÀNH NGUYÊN LIỆU NHỰA KHU VỰC PHÍA NAM ĐẾN NĂM 2010 3.1 Đánh giá nhân tố tác động đến phát triển ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam…………….…………………………………………………………………………………………………….…30 3.1.1 Các nhân tố kinh tế …………………………………………………………………………………………………… 30 3.1.2 Các nhân tố xã hội … ………………………………………………………………………………………………… 31 3.1.3 Các nhân tố tự nhiên …….……………………………………………………………………………………………32 3.1.3 Các nhân tố khoa học công nghệ …….…………………………………………………………………….33 3.1.4 Cơ chế sách quản lý ngành ……… ….……………………………………………………………33 3.2 Quan điểm phát triển ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam ………………………35 3.2.1 Quan điểm phát triển ……………………………………………………………………………………………………35 3.2.2 Mục tiêu ……………………………………………………………………………………………………………………………35 3.3 Định hướng phát triển ngành nguyên liệu nhựa phía Nam .35 3.3.1 Dự báo thị trường nguyên liệu nhựa giới 2005 ……………………………………………35 3.3.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu nhựa Châu Á…….……………………………………36 3.3.3 Dự báo nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu nhựa phía Nam …………………………………37 Cơ sở dựï báo …………………………………………………………………………………………………………………….37 Dựï báo ……………………………………………………………………………………………………………….………………38 Sản phẩm nhựa gia dụng …………………………………………………………………………………………….38 Bao bì ………………………………………………………………………………………………………………………………….38 Sản phẩm vật liệu xây dựng ………………………………………………………………………………………39 Sản phẩm kỹ thuật cao …………………………………………………………………………………………………40 3.4 Một số giải pháp phát triển ngành nguyên liệu nhựa phía Nam 2010 ……………….42 3.4.1 Đổi quản lý sản xuất công ty sản xuất nguyên liệu nhựa … 42 3.4.2 Giải pháp vốn …………………………………………………………………………………………………………43 Vay từ tổ chức tín dụng …………………………………………………………………………………….43 Tạo vốn thông qua liên doanh , đầu tư trực tiếp …………………………………………….43 Nguồn vốn tự có ………………………………………………………………………………………………………… 43 Tạo nguồn vốn dân cư ……………………………………………………………………………………44 3.4.3 Giải pháp công nghệ ………………………………………………………………………………………………45 Mua công nghệ ………………………………………………………………………………………………………………45 Liên doanh để thu hút công nghệ ……………………………………………………………………………46 Đầu tư Nhà nước công nghệ ….…………………………………………………………… …46 3.4.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực ….……………………………………………………………….47 Đào tạo quản lí ……………………………………………………………………………………………………………….47 Đào tạo kỹ sư công nhân kỹ thuật ….….……………………………………………………… …47 3.4.5 Giải pháp nguyên liệu ………………………………………………………………………………………….48 3.4.6 Giải pháp chất lượng sản phẩm ………………………………………………………………………49 3.4.7 Giải pháp đẩy mạnh công tác Makerting 50 Về sản phẩm ……………………………………………………………………………………………………………………50 Về sách giá ………… ………………………………………………………………………………………50 Về phân phối ………………………………………………………………………………………………………………….51 Về hoạt động khuyến …………………………………………………………………………………………51 3.4.8 Giải pháp môi trường ……………………………………………………………………………………………51 3.4.9 Giải pháp thông tin kinh tế ……………………………………………………………………………….53 3.4.10 Giải pháp hoàn thiện chế sách ……… …………………………………………………53 Chính sách thuế ……………………………………………………………………………………………………….53 Chính sách luật pháp …………………………………………………………………………………………….53 Chính sách đầu tư ………………………………………………………………………………………………….54 KẾT LUẬN TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN LIỆU NHỰA Tên viết tắt Tên gốc Tên nghóa tiếng việt PE Polyethylene Etylene cao phân tử PELD Low density Polyethylene Etylene cao phân tử mật độ thấp PEHD High density Polyethylene Etylene cao phân tử mật độ cao PELLD Linear Low Density Polyethylene Etylene cao phân tử mật độ thấp mạch dài PP Polypropylene Propylene cao phân tử PET Polyethylene Terephthalate PET PA Polyamide PA PC Polycarbonate PC PU Polyurethanes PU GPPS General Purpose Polystyrene GPPS HIPS High Impact Polystyrene HIPS AS Acrylonitrile Styrene AS ABS Acrylonitrile Butadiene Styrene ABS BOPP Biax Orientex Polyethylene Propylene cao phân tử có định hướng TPE Thermoplastics Elastomer TPE DOP Dioctyl Phthalate Chất hoá dẻo PVC Polyvinyl Chloride PVC VCM Vinyl Chloride Monomer VCM LỜI NÓI ĐẦU guyên liệu nhựa sản phẩm công nghiệp hoá dầu ngành công nghiệp quan trọng quốc gia Nó cung cấp nguyên liệu cho nhiều lónh vực khác thuộc ngành công nghiệp , nông nghiệp , vật liệu xây dựng … VV Tầm quan trọng thể chỗ đóng góp cho kinh tế quốc dân ngày lớn Trong thập niên 1991-2000 , ngành nhựa Việt nam có bước phát triển đáng kể Những năm gần , ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam đạt nhiều thành tựu góp phần đáp ứng nhu cầu nước có xuất Tuy nhiên nhiều hạn chế ngành so với nước khu vực giới Với mong muốn góp phần nhỏ cho phát triển có hiệu ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam thời gian tới đồng thời làm sở cho giải pháp, sách quản lý phát triển ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam cho thời kỳ 2010 , chọn đề tài “ Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam đến năm 2010” Mục tiêu đề tài : Mục tiêu đề tài nhằm xác định thực trạng ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam Xây dựng mục tiêu phát triển thời gian tới (2010) đề xuất giải pháp để phát triển ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam đến năm 2010 Để thực mục tiêu nêu luận án bao gồm nội dung sau : Lời nói đầu Chương : Tổng quan ngành nguyên liệu nhựa giới Chương : Thực trạng sản xuất tiêu thụ nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam Chương : Một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam đến năm 2010 Kết luận : Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nêu , đãõ sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế kết hợp với khảo sát thực nghiệm để nghiên cứu vấn đề sau dùng phương pháp tổng hợp hệ thống , phương pháp phân tích thống kê , so sánh đối chiếu để đánh giá thực trạng , phương pháp dự báo để dự báo nhu cầu tiêu thụ ngành nguyên liệu nhựa Việt nam (đặc biệt trọng đến khu vực phía Nam) đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nguyên liệu Luận văn vào chủ trương sách Đảng Nhà nướùc Do đề tài rộng , có liên quan đến nhiều vấn đề nên phạm vi luận văn nghiên cứu đặc điểm ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam , dự án mang tính tổng quát , không sâu vào phân tích dự án hay nguyên liệu riêng biệt CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NGUYÊN LIỆU NHỰA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Đặc điểm công dụng số loại nhựa phổ biến : Nguyên liệu nhựa nói chung hợp chất hữu cao phân tử Nó tạo trạng thái dẻo sau chuyển phân tử nhỏ thành phân tử lớn Hay nói đơn giản phân tử nhỏ liên kết với tạo thành phân tử lớn phản ứng trùng hợp Đây nhóm sản phẩm quan trọng ngành công nghiệp hoá dầu Sau chủng loại nguyên liệu nhựa mà ngành công nghiệp hoá dầu sản xuất phổ biến : 1.1.1 Nhựa nhiệt dẻo : Nhựa nhiệt dẻo bao gồm phân tử dài , phân tử có chứa nhiều chuỗi nhóm , chuỗi không liên kết với phần tử khác nghóa liên kết chéo Vì , tan đốt nóng đóng cứng lại làm lạnh , trình lập lập lại Vì phế liệu tạo trình gia công sử dụng lại chất hoá học chúng không thay đổi trình gia công Thông thường nhựa nhiệt dẻo dạng hạt , có chứa phụ gia để tăng cường gia công cung cấp tính chất cần thiết Nhựa nhiệt dẻo ban đầu gọi nhựa thương mại chủ yếu dùng vào mục đích thương mại Các loại bao gồm PP , PE , PVC , PS … Vật liệu PE : PE có đặc điểm cứng , không hấp thu độ ẩm , chống lại tác động hoá chất tốt , có đặc tính cách điện tốt , hệ số ma sát thấp dễ gia công Là sản phẩm có sản lượng cao loại chất dẻo Sản phẩm dựa sản phẩm gốc etylene trình trùng hợp (hay gọi polymer hoá).Tùy theo điều kiện thực phản ứng trùng hợp etylene nhận PE có tính chất khác Thông thường có loại sau : - Vật liệu PELD Vật liệu PELD loại PE có tỉ trọng thấp 0.925 , PELD có cấu trúc phân nhánh Phương pháp chủ yếu để sản xuất PELD trùng hợp etylene áp suất cao từ 1700-3500 bar nhiệt độ 150-350oC với xúc tác peroxyd để khơi màu phản ứng theo chế gốc tự PELD dẻo , chịu lực va đập cao , kháng nhiệt độ thấp Công dụng làm màng bao bì , tráng giấy , dây điện dây cáp , làm ống - Vật liệu PEHD Vật liệu PEHD loại PE có tỉ trọng cao từ 0.941-0.965 , PEHD có cấu trúc thẳng chủ yếu Phương pháp sản xuất PE có tỉ trọng cao trùng hợp etylene áp suất thấp khoảng từ 10-40 bar với xúc tác oxyd crôm Tuy theo công nghệ , việc chế tạo PELD hay PEHD không lệ thuộc vào áp suất , có nghóa trùng hợp áp suất thấp nhận cách đưa thêm vào số comonomer PEHD PELD khác nhiều tính chất , tỉ trọng tăng độ cứng polymer tăng , độ chịu nhiệt tăng độ mềm dẻo giảm , độ thấm khí giảm , độ suốt giảm , độ bền va đập giảm , độ bền kéo đứt giảm Cảø loại PELD PEHD có tính chất chung trơ với hoá chất , với đa số dung môi , cách điện tốt PEHD thường sử dụng để sản xuất dụng cụ chứa thực phẩm , chứa hoá chất ,làm ống dẫn , đúc chi tiết , dụng cụ , màng truyền dịch , bọc phủ dây điện - Vật liệu PELLD : Hiện , hai loại xuất loại PE có nhiều đặc tính quý Đó PE tỷ trọng thấp có cấu trúc mạch thẳng (PELLD) Loại có độ chịu nhiệt cao PELD , độ chịu mài mòn cao , cứng , độ bền đứt kéo dãn cao , dễ gia công Đặc biệt , công nghệ sản xuất thực áp suất 3.4.5 Giải pháp nguyên liệu : Các nguyên liệu để sản xuất nguyên liệu PVC , DOP phía Nam nhập từ nước , Vì cần có giải pháp tạo nguồn nguyên liệu nước Căn vào nhu cầu nguyên liệu nhựa 10 năm tới , đặt cho ngành hoá dầu có vị trí quan trọng việc xây dựng nhà máy sản xuất ethylene , propylen , styrene VCM Các giải pháp sau tạo thêm nhiều nguồn nguyên liệu : Pha trộn nguyên liệu tạo nguyên liệu : Nguồn dầu khí tương lai bị cạn kiệt cần tiết kiệm tối đa cách pha trộn thêm vật liệu phong phú khác ta có khả đưa vào nhựa ngày nhiều chất trơ đất sét , cát , tro vật liệu tổng hợp có thừa số lượng phục vụ cho thị trường Trong thập niên 90 , số phòng thí nghiệm thành công việc hoá đá đất sét cao lanh chất xúc tác hữu Trộn đất với nhựa dẻo độn khí tạo thành thứ đá nhẹ cứng dùng cho xây dựng , hướng đầu tư có triển vọng không nhỏ chương trình ngói hoá nông thôn miền núi đô thị hoá Tạo nguồn nguyên liệu từ tinh bột : Ngày với phát triển khoa học công nghệ , tinh bột từ khoai bắp polymer thiên nhiên dễ dàng bị vi sinh vật phân hủy Do người ta tạo loại nhựa phân hủy môi trường cách tổng hợp polymer có sẵn với tinh bột Nhìn chung theo hướng tổng hợp đường phức tạp mặt kỹ thuật – công nghệ sản phẩm có giá thành cao 3.4.6 Giải pháp chất lượng sản phẩm : Chất lượng sản phẩm yếu tố định đến thành công doanh nghiệp Ngành nguyên liệu nhựa phía Nam hoàn toàn có khả sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế công ty sản xuất nguyên liệu nhựa 58 đầu tư trang bị thiết bị đại , công nghệ sản xuất tiên tiến tập đoàn hoá dầu lớn giới Để tạo môi trường thuận lợi cho việc quản lý chất lượng sản phẩm không đáp ứng nhu cầu nước mà xuất , công ty sản xuất nguyên liệu nhựa cần tham gia quản lý chất lượng theo ISO 9000 Quản lý chất lượng tổng hợp phương pháp giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối , khâu sau kiểm tra khâu trước sản phẩm cuối , loại bán thành phẩm không đủ tiêu chuẩn từ đầu , hạn chế thứ phẩm tiết kiệm chi phí … Hiện chưa có công ty sản xuất nguyên liệu phía Nam đạt tiêu chuẩn ISO 9000 Quản lý chất lượng theo ISO 9000 thật cần thiết họ Trong thực tế để đạt ISO 9000,các doanh nghiệp cần thực bước sau: Bước : Lập kế hoạch : Xác định chứng nhận cần thiết (ISO 9001 , ISO 9002 ) Xác định phạm vi chứng nhận Xác định trình xây dựng hệ thống kiểm tra chất lượng đồng ý theo ISO 9000 Cam kết đồng ý theo ISO 9000 cho việc quản lý kinh doanh từ quản lý cấp cao đến trung cấp cho tất nhân viên vấn đề kinh doanh Bước : Tiến hành (thực hiện) : cam kết phải thực tất mức kinh doanh Biên soạn tất tài liệu theo ISO 9000 tất bước hoạt động Thực bước cho bước hoạt động huấn luyện cho tất nhân Đánh giá chất lượng kinh doanh Bước : Chứng nhận : Sau đánh giá doanh nghiệp yêu cầu tổ chức có chức xét cấp chứng nhận có chất lượng cho việc thực theo ISO 9000 3.4.7 Giải pháp đẩy mạnh công tác Marketing : Hiện , kinh tế thị trường , cạnh tranh tất yếu , nguyên liệu sản xuất nước phải cạnh tranh chất lượng , giá với sản phẩm nhập loại Thực tế , công ty sản xuất nguyên liệu nhựa phía Nam 59 có phận Marketing, song hoạt động không hiệu xa công ty Thái lan Singapore Muốn tồn phát triển công ty sản xuất nguyên liệu phải cải tiến hoạt động Marketing thực thông qua hoạt động sau Về sản phẩm : Hiện ngành nguyên liệu phía Nam có mặt hàng PVC compound , PVC resin DOP Các công ty sản xuất nguyên liệu phía Nam cần phải xây dựng sản phẩm trở thành mạnh riêng có công ty Qua thực tế , chất lượng nguyên liệu nhựa sản xuất phía Nam chênh lệch nhiều chẳng hạn DOP sản xuất phía Nam có chất lượng tương đương với DOP sản xuất Hàn Quốc thị trường nước thừa nhận Cần tiến tới xây dựng thương hiệu cho ngành nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam Về sách giá : Là yếu tố quan trọng thị trường nước nước Do thành lập phát triển thời gian gần , ngành nguyên liệu có khấu hao tài sãn cố định lớn , giá nguyên liệu nhựa khó cạnh tranh với giá sản phẩm loại khu vực Khi định giá cần lưu ý : - Xem xét tỉ lệ khấu hao thích hợp để định giá phù hợp với giá thị trường - Giá phải có sức cạnh trạnh thị trường nước nước - Giá phải linh hoạt phù hợp với thời điểm - Nhà nước cần có sách hạ giá đầu vào cho sản xuất nguyên liệu nhựa : giảm giá điện , nước … giảm thuế thời kỳ đầu Về phân phối : Phải bảo đảm hệ thống phân phối tốt,nhanh chóng kịp thời , nắm trực tiếp kênh phân phối , giảm trung gian , bố trí đại lý gần nhà tiêu thụ , gần đầu mối giao thông Về hoạt động khuyến : 60 Đối với nguyên liệu nhựa ,việc thực hoạt động khuyến cần thông qua triển lãm hội chợ chuyên ngành, hội thảo kỹ thuật - Triển lãm hội chợ chuyên ngành : hàng năm , Hiệp hội nhựa Việt Nam , công ty xuất nhập sản phẩm khí (Mecanimex) , công ty xuất nhập sản xuất gia công bao bì (Packsimex) phối hợp với công ty TOP REPUTE , Hồng kông tổ chức hội chợ chuyên ngành thu hút nhiều nhà sản xuất từ nhiều nước Tuy nhiên , chưa thấy tham gia công ty sản xuất nguyên liệu nhựa phía Nam , hội giới thiệu đến người tiêu dùng sản phẩm , không thúc đẩy tăng doanh thu - Tổ chức hội thảo giới thiệu sản phẩm : công việc cần thiết ngành nguyên liệu nhựa , giúp cho người tiêu dùng biết tính ưu việt sản phẩm mạnh riêng 3.4.8 Giải pháp môi trường : Với phát triển khoa học kỹ thuật nhanh chóng , mục tiêu bảo vệ môi trường chống lại ô nhiễm ngày trở nên quan trọng Ngày , nhà sản xuất nhiều nước giới quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Các nguyên vật liệu phế thải , khí thải rác thải nhựa nguyên nhân làm cho môi trường tự nhiên bị ô nhiễm khó phân hũy môi trường • Ở Nhật , phủ giới công nghiệp phải nghiên cứu vấn đề tái chế nhựa thải Tại Nhật 26% tổng số nhựa phế thải tái chế • Ở Malaysia : Hiệp hội nhà sản xuất nhựa Malaysia kết hợp với cục môi trường thành lập lực lượng quản lí nhựa phế thải , kiểm soát vấn đề nhựa phế thải Các nhà sản xuất nguyên liệu lớn giới áp dụng quản lý môi trường theo ISO -14000 61 Từ kinh nghiệm nước Việt Nam cần có giải pháp trước mắt để giải vấn đề ô nhiễm môi trường : đề biện pháp buộc nhà sản xuất phải đóng thuế rác thải sản lượng sản xuất , buộc nhà sản xuất phải có phương án thu hồi rác nhựa tái chế , cao đưa phế liệu vào dây chuyền hoá dầu để tái chế lại sản phẩm hoá dầu sản xuất nhựa sinh học (phương pháp hiệu , cho phép phân hũy nhanh phế liệu nhựa chi phí cao) , khuyến khích nhà sản xuất cố gắng đạt tiêu chuẩn ISO 14000 Vấn đề môi trường vấn đề lớn cần có phối hợp nhiều ngành tiến hành đồng khu vực cụ thể thông qua sách nhà nước Trong tương lai nhu cầu nguyên liệu nhựa ngày tăng , vấn đề môi trường đặt cách gay gắt Vấn đề quan trọng phát triển ngành nguyên liệu nhựa phải kết hợp với bảo vệ môi trường Các sản phẩm nhựa có nhược điểm lớn không thiêu hũy Hiện nước phát triển nghiên cứu để chất dẻo tự thiêu hũy có Việt Nam Trong điều kiện khoa học công nghệ ngày phát triển , Tinh bột polymer thiên nhiên dễ bị phân hũy vi sinh vật Do , để người ta phải tổng hợp polymer có sẳn với tinh bột để tạo loại nhựa có tính tương tự dễ bị phân hũy môi trường Tuy nhiên hướng tổng hợp nghiên cứu , phức tạp mặt công nghệ kỹ thuật , sản phẩm có giá thành cao Mặc khác nhựa nhiệt dẻûo có ưu điểm dể tái sinh ngành nhựa phát triển liên tục với tốc độ cao nhiều năm so với nước thấp , Vì vấn đề môi trường đặt lúc kịp thời Theo Hiệp Hội Nhựa Việt Nam , việc xữ lí lại phế liệu để làm sản phẩm thích hợp tương lai Việt nam xây dựng hai nhà máy xử lí phế liệu phía nam TP.HCM phía Bắc cách xa thủ đô Hà Nội Đây quan tâm phủ đối phát triển ngành nhựa nói chung 62 3.4.9 Giải pháp thông tin kinh tế : Cần thiết lập hệ thống thông tin khu vực toàn cầu , điều kiện cần thiết quan trọng ngành nhựa phát triển Thông qua nối mạng văn phòng đại diện nước , Đại sứ quán , Lãnh quán , Cục xúc tiến thương mại để có thông tin xác nhanh chóng nhu cầu thị trường khu vực giới Tổ chức trung tâm tư vấn đầu tư sản phẩm , kỹ thuật công nghệ Những trung tâm phải có khả phân tích tốt dự báo xác để giúp đỡ nhà sản xuất vấn đề mà họ quan tâm 3.4.10 Giải pháp hoàn thiện chế , sách : Chính sách thuế : - Đối với nguyên liệu nhựa sản xuất Việt nam cần xem sản phẩm thay hàng nhập Vì cần có sách miễn giảm thuế sản phẩm - Đối với nguyên liệu , hoá chất nhập (mà nước không chưa sản xuất được) để sản xuất nguyên liệu nhựa cần xem hoá chất , nên có sách miễn giảm thuế - Thời gian miễn thuế cho dự án có vốn đầu tư lớn cần mở rộng dài Chính sách luật pháp : - Cần ban hành danh sách chủng loại nguyên liệu , hoá chất , phụ gia ngành khuyến khích đầu tư chủng loại nguyên liệu , hoá chất phụ gia ảnh hưởng đến sức khỏe người không khuyến khích cấm đầu tư - Cần phải hoàn chỉnh bổ sung luật đầu tư cho phù hợp với tình hình thực tế Chính sách đầu tư : - Nên ưu tiên đầu tư nùc , việc liên doanh chủ yếu khai thác kỹ thuật công nghệ bí 63 - Khuyến khích dự án đầu tư vốn tự có huy động vốn thành phần kinh tế hình thức công ty cổ phần cách giảm bớt thủ tục xét duyệt - Để thu hút công ty đa quốc gia cần có sách : luật lệ thông thoáng việc chuyển lãi nước , quy chế người tiên phong … VV - Chính phủ Việt Nam dành ưu tiên cho việc phát triển công nghiệp hoá dầu , nên có quan tâm tương xứng đến số lónh vực cần thiết khác để đạt tới phát triển hiệu ngành công nghiệp hoá dầu bao gồm : xây dựng sở vật chất : sở hạ tầng , kho bãi , tiện nghi khác … 64 KẾT LUẬN Trong 10 năm qua (1988-1998) , hoàn cảnh thuận lợi kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh , ngành nhựa Việt Nam đạt kết khả quan thể tỉ lệ tăng trưởng bình quân 25% hình thành số nhà máy sản xuất nguyên liệu nhựa khu vực phía Nam Đánh dấu đời công nghiệp hoá dầu , nhiên so với nước khu vực Thái lan , Malaysia … xa tất mặt : số lượng , chất lượng chủng loại , đặc biệt chưa có nhà máy sản xuất etylene – nguyên liệu xem quan trong ngành công nghiệp hoá dầu , trữ lượng dầu khí nước ta đánh giá đầy triển vọng Khu vực phía Nam với dân số khoảng 40 triệu người tổng sản lượng sản phẩm nhựa so với tổng sản lượng nước chiếm 80% tổng sản lượng ngành nhựa nước , có nhiều tiềm Thành phố Hồ Chí Minh , trung tâm kinh tế lớn nước , Đồng Nai với nhiều khu công nghiệp , Bình Dương với khu công nghiệp Sóng thần , khu công nghiệp Singapore , với chủ trương “ Trải thảm đỏ đón nhà đầu tư “ thu hút nhiều dự án đầu tư nước Bà Rịa Vũng Tàu với tiềm dầu khí nhiều ….vv Chúng ta không khai thác hết tiềm không định hướng cho phát triển không đầu tư thoả đáng Trong tương lai , theo dự đoán tốc độ tăng trưởng kinh tế phía Nam trung bình 10%/năm 2010 mục tiêu phát triển ngành nhựa tăng trưởng trung bình từ 28%-32%/năm , nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu nhựa tăng nhiều đáp ứng yêu cầu tăng trưởng Điều đạt có giải pháp phát triển hợp lí ngành nguyên liệu nhựa Quá trình nghiên cứu đề tài , thu thập tài liệu chắn nhiều hạn chế thiếu sót phân tích chưa thấu đáo Rất mong Quý Thầy Cô , Anh Chị Cán công tác ngành nhựa Anh Chị quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến để luận án đạt chất lượng tốt Xin chân thành Cảm ơn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực – Nhà xuất GiáoDục 1998 2.Tạ Kiều An , Ngô Thị nh , Nguyễn Hoàng Việt , Đinh Phượng Vương , Quản trị Chất lượng - Nhà xuất GiáoDục 1998 Michael L Berins Plastics and Engineering handbook Trần Mạnh Trí Dầu khí dầu khí Việt Nam – Nhà xuất Khoa học kỹ thuật GS-TS Hồ só Thoàng Trích phát biểu “Sự kết hợp chặt chẻ giửa phát triển công nghiệp nhựa công nghiệp hoá dầu Việt nam “ Hội nghị Tổ chức liên minh ngành công nghiệp nhựa Tập đoàn Petronas Malaysia “ Việc phát triển ngành hoá dầu châu Á Thái Bình Dương hoạt động ngành Việt nam “ Tạp chí báo Tuổi Trẻ tháng 9/2001 “ Petronas lớn mạnh đất nước Việt nam 2001“ Nhà xuất bảøn thống kê Hà Nội - Niên giám thống kê Việt Nam 2000 Cục thống kê TP.HCM - Niên giám thống kê TP.HCM 2000 10 Hiệp hội nhựa Việt Nam – Chiến lược phát triển ngành nhựa Việt Nam 19952005 11 Trần Kim Thạch – Chuẩn bị cho ngành nhựa vào kỷ 21 , tạp chí VN Plastics số 14/97 12 Hiệp hội nhựa Việt Nam - Viet nam Plastics số 16/97 13 Hiệp hội nhựa Việt Nam - Viet nam Plastics số 1/01 14 Hiệp hội nhựa Việt Nam - Viet nam Plastics số 3/01 66 15 Hiệp hội nhựa Việt Nam , TPHCM – Niên giám nhựa cao su asean 1998- 1999 16 Hiệp hội nhựa Việt Nam - TPHCM – Niên giám nhựa cao su asean 1999- 2000 17 Hiệp hội nhựa Việt Nam - TPHCM – Niên giám nhựa cao su asean 2000- 2001 18 Bộ công nghiệp – Tạp chí công nghiệp – hoá chất tháng 7/98 19 Tinh bột , nguồn vật liệu – Báo sài gòn giải phóng 26/09/01 20 Hối Dung Quất - Báo sài gòn giải phóng 26/09/01 67 Phụ lục số : CƠ CẤU SẢN PHẨM NHỰA CỦA THẾ GIỚI (1998) Cơ cấu sản phẩm Tỉ lệ (%) Bao bì 30% Vật liệu xây dựng 18% Sản phẩm gia dụng 20% Sản phẩm kỹ thuật cao 32% CƠ CẤU SẢN PHẨM NHỰA CỦA THẾ GIỚI (1998) SP ky thuat cao 32% Bao bi 30% VLXD 18% SP gia dung 20% Nguoàn : Hiệp hội nhựa TP.HCM 68 Phụ lục : SỰ GIA TĂNG KHẢ NĂNG SỬ DỤNG ETHYLENE Đơn vị : Triệu 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Bắc Mỹ 25,9 27,6 28,2 29,1 29,5 29,5 29,5 Nam Mỹ 2,9 3,0 3,1 3,2 3,3 3,3 3,3 Tây âu 18,9 19,2 19,4 19,4 19,4 19,4 19,4 Đông âu 6,6 7,0 7,0 7,5 7,7 8,0 8,0 Chaâu Phi 1,0 1,0 1,4 1,4 1,4 1,4 1,4 Trung Đông 3,9 4,1 4,4 5,5 6,0 6,6 7,2 Châu Á 16,7 16,8 20,1 22,3 24,9 27,2 29,9 75,9 79,7 83,6 88,4 92,2 95,6 98,7 T.B.Dương Tổng cộng Nguồn : Tổng công ty Nhựa Việt nam 69 Phụ lục số : KHẢ NĂNG SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU NHỰA CỦA CHÂU Á SO VỚI THẾ GIỚI POLYMER PELLD/PELD PEHD PP PVC PS Năm 2000 23% 32% 37% 32% 39% Nguồn : Hiệp hội nhựa Việt Nam Phụ lục số : LÏNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO KHU VỰC ASEAN ĐẾN NĂM 2000 Khu vực đầu tư Châu Á Thái Bình Dương U.S/Canada Châu Mỹ La Tinh Tây u Đông u Trung Đông/Châu Phi Tổng cộng Vốn đầu tư (tỷ USD) 14,7 9,6 6.6 5,7 3,9 8,3 48,8 Nguồn : Hiệp hội nhựa Việt Nam 70 Phụ lục số : MỘT SỐ NHÀ MÁY SẢN XUẤT SẢN PHẨM NHỰA Ở KHU VỰC PHÍA NAM STT Tên đơn vị Địa 01 309 Nguyễn Đình Chi , Q.6 213 Tân Thành , Q.5 , TP.HCM 1041N Hương lộ 14 , Q.Tân Bình,TP.HCM 65 Vónh Viễn Q.10 , TP.HCM 65 Huỳnh Mẫn Đạt , Q.5 , TP.HCM 379 Phạm Văn Chí , Q.5 , TP.HCM 94-96 Tạ Uyên , Q.5 , TP.HCM 190 Lạc Long Quân , Q.11 , TP.HCM 323 Hương lộ 14 Tân Bình , TP.HCM 117/2 Hương lộ 14 , Tân Bình , TP.HCM 320 Bến Vân Đồn , Q.4 ,TP.HCM, 02 Bình Minh Plastics company Đại Đồng Tiến Plastics 03 Đại Hưng Plastics 04 Đại Việt Plastics 05 Đô Thành Plastics 06 Saigon Plastics 07 Quán Quân Plastics 08 Rạng Đông Plastics 09 Tân Phú Plastics 10 Tân tiến Company 11 Vân Đồn Plastics Năng lực (tấn/năm) 7.000 Sản phẩm chủ yếu ng PVC 300-500 Nhựa gia dụng 400 Bao dệt PP 350 Nhựa gia dụng, kiện hàng Thùng chứa nước chai lọ , VLXD bàn ghế Nhựa Gia dụng , chai lọ , bàn ghế Nhựa gia dụng 200 -250 100 40 1200 60-70 Màng PVC , vải giả da , xốp , lót sàn Nhựa gia dụng , chai lọ 250-280 Màng phức hợp , màng LDPE 30-35 tấn/năm o mưa PVC,da nhân tạo , màng PE , màng PP Nguồn : Tổng Công ty nhựa Việt nam 71 Phụ lục số : SẢN LƯNG DẦU THÔ SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM Đơn vị : triệu Naêm 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Sản lượng 0.04 0.28 0.68 1.50 2.70 3.96 5.40 6.30 7.00 7.65 8.70 9.64 12.14 14.88 15.50 Nguồn : Tổng Công ty Dầu Khí 72