1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020

122 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 . NHỮNG VẦN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁI PHIẾUVÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

    • 1.1. TRÁI PHIẾU

      • 1.1.1. KHÁI NIỆM

      • 1.1.2. PHÂN LOẠI TRÁI PHIẾU

        • 1.1.2.1. Phân loại theo đối tượng phát hành trái phiếu

        • 1.1.2.2. Phân loại căn cứ vào việc có ghi danh hay không ghi danh

        • 1.1.2.3. Phân loại theo thời gian đáo hạn

        • 1.1.2.4. Phân loại theo phạm vi lưu thông

        • 1.1.2.5. Phân loại theo phương thức trả lãi

      • 1.1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRÁI PHIẾU

    • 1.2. THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

      • 1.2.1. KHÁI NIỆM

      • 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

      • 1.2.3. PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

        • 1.2.3.1. Thị trường sơ cấp (Primary market)

        • 1.2.3.2. Thị trường thứ cấp (Secondary market)

      • 1.2.4. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

        • 1.2.4.1. Vai trò của TTTP đối với sự phát triển nền kinh tế

        • 1.2.4.3. Vai trò của TTTP đối với nhà đầu tư

        • 1.2.4.4. Vai trò của TTTP đối với thị trường vốn

      • 1.2.5. CÁC NHÂN TỐ GÓP PHẦN HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

        • 1.2.5.1. Hành lang pháp lý

        • 1.2.5.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin

        • 1.2.5.3. Hàng hóa trên thị trường trái phiếu

        • 1.2.5.4. Các chủ thể tham gia thị trường

        • 1.2.5.5. Các công cụ điều hành chính sách vĩ mô của Chính phủ

        • 1.2.5.6. Tổ chức định mức tín nhiệm (Credit Ratings)

    • 1.3. CẤU TRÚC KỲ HẠN LÃI SUẤT

      • 1.3.1. DẠNG THÔNG THƯỜNG

      • 1.3.2. DẠNG DỐC

      • 1.3.3. DẠNG ĐẢO NGƯỢC

      • 1.3.4. DẠNG PHẲNG

    • 1.4. RỦI RO CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU

      • 1.4.1. RỦI RO LÃI SUẤT

      • 1.4.2. RỦI RO THANH TOÁN

      • 1.4.3. RỦI RO DO LẠM PHÁT

      • 1.4.4. RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

      • 1.4.5. RỦI RO TÁI ĐẦU TƯ

      • 1.4.6. RỦI RO THANH KHOẢN

    • 1.5. THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI - BÀIHỌC VÀ KINH NGHIỆM CHO SỰ PHÁT TRIỂN TTTP Ở VIỆT NAM

      • 1.5.1. KHÁI QUÁT TTTP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

        • 1.5.1.1. Thị trường trái phiếu Thái Lan

        • 1.5.1.2. Thị trường trái phiếu Hàn Quốc

        • 1.5.1.3 . Thị trường trái phiếu Nhật Bản

        • 1.5.1.4. Thị trường trái phiếu Mỹ

      • 1.5.2. MỘT SỐ BÀI HỌC VÀ KINH NGHIỆM CHO SỰ PHÁT TRIỂN THỊTRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM HIỆN NAY

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾUVIỆT NAM

    • 2.1. QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA TTTP

    • 2.2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

      • 2.2.1. THỰC TRẠNG KINH TẾ VĨ MÔ

      • 2.2.2. KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

      • 2.2.3. THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ VIỆT NAM

        • 2.2.3.1. Tình hình phát hành trái phiếu chính phủ

          • 2.2.3.1.1. Giai đoạn 2000-2005 : giai đoạn TTTP “chập chững biết đi”

          • 2.2.3.1.2. Giai đoạn 2006-10/2010 : Giai đoạn “thăng trầm” cùng TTTP

        • 2.2.3.2.Tình hình giao dịch trái phiếu chính phủ

        • 2.2.3.3. Lãi suất và cấu trúc kỳ hạn lãi suất

      • 2.2.4. THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

      • 2.2.5. THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP

      • 2.2.6. THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ

        • 2.2.6.1. Trái phiếu quốc tế do Chính phủ phát hành

        • 2.2.6.2. Trái phiếu quốc tế do doanh nghiệp phát hành

    • 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM

      • 2.3.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

        • 2.3.1.1. Đối với phát hành trái phiếu chính phủ

        • 2.3.1.2. Đối với phát hành trái phiếu chính quyền địa phương

        • 2.3.1.3. Đối với phát hành trái phiếu doanh nghiệp

        • 2.3.1.4. Đối với phát hành trái phiếu quốc tế

      • 2.3.2. NGUYÊN NHÂN KHIẾN TTTP VIỆT NAM CHƯA PHÁT TRIỂN

        • 2.3.2.1. Hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh

        • 2.3.2.2. Quy mô nhỏ, thanh khoản thấp

        • 2.3.2.3. Hệ thống cung cấp thông tin chưa đầy đủ

        • 2.3.2.4. Chưa có tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp

        • 2.3.2.5. Hàng hóa chưa thật sự chuẩn hóa

        • 2.3.2.6. Thiếu đường cong lãi suất chuẩn

        • 2.3.2.7. Nghiệp vụ repo trái phiếu còn hạn chế

        • 2.3.2.8. Chưa thiết lập được các nhà tạo lập thị trường

        • 2.3.2.9. Trái phiếu doanh nghiệp chưa thực sự hấp dẫn nhà đầu tư

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁIPHIẾU Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020

    • 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TTTP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

      • 3.1.1. Khuôn khổ pháp lý

      • 3.1.2. Chuẩn hóa hàng hóa trên TTTP

      • 3.1.3. Quy trình thực hiện

    • 3.2. TRIỂN VỌNG TTTP VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI

      • 3.2.1. SỰ CẦN THIẾT ĐỂ TIẾP TỤC HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUAPHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU Ở VIỆT NAM

      • 3.2.2. Về cấu trúc kỳ hạn lãi suất trong thời gian tới

      • 3.2.3.Về tính thanh khoản của trái phiếu

      • 3.2.4. Triển vọng xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam

      • 3.2.5. ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA NHNN TRONG THỜI GIAN TỚI

      • 3.2.6. ĐIỀU HÀNH CSTK CỦA CHÍNH PHỦ TRONG THỜI GIAN TỚI

    • 3.3. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTTP VIỆT NAM

      • 3.3.1. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

        • 3.3.1.1. Hiện đại hóa cơ sở hạ tầng thông tin

        • 3.3.1.2. Xây dựng đường cong lãi suất chuẩn

        • 3.3.1.3. Chuẩn hóa hàng hóa trên TTTP

        • 3.3.1.4. Cải tiến công tác kế hoạch, thực hiện công khai minh bạch thông tin

        • 3.3.1.5. Thu hút đầu tư và phát triển các nhà kiến tạo thị trường

        • 3.3.1.6. Phát triển các hoạt động chiết khấu, tái chiết khấu, nghiệp vụ thịtrường mở, nghiệp vụ repo trái phiếu và các sản phẩm phái sinh trên thịtrường trái phiếu

        • 3.3.1.7. Để đảm bảo cho TTTP hoạt động ổn định, bền vững, lâu dài, ngoàinhững giải pháp nêu trên, Chính phủ cần thực hiện đồng thời những giải phápsau đây

      • 3.3.2. PHÁT TRIỂN TTTP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG

      • 3.3.3. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU DOANH NGHIỆP

      • 3.3.4. PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ

        • 3.3.4.1. Nâng cao hạng mức tín nhiệm quốc gia

        • 3.3.4.2. Lựa chọn nhà bảo lãnh phát hành

        • 3.3.4.3. Phân tích diễn biến thị trường tài chính quốc tế

        • 3.3.4.4. Chuẩn bị công tác phát hành

      • 3.3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC

        • 3.3.5.1. Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử cho thị trường trái phiếu

        • 3.3.5.2. Đảm bảo môi trường vĩ mô ổn định

        • 3.3.5.3. Tiến hành thành lập cơ quan quản lý nợ

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • PHỤ LỤC 1 : Quy mô niêm yết trái phiếu tại TTGDCK tính đến 10/2010

  • PHỤ LỤC 2 : Phương thức tổ chức đấu giá trên TTCK

  • PHỤ LỤC 3 : Các phương thức bảo lãnh phát hành

  • PHỤ LỤC 4Thang điểm để đánh giá mức độ tín nhiệm của các Công tyxác định hệ số tín nhiệm khi vay vốn dài hạn

  • PHỤ LỤC 5THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TRÁI PHIẾU TẠI SỞ GDCKHN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BÙI THỊ MINH HƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ]]]]] ^^^^^ BÙI THỊ MINH HƯỜNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 Chuyên Ngành: Kinh tế tài - Ngân Hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: T.S HỒ ĐƠNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020” cơng trình nghiên cứu thân, tích lũy q trình học nghiên cứu thực tiễn thời gian qua, với gợi ý hướng dẫn Thầy TS Hồ Đông Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Hường LỜI CẢM ƠN Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Sau đại học tham gia giảng dạy chương trình Cao học thời gian qua Chân thành cảm ơn Thầy T.S Hồ Đông tận tình hướng dẫn, ý kiến đóng góp q báu Thầy giúp tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Tác giả luận văn Bùi Thị Minh Hường DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CSTT : Chính sách tiền tệ CTCK : Cơng ty chứng khốn DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNVN : Doanh nghịêp Việt Nam GTGD : Giá trị giao dịch GTNY : Giá trị niêm yết HASTC : Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE : Sở giao dịch chứng khốn Tp Hồ Chí Minh KBNN : Kho bạc Nhà nước KLGD : Khối lượng giao dịch KLNY : Khối lượng niêm yết NĐTNN : Nhà đầu tư nước NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân hàng trung ương NSNN : Ngân sách nhà nước TMCP : Thương mại cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TPCP : Trái phiếu Chính phủ TPCQĐP : Trái phiếu quyền địa phương TPDN : Trái phiếu doanh nghiệp TPQT : Trái phiếu quốc tế TTCK : Thị trường chứng khoán TTTP : Thị trường trái phiếu VDB : Ngân hàng Phát triển Việt Nam UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 1.1 : Cơ cấu thị trường trái phiếu Thái Lan từ năm 2005-2007 Bảng 1.2: Cơ cấu loại trái phiếu lưu hành Hàn Quốc (nghìn tỷ KRW) Bảng 1.3: Cơ cấu thị trường trái phiếu Nhật Bản từ năm 2005-2007 Bảng 2.1: Kết huy động vốn TPCP từ năm 2000 đến 2005 Bảng 2.2: Kết đấu thầu TPCP năm 2009 phân theo kỳ hạn HASTC Bảng 2.3: Kết phát hành TPCP thông qua bảo lãnh từ 2006-2010 Bảng 2.4: Kết huy động vốn TPCP từ năm 2006 -2010 Bảng 2.5: Thống kê tình hình giao dịch TPCP từ năm 2005 đến năm 2009 Bảng 2.6: Cơ cấu thành viên giao dịch TPCP từ 2005 – 2010 Bảng 2.7 : Tình hình phát hành trái phiếu đô thị TPHCM từ 2003-2007 Bảng 2.8 : Tình hình phát hành trái phiếu doanh nghiệp từ năm 2005-2010 Bảng 3.1: Xếp hạng tín nhiệm tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam Hình vẽ Hình 1.1 : Cấu trúc lãi suất dạng thơng thường Hình 1.2 : Cấu trúc lãi suất dạng dốc Hình 1.3 : Cấu trúc lãi suất dạng đảo ngược Hình 1.4 : Cấu trúc lãi suất dạng phẳng Hình 2.1 : Lãi suất bản, lãi suất chiết khấu lãi suất tái cấp vốn năm 2008 Hình 2.2:Cấu trúc kỳ hạn lãi suất Việt Nam - trái phiếu kỳ hạn năm 10 năm Hình 2.3: Giá trị trái phiếu quyền địa phương phát hành từ 2003-2007 Hình 2.4: Cơ cấu thị trường trái phiếu doanh nghiệp năm 2009 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRÁI PHIẾU VÀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.1 TRÁI PHIẾU 1.1.1 Khái niệm trái phiếu 1.1.2 Phân loại trái phiếu 1.1.2.1 Theo đối tượng phát hành trái phiếu 1.1.2.2 Căn vào việc có ghi danh hay khơng 1.1.2.3 Theo thời gian đáo hạn 1.1.2.4 Theo phạm vi lưu thông 1.1.2.5 Theo phương thức trả lãi 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trái phiếu 1.2 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 1.2.1 Khái niệm thị trường trái phiếu 1.2.2 Đặc điểm thị trường trái phiếu 1.2.3 Phân loại thị trường trái phiếu 1.2.3.1 Thị trường sơ cấp 1.2.3.2 Thị trường thứ cấp 1.2.4 Vai trò thị trường trái phiếu 1.2.5 Các nhân tố góp phần hình thành TTTP 11 1.2.5.1 Hành lang pháp lý 11 1.2.5.2 Hệ thống sở hạ tầng thông tin 12 1.2.5.3 Hàng hóa thị trường trái phiếu 12 1.2.5.4 Các chủ thể tham gia thị trường 13 1.2.5.5 Các cơng cụ điều hành sách vĩ mơ phủ 15 1.2.5.6 Tổ chức định mức tín nhiệm 16 1.3 CẤU TRÚC KỲ HẠN LÃI SUẤT 16 1.3.1 Dạng thông thường 17 1.3.2 Dạng dốc 17 1.3.3 Dạng đảo ngược 18 1.3.4 Dạng phẳng 18 1.4 RỦI RO CỦA THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU 19 1.4.1 Rủi ro lãi suất 19 1.4.2 Rủi ro toán 20 1.4.3 Rủi ro lạm phát 20 1.4.4 Rủi ro tỷ giá hối đoái 21 1.4.5 Rủi ro tái đầu tư 21 1.4.6 Rủi ro khoản 21 1.5 THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 22 1.5.1 Khái quát thị trường trái phiếu số nước giới 22 1.5.1.1 Thị trường trái phiếu Thái Lan 22 1.5.1.2 Thị trường trái phiếu Hàn Quốc 23 1.5.1.3 Thị trường trái phiếu Nhật Bản 24 1.5.1.4 Thị trường trái phiếu Mỹ 25 1.5.2 Một số học kinh nghiệm cho phát triển TTTP Việt Nam 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 29 2.1 QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ TTTP 29 2.2 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 32 2.2.1 Thực trạng kinh tế vĩ mô 32 2.2.2 Khái quát thị trường trái phiếu Việt Nam 33 2.2.3 Thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam 35 2.2.3.1 Tình hình phát hành TPCP 35 2.2.3.2 Tình hình giao dịch TPCP 45 2.2.3.3 Lãi suất cấu trúc kỳ hạn lãi suất 48 2.2.4 Thị trường trái phiếu quyền địa phương 50 2.2.5 Thị trường trái phiếu doanh nghiệp 54 2.2.6 Thị trường trái phiếu quốc tế 63 2.2.6.1 Trái phiếu quốc tế phủ phát hành 63 2.2.6.2 Trái phiếu quốc tế doanh nghiệp phát hành 64 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 66 2.3.1 Những kết đạt 66 2.3.1.1 Đối với trái phiếu phủ 68 2.3.1.2 Đối với trái phiếu quyền địa phương 69 2.3.1.3 Đối với trái phiếu doanh nghiệp 70 2.3.1.4 Đối với trái phiếu quốc tế 70 2.3.2 Nguyên nhân khiến TTTP Việt Nam chưa phát triển 71 2.3.2.1 Hệ thống pháp lý chưa hoàn chỉnh 71 2.3.2.2 Quy mô nhỏ, khoản thấp 72 2.3.2.3 Hệ thống cung cấp thông tin chưa đầy đủ 73 2.3.2.4 Chưa có tổ chức định mức tín nhiệm chun nghiệp 73 2.3.2.5 Hàng hóa chưa thật chuẩn hóa 74 2.3.2.6 Thiếu đường cong lãi suất chuẩn 74 2.3.2.7 Nghiệp vụ Repo trái phiếu hạn chế 75 2.3.2.8 Chưa thiết lập nhà tạo lập thị trường 75 2.3.2.9 TPDN chưa thật hấp dẫn nhà đầu tư 75 Kết luận chương 77 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT NAM 78 3.1 Định hướng phát triển TTTP Việt Nam 78 3.2 Triển vọng TTTP Việt Nam thời gian tới 78 3.2.1 Sự cần thiết để tiếp tục huy động vốn qua phát hành trái phiếu 79 3.2.2 Cấu trúc kỳ hạn lãi suất Việt Nam thời gian tới 80 3.2.3 Về tính khoản TTTP 80 3.2.4 Triển vọng xếp hạng tín nhiệm Việt Nam 82 3.2.5 Điều hành CSTT NHNN thời gian tới 83 3.2.5 Điều hành CSTK Chính phủ thời gian tới 84 3.3 Các giải pháp phát triển TTTP Việt Nam 85 3.3.1 Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ 87 3.3.2 Phát triển thị trường trái phiếu Chính quyền địa phương 91 3.3.3 Phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp 94 3.3.4 Phát triển thị trường trái phiếu quốc tế 97 3.3.5 Một số giải pháp khác 99 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN CHUNG 102 ĐỀ XUẤT CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 96 + Về công bố thông tin thủ tục phát hành trái phiếu, mảng đặc biệt quan trọng mà doanh nghiệp muốn phát hành trái phiếu cần ý Mọi thông tin cần thiết liên quan đến việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp cần phải công bố rộng rãi, minh bạch tạo tin cậy bảo đảm lòng tin cho nhà đầu tư + Về quy trình phát hành trái phiếu, doanh nghiệp tham khảo tư vấn chuyên gia, tổ chức nước, điều mấu chốt doanh nghiệp phải người đưa định cuối phải ý gắn việc phát hành trái phiếu với việc huy động vốn Hơn nữa, bối cảnh thị trường trái phiếu Việt Nam sơ khai nay, việc cần làm nâng cao nhận thức trái phiếu doanh nghiệp nhà quản lý tài doanh nghiệp nhận thức nhà đầu tư họ thành phần khơng thể thiếu góp phần quan trọng tạo nên phát triển TTTP Vì vậy, cần phải tuyên truyền phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp công chúng đầu tư để họ nhận thức rõ vai trị lợi ích việc huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu thấy rõ lợi nhuận đáng kể từ việc đầu tư vào loại hình Bên cạnh đó, DN cần tiếp tục phát huy tối đa lực huy động vốn TPDN với đa dạng hóa loại hình trái phiếu thời gian vừa qua : Trái phiếu có lãi suất thay đổi theo lãi suất thị trường, trái phiếu có kỳ hạn thay đổi, trái phiếu với loại tiền tệ khác USD, EUR, …xem xét để đưa trái phiếu option, trái phiếu kỳ hạn vào giao dịch thời gian tới Giải pháp nhằm mục đích tạo tính khoản cho trái phiếu Bên cạnh cịn giúp liên kết thị trường tiền tệ vốn Đây xem giải pháp cải cách tài Việt Nam Điều quan trọng cần mở rộng quy mơ, đa dạng hóa loại trái phiếu phương thức phát hành trái phiếu cần phải nhận thức rõ việc phát hành “trái phiếu địa ốc”, “trái phiếu dự án” đem lại lợi ích cho hai phía Doanh nghiệp huy động lượng vốn lớn nhanh để thưc dự án với chi phí hợp lý, vừa tiêu thụ sản phẩm dịch vụ nên hạn chế số rủi ro định đầu tư, nhà đầu tư đáp ứng kịp thời nhu cầu ăn 97 ở, sinh hoạt, chí đầu tư bất động sản Tuy nhiên, doanh nghiệp phải cân nhắc mức lãi suất thời hạn phát hành trái phiếu theo tiến độ dự án Bên cạnh đó, cần xác định giá quyền mua bất động sản cho hơp lý với giai đoạn dự án, phù hợp với mơi trường tài suốt trình thực dự án kinh doanh bất động sản dự án khác để đưa định kinh doanh mà không vi phạm điều cấm Luật Kinh doanh bất động sản 2005 Luật Nhà 2006 3.3.4 PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU QUỐC TẾ Bất kỳ hoạt động kinh tế có hai mặt, việc phát hành trái phiếu phủ thị trường trái phiếu quốc tế mang lại lợi cho quốc gia phát hành đồng thời tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy gây an ninh tài Với quốc gia phát triển Việt Nam, tiếp cận với kênh huy động vốn này, cần thận trọng, nghiên cứu chuẩn bị yếu tố cần thiết cho việc lập kế hoạch phát hành trái phiếu nhằm đạt hiệu cao Vì vậy, yếu tố cần phải đặc biệt quan tâm kế hoạch phát hành trái phiếu gồm: 3.3.4.1 Nâng cao hạng mức tín nhiệm quốc gia Để việc phát hành TPCP thị trường quốc tế thuận lợi, Chính phủ cần tiếp tục đẩy mạnh thực biện pháp nhằm nâng cao hạng mức tín nhiệm quốc gia như: + Điều hành sách tài khố chủ động, hạn chế thâm hụt ngân sách 5% GDP, kiềm chế kiểm soát lạm phát giới hạn hợp lý hai số + Tiếp tục đổi chế quản lý điều hành theo định hướng kinh tế thị trường, đặc biệt sách lãi suất tỷ giá hối đoái Đây nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá xếp hạng tín nhiệm, thơng qua số lãi suất tỷ giá phản ánh thực trạng cung cầu vốn, lực cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới + Tăng tốc cho tiến trình tái cấu trúc DNNN hệ thống NHTM quốc doanh thời gian qua tiến trình cịn chậm, chưa sát với chuẩn mực quốc tế, cấu kinh tế mang nặng tính bao cấp, chưa thật linh hoạt thích ứng với tiến trình phát triển hội nhập kinh tế quốc tế 98 + Xây dựng dự trữ ngoại tệ quốc gia vững mạnh mức dự trữ ngoại tệ yếu tố quan trọng làm sở đánh giá rủi ro khả toán + Trong lĩnh vực quản lý nhà nước: Đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính, nâng cao hiệu quản lý máy nhà nước Điều có tác động tích cực đến tâm lý nhà đầu tư Đồng thời, bước hoàn thiện hệ thống luật pháp, tạo mơi trường pháp lý thơng thống cho hoạt động kinh doanh, bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư nước 3.3.4.2 Lựa chọn nhà bảo lãnh phát hành Cần lựa chọn đối tác bảo lãnh phát hành có uy tín, có kinh nghiệm thị trường vốn quốc tế, đơn vị bảo lãnh giúp số quốc gia khu vực tổ chức phát hành trái phiếu Bên cạnh đó, việc lựa chọn thơng qua phương thức đấu thầu cạnh tranh để đảm bảo có lợi cho phủ phát hành Vì vậy, định chế tài quốc tế, ngân hàng lớn tổ chức mà nên lựa chọn làm nhà bảo lãnh phát hành 3.3.4.3 Phân tích diễn biến thị trường tài quốc tế Tiến hành phân tích diễn biến thị trường tài quốc tế tình hình lãi suất thực tế thời điểm phát hành, tìm hiểu quy mơ, giá loại trái phiếu phát hành, dự tính quy mơ đợt phát hành để ấn định mức giá trái phiếu phát hành đánh giá xác mức cung trái phiếu thị trường 3.3.4.4 Chuẩn bị công tác phát hành Để công tác phát hành trái phiếu thị trường quốc tế có nhiều thuận lợi cần chuẩn bị tài liệu có liên quan đến việc phát hành trái phiếu từ thủ tục đăng ký, niêm yết đến tài liệu : bảng cáo bạch tài chính, thỏa thuận nhà quản lý trái phiếu, ý kiến pháp lý…Đồng thời thực chiến dịch quảng bá, xúc tiến với nhà đầu tư, sử dụng phương tiện điện tử viễn thông để cung cấp thông tin cần thiết đến cho nhà đầu tư khơng có điều kiện tiếp xúc, gặp gỡ với đồn xúc tiến có thơng tin phát hành trái phiếu Bên cạnh đó, cần phải phối hợp chặt chẽ phủ phát hành tổ chức bảo lãnh 99 3.3.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC 3.3.5.1 Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử cho thị trường trái phiếu Bộ quy tắc ứng xử xây dựng với mục đích hỗ trợ thành viên việc tuân thủ luật, quy định áp dụng TTTP Việt Nam Bộ Quy tắc ứng xử đời nhằm thúc đẩy tính hiệu quả, cơng hoạt động cách có trật tự thị trường; tạo điều kịên thuận lợi cho việc trao đổi thành viên nhà đầu tư thành viên cách hành xử TTTP Việt Nam giảm thiểu sai sót hoạt động tranh chấp thành viên tham gia thị trường Vì vậy, việc xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử bứơc nhằm tạo thị trường trái phiếu hoàn thiện Xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử phải đảm bảo tính chuyên nghiệp, rõ ràng, cụ thể 3.3.5.2 Đảm bảo môi trường vĩ mô ổn định Kinh nghiệm nhiều kinh tế cho thấy, kinh tế vĩ mơ trì ổn định, theo đuổi mục tiêu tăng trưởng bền vững bước tạo sức hấp dẫn đủ lớn để “giữ chân” nhà đầu tư “ở lại” lâu Do đó, để đảm bảo mơi trường vĩ mơ ổn định, cần phải đảm bảo nhân tố sau : + Về sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao khả kiểm soát cung tiền tăng trưởng tín dụng thơng qua cơng cụ sách tiền tệ Hay nói cách khác, Ngân hàng Nhà nước cần giảm thiểu việc áp dụng biện pháp hành việc kiểm sốt cung tiền tín dụng + Về sách lãi suất, lãi suất tiền gửi nên điều chỉnh tăng, để khuyến khích người dân gửi tiền vào hệ thống ngân hàng lãi suất cho vay cao, dẫn tới giảm tăng trưởng tín dụng từ cải thiện số tổng tín dụng tổng tiền gửi + Về sách điều chỉnh tỷ giá, theo tác giả, trường hợp phải điều chỉnh, Ngân hàng Nhà nước nên tránh gây sốc cho thị trường mức thấp nhất, không để việc điều chỉnh rơi vào tình trạng "nước đến chân nhảy" Thực đồng giải pháp để đảm bảo ổn định thị trường ngoại tệ, tăng cường công tác 100 thông tin, tuyên truyền chống buôn bán ngoại tệ trái phép để hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ + Về sách tài khóa, ngồi việc kiểm sốt chi tiêu cơng hiệu quả, Chính phủ nên có chế kiểm sốt đầu tư tập đồn Nhà nước tạo cơng việc tiếp cận tín dụng khu vực tư nhân khu vực Nhà nước Đồng thời, Ngân hàng Nhà nước nên tăng cường công tác thông tin dự báo, tính hiệu điều hành sách tiền tệ lựa chọn cơng cụ sách tiền tệ Mục tiêu sách tiền tệ trung hạn nên hướng tới kiểm soát lạm phát so với việc hỗ trợ tăng trưởng kinh tế 3.3.5.3 Tiến hành thành lập quan quản lý nợ Để sử dụng vốn vay có hiệu quả, đảm bảo khả trả nợ hạn, trước mắt, khuyến khích tổ chức phát hành thành lập phận riêng chuyên phụ trách theo dõi tiến độ sử dụng vốn Đối với doanh nghiệp, phận phận quản lý nguồn ngân quỹ doanh nghiệp; chịu trách nhiệm lập kế hoạch huy động sử dụng vốn, đánh giá tiến độ sử dụng vốn có phù hợp với tiến độ đầu tư dự án hay khơng, có phù hợp với tình hình tái cấu trúc nguồn vốn doanh nghiệp không, Riêng tổ chức phát hành Chính phủ, phận dĩ nhiên phải bắt buộc phải có Bộ phận phận trực thuộc phận lập kế hoạch triển khai thực ngân sách (kế hoạch huy động vốn, phát hành trái phiếu kể phát hành chứng khoán chuẩn để xây dựng đường cong lãi suất,…), chịu trách nhiệm theo dõi huy động vốn, tiến độ giải ngân cho hạng mục công trình quốc gia; đồng thời kiêm, tách biệt phải kết hợp với phận theo dõi chứng khốn Chính phủ lưu hành TTTP để có định hướng phát triển TPCP Các thông tin tiến độ giải ngân hay sử dụng vốn vay nên báo cáo Cơ quan chịu trách nhiệm giám sát vốn vay trái phiếu theo định kỳ báo cáo đột xuất theo yêu cầu định Nhà nước nên thành lập quan chịu trách nhiệm giám sát trình sử dụng vốn vay tổ chức phát hành trái phiếu Cơ quan định kỳ tiếp nhận thông tin báo cáo tổ chức phát hành, đánh giá trình hiệu việc 101 sử dụng vốn vay Đồng thời, để thực tốt chức mình, quan nên phối hợp thường xuyên với tổ chức kiểm toán tổ chức định mức tín nhiệm Mọi kết giám sát, đánh giá nên báo cáo Trung tâm thông tin, để Trung tâm công bố thông tin cho nhà đầu tư, nhà tạo lập thị trường, Việc giám sát, đánh giá hiệu sử dụng vốn vay địi hỏi đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn định có đạo đức nghề nghiệp để kết đánh giá khách quan Và giải pháp để tăng cường tính minh bạch thơng tin TTTP, tạo dựng niềm tin cho nhà đầu tư KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đưa số giải pháp cụ thể đối loại trái phiếu, bao gồm giải pháp ngắn hạn dài hạn Trong TPCP đóng vai trị chủ lực với việc triển khai giải pháp lộ trình phát triển TTTP từ đến năm 2020 102 KẾT LUẬN CHUNG Đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu phương thức huy động vốn hữu hiệu cho ngân sách nhà nước đầu tư phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế phát triển thị trường tài Ở Việt Nam, thị trường chứng khốn nói chung thị trường trái phiếu nói riêng có bước phát triển đáng kể thời gian vừa qua Tuy nhiên, nhìn lại chặng đường gần 10 năm qua thị trường trái phiếu Việt Nam bước khởi đầu, quy mô nhỏ, thị trường non trẻ, tham gia tổ chức hạn chế Để thị trường trái phiếu tiếp tục phát triển, Chính phủ Việt Nam cần có chiến lược cụ thể giải pháp dài hạn để nâng cao tính khoản cho thị trường này, đặc biệt thị trường TPCP giữ vai trò chủ chốt Ngoài ra, Việt Nam nước khu vực nổ lực để phát triển thị trường trái phiếu khu vực Sáng kiến vùng ABMI, Sáng kiến Chiềng Mai… với mục tiêu phát triển có hiệu sâu rộng; tăng cường hợp tác qua biên giới thị trường giúp điều tiết luồng vốn tư cách hiệu hơn, hướng tới lộ trình phát triển thị trường trái phiếu đồng nội tệ liên kết thị trường tài khu vực Đây xem giải pháp nhằm đối phó với khủng hoảng tài có xảy Mọi cố gắng, nổ lực hướng tới thị trường trái phiếu Việt Nam phát triển Với luận văn “Giải pháp phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam đến năm 2020” , tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ việc hồn thiện thị trường vốn Việt Nam nói chung thị trường trái phiếu Việt Nam nói riêng Kinh tế Việt Nam đà phục hồi, thúc đẩy phát triển thị trường vốn cải cách mạnh mẽ phát triển thị trường trái phiếu coi nhiệm vụ quan trọng Chính phủ Việt Nam TPHCM, tháng 12/2010 103 ĐỀ XUẤT CHO HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mặc dù có nhiều cố gắng việc nghiên cứu thị trường trái phiếu, tìm hiểu thực tế thị trường trái phiếu Việt Nam nguyên nhân dẫn đến tình trạng phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam, sở đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy thị trường trái phiếu Việt Nam phát triển Nhưng hạn chế kiến thức thời gian nên nhiều vấn đề mà tầm vóc luận văn Thạc sĩ Kinh tế chưa thể đề cập trình bày hết Do vậy, tác giả hy vọng thời gian tới, nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực chứng khốn nói chung trái phiếu nói riêng có cơng trình nghiên cứu bao quát hơn, chuyên sâu chủ đề sau: - Phát triển thị trường công cụ phái sinh liên quan đến TTTP Việt Nam - Phát triển thị trường trái phiếu chuyển đổi Việt Nam Nếu thực hiện, nghiên cứu có ích cho nhà quản lý việc xây dựng pháp luật hoạch định sách phát triển thị trường PHỤ LỤC PHỤ LỤC : Quy mơ niêm yết trái phiếu TTGDCK tính đến 10/2010 Toàn thị trường Cổ phiếu Tại TTGDCK TPHCM Số CK niêm yết(1 CK) Tỉ trọng (%) KL niêm yết Tỉ trọng(%) GT niêm yết(triệu đồng) Tỉ trọng (%) Chứng Trái phiếu 326 100 12,305,036,400 100 270 82.82 11,930,286,020 96.95 1.53 276,099,290 2.24 51 15.64 98,651,090 0.8 132,801,962.10 100 119,302,860.20 89.84 2,760,992.90 2.08 10,738,109.00 8.09 969 100 8,984,357,676 100 353 36.43 6,184,666,600 68.84 106 10.94 1,107,954,456 12.33 510 52.63 1,691,736,620 18.83 244,259,872.56 100 64,006,666 26.20 11,079,544.56 4.54 169,173,662 69.26 1.295 8,996,662,712.40 623 6,196,596,886.02 111 1,108,230,555.29 561 1,691,835,271.09 377,061,834.66 183,309,526.20 13,840,537.46 179,911,771.00 Tại TTGDCK Hà Nội Số CK niêm yết(1 CK) Tỉ trọng (%) KL niêm yết Tỉ trọng(%) GT niêm yết(triệu đồng) Tỉ trọng (%) TỔNG CỘNG : Số CK niêm yết(1 CK) KL niêm yết GT niêm yết(triệu đồng) (Nguồn : Tổng hợp từ HOSE & HASTC) PHỤ LỤC : Phương thức tổ chức đấu giá TTCK * Phương thức đấu thầu theo kiểu Anh: trước tổ chức phiên đấu thầu TPCP, chủ thể phát hành thông báo khối lượng TPCP mời thầu Nhà đầu tư tham gia phiên đấu thầu đưa giá đặt thầu khối lượng đặt thầu Thông tin giá đặt thầu khối lượng đặt thầu giữ kín Phiên đấu thầu bắt đầu, phiếu đặt thầu xếp theo thứ tự tự từ giá cao đến giá thấp tương ứng với khối lượng TPCP đặt mua Sẽ có nhiều mức giá trúng thầu người trả giá cao tiếp tục bán cho người trả giá thấp đạt khối lượng TPCP cần bán Đấu giá theo kiểu Anh phương thức “đấu giá kín”, người tham gia phiên đấu giá khơng thể thay đổi giá đặt thầu hồn tồn không nắm thông tin đặt thầu nhà đầu tư khác tham gia phiên đấu thầu Phương thức gần khơng có lợi cho nhà đầu tư có lợi cho nhà phát hành * Phương thức đấu thầu theo kiểu Hà Lan: đấu thầu theo kiểu Hà Lan gọi đấu thầu theo kiểu đơn giá, thủ tục đấu thầu giống đấu thầu theo kiểu Anh Tuy nhiên mở thầu dù xếp theo thứ tự từ giá cao đến giá thấp khơng có nhiều mức giá trúng thầu khác mà có giá trúng thầu Giá trúng thầu mức mức giá tồn TPCP mời thầu bán hết Phương thức đấu thầu khác với phương thức đấu thầu theo kiểu Anh toàn TPCP mời thầu bán hết với mức giá cho tất nhà đầu tư tham gia đấu thầu Đấu thầu theo kiểu Hà Lan thực theo hình thức “đấu giá kín” Đấu thầu theo phương thức giá bán thống nên khơng hình thành chênh lệch giá bán phương thức đấu thầu theo kiểu Anh PHỤ LỤC : Các phương thức bảo lãnh phát hành Các phương thức bảo lãnh phát hành thường thực theo phương thức sau: * Bảo lãnh với cam kết chắn: phương thức bảo lãnh mà theo tổ chức bảo lãnh cam kết mua tồn số chứng khốn phát hành cho dù có phân phối hết chứng khốn hay khơng Trong hình thức bảo lãnh tổ hợp theo "cam kết chắn", nhóm tổ chức bảo lãnh hình thành tổ hợp để mua chứng khoán tổ chức phát hành với giá chiết khấu so với giá chào bán cơng chúng (POP) bán lại chứng khốn công chúng theo giá POP Chênh lệch giá mua chứng khoán tổ chức bảo lãnh giá chào bán công chúng gọi hoa hồng chiết khấu * Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: phương thức thường áp dụng công ty đại chúng phát hành bổ sung thêm chứng khoán thường nước phát triển Trong trường hợp đó, cơng ty cần phải bảo vệ quyền lợi cho cổ đông hữu, vậy, công ty phải chào bán cổ phiếu bổ sung cho cổ đông cũ trước chào bán công chúng bên ngồi Dĩ nhiên, có số cổ đơng khơng muốn mua thêm chứng khốn cơng ty Do vậy, cơng ty cần có tổ chức bảo lãnh dự phịng sẵn sàng mua quyền mua khơng thực chuyển thành chứng khoán để phân phối ngồi cơng chúng Có thể nói, bảo lãnh theo phương thức dự phòng việc tổ chức bảo lãnh cam kết mua nốt số chứng khoán lại chưa phân phối hết tổ chức phát hành bán lại công chúng Tại nước phát triển, tổ chức bảo lãnh cịn non trẻ chưa có tiềm lực lớn phương thức bảo lãnh phát hành dự phòng lại phương thức bảo lãnh thông dụng * Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: phương thức bảo lãnh mà theo tổ chức bảo lãnh tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức phát hành Tổ chức bảo lãnh khơng cam kết bán tồn số chứng khoán mà cam kết cố gắng để bán chứng khoán thị trường, không phân phối hết trả lại cho tổ chức phát hành phần lại * Bảo lãnh theo phương thức bán tất không: phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán số lượng chứng khoán định, khơng phân phối hết huỷ tồn đợt phát hành * Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: phương thức trung gian phương thức bảo lãnh với cố gắng cao phương thức bảo lãnh bán tất không Theo phương thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu tỷ lệ chứng khoán định (mức sàn) Vượt mức ấy, tổ chức bảo lãnh tự chào bán chứng khoán đến mức tối đa quy định (mức trần) Nếu lượng chứng khoán bán đạt tỷ lệ thấp mức yêu cầu tồn đợt phát hành bị huỷ PHỤ LỤC Thang điểm để đánh giá mức độ tín nhiệm Cơng ty xác định hệ số tín nhiệm vay vốn dài hạn Ghi chú: Moody’s kèm theo số 1,2 sau xếp loại từ Aa đến Caa; số biểu diễn mức cao mức xếp hạng, số mức trung bình, số mức thấp mức xếp hạng S&P sử dụng kèm theo sau xếp hạng dấu +,Ví dụ: Moody’s S&P Aa1, Aa2,Aa3 AA+, AA, AA- A1, A2, A3 A+, A, A- Baa1, Baa2, Baa3 BBB+, BBB, BBB- Ba1, Ba2, Ba3 BB+, BB, BB- B1, B2, B3 B+, B, B- Caa1, Caa2, Caa3 CCC+, CCC, CCC- Thông thường, mức thấp tỷ lệ bù cộng thêm 0.15% -> 0.25%; nhiên từ Baa3 xuống Ba1 tỷ lệ bù 0.5% Moody’s S&P Nội dung Điểm tối cao: khoản nợ đánh giá vào hạng mạnh nhất, có Aaa AAA khả hồn trả gốc lãi cực mạnh Aa A A Baa Ba B Caa Ca C Điểm cao: mức độ đánh giá cao việc trả nợ gốc lãi, khác với mức nhỏ Điểm trung bình khá: khoản nợ đánh giá có khả trả nợ gốc lãi mạnh, nhạy cảm với tác động bất lợi điều A kiện hoàn cảnh kinh tế so với nhóm Điểm trung bình: khoản nợ đánh giá có khả vừa đủ BBB mạnh để hoàn trả trả nợ gốc lãi, nhạy cảm mạnh trước tác động bất lợi điều kiện hồn cảnh so với nhóm Điểm đầu cơ: khoản nợ đánh giá rủi ro vỡ nợ, song lại phải đối mặt với khả toán gốc lãi thấp điều BB kiện tài kinh tế bấp bênh nhà phát hành Điểm đầu rõ ràng: khoản nợ dễ bị rủi ro phá sản hơn, B có khả toán gốc lẫn lãi Khoản nợ đánh giá có khả rủi ro vỡ nợ lớn, việc CCC toán gốc lãi phụ thuộc vào điều kiện tài kinh tế nhà phát hành Khoản nợ có tính chất đầu cao lại thường bị vỡ nợ CC khiếm khuyết đáng lưu ý khác Khoản nợ xác định mức độ tính nhiệm có khả C toán gốc lãi thấp, khả vỡ nợ lớn Khoản nợ có khả vỡ nợ cực lớn, bị vỡ nợ đến D hạn toán PHỤ LỤC THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TRÁI PHIẾU TẠI SỞ GDCKHN STT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 Tổng số đợt đấu thầu thực 21 44 44 70 Tổng số loại trái phiếu đấu thầu 3 3 Tổng khối lượng trái phiếu đấu thầu (VNĐ) Trái phiếu kỳ hạn năm 6,360 29,016 31,700 64,000 100 7,700 32,900 Trái phiếu kỳ hạn năm 100 1,900 5,900 12,900 Trái phiếu kỳ hạn năm 4,700 20,960 13,300 11,900 Trái phiếu kỳ hạn 10 năm 960 2,806 1,600 6,300 Trái phiếu kỳ hạn 15 năm 500 3,350 3,200 - Tổng khối lượng trái phiếu trúng thầu (VNĐ) Trái phiếu kỳ hạn năm 4,268 18,939 7,008 2,595.70 - - 2,277 2,100 Trái phiếu kỳ hạn năm - 850 2,160 100 Trái phiếu kỳ hạn năm 3,728 15,620 1,523 45.70 Trái phiếu kỳ hạn 10 năm 370 1,095 117 350 Trái phiếu kỳ hạn 15 năm 170 1,374 931 - Tổng số tiền toán trúng thầu (VNĐ) Tổng khối lượng trái phiếu đấu thầu (USD) Trái phiếu kỳ hạn năm 4,268 18,939 7,008 2,595.70 - - - 750 - - - 400 Trái phiếu kỳ hạn năm - - - 200 Trái phiếu kỳ hạn năm - - - 150 Tổng khối lượng trái phiếu trúng thầu (USD) Trái phiếu kỳ hạn năm - - - 460.11 - - - 273 Trái phiếu kỳ hạn năm - - - 127.01 Trái phiếu kỳ hạn năm - - - 60.10 Tổng số tiền toán trúng thầu (USD) - - - 460.11 (Nguồn : Thống kê từ TTGDCK Hà Nội) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt : Báo cáo thường niên TTGDCK Hà Nội năm 2006 Báo cáo thẩm tra Số: 819/BC-UBTCNS12 ngày 19/5/2009 QH Khoá XII Báo cáo thị trường trái phiếu năm 2009 – Ngân hàng Đầu tư Phát triển Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khốn –NXB Thống kê, tác giả PGS.TS Bùi Kim Yến Giáo trình Phân tích đầu tư chứng khốn – NXB Chính trị Quốc gia, Ths Lê Thị Mai Linh “Thị trường trái phiếu Việt Nam, kênh huy động vốn quan trọng nhằm phát” triển bền vững đô thị - TS Nguyễn Thị Bích Loan Sử Đình Thành (2002), “Phát triển TTTP đô thị VN”, tham luận hội thảo: “Trái phiếu đô thị VN: Triển vọng phương thức phát hành” “Sự phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam – Trần T Thanh Tú, GV trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội 10 Luận văn “Thị trường trái phiếu Việt Nam” - Nguyễn Việt Trung – 2009 11 Luận văn “Phát triển TTTP VN giai đoạn 2008-2020” – Phan T Anh Thư 12 Một số vấn đề kinh tế tài Việt Nam – NXB Tài Hà Nội 2009 13 “Giải pháp thúc đẩy phát hành trái phiếu đô thị địa phương” Tạp chí khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng - số 38/2010 Tài liệu tiếng Anh : Vietnam bond market – Nguyen Ngoc Anh, Ministry of Finance – VN 11/2009 Fact book 2006 – Hanoi Securities Trading Center Annual report 2006 - Hanoi Securities Trading Center The Stock Exchange of Thailand –BEX (Bond Electronic Exchange) The coporate bond market in Thailand – Pongpen Ruengvirayudh and Sakkapop Panyanukul – Bank of Thailand Asian Bond Issuance and Asian Bond Market Development Vietnam corporate bond market – Dragon Capital 12/2008 Website tham khảo : http://asianbondsonline.adb.org/vietnam/data http://bloomberg.com http://www.cpv.org.vn Báo điện tử Đảng Cộng Sản VN http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn Viện nghiên cứu phát triển TPHCM http://www.hnx.com.vn TTGDCK Hà Nội http://www.hsx.com.vn Sở GDCK Tp.HCM http://www.laodong.com.vn Báo lao động http://www.na.gov.vn Quốc hội nước Cộng Hòa XHCNVN http://www.old.mof.gov.vn www.mof.gov.vn Bộ Tài http://www.saigononline.com Thời báo kinh tế Sài Gịn http://www.ssc.gov.vn BTC Ủy Ban chứng khốn NN

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w