1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình trạng thiếu vắng các doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa tại Thành Phố Hồ Chí Minh

127 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN THỊ THANH UYÊN TÌNH TRẠNG THIẾU VẮNG CÁC DOANH NGHIỆP CƠNG NGHIỆP QUY MƠ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH Tình nghiên cứu: Ngành Điện tử - Công nghệ thông tin ngành Cơ khí LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP Hờ Chí Minh, năm 2017 BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - NGUYỄN THỊ THANH UYÊN TÌNH TRẠNG THIẾU VẮNG CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP QUY MÔ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH Tình nghiên cứu: Ngành Điện tử - Công nghệ thông tin ngành Cơ khí ḶN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP Hờ Chí Minh, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Uyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Vũ Thành Tự Anh – người gợi ý cho hướng nghiên cứu, trực tiếp hướng dẫn mặt học thuật động viên tinh thần tơi suốt q trình Tơi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Ban Quản lý Khu Chế xuất Khu Công nghiệp TP.HCM, Hiệp hội Doanh nghiệp KCX-KCN Thành phố, Công viên Phần mềm Quang Trung, Hội Tin học, Hiệp hội Doanh nghiệp, Hội Cơ khí, Hội Cơ khí Điện, Viện nghiên cứu kinh tế TP.HCM nhiệt tình hỗ trợ tơi kết nối với doanh nghiệp SME, dành nhiều thời gian trả lời vấn, đặc biệt Cục Thống kê TP.HCM Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM cung cấp cho nhiều nguồn liệu quý, giúp tơi có đủ sở để lập luận kết luận nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn ơng Nguyễn Thành Tài, ngun Phó Chủ tịch UBND TP.HCM lãnh đạo doanh nghiệp SME TP.HCM tham gia luận văn Sự hỗ trợ quý báu giúp cho luận văn tơi trở nên thú vị, có chiều sâu thực tiễn Tôi gửi lời cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tun – Phó Vụ Trưởng, Vụ Cơng nghệ Thông tin (Bộ Thông tin Truyền thông) quan tâm hỗ trợ, cho tơi nhiều góc nhìn rộng khái niệm “the missing middle”, dành thời gian trả lời vấn đồng hành thời gian nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bác Phạm Chánh Trực, nguyên Trưởng ban Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM Phó Trưởng ban Lê Bích Loan ủng hộ, động viên tinh thần cho tơi bền chí với nghiên cứu Xin cảm ơn lãnh đạo Phòng Quản lý Doanh nghiệp tập thể đồng nghiệp tương trợ công việc cho thời gian qua Tơi gửi gắm nơi lời cảm ơn tình cảm u q với thầy cơ, bạn bè lớp MPP8 đội ngũ làm việc Fulbright, nơi cho khoảng thời gian trải nghiệm tuyệt vời nhiều kỷ niệm Đặc biệt, cảm ơn người bạn kề vai sát cánh tơi, khơng ngừng động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu vừa qua Cuối cùng, gửi lời yêu thương đến gái yêu quý mình, người hy sinh nhiều hai năm qua để tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn ý nghĩa iii TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích xác định tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp quy mô vừa, nguyên nhân gây tình trạng vai trị doanh nghiệp quy mơ vừa 02 ngành Cơ khí Điện tử - Cơng nghệ thơng tin, từ đưa số khuyến nghị sách khắc phục tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp quy mô vừa cho TP.HCM Kết nghiên cứu cho biết, Thứ nhất, có tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp quy mô vừa 02 ngành nghiên cứu TP.HCM Ngồi ra, khơng đơn tình trạng thiếu vắng số lượng doanh nghiệp quy mơ vừa số lao động nhóm doanh nghiệp quy mơ vừa, nghiên cứu cho thấy tình trạng thiếu vắng tồn yếu tố khác nguồn vốn, tài sản đầu tư, giá trị xuất khẩu, doanh thu, lợi nhuận, nợ vay, thu nhập bình quân người lao động Thứ hai, doanh nghiệp quy mô vừa (viết tắt ME) chứng minh có vai trò quan trọng, tạo nguồn lực cho kinh tế tốt nhóm quy mơ doanh nghiệp lại Các nguồn lực bao gồm khả huy động vốn, đầu tư công nghệ, khả tiếp cận thị trường/ tiếp cận thơng tin sách Nhà nước, khả liên kết nguồn lực, tạo thu nhập cho người lao động tốt suất lao động cao Thứ ba, 08 giả thuyết xây dựng chứng minh rào cản SME xét góc độ tăng trưởng quy mơ doanh nghiệp Trong đó, yếu tố mơi trường kinh doanh, sách hỗ trợ nhà nước, khả tiếp cận thông tin … rào cản lớn doanh nghiệp 02 ngành nghiên cứu Thứ tư, mối liên kết SME với nhau, SME với doanh nghiệp lớn/FDI với Sở ban ngành/ Hiệp hội lỏng lẻo Mối quan hệ tương tác có tương quan thuận với quy mô doanh nghiệp Thứ năm, môi trường kinh doanh TP.HCM chưa tốt, cần điều chỉnh Môi trường kinh doanh cịn tồn chi phí giao dịch cao, lực cản cho doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ phát triển quy mô Cuối cùng, nguyên nhân cốt lõi trạng thiếu vắng các doanh nghiệp quy mô vừa doanh nghiệp không muốn lớn (nghiêng quy mô nhỏ) doanh nghiệp không dám lớn (nghiêng quy mô siêu nhỏ) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Tính cấp thiết đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Quy trình nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu 1.6 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 2.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tiêu chí phân loại SME 2.2 The missing middle 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Khung phân tích 2.3 Thiết lập giả thuyết thiết kế nghiên cứu 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH “ME”, TÌNH TRẠNG “MM” CỦA 02 NGÀNH ĐIỆN TỬ - CNTT, CƠ KHÍ TẠI TP HỒ CHÍ MINH 13 3.1 Xu hướng “MM” 02 ngành nhìn từ nhiều góc độ () 13 3.2 Kết luận chương 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 Sự cần thiết phát triển ME 16 4.1.1 Vai trò ME qua lắt cắt bình quân 01 DN 16 v 4.1.2 Vai trò ME qua kết ĐTKS nghiên cứu() 17 4.1.3 Phân tích góc độ chuyên gia 19 4.1.4 Kết luận chung vai trò ME 20 4.2 Lý thiếu vắng ME 22 4.2.1 Lý thiếu vắng ME nhìn từ kết ĐTKS nghiên cứu 22 4.2.2 Ý kiến chuyên gia lý thiếu vắng ME 23 4.2.3 Phân tích riêng khả liên kết, 25 4.2.4 Bảng tóm tắt lý thiếu vắng ME (Bảng 4.3) 26 4.2.5 Kết luận chung lý thiếu vắng ME 30 4.2.6 Phát “MM” vai trò ME 31 4.3 Đánh giá sách hỗ trợ Nhà nước 32 4.3.1 Từ ĐTKS 32 4.3.2 Từ góc nhìn chuyên gia() 33 4.3.3 Kết luận 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35 5.1 Khuyến nghị chung để khắc phục tình trạng thiếu vắng ME 35 5.2 Hạn chế nghiên cứu: 41 KẾT BÀI 42 Tài liệu tham khảo 44 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt BE Big Enterprise Doanh nghiệp quy mô lớn CIEM Viện nghiên cứu quản lý Trung ương CQNN Cơ quan nhà nước DN Doanh nghiệp SME Small Medium Enterprises Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐT-CNTT Điện tử - Công nghệ thông tin ĐTKS Điều tra khảo sát GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng HH&DV Hàng hóa & Dịch vụ KHCN Khoa học công nghệ NLCT Năng lực cạnh tranh NGTK Niên giám Thống kê TP.HCM NSLĐ Năng suất lao động MBSX Mặt sản xuất ME Medium – sized Businesses Doanh nghiệp quy mơ vừa MM Missing middle Tình trạng thiếu vắng tuyến MSE Micro - Small Enterprises Doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ NLĐ Người lao động LĐ Lao động OEM Original Equipment Nguyên liệu thiết kế khách hàng Manufacturing cung cấp, nhãn hiệu SP theo yêu cầu vii Từ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt khách hàng ODM OBM Original Design Manufacturing Nguyên liệu thiết kế doanh nghiệp thực gắn nhãn hiệu SP theo yêu cầu khách hàng Original Branch Tự thiết kế, tự mua nguyên liệu có nhãn Manufacturing hiệu riêng doanh nghiệp QMDN Quy mô doanh nghiệp QMLĐ Quy mô lao động SEAF SE SME Small Enterprise Assistant Fund Small Enterprise Small – and Middle Enterprises Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp nhỏ vừa SP Sản phẩm SSE Doanh nghiệp siêu nhỏ SXKD Sản xuất kinh doanh SXCN Sản xuất công nghiệp TMDV Thương mại dịch vụ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định TTHC Thủ tục hành UNDP United Nations Development Programme XK WB Chương trình phát triển Liên hợp quốc Xuất World Bank Ngân hàng giới viii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục : Biểu đồ số liệu SME ngành Cơ khí, Điện tử - CNTT TP.HCM 50 Phụ lục 2: Tiêu chuẩn phân loại SME quốc tế 51 Phụ lục 3: Tóm tắt nghiên cứu vai trò SME 52 Phụ lục 4: Lược khảo nghiên cứu quốc tế rào cản tăng trưởng SME 54 Phụ lục 5: Mục tiêu thiết kế bảng câu hỏi khảo sát DN 58 Phụ lục 6: Biểu đồ tổng quan tình hình phát triển SME, SE ME 02 ngành 60 Phụ lục 7: Vai trị hạn chế 02 ngành Cơ khí ĐT-CNTT 69 Phụ lục 8: So sánh giá trị bình quân SME, ME BE – theo ĐTKS DN 2016 80 Phụ lục 9: Danh sách chuyên gia vấn 83 Phụ lục 10: Thống kê số lượng câu hỏi vấn chuyên gia 87 Phụ lục 11: Tổng hợp số ý kiến khác chuyên gia 88 Phụ lục 12: Kết ĐTKS DN nghiên cứu 90 Bảng 1: Kết ĐTKS khả tiếp cận vốn 90 Bảng 2: Kết ĐTKS khả tiếp cận công nghệ 90 Bảng 3: Kết ĐTKS lực quản trị 91 Bảng 4: Kết ĐTKS nguồn nhân lực đào tạo 91 Bảng 5: Kết ĐTKS khả tiếp cận MBSX 91 Bảng 6: Kết ĐTKS khả tiếp cận thông tin, thị trường 91 Bảng 7: Kết ĐTKS chi phí giao dịch 92 Bảng 8: Kết ĐTKS sách hỗ trợ Nhà nước 92 Bảng 9: Kết ĐTKS đánh giá mối quan hệ DN với Sở/ ban/ ngành 92 Phụ lục 13: Chính sách hỗ trợ DN cần (theo kết ĐTKS nghiên cứu) 93 Phụ lục 14: Bảng câu hỏi Điều tra khảo sát DN 2017 nghiên cứu() 94 Phụ lục 15: Nội dung vấn sâu Vụ CNTT thuộc Bộ Thông tin Truyền thơng đánh giá ngành ĐT-CNTT sách dành cho ngành 106 99       Hạ giá thành Nâng cao chất lượng sản phẩm Đẩy mạnh quảng cáo tiếp thị Nghiên cứu mở rộng thị trường Phát triển thương hiệu Khác : ………………………………………………………………………………… NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO 33 Tổng số lao động doanh nghiệp? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Từ 300 Số lao động doanh nghiệp(Vui Ít 5Từ Từ 10 Từ 50 Từ 100 Từ 200 lao lòng đánh dấu đối với lựa lao động đến đến 49 đến 99 đến 199 đến 299 động chọn dòng) trở lên Thời điểm        34 Cơ cấu lao động quản lý doanh nghiệp? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Trình độ Dưới 30% 30% - 50% Trên 50% Trên 75% đến 75%   Trên đại học   Cao đẳng, đại học     Sơ cấp, trung cấp     Lao động phổ thông     35 Cơ cấu lao động kỹ thuật trực tiếp sản xuất (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Trình độ Dưới 30% 30% - 50% Trên 50% Trên 75% đến 75%   Lao động chưa qua đào tạo nghề   Lao động đào tạo nghề chỗ    Công nhân kỹ thuật     Kỹ sư kỹ sư      36 Doanh nghiêp có gặp khó khăn việc tuyển dụng lao động có kỹ hay khơng? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Có, (Vui lịng trả lời tiếp câu 37, 38)  Khơng 37 Thơng thường trung bình doanh nghiệp phải thời gian cho việc tuyển dụng 01 lao động có kỹ năng? (Vui lịng ước lượng thời gian vào dòng bên dưới) 38 Đánh giá mức độ khó khăn tuyển dụng lao động có kỹ doanh nghiệp? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) 100 Khơng có/ Rất Ít Nội dung Vừa Cao Rất cao Thị trường thiếu lao động tay nghề      Không đủ khả chi trả mức lương cho lao động có kỹ      Điều kiện làm việc không đủ hấp dẫn lao động      Lý khác: ………………………………… ………………………………………………      39 Ngồi yếu tố trên, Ơng/Bà cịn vấn đề cản trở doanh nghiệp tiếp cận nguồn lao động? MẶT BẰNG SẢN XUẤT 40 Doanh nghiệp có giấy phép quyền sử dụng đất cho mặt sản xuất kinh doanh hay khơng? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Đã có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  Đang thuê địa điểm sản xuất kinh doanh  Khác …………………… 41 Mặt sản xuất có đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hay khơng? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Có  Khơng, (vui lịng trả lời tiếp câu 42) 42 Mức độ khó khăn doanh nghiệp việc tiếp cận đất đai mở rộng mặt sản xuất kinh doanh (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Yếu tố Khơng có/ Ít Trung bình Cao Rất cao Khơng đủ tài để trang trải  chi phí mặt     Khơng tìm vị trí phù hợp đê mở  rộng quy mô doanh nghiệp     Giao thông, địa lý không thuận  tiện     Chi phí giao dịch cao      Hoạt động ổn định      Hoạt động chưa sử dụng  hết công mặt     43 Doanh nghiệp đánh giá hỗ trợ quyền địa phương việc tạo điều kiện mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp thời gian qua? (Vui lòng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Yếu tố Khơng có/ Ít Trung bình Cao Rất cao 101 Mức độ hỗ trợ quyền địa phương việc tạo điều  kiện mặt sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp     44 Về mặt sản xuất kinh doanh, sách hỗ trợ từ phía nhà nước dành mà doanh nghiệp cần nhất? Phần VII – KHẢ NĂNG TIẾP CẬN THÔNG TIN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỊ TRƯỜNG 45 Trong 03 năm trở lại đây, doanh nghiệp có mở rộng thị trường khơng? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Khơng, (vui lịng trả lời tiếp câu 46)  Có 46 Lý 03 năm doanh nghiệp không mở rộng thị trường nào? 47 Doanh nghiệp có giới thiệu sản phẩm 03 năm trở lại khơng? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Có, (vui lịng trả lời tiếp câu 48)  Không 48 Lý động lực khiến doanh nghiệp nghiên cứu giới thiệu sản phẩm mới? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Sản phẩm cũ khơng cịn khả cạnh tranh  Sự gia tăng mức độ cạnh tranh từ nhà nhập nước  Từ yêu cầu cụ thể đối tác khách hàng  Khác: …………………………………………………………………… 49 Doanh nghiệp tự đánh giá khả tiếp cận thị trường (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Yếu tố Khơng có/ Ít Trung bình Cao Rất cao Khả tiếp cận thị trường      50 Sắp tới, doanh nghiệp có muốn mở rộng thị trường sang vùng lân cận khơng? (Vui lịng tơ màu vào ô thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Có  Khơng  Chưa biết CÁC CHI PHÍ GIAO DỊCH 51 Bình quân 01 tháng, doanh nghiệp thời gian để giải thủ tục hành nhà nước? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  0%  Dưới 5% ( < 8h)  5-10% (8-16h) 102  10-20% (16-32h)  Trên 20% (< 32h) 52 Hiện doanh nghiệp có phải chịu chi phí PHI thức hay khơng? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Có, (trả lời tiếp câu 3, 4)  Không 53 Chi phí PHI thức doanh nghiệp chiếm khoảng % so với doanh thu? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  0-2%  2-5%  5-8%  8-10%  Trên 10% 54 Các chi phí PHI thức có tăng lên 03 năm trở lại hay không? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Có, (vui lịng trả lời tiếp câu 55)  Không 55 Doanh nghiệp đánh giá mức độ tăng chi phí PHI thức thời gian qua cơng ty mình? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Yếu tố Khơng có/ Mức độ tăng chi phí PHI  thức Ít Trung bình Cao Rất cao     56 Doanh nghiệp có bị tra, kiểm tra năm 2016 không? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Có, (vui lịng trả lời tiếp câu 57)  Không 57 Doanh nghiệp đánh giá mức độ bị tra, kiểm tra hàng năm? (Vui lòng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Không đáng kể  Mức thấp  Có thể chấp nhận  Khá nhiều lần  Rất nhiều lần CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC 58 Doanh nghiệp tiếp cận thơng tin thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh thông qua kênh nào? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Mối quan hệ cá nhân nhà quản lý  Các nỗ lực tiếp thị nhà cung cấp, đối tác  Các nỗ lực tiếp thị doanh nghiệp  Thơng qua tổ chức hiệp hội  Sự hỗ trợ quan nhà nước  Khác: …………………………………………… 103 59 Doanh nghiệp tự đánh giá mức độ nhận biết sách hỗ trợ nhà nước dành cho mình? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Yếu tố Khơng có/ Mức độ nhận biết sách hỗ  trợ nhà nước Ít Trung bình Cao Rất cao     60 Đánh giá mức độ hỗ trợ các quan mà doanh nghiệp đã liên hệ cơng việc? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Cơ quan Chưa liên hệ Đã liên hệ, đánh giá mức độ hỗ trợ Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM       Sở Kế hoạch Đầu tư TP.HCM       Sở Lao động Thương binh Xã hội       Sở Tài nguyên Môi trường       Trung tâm Xúc tiến Thương mại Đầu tư TP.HCM       Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI)       Hiệp hội DN nhỏ vừa       Hội Cơ khí TP.HCM       Hội Cơ khí Điện TP.HCM       Hiệp hội Điện tử - CNTT       Hội Tin học Thành phố       Quỹ Phát triển DNNVV TP.HCM       Quỹ hỗ trợ DN nhỏ (SEAF)       61 Mức độ hiểu biết doanh nghiệp sách hỗ trợ nhà nước sau (Vui lòng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Yếu tố Khơng có/ Ít Trung bình Cao Rất cao Hỗ trợ chế sách KHCN      Hỗ trợ tín dụng      Hỗ trợ nguồn nhân lực      Hỗ trợ thị trường      62 Đánh giá mức độ hài lịng doanh nghiệp sách hỗ trợ các quan nhà nước? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) 104 Yếu tố Khơng có/ Mức độ hài lịng sách  hỗ trợ Ít Trung bình Cao Rất cao     63 Doanh nghiệp mong muốn hỗ trợ chủ yếu từ quyền doanh nghiệp đánh giá mức độ cần thiết sách? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp) Yếu tố Khơng có/ Ít Trung bình Cao Rất cao Hỗ trợ vốn, tín dụng      Hỗ trợ công nghệ      Hỗ trợ tiếp cận thị trường      Hỗ trợ quỹ đất xây dựng nhà máy      Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực      Liên kết doanh nghiệp  chuỗi sản xuất          Thủ tục hành 64 Đánh giá tầm quan trọng hiệp hội ngành nghề TP.HCM hoạt động doanh nghiệp? (Vui lịng tơ màu vào thích hợp với lựa chọn doanh nghiệp)  Khơng có/ Rất  Ít  Trung bình  Cao  Rất cao Ý KIẾN TỔNG KÊT CỦA DOANH NGHIỆP 65 Vui lịng đánh giá giúp các mức độ khó khăn để phát triển quy mô doanh nghiệp theo thứ tự từ (khó khăn cao nhất) đến (khó khăn nhất) cho yếu tố sau Chính sách Khả tiếp cận, huy động vốn Khả áp dụng kỹ thuật, công nghệ, phương pháp sản xuất Năng lực quản trị, chiến lược kinh doanh Nguồn nhân lực có chun mơn Mặt sản xuất Tiếp cận thơng tin thị trường Chi phí giao dịch, chi phí phi thức (bao gồm vấn đề thủ tục hành chính) Đánh giá mức độ khó khăn từ thấp (1) đến cao (8) 105 Các sách hỗ trợ nhà nước Độ ổn định môi trường kinh doanh 66 Hiện tại, khối doanh nghiệp ngồi quốc doanh TP.HCM tình trạng thiếu vắng doanh nghiệp công nghiệp quy mô vừa, điều làm giảm lợi nguồn lực cho cộng đờng doanh nghiệp nước nhiều Theo Ơng/Bà, TP.HCM cần điều chỉnh sách thời gian tới để khắc phục tình trạng này? - 106 Phụ lục 15: Nội dung vấn sâu Vụ CNTT thuộc Bộ Thông tin Truyền thông đánh giá ngành ĐT-CNTT sách dành cho ngành Chun gia: Ơng Nguyễn Thanh Tun Chức vụ: Phó Vụ Trưởng, Vụ CNTT, Bộ Thơng tin Truyền Thông Địa chỉ: Hà Nội Thời gian trao đổi: 17g00 đến 19g00, ngày 18/6/2017 Mục đích: Nhận định nguyên nhân tượng thiếu vắng doanh nghiệp quy mô vừa ngành ĐT-CNTT TP.HCM sách cần thiết hỗ trợ cho ngành thời gian tới Chính phủ 1/ Qua khảo sát, DN nói nhiều mong muốn cải cách TTHC Phỏng vấn chuyên gia nhắc đến mong đợi việc ứng dụng CNTT vào hỗ trợ hoạt động DN, đặc biệt giúp DN tiếp cận thơng tin sách thị trường Xin hỏi ông: Việc ứng dụng CNTT đã Chính phủ đặt triển khai lâu lý đến chưa thể hỗ trợ DN tiếp cận thông tin ? (Đề án Chính phủ Điện tử giúp cụ thể cho DN tiếp cận sách hỗ trợ tìm kiếm thơng tin thị trường?) Trả lời Một nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ quan nhà nước giai đoạn việc đẩy mạnh việc triển khai thực Nghị 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ phủ điện tử nhằm ” nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước, phục vụ người dân doanh nghiệp ngày tốt tập trung đẩy mạnh cải cách hành gắn với tăng cường ứng dụng CNTT quản lý cung cấp dịch vụ công trực tuyến, bảo đảm rút ngắn quy trình xử lý, giảm số lượng đơn giản hóa, chuẩn hóa nội dung hồ sơ, giảm thời gian chi phí thực thủ tục hành chính.” Trong năm 2016, tổng số dịch vụ công trực tuyến 109.644, đó, dịch vụ cơng trực tuyến mức độ đạt 97.394 (chiếm 88,8% tổng số dịch vụ công); dịch vụ công trực tuyến mức độ đạt 10.872 dịch vụ (chiếm gần 10% tổng số dịch vụ công) dịch vụ công trực tuyến mức độ đạt 1.378 dịch vụ Tỷ lệ trung bình số đơn vị trực thuộc Bộ có cán chuyên trách CNTT đạt 71,29% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 91,67% 107 Nhờ vậy, hầu hết thơng tin chủ trương, sách Chính phủ cung cấp cơng khai mạng Tuy nhiên, số lượng sách ban hành thời gian qua nhiều Riêng Bộ TT&TT năm 2017 dự kiến xây dựng ban hành trình cấp thẩm quyền ban hành nghị định Chính phủ, định quy phạm Thủ tướng Chính phủ, 55 thơng tư! Các thơng tin thị trường phủ đấu thầu, dự án đầu tư mua sắm công bố công khai cổng thông tin đấu thầu Bộ KHĐT CQNN Chính phủ có nhiều sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp CNTT Nghị số 41/NQ-CP ngày 26/5/2016 sách ưu đãi thuế thúc đẩy cho phát triển ứng dụng CNTT Việt Nam, Quyết định 80/2014/QĐ-TTg quy định thí điểm thuê dịch vụ CNTT quan nhà nước Do phải nói là, khách quan, nỗ lực đẩy mạnh TTHC cung cấp thông tin sách cho DN Chính phủ đáng ghi nhận Năm 2016, số Chính phủ điện tử Việt Nam Liên hiệp quốc xếp hạng thuộc nhóm nước có số phát triển cao (trong nhóm phát triển cao, phát triển cao, trung bình thấp), đứng thứ 89/193 quốc gia, tăng 10 bậc so với năm 2015 Theo Báo cáo Công nghệ Thơng tin Tồn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), thứ hạng Chỉ số sẵn sàng kết nối (NRI) Việt Nam năm 2016 đạt 79/139 nước, tăng bậc so với năm 2015 Trong đánh giá này, xếp hạng đánh giá khả tiếp cận dịch vụ CNTT, Việt Nam đánh giá cao, đứng thứ 3/139 nước Tuy vậy, phải nói phía chủ quan, doanh nghiệp chưa thật chủ động việc tiếp cận thơng tin sách nhà nước mà tiếp tục mong chờ Nhà nước tổng hợp, cung cấp thơng tin sách cho Trong giai đoạn bùng nổ thơng tin, sách, thị trường nay, khơng nhà nước làm việc customize sách cho doanh nghiệp mà họ phải chủ động làm việc đó, Chính phủ CQNN tiếp tục đẩy mạnh CCTTHC ứng dụng CNTT nhiều thời gian tới Chính phủ tích cực triển khai việc ứng dụng CNTT Chính phủ, xây dựng Chính phủ điện tử nhằm cung cấp dịch vụ hành cơng cho người dân doanh nghiệp Số lượng dịch vụ hành cơng trực tuyến nhiều, cập nhật Cổng thơng tin điện tử Chính phủ Hầu hết thơng tin sách cơng tìm mạng 2/ Ứng dụng CNTT quản lý hỗ trợ hoạt động DN đến đã đạt hiệu gì? Cần thêm bước triển khai tới việc hỗ trợ kết nối thông tin cho DN? 108 Nhà nước tiếp tục tập trung phát triển hạ tầng viễn thông, CNTT, đưa thông tin dịch vụ công trực tuyến sẵn sàng lên Cổng Dịch vụ công quốc gia cổng, trang thông tin điện tử bộ, ngành, địa phương CQNN khác để DN tiện tra cứu Tăng cường số lượng dịch vụ công trực tuyến mức 3&4 3/ Ông đánh giá khả cạnh tranh ngành ĐT-CNTT thời gian tới? Lý ngành chưa phát triển tốt thời gian qua? Về ngành điện tử, ngành đòi hỏi đầu tư lớn, đặc biệt đầu tư vào R&D, vào nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, vòng đời sản xuất lại ngắn, sức cạnh tranh khốc liệt, thị trường low-end cạnh tranh từ sản phẩm Trung quốc, Ấn độ, middle highend từ nhiều nước DN FDI Việt nam Trong thời gian qua, số DN Việt FPT Lead, CMS, BKAV… có đầu tư nhà máy, thiết bị để sản xuất sản phẩm máy tính, điện thoại… dù có sách hỗ trợ, ưu đãi nhà nước Luật đấu thầu, Luật đầu tư công, văn Thủ tướng, Bộ TTTT ưu tiên đầu tư, mua sắm sản phẩm, dịch vụ CNTT sản xuất nước sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước… tình hình phát triển ngành CNĐT nội địa èo uột Tuy vậy, lại lĩnh vực khởi sắc Việt Nam thời gian qua thu hút FDI, đem lại giá trị to lớn doanh thu, xuất khẩu, thuế, lao động, đặc biệt tiếp cận cơng nghệ, mơ hình quản lý tiên tiến Năm 2016 số lao động làm việc ngành công nghiệp phần cứng - điện tử khoảng 563.000 người (chiếm 72,6% tổng số lao động ngành CNTT), Các lĩnh vực phần mềm, dịch vụ CNTT lĩnh vực phát triển khời sắc DN VN Năm 2016, ngành công nghiệp phần mềm trì mức tăng trưởng khoảng 16% với doanh thu ước tính khoảng 3.038 tỉ USD Hiện tại, Việt Nam có 7.433 DN phần mềm Thị trường phần mềm nước, bao gồm phủ xã hội, DN VN chiếm lĩnh hoàn toàn Thị trường nước sáng sủa Về dịch vụ gia công, Việt Nam xếp thứ 11/55 giới đứng thứ Đông Nam Á sau Malaysia, Indonesia, Thái Lan Philippines, tăng bậc so với năm 2014 (A.T Kearney, 2016) Tuy nhiên, so với năm 2011, xếp hạng Việt Nam giảm bậc đó, Việt Nam xếp thứ 8/50 cao Việt Nam Việt Nam nằm top 10 nước outsourcing hấp dẫn khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Gartner) Theo báo cáo Tholons Study vào năm 2016, thành phố Hồ Chí Minh 109 Hà Nội nằm top 20 số 100 thành phố gia công hấp dẫn nhất, Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ 18 (không thay đổi) Hà Nội xếp thứ 19 (lên bậc) Nhiều công ty đạt CMMi, có cơng ty đạt CMMi cấp 5: Fsoft, Luxoft, Global Cybersoft, CSC TMA Thị trường xuất ngành công nghiệp phần mềm dịch vụ công nghệ thông tin đạt $2.491 tỉ năm 2016, tăng từ $ 2.192 tỉ vào năm 2015 - Năm 2016, thị trường xuất chủ yếu vùng: Nhật Bản, Bắc Mỹ Châu Âu Một số công ty thâm nhập vào thị trường Myanmar Bangladesh 4/ Theo ơng, sách phát triển cho ngành ĐT-CNTT đã đủ tốt chưa? Vì sao? Về bản, dư địa sách Chính phủ cho CNTT khơng cịn nhiều Nhà nước tập trung triển khai Nghị 41 để có thêm số sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, xuất nhập khâu… nên nhớ ngành sản xuất, kinh tế phải có đóng góp cho đất nước thơng qua việc thực nghĩa vụ thuế Khơng có thuế, Nhà nước khơng có ngân sách để phát triển Do ngắn hạn, thuế tiếp tục đòn bẩy, trung dài hạn, thứ mà doanh nghiệp nên mong đợi nhiều 5/ Chính sách đã có từ lâu từ thưa ơng? 01 chun gia ngành CNTT cho hay thay nên có sách cho ngành từ 15 năm trước (năm 2000 - ngành có đà phát triểu FDI chưa lấn sâu vào) nhà nước đã chậm ban hành sách cho ngành Hiện có nhiều sách đã khá trễ, ngành khó cạnh tranh với FDI Có thể nói có ngành có nhiều sách sách mạnh mẽ CNTT, từ sách Đảng Nghị quyết, Chỉ thị 58 Bộ Chính trị, Luật CNTT, Nghị quyết, Nghị định, Quyết định Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Thơng tư, văn bộ, chương trình, kế hoạch CNTT, phủ điện tử Chính phủ, bộ, ngành, địa phương… nhiên, điểm yếu giai đoạn gần đây, chương trình, kế hoạch ứng dụng phát triển CNTT không phân bổ nguồn lực để thực hiện, kể chương trình, kế hoạch Thủ tướng phê duyệt Quyết định 392/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025, Quyết định 1290/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch hành động phát triển ngành CN ĐT thực chiến lược CNH-HĐH Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam – Nhật đến 2020, tầm nhìn 2030… 110 Trong chương trình khơng phân bổ ngân sách để thực hiện, nhiều sách có nội dung tương tự lại nghiên cứu, xây dựng, dẫn đến chồng chéo, phủ định văn trước Kế hoạch phát triển cách mạng công nghiệp 4.0… Thế nên vấn đề chậm ban hành sách mà sách nhanh mà khơng bố trí ng̀n kinh phí thực hiện, dẫn đến vơ hiệu! Về việc cạnh tranh với FDI, có lẽ với thách thức, lực phương thức hoạt động doanh nghiệp Việt phân tích câu 3, ngành điện tử khó cạnh tranh, ngành cịn lại phần mềm, dịch vụ CNTT, ITO, BPO KPO, doanh nghiệp Việt hoàn toàn cạnh tranh tốt 6/ Đánh giá ngành ĐT-CNTT Tổng quan thực trạng CNTT-TT Việt Nam Năm 2016, số Chính phủ điện tử Việt Nam Liên hợp quốc xếp hạng thuộc nhóm nước có số phát triển cao (trong nhóm phát triển cao, phát triển cao, trung bình thấp), đứng thứ 89/193 quốc gia, tăng 10 bậc so với năm 2015 Theo Báo cáo Cơng nghệ Thơng tin Tồn cầu Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), thứ hạng Chỉ số sẵn sàng kết nối (NRI) Việt Nam năm 2016 đạt 79/139 nước, tăng bậc so với năm 2015 Trong đánh giá này, xếp hạng đánh giá khả tiếp cận dịch vụ CNTT, Việt Nam đánh giá cao, đứng thứ 3/139 nước Một điều kiện quan trọng để tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập kinh tế số việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa phạm vi nước, bảo đảm an toàn, đồng bộ, kết nối liên ngành liên vùng Trong năm 2016, tổng số dịch vụ cơng trực tuyến 109.644, đó, dịch vụ công trực tuyến mức độ đạt 97.394 (chiếm 88,8% tổng số dịch vụ công); dịch vụ công trực tuyến mức độ đạt 10.872 dịch vụ (chiếm gần 10% tổng số dịch vụ công) dịch vụ công trực tuyến mức độ đạt 1.378 dịch vụ Tỷ lệ trung bình số đơn vị trực thuộc Bộ có cán chuyên trách CNTT đạt 71,29% tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 91,67% Công nghiệp CNTT trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững, doanh thu cao, có giá trị xuất lớn đóng góp quan trọng vào GDP quốc gia Tổng số doanh nghiệp CNTT nước năm 2016 ước tính 24.501 doanh nghiệp tăng 13,13% so với năm 2015 Tổng doanh thu lĩnh vực cơng nghiệp CNTT năm 2016 ước tính đạt 1.500.009 tỷ đồng (tương đương 66,693 tỷ USD, tăng 11,49% so với năm 2015) cơng nghiệp 111 phần cứng 58,838 tỷ USD, công nghiệp phần mềm 3,038 tỷ USD, công nghiệp nội dung số 739 triệu USD dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) 5,078 tỷ USD Kim ngạch xuất CNTT ước đạt 60,789 tỷ USD phần cứng điện tử 57,737 tỷ USD, phần mềm 2,491 tỷ USD Tổng nộp ngân sách nhà nước ước đạt 34.320 tỷ đồng (đóng góp khoảng 3,4% tổng ngân sách nhà nước) Tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực cơng nghiệp CNTT Đơn vị tính: Doanh nghiệp 2016 TT Chỉ tiêu 2015 (Ước tính) 2.1 Doanh nghiệp phần cứng, điện tử 2.980 3.404 2.2 Doanh nghiệp phần mềm 6.143 7.433 2.3 Doanh nghiệp nội dung số 2.339 2.700 2.4 Doanh nghiệp dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) 10.196 10.965 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2017 Thị trường CNTT 3.1 Doanh thu công nghiệp CNTT Đơn vị tính: Triệu USD Tăng TT Chỉ tiêu 2015 2016 trưởng (Ước tính) (Ước tính) 3.1.1 Tổng doanh thu công nghiệp CNTT 60.715 67.693 11,49% 3.1.2 Doanh thu phần cứng, điện tử 53.023 58.838 10,97% 3.1.3 Doanh thu phần mềm 2.602 3.038 16,80% 3.1.4 Doanh thu nội dung số 638 739 15,83% 3.1.5 Doanh thu dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) 4.453 5.078 14,04% Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2017 112 Đơn vị tính: Triệu USD 3.2 Xuất, nhập CNTT 2016 TT Chỉ tiêu 2015 (Ước tính) 3.2.1 Tổng kim ngạch xuất CNTT 52.954 60.789 3.2.2 Kim ngạch xuất phần mềm 2.192 2.491 3.2.3 Kim ngạch xuất nội dung số 503 561 3.2.4 Kim ngạch xuất phần cứng, máy tính, điện tử 49.860 57.737 3.2.5 Kim ngạch nhập phần cứng, máy tính, điện tử 34.365 38.738 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2017 Hình - Cơ cấu xuất phần cứng, điện tử năm 2016 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2017 113 Hình - Cơ cấu nhập phần cứng, điện tử năm 2016 Nguồn: Sách trắng CNTT-TT 2017 7/ Ngành khơng có ng̀n lực, cụ thể ng̀n lực gì? Trả lời: Tiền Khơng có vốn đầu tư lẫn vốn nghiệp 8/ Vì nhà nước ko giải vấn đề cản trở nguồn lực mà lại xây dựng nhiều sách ng̀n lực ko tương thích với sách? (Khơng có câu trả lời)

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w