Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TUẤN KHA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI THỤ HƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI CỦA QUỸ TRỢ VỐN XÃ VIÊN HỢP TÁC XÃ TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh-2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TUẤN KHA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NGƯỜI THỤ HƯỞNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI CỦA QUỸ TRỢ VỐN XÃ VIÊN HỢP TÁC XÃ TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng (Hướng Ứng Dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS Vũ Việt Quảng Tp Hồ Chí Minh-2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân, đúc kết từ trình học tập, nghiên cứu thực tiễn thời gian qua Các số liệu đoạn trích dẫn luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Học Viên Nguyễn Tuấn Kha MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ TĨM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ HỖ TRỢ XỐ ĐĨI GIẢM NGHÈO 2.1 Tổng quan Tài vi mơ hổ trợ xố đói giảm nghèo 2.1.1 Định nghĩa TCVM 2.1.2 Mục đích hoạt động Tổ chức TCVM 2.1.3 Các đặc trưng TCVM 2.2 Một số hoạt động tổ chức TCVM 2.2.1 Hoạt động tín dụng 2.2.2 Hoạt động tiết kiệm 10 2.2.3 Hoạt động bảo hiểm 11 2.2.4 Hoạt động toán 11 2.2.5 Một số hoạt động khác 12 2.3 Tài vi mơ cơng cụ hỗ trợ xố đói giảm nghèo 12 2.3.1 Nghèo đói gì? 12 2.3.2 Các phương pháp xác định nghèo 13 2.3.3 Lý thuyết vịng xốy nghèo đói 14 2.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sống hộ nghèo 16 2.4 Một số nghiên cứu lý thuyết trước tác động Tài Chính vi mơ hổ trợ xóa đói giảm nghèo nước giới 23 2.4.1 Nghiên cứu lý thuyết trước TCVM nước 23 2.4.2 Nghiên cứu lý thuyết trước TCVM giới 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU 27 3.1 Phương pháp nghiên cứu 27 3.1.1 Phương pháp khác biệt kép (DID) 27 3.1.2 Phương pháp khác biệt kép (DID) mô tả cụ thể 28 3.1.3 Kết hợp phương pháp khác biệt kép hồi qui OLS 29 3.2 Tổng quan liệu 32 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ CỦA QUỸ TRỢ VỐN XÃ VIÊN HTX TP HỒ CHÍ MINH CHI NHÁNH CỦ CHI VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thực trạng hoạt động Tài vi mơ Quỹ trợ vốn xã viên HTX TP Hồ Chí Minh Chi nhánh Củ Chi 34 4.1.1 Giới thiệu chung Quỹ trợ vốn xã viên hợp tác xã Tp Hồ Chí Minh 34 4.1.2 Thực trạng hoạt động Tài Chính vi mô Quỹ trợ vốn Xã viên HTX Chi nhánh Củ Chi 39 4.2 Kết nghiên cứu 46 4.3 Kết luận gợi ý sách 50 4.3.1 Kết luận 50 4.3.2 Gợi ý sách 51 4.3.3 Hạn chế nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) CCM Quỹ trợ vốn Xã viên HTX thành phố Hồ Chí Minh CCM-CC Quỹ trợ vốn Xã viên HTX thành phố Hồ Chí Minh- Chi nhánh Củ Chi CEP Tổ chức Tài vi mơ trách nhiệm hữu hạn thành viên CGAP Consultative Group to Assist the Poor (Tổ chức tư vấn hỗ trợ người nghèo giới) NHTM Ngân hàng thương mại OSS Operational self-sufficiency (Chỉ số tự an tồn hoạt động) TCTD Tổ chức tín dụng TCVM Tài vi mơ TCTCVM Tổ chức tài vi mô UBND Ủy Ban Nhân Dân DID Difference in Difference THT Tổ hợp tác DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các biến độc lập dự kiến đưa vào mô hình hồi qui 31 Bảng 3.2: Thơng tin đặc điểm hai nhóm hộ năm 2015 33 Bảng 4.1: Thống kê số bền vững Quỹ CCM giai đoạn 2015 – 2018 41 Bảng 4.2: Tỷ lệ nợ hạn Quỹ CCM giai đoạn 2015 – T5/2019 45 Bảng 4.3: Tác động tín dụng lên thu nhập hộ nghèo 48 DANH MỤC HÌNH VẼ - BIỂU ĐỒ Hình vẽ Hình 2.1: Sơ đồ vịng xốy nghèo đói 15 Hình 2.2: Sơ đồ phá vỡ vịng xốy nghèo đói khoản tín dụng 16 Hình 2.3: Sơ đồ phá vỡ vịng xốy nghèo đói trợ cấp y tế 16 Hình 2.4: Sơ đồ nhân tố ảnh hưởng đến phúc lợi hộ nghèo 22 Hình 4.1: Sơ đồ tổ chức Quỹ CCM 35 Biểu đồ Biểu đồ 4.1: Thu nhập tích lũy Quỹ CCM - CC giai đoạn 2015 – T5/2019 40 Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay Quỹ CCM - CC giai đoạn 2015 – T5/2019 42 Biểu đồ 4.3: Dư nợ cho vay Quỹ CCM - CC giai đoạn 2015 – T5/2019 43 Biểu đồ 4.4: Số lượng khách hàng Quỹ CCM giai đoạn 2015 – T5/2019 44 Biểu đồ 4.5: Lượng khách hàng Quỹ CCM giai đoạn 2015 – T5/2019 44 Biểu đồ 4.6: Số dư tiết kiệm khách hàng giai đoạn 2015 – T5/2019 46 TĨM TẮT Tài vi mô chứng minh công cụ hữu hiệu để giảm nghèo nước phát triển: câu chuyện thành công ngân hàng Grammen Bangladesh Mục tiêu luận văn nhằm đánh giá tác động tăng thu nhập tín dụng vi mô Quỹ Trợ Vốn xã Viên HTX Tp Hồ Chí Minh (CCM Fund) đến đối tượng người thụ hưởng Người lao động THT địa bàn huyện Củ Chi Nghiên cứu dựa số liệu từ số liệu khảo sát duyệt mức cho vay Cán tín dụng Quỹ CCM thực Người thụ hưởng hộ nghèo cận nghèo THT có tham gia vay vốn không tham gia vay vốn năm 2015 2017 địa bàn huyện Củ Chi Đề tài sử dụng phương pháp Khác biệt kép (DID) kết hợp với hồi qui OLS, nhờ phản ánh xác tác động tín dụng đến thu nhập người nghèo Kết nghiên cứu tác động tín dụng làm tăng thu nhập người nghèo Từ kết có được, tác giả đưa khuyến nghị sách để nâng cao hoạt động Tài vi mơ, nhằm giúp hộ nghèo có điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh, qua cải thiện thu nhập Từ khóa: Tài vi mơ, thu nhập, đối tượng thụ hưởng 47 quân hộ Nếu yếu tố khác không đổi, với mức ý nghĩa 1%, việc vay vốn làm tăng thu nhập hộ lên 88.223 đồng/người/tháng Tuy nhiên, ngồi tín dụng cịn có nhiều biến khác tác động đến thu nhập khơng hợp lý khơng đưa thêm biến vào mơ hình Khi đưa thêm biến kiểm soát khác vào kết hồi qui mơ hình hồi qui cho thấy: với mức ý nghĩa 1%, tín dụng có tác động làm tăng thu nhập hộ nghèo lên 46.016 đồng/người/tháng so với trường hợp khơng vay vốn Ngồi ra, với mức ý nghĩa 1%, qui mơ hộ lớn thu nhập bình qn giảm, hộ có thêm nhân làm thu nhập thực bình quân đầu người giảm 10.788 đồng/tháng Trình độ giáo dục hộ đại diện số năm học bình quân/người Trình độ giáo dục bình quân hộ cao thu nhập bình quân lớn Với mức ý nghĩa 5%, hộ có số năm học bình qn tăng thêm năm có thu nhập cao 2.841 đồng/người/tháng Vì có trình độ cao giúp người nghèo dễ dàng lĩnh hội ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất, có hội làm công việc trả lương cao nhờ làm tăng thu nhập 48 Bảng 4.3: Tác động tín dụng lên thu nhập hộ nghèo (ĐVT: đồng) Hệ số ước lượng Tên biến độc lập Hồi qui Hồi qui Hồi qui 972,833* -33,062 -40,398 (0.000) (0.512) (0.414) Nhóm hộ -10,884 (0.604) -3,019 (0.697) Thời gian 184,523* (0.000) -1,944 (0.802 ) 752,940* (0.000) Thời gian*Nhóm hộ 88,223* 46,016* (0.003) (0.000) 46,051* (0.000) -10.788* -6,97 (0.000) (0.170) Trình độ giáo dục trung bình 2,841*** 2,847** (0.011) (0.010) Tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp 2.637* 2.639* (0.000) (0.000) Tuổi chủ hộ 161 (0.680) 196 (0.616) Giới tính chủ hộ 392 (0.942) Tung độ gốc Qui mô hộ (nhân khẩu) 753,403* (0.000) Tỷ lệ phụ thuộc -4.732 (0.297) 0.6393 0.9572 0.9574 R2 điều chỉnh Ghi chú: Số ngoặc đơn Pvalue, * có mức ý nghĩa 1%; **có mức ý nghĩa 5%, *** ý nghĩa mức 10% Biến phụ thuộc: Thu nhập thực bình qn đầu người/tháng 49 Mơ hình hồi qui cho thấy, tỷ lệ thu nhập phi nông nghiệp hộ ảnh hưởng đến thu nhập bình quân đầu người Nếu yếu tố khác nhau, hộ có thu nhập phi nơng nghiệp có thu nhập bình qn đầu người hộ có thu nhập nông 2,6 đồng/tháng với mức ý nghĩa 1% Tuy thu nhập chủ yếu người nghèo cận nghèo địa bàn huyện Củ Chi chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nghề thường đan đác, chăn nuôi nhỏ, trồng trọt, làm thuê,… nghề mang đến thu nhập hộ kết hồi quy cho thấy, đa dạng hóa hoạt động kinh tế giúp người nghèo cải thiện mức sống tốt so với chuyên vào sản xuất nơng nghiệp Bởi hoạt động nơng nghiệp thường rủi ro mà suất sinh lợi lại thấp, thời gian nhàn rỗi lớn Nếu hộ nghèo biết tận dụng thời gian nhàn rỗi để làm công việc khác làm thuê, làm thợ nề, thợ mộc … cải thiện tốt thu nhập hộ Đặc điểm giới tính tuổi chủ hộ khơng có tác động đến thu nhập hộ nghèo, điều cho thấy thu nhập người nghèo không thiết phụ thuộc vào đặc điểm nhân chủng học chủ hộ mà quan trọng hội tiếp cận nguồn lực đầu vào để đầu tư sản xuất Kết mơ hình cho thấy tỷ lệ thu nhập phi nơng nghiệp, trình độ giáo dục có tác động đến thu nhập bình quân đầu người hộ mức ý nghĩa 1% Tác động tín dụng giúp tăng thu nhập bình quân đầu người 46.051 ngàn đồng/tháng mức ý nghĩa 1% Tuy nhiên, biến tỷ lệ người phụ thuộc lại khơng tác động thu nhập bình qn đầu người khơng có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 10% Điều giải thích do: chủ yếu vốn vay chủ hộ định mục đích sử dụng để phục vụ nhu cầu chăn ni nhỏ lẻ, trồng trọt hoa màu Hơn nữa, ngành nghề nơng nghiệp nên thành viên hộ kể người phụ thuộc tham gia số người phụ thuộc hộ khơng ảnh hưởng đến thu nhập 50 Trong ba mô hình hồi qui cho thấy, giá trị Pvalue