1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quản Lý và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Ngành Công Nghiệp - Thực trạng và giải pháp

47 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 787,61 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐẶNG VINH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I 1.1 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN Quản trị vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành công nghiệp 1.1.1 Khái niệm chung hiệu : 1.1.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.1.3 Vốn doanh nghiệp ngành Công nghiệp 1.1.4 Quản trị vốn hoạt động doanh nghiệp ngành công nghiệp 1.2 Về chế quản lý vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3 Một số vấn đề khác 11 1.3.1 Nguồn liệu theo sổ sách kế toán vấn đề hiệu chỉnh lại cho sát thực tế 11 1.3.2 Tính tổng nhu cầu vốn phương pháp tỷ lệ % doanh thu mở rộng 13 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ 16 CHƯƠNG II SỬ DỤNG VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 2.1 Hoạt động Tổng Công ty công nghiệp năm (1996 – 1999) 16 2.2 Phân tích tình hình quản trị vốn TCTy Công nghiệp 21 2.2.1 Phân tích Tài sản lưu động 21 2.2.2 a- Phân tích tăng giảm tiêu so với năm trước 21 b- Phân tích Tài sản lưu động theo ‘ mô hình khách hàng cũ- khách hàng ‘ 24 Sử dụng nguồn vốn hình thành tài sản 29 2.2.3 Hiệu sử dụng vốn 36 2.2.4 Chỉ tiêu hoạt động Cơ cấu Tài sản – Nguồn Vốn năm 2010 37 2.3 Những đánh gía chung việc quản lý sử dụng vốn 40 DNNN ngành công nghiệp CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN TRONG 41 CÁC DNNN NGÀNH CÔNG NGHIỆP 3.1 Các giải pháp tạo nguồn vốn 41 3.1.1 Giải pháp : Huy động quản lý nguồn vốn 41 3.1.2 Giải pháp : Chuyển đổi cấu tài doanh 46 nghiệp 3.2 Các giải pháp sử dụng nguồn vốn 47 3.2.1 Giải pháp : Quy hoạch phát triển công nghiệp ,sử dụng 47 hợp lý nguồn Tài 3.2.2 Giải pháp : Quản lý doanh thu chi phí 49 3.2.3 Giải pháp : Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp , 50 đào tạo công nhân lành nghề vận hành nhà máy Tăng cường chế độ trách nhiệm quản lý vốn tài sản 3.2.4 Giải pháp : Đầu tư chiều sâu , đa dạng hóa sản phẫm 51 3.2.5 Giải pháp : Cải tiến chế độ hạch toán kế toán công 52 khai tài 3.3 52 Một số kiến nghị chế sách CHƯƠNG I : PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Quản trị vốn hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành công nghiệp : 1.1.1 Khái niệm chung hiệu : Hiệu hệ thống hiểu việc tạo kết nhằm thỏa mãn mục đích định việc sử dụng thời gian nguồn lực cách tiết kiệm , không lãng phí Với khái niệm , có điểm cần ý : • Xác định mục tiêu (hoặc nhóm mục tiêu) hệ thống tập hợp kết mong đợi nhằm thỏa mãn mục tiêu Các kết mong đợi định lượng định tính • Xác định khoảng thời gian nguồn lực sử dụng Nguồn lực bao gồm nhiều thành phần, có liên hệ với nhau, với điều kiện để đưa vào sử dụng khác • Cách thức sử dụng thời gian nguồn lực để có kết với mức tiêu hao hợp lý, không lãng phí Thường phải so sánh với kỳ trước với nhóm rộng hệ thống tương tự Hiệu hệ thống đạt nào, tùy thuộc vào trình quản trị hệ thống Quá trình quản trị gắn liền với điều kiện môi trường bên hệ thống có liên quan 1.1.2 Hiệu hoạt động doanh nghiệp : Một doanh nghiệp thành lập với sứ mạng, mục tiêu cụ thể môi trường định, nguồn lực nhà quản trị doanh nghiệp huy động vào trình tạo kết quả, góp phần đạt mục tiêu, hoàn thành sứ mạng doanh nghiệp Hiệu hoạt động doanh nghiệp bao gồm : hiệu kinh tế hiệu khác Người ta nhận biết hoạt động Doanh nghiệp hiệu hoạt động thông qua đánh gía phân tích tiêu tài , , đặc biệt tiêu kiểm soát, quản lý , khai thác tiền- vốn : Chỉ tiêu Tỷ số toán Nợ ngắn hạn Công thức Tài sản Lưu động / Nợ ngắn hạn Còn gọi Khả toán Tỷ số Nợ Tổng vốn Tổng Nợ / Tổng Vốn Còn gọi Hệ số Nợ Tổng Tài sản Tỷ số Nợ Vốn Nhà nước Tổng Nợ / Vốn Nhà nước Còn gọi Hệ số Nợ Vốn Nhà nước Doanh thu / Tỷ lệ thu hồi Nợ Đối ứng với tiêu ‘Kỳ thu tiền bình Trung bình Nợ phải thu quân Tỷ suất Lợi nhuận Tổng Tài sản Lợi nhuận / Tổng Tài sản Tỷ suất Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu Tỷ suất Lợi nhuận Vốn Nhà nước Lợi nhuận / Vốn Nhà nước Từ tiêu người ta so sánh với hoạt động doanh nghiệp kỳ trước (so sánh trực tiếp so sánh với số bình quân); so sánh với hoạt động nhóm rộng doanh nghiệp (thường có chung đặc trưng giống - ngành, địa bàn , ) Nhà quản trị dự kiến phương án sử dụng nguồn lực khác , từ chọn lựa phương án có hiệu để thực , với yêu cầu : - Làm rõ tận dụng tất khả có - Ước lượng mức độ tiêu hao nguồn lực để đạt tiêu - Kiểm soát biến động nhằm hạn chế bớt rủi ro 1.1.3.Vốn doanh nghiệp ngành Công nghiệp : Vốn doanh nghiệp hiểu tiền hay tài sản sử dụng để tạo thêm tiền tài sản cho doanh nghiệp , khỏang thời gian định Ở có số điểm cần lưu ý : • Vốn môt thành phần nguồn lực ( thành phâàn quan trọng hàng đầu doanh nghiệp công nghiệp ) • Vốn biểu tiền hình thái khác tài sản danh nghóa thuộc quyền quản lý , sử dụng doanh nghiệp khoảng thời gian định • Không thiết toàn vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp • Khi sử dụng khoản vốn, doanh nghiệp phải trả khoản chi phí, gọi chi phí sử dụng vốn, thông thường trả cho người cung cấp khoản vốn Vốn doanh nghiệp ngành công nghiệp thể Tài sản mà doanh nghiệp khai thác sử dụng , sẽ phân chia thành thành phần sau : 1- TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN : a) Tài sản cố định ( bao gồm Xây dựng dở dang ) b) Đầu tư dài hạn 2- TÀI SẢN LƯU ĐỘNG VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN a) Vốn tiền b) Tồn kho thành phẫm c) Nợ phải thu (từ Khách hàng ) d) Tài sản lưu động khác đầu tư ngắn hạn Vốn thực sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chưa Phương thức sử dụng vốn đa dạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan Ngoại trừ vốn tiền, xem sẵn sàng để huy động vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh ,tạo thu nhập cho doanh nghiệp, lại hình thái vốn khác đòi hỏi điều kiện định huy động vào trình Những điều kiện dễ dàng, khó khăn , khả thực nhà quản trị doanh nghiệp 1.1.4 Quản trị vốn hoạt động doanh nghiệp ngành công nghiệp Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp có đặc trưng sau : + Phải chuẩn bị trước cho sảùn xuất với tỷ lệ vốn đáng kể (như mua sắm tài sản cố định , xây dựng sở hạ tầng ,dự trữ nguyên vật liệu ,…) + Việc sản xuất cần phải trì liên tục quanh năm , nhằm khai thác tối đa trang thiết bị , máy móc … phải chịu áp lực có lượng tồn kho thành phẩm chưa bán +Sự thay đổi công nghệ ngày tăng nhanh , phải khảo sát cân đối tính toán kỹ từ chuẩn bị đầu tư, quản lý đầu tư , khai thác sử dụng việc định lý tài sản +Môi trường thay đổi nhanh ,và có ảnh hưởng nhiều , gần hoạt động doanh nghiệp , làm cho doanh nghiệp phải đối đầu với khó khăn rủi ro nhiều , đa dạng Trước tình , mong muốn chung nhà quản trị bán hàng nhanh , thu tiền nhanh , quản lý hệ thống hữu hiệu , có cấu nguồn vốn lành mạnh , v.v Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp công cụ quản lý , điều hành tốt , nhằm kiễm soát có hiệu trình hoạt động doanh nghiệp ,trong vấn đề quản lý Vốn –Tài sản ưu tiên hàng đầu Trong hoạt động doanh nghiệp ngành công nghiệp ,sự luân chuyển vốn - quỹ theo sơ đồ ( trang sau ) Mỗi hoạt động tạo dòng chảy có quan hệ trực tiếp gián tiếp với hoạt động khác Ví dụ : Khi muốn giảm hàng thành phẩm tồn kho ,có cách : * tăng lượng hàng bán tiền mặt quỹ tăng lên , thông thường giá không tốt với lượng hàng có giới hạn , * bán trả chậm có khả bán nhiều , gía tốt , rủi ro khoản phải thu cao ; Mỗi hoạt động tác động lên thành phần Tài sản –hoặc Nguồn vốn , làm tăng giảm gía trị thành phần (bảng 1- trang ) Nếu lấy quỹ (tiền mặt tiền gửi Ngân hàng ) làm trung tâm, có 14 hoạt động - dòng chảy sau : Đầu tư chủ sở hữu, phát hành cổ phiếu Vay nợ, phát hành tín phiếu Mua thêm tài sản cố định Mua Nguyên vật liệu, chuẩn bị sản xuất Đưa nguyên vật liệu vào sản xuất Khấu hao Tài sản cố định, Chi phí cho sản xuất Xúc tiến tiêu thụ sản phẫm Thu tiền bán hàng tiền mặt 10 Bán hàng trả chậm 11 Thu tiền bán hàng trả chậm 12 Trả lãi vay , vốn vay , trả lãi nợ khác 13 Trả cổ tức ,mua lại cổ phiếu, trích nộp cho Chủ sở hữu 14 Thanh lý , chuyển nhượng Tài sản cố định Quản trị Vốn hiểu quản trị tính chất gía trị biến động tăng giảm thành phần Tài sản Nguồn Vốn phát sinh từ hoạt động ,cũng dự phòng xu hướng rủi ro có Chất lượng quản trị Vốn gắn liền với hiệu Tổng hợp chung ,trước hết hiệu kinh tế , thể cụ thể qua việc tạo gía trị gia tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp kỳ , đồng thời bảo đảm khả Doanh nghiệp tiếp tục hoạt động phát triển lâu dài , Tác động hoạt động lên thành phần Tài sản - Nguồn vốn mô tả theo bảng (trang ) 1.2 Về chế quản lý vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh Theo quy định Luật doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước ( DNNN ) hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước đầu tư ban đầu đầu tư bổ sung, có nghóa vụ bảo toàn phát triển vốn nhà nước Được quyền : - huy động vốn hình thức : vay nợ tổ chúc tín dụng ; phát hành tín phiếu , phát hành cổ phiếu ( theo quy định pháp luật cụ thể ) - sử dụng nguồn vốn quỹ hoạt động sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc có hoàn trả - đầu tư vốn doanh nghiệp - nhận vốn nguồn lực Nhà nước giao Cho đến , Hai quyền DNNN quyền tài sản quyền huy động vốn xác định mở rộng trước : Quyền tài sản : DNNN quyền đầu tư mua sắm tài sản, mua bán sản phẩm hàng hoá trình kinh doanh, khuyến khích khấu hao nhanh để thu hồi vốn cho tái sản xuất đổi công nghệ, chuyển nhượng, cho thuê, chấp, cầm cố, lý tài sản (trừ số tài sản quan trọng) Quyền huy động vốn : Cho phép huy động nguồn vốn, khống chế không làm thay đổi hình thức sở hữu Việc mở rộng phù hợp với chế thị trường , tạo cho DNNN có chủ động hơn, nhiều vướng mắc thực hiện, cụ thể : • Không có đủ hướng dẫn, tạo thuận lợi để doanh nghiệp thực quyền tài sản • Không xác định rõ coi ‘sở hữu Nhà nước ‘ • Quy định nhiều quan Nhà nước phê duyệt phương án huy động vốn, đầu tư vốn doanh nghiệp, cầm cố, cho thuê, chuyển nhượng, lý, chấp tài sản quan trọng đầu tư xây dựng lớn, làm cản trở quyền kinh doanh doanh nghiệp • Không xác định rõ chế độ trách nhiệm thực quyền quy định , đồng thời không gắn quyền lợi với trách nhiệm nhà quản trị hiệu hoạt động doanh nghiệp nói chung a)- Vốn vay tổ chức tín dụng nước : Thực ra, với yêu cầu vốn cho phát triển sản xuất công nghiệp quốc doanh vài năm đến , theo , tìm kiếm phần quan trọng tổ chức tín dụng , vấn đề phải có dự án tốt ; Tính khả thi dự án điều kiện vay có mối quan hệ hữu với Theo đánh giá Bộ Công nghiệp , DNNN ngành công nghiệp ( trung ương địa phương ) việc vay vốn thời gian qua có nhiều khó khăn nguyên nhân sau : - Các Dự án sử dụng vốn lập sơ sài, thiếu thực tế, thường không phân tích khách quan , không xem yếu tố : thị trường , công nghệ – kỷ thuật , hiệu kinh tế quản lý doanh nghiệp - Phía tổ chức tín dụng trình độ thẩm định hạn chế (nhất dự án ngành công nghiệp ) tâm lý đề phòng nặng nề - Mặt khác , việc thay đổi khung lãi suất nhiều lần thời gian ngắn ảnh hưởng đến tâm đầu tư doanh nghiệp Muốn tạo thông thoáng luồng vốn, phía, doanh nghiệp tổ chức tín dụng , phải đổi nhận thức phương cách tiếp cận lẫn nhau, mặt khác, trung tâm thông tin tín dụng cần hoạt động có hiệu xem xét lập quỹ bảo hiểm cho khoản vay đổi công nghệ sản xuất Theo kế hoạch ,chỉ riêng phần vốn vay dài hạn tổ chứùc tín dụng TCTy dự kiến : TCTy Rượu bia : 352 tỷ đồng ; TCTy Giấy : 3.252 tỷ đồng ; TCTy Điện tử tin học : 1.958 tỷ đồng; TCTy Hóa chất : 6.889 tỷ đồng ; TCTy Thép : 6.889 tỷ đồng ( Nguồn : Dự thảo TCTy Kế hoach hoạt động năm 2010 – Bộ Công nghiệp ) b)- Vốn ngân sách : Thời gian vừa qua, ngân sách hẹp, Nhà nước chi hổ trợ cho số doanh nghiệp , hoãn trả nợ, hoãn nộp khoản nghóa 32 vụ, xóa nơ , xóa lãi vay, cấp bù lỗ để trì hoạt động doanh nghiệp giúp doanh nghiệp vướt qua khó khăn Thống kê năm gần , Nhà nước chi bổ sung cho DNNN sau : Bảng 13 : HỔ TR TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC DNNN ( 1997->1999) Đvt : Tỷ đồng T 1997 1998 1999 NĂM T Cấp đầu tư xây dựng 1117 1446 1390 3953 Cấp vốn hoạt động 1407 690 402 2499 Hổ trợ lãi suất 97 185 270 552 Hổ trợ bình ổn gía 399 44 296 739 Bù lổ 33 41 102 176 Các hổ trợ khác 106 81 70 257 3159 2487 2530 8176 COÄNG : Nguồn vốn ngân sách có hạn, : - Cần phân bổ nhu cầu có ràng buột để đơn vị nhận vốn phải có trách nhiệm quản lý sử dụng mục đích , có hiệu - Về phía doanh nghiệp không nên trông chờ nhiều vào loại nguồn vốn *Vốn thu từ tiến trình xếp lại DNNN : Trong trình xếp lại DNNN ( cổ phần hóa , bán , khoán cho thuê ), Nhà nước thu lượng đáng kể vốn ngân sách Theo ước tính Ban đổi quản lý doanh nghiệp , từ đến năm 2003 ,khi giảm số DNNN từ 5.280 doanh nghiệp xuống 3000 doanh nghiệp , với mức vốn bình quân doanh nghiệp thay đổi từ 18,4 tỷ đồng lên 30 tỷ đồng ,thì Nhà nước thu số vốn khoảng 7.150 tỷ đồng , ước tính chi từ 60% đế 33 70% số vốn cấp cho DNNN nghành công nghiệp , theo hướng tập trung cho việc đổi công nghệ , kịp thời giúp doanh nghiệp cạnh tranh , hội nhập c)- Vốn doanh nghiệp phát hành tín phiếu , cổ phiếu , tham gia thị trường chứng khoán : Về ,định hướng Tổng công ty công nghiệp dự kiến vấn đề phát hành tín phiếu, cổ phiếu , tham gia thị trường chứng khoán để thu hút vốn từ khu vực dân cư thành phần kinh tế Trong cấu vốn năm 2010, số tiền thu từ việc bước đầu đáp ứng phần nhu cầu vốn hoạt động trung hạn đơn vị Như trường hợp TCTy khảo sát dự kiến riêng phần vốn từ nguồn đến năm 2010 , gía trị dư nợ : Bảng 14 :DỰ KIẾN CỦA CÁC TCTY VỀ DƯ N TÍN PHIẾU –CỔ PHIẾU NĂM 2010 Đvt : Tỷ đồng TCTY TCTY TCTY Điện tư TCTY Hoá TCTY Rượu Bia Giấy Chất Thép Vốn thiếu hụt 2.406 7.690 5.252 16.971 8.183 Vay dài hạn 352 3.252 1.958 6.889 150 -200 800 - 900 1200-1300 2000-2500 Dö nợ Tín phiếu & Cổ phiếu Nguồn : Dự kiến TCTy – Cục quản lý Tài doanh nghiệp 2.020 800-900 Hiện ,việc DNNN tham gia thị trường chứng khoán chưa có sở pháp lý rõ ràng, nhiên , lâu dài DNNN nên chuẩn bị hướng đến việc tham gia thị trường chứng khoán , xem kênh thu hút vốn với tỷ lệ ngày lớn Tất nhiên , vấn đề quan trọng hàng đầu doanh nghiệp trước huy động vốn ( dù từ nguồn ) tính toán quản lý sử dụng vốn có hiệu ,thúc đẩy hoạt động chung doanh nghiệp tăng trưởng ổn định , trả vốn lãi theo cam kết 34 Hiện , Nhà nước đòi hỏi TCTy phải tự xếp lại , có cổ phần hóa phận sản xuất kinh doanh , để có thêm nguồn vốn đầu tư vào dự án thiết yếu cho tương lai Nếu thực tốt việc xếp lại , việc quản lý sử dụng vốn TCTy có bước tiến rõ rệt d)- Giải công nợ, lành mạïnh hóa tài doanh nghiệp : Tổng số nợ khối doanh nghiệp nhà nước tăng lên năm : năm 1996 :174.000 tỷ ; năm 1997 : 178.000 tỷ ; năm 1998 :191.000 tỷ ; năm 1999 :gần 200.000 tỷ Tỷ lệ nợ khó đòi, nợ hạn, khó trả chiếm 8,8% tổng số nợ (khoảng 16.800 tỷ đồng) Trong nợ ngân sách không khả toán 450 tỷ đồng (bao gồm 346 tỷ đồng tiền thuế loại) Chính phủ chuẩn bị biện pháp kiên cấu lại nợ doanh nghiệp , để thúc đẩy nhanh tiến trình đổi hệ thống DNNN Theo đánh giá sơ Bộ Tài , công nợ tồn đọng liên quan đến DNNN nghành công nghiệp nói chung ,chiếm khoảng 40% tổng số công nợ DNNN Để giải ,có đề nghị nghiên cứu trình Chính phủ cho áp dụng , : doanh nghiệp, thuộc diện cổ phần hóa, bán, khoán, cho thuê… có khoản nợ khách quan mà có đủ chứng từ chứng cho thấy nợ không đòi (coi bị giải thể, phá sản, bỏ trốn, thi hành án, khả chi trả,…) cho phép hạch toán bù trừ lãi giảm giá trị doanh nghiệp (nếu lãi) Đối với khoản công nợ lâu năm (trước 1995) nên áp dụng cách giải trên, sau áp dụng số biện pháp đòi nợ bắt buộc theo quy định Chính Phủ 35 Nợ ngân sách có giải trình hợp lý, xóa theo khung điều kiện Chính phủ xác định Các biện pháp tạo thuận lợi cho chuyển đổi cấu doanh nghiệp, có mặt trái thực giải pháp này, theo ước lượng , ngân sách ngân hàng lượng vốn đáng kể tạo suy đoán tiền lệ xấu toán sau Giải dứt điểm công nợ kéo dài tạo điều kiện để đánh giá hoạt động doanh nghiệp, cho phép tiếp cận nguồn vốn vay dẽ dàng thuận lợi 3-1-2- Giải pháp : Chuyển đổi cấu tài doanh nghiệp Chuyển đổi cấu tài doanh nghiệp , theo hướng chủ động đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp , tạo thêm nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp : Cơ cấu tài hợp lý đánh giá qua tiêu chí sau: - Chủ động đáp ứng nhu cầu hoạt động doanh nghiệp ngắn hạn - Xếp đặt vốn phát triển dài hạn - Chi phí sử dụng vốn tối thiểu - Linh hoạt, dự phòng tác động xấu biến động môi trường Muốn chuyển đổi cấu tài doanh nghiệp phục vụ ngày tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, cần có nổ lực doanh nghiệp hổ trợ Nhà nước Do đặc trưng sản xuất công nghiệp, cấu tài doanh nghiệp ngành phần nhiều nặng nề, vốn nằm tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn , khó điều chuyển ( mang rủi ro cao ) Đối với phần chuẩn bị đầu tư việc chuẩn bị , thẩm định Dự án quan trọng hàng đầu Với phần đầu tư, phải nâng cao chất lượng quản lý, nâng cao mức khai thác để sớm thu hồi vốn Do , doanh nghiệp cần chủ động xây dựng 36 hệ thống đánh giá tổng thể mức sinh lời (rủi ro) thành phần tài sản - nguồn vốn , xem sở để xác định cấu tài hợp lý Đối với xí nghiệp công nghiệp nhỏ, căng thẳng vốn hoạt động ( vốn lưu động ) thường xuyên tồn tại, biện pháp giải cấu tài thường khó khăn Kinh nghiệm nước phát triển thị trường cho thuê tài máy móc trang thiết bị , để giảm bớt rủi ro Tuy nhiên, thị trường nước ta chưa phát triển, phí thuê cao, chưa thuyết phục doanh nghiệp Nhà nước cần thúc đẩy hổ trợ thêm cho hoạt động 3-2-Các giải pháp sử dụng nguồn : 3-2-1- Giải pháp Quy hoạch phát triển công nghiệp ,sử dụng hợp lý nguồn Tài Tham gia sản xuất công nghiệp có : DNNN , doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, hộ gia đình Nhà nước cần có quy hoạch phát triển công nghiệp, cần xác định ngành hàng, lónh vực ưu tiên đầu tư cho DNNN ngành công nghiệp : a) Đối với DNNN ngành công nghiệp địa phương : Quy mô , doanh số , tăng trưởng giá trị khối công nghiệp quốc doanh địa phương giảm ( năm 1999 tăng trưởng 3,5% , so với thành phần khác ) Phát triển sản xuất công nghiệp quốc doanh địa phương trước mang tính phong trào, đầu tư thiếu cân nhắc để lại nhiều hậu kinh tế xã hội Nói chung, doanh nghiệp địa phương chưa biết phải làm với việc hội nhập khu vực quốc tế vài năm đến, chí nhiều địa phương quy hoạch phát triển khả thi ngành Một số biện pháp đáng tham khảo địa phương áp dụng : *Tỉnh Đồng Nai kiên làm việc với doanh nghiệp để chuyển đổi cấu đầu tư, cải tiến công nghệ, tăng suất : doanh nghiệp phương án phương án không thuyết phục tỉnh đề phương án Sau 37 thảo luận, đánh giá đủ bước, lãnh đạo doanh nghiệp không đồng tình ,thì tỉnh điều động lãnh đạo để thực ; Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu : điều kiện mạnh địa phương ,chọn mô hình phát triển trở thành vệ tinh cho công nghiệp Trung ương doanh nghiệp lớn (các ngành khí hàng hải, hoá phẩm phụ cho dầu khí, chế biến nông hải sản) Như ,muốn lành mạnh hoá phát triển công nghiệp địa phương, thiết phải chấp nhận xếp toàn diện, chuyển đổi sở hữu nơi yếu , tập trung vốn vào doanh nghiệp dự án có mức sinh lời tốt Vấn đề tìm vốn thực không khó nhận biết phải làm , sử dụng vốn để phát triển công nghiệp địa phương b) Đối với Tổng Công ty : Đôi , doanh nghiệp TCTy công nghiệp nhà nước cạnh tranh lẫn nhau, đầu tư vào loại sản phẩm, nhiều mặt hàng bỏ trống không sản xuất, vậy, hiệu sử dụng vốn thấp Mặc khác tình trạng nguồn tài phân tán, không quản lý thống nên nhiều hội sử dụng vốn tốt bị bỏ qua Hiện nay, theo đạo Chính phủ, Tổng công ty phải xây dựng, hoàn chỉnh kế hoạch phát triển dài hạn (cho đến 2010), tập trung vào quy hoạch xếp lại doanh nghiệp thành viên, quy hoạch phân công mặt hàng sản xuất, giải chế vốn thị trường, chuẩn bị cho hội nhập khu vực giới, khắc phục bất cập việc thành lập Tổng Công ty trước c) Nâng cao chất lượng xây dựng thẫm định nhu cầu sử dụng vốn : Để sử dụng hợp lý nguồn vốn có được, điều quan trọng hàng đầu phải xây dựng thẩm định nhu cầu sử dụng vốn thật khoa học, khách quan Điều tưởng đơn giản, thực tế có dự án không ý phân tích kỷ nên đầu tư bán sản phẩm, công suất khai thác máy móc thiết bị thấp, phải trả lãi vay 38 , bị thua lỗ Mặt khác, nhiều dự án gọi đầu tư , kỷ thuật công nghệ lạc hậu , tiêu hao nhiều, không cạnh tranh mẫu mã , chất lượng 3-2-2- Giải pháp : Quản lý doanh thu chi phí Việc quản lý doanh thu chi phí không chặt chẽ, khách quan ,kịp thời làm thất thoát vốn , giảm hiệu sử dụng vốn Để quản lý tốt , Doanh nghiệp cần : - Gắn kết chặt chẻ thu chi , quản lý hết nguồn thu , có chương trình kế hoạch tiết giãm , kiểm soát hữu hiệu khoản chi phí hoạt động ( chi phí trực tiếp, chi phí trả lãi vay ) Tổ chức phân tích thường xuyên mối quan hệ tồn kho ( nói chung ) nợ phải thu , để vừa thúc đẩy kinh doanh , vừa nâng cao hiệu - Quản lý chặt chẽ định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, điện … ( có tượng đánh đồng định mức nhóm nhiều sản phẩm, số trường hợp, có doanh nghiệp sử dụng định mức cao cách để bù trừ rũi ro ) 3-2-3- Giải pháp : Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp , đào tạo công nhân lành nghề vận hành nhà máy Tăng cường chế độ trách nhiệm quản lý vốn tài sản Đối với xí nghiệp công nghiệp , để quản lý sử dụng vốn có hiệu đòi hỏi trước tiên phải có đội ngũ công nhân lành nghề vận hành nhà máy , kế trình độ quản lý người lãnh đạo doanh nghiệp phải đáp ứng với đòi hỏi ngày cao Theo tính toán , gần 15 % số công nhân DNNN nghành công nghiệp cần phải đào tạo thêm , đào tạo lại làm việc có suất , chất 39 lượng Đây vấn đề mà cấp quản lý doanh nghiệp có quan tâm , đặc biệt tiến trình xếp lại DNNN Theo Ban đổi quản lý doanh nghiệp trung ương , có nhiều nguyên nhân làm cho việc đánh gía lực quản lý lãnh đạo doanh nghiệp chưa rõ , có nguyên nhân chưa thực giao quyền tự chủ cho lãnh đạo doanh nghiệp ( số TCTy , Tổng giám đốc phải dành nhiều thời gian cho “ công tác thỏa thuận với Bộ chủ quản , với quyền địa phương , … bỏ nhiều hội kinh doanh , tổ chức sản xuất ) Đi đôi với vấn đề khó khăn thị trường , máy móc thiết bị củ kỹ, lạc hậu , việc tăng cường chế độ trách nhiệm quản lý tài sản nhiều thiếu sót ( đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ ) Một số vấn đề sau cần thực định kỳ: - Tiến hành đánh giá thực chất trạng vốn – tài sản ( đánh giá khả sinh lời, công suất khả kiến ,… tài sản tổng thể doanh nghiệp ) Trên sở phân thành loại : (+) tiếp tục khai thác sử dụng , (+) sử dụng ngắn hạn có hội lý, (+) lý để thu hồi vốn - Quản lý rũi ro khoản phải thu nói riêng tài sản nói chung, Định hướng chiến lược khách hàng ( theo mặt hàng, đối tượng, thời gian tín dụng, khu vực thị trường, …) - Quản lý chặt chẽ tài sản lưu động ( cấu, giá trị, mức biến động ) ,phân tích có định hướng ( theo điều kiện riêng doanh nghiệp) nguồn hình thành tài sản - Quy định chế độ xử lý trách nhiệm cụ thể việc sử dụng , quản lý tài sản , thiếu trách nhiệm Quản lý chặt chẻ phần vốn đầu tư bên 3-2-4- Giải pháp : Đầu tư chiều sâu , Đa dạng hóa sản phẫm Không thể đặt vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn xí nghiệp công nghiệp không đầu tư chiều sâu, đa dạng sản phẩm 40 Trước đây, nhiều doanh nghiệp hình thành, cấp quản lý nhà nước lãnh đạo doanh nghiệp trọng đến phát triển theo chiều rộng , quy mô lớn tốt Điều làm cho vốn sử dụng ngày hiệu , để thay đổi gặp nhiều khó khăn Đầu tư chiều sâu, trước mắt làm cho gía thành tăng; đa dạng hóa sản phẩm Vì việc hội nhập đến gần yêu cầu cấp thiết việc nâng cao hiệu sử dụng vốn , đơn vị nhận thức vấn đề , nhiên thực chậm ( có đơn vị chưa biết phải làm ) Cần đặt vấn đề đầu tư chiều sâu, đa dạng sản phẩm đơn vị hoạt động có lãi Cần có chương trình sâu rộng để giúp đở DNNN thực việc 3-2-5- Giải pháp : Cải tiến chế độ hạch toán kế toán công khai tài Chuẩn mực kế toán nước ta cần thật khoa học ; chưa có Luật kế toán- kiểm toán , nên khó trở thành công cụ hạch toán quản lý vốn hiệu Tuy nhiên , phía doanh nghiệp cần chủ động thực tốt việc hạch toán kế toán công khai tài ,vì qua giúp doanh nghiệp đánh giá thực chất việc bảo toàn phát triển vốn , khả toán nợ đơn vị , để phát sớm có biện pháp khắc phục kịp thời, hữu hiệu tồn yếu kém, dự báo ngăn chặn khả xấu thua lỗ, vốn, dẫn đến giải thể -phá sản 3-3-Một số kiến nghị chế sách : Bao gồm điễm sau : - Khẳng định khái niệm “doanh nghiệp nhà nước” doanh nghiệp nhà nước giữ cổ phần chi phối ( từ mức cụ thể , 100% ) 41 - Đơn giản hóa công khai hóa bước lập hồ sơ liên quan đến việc huy động vốn DNNN ; nên xét duyệt bước ( thực chất cần thiết ) , quy định rõ thời gian xét duyệt trả lời cho doanh nghiệp - Bỏ việc phê duyệt phương án huy động vốn, đầu tư vốn doanh nghiệp Việc cầm cố, cho thuê, chuyển nhượng, lý, chấp tài sản lãnh đạo doanh nghiệp tự định tự chịu trách nhiệm với pháp luật chủ sở hữu - Đổi phương thức quản lý Tổng công ty Công Nghiệp :Tổng Giám Đốc cử Hội đồng quản trị thực nghị Hội đồng quản trị , Người nhận vốn với nhà nước Chủ tịch Hội đồng quản trị ; TCTy phải tập trung nguồn lực doanh nghiệp thành viên cần thiết , … - Có luật quyền trách nhiệm ( hành chính, vật chất, pháp luật ) người quản lý doanh nghiệp quan nhà nước phân công quản lý vốn để xãy tổn thất đầu tư sai - Sửa đổi quyền phân phối lợi nhuận sau thuế DNNN : nhà nước có quyền định đoạt số lợi nhuận sau thuế Có quyền điều động nguồn vốn từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác (để sử dụng có hiệu hơn) Do nên bải bỏ chế độ thu sử dụng vốn từ lợi nhuận sau thuế - Tính đến đặc thù riêng DNNN nghành công nghiệp , ngành cụ thể, công nghiệp trung ương công nghiệp địa phương , để thúc đẩy phát triển nguồn vốn , đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ kỷ thuật (như vấn đề : thời gian, tỷ lệ khấu hao; trích lập dự phòng rủi ro; lý, chuyển nhượng tài sản; trích lập quỹ phát triển sản xuất; ) - Một phần vốn quan trọng DNNN nghành công nghiệp quản lý quyền sử dụng đất nhà xưởng , vật kiến trúc , phải có thêm tháo gỡ để giải phóng phần vốn này, thông qua việc đánh giá thực trạng , mức sinh 42 lời đối tượng , mà phân loại để sử dụng tốt hơn, để chuyển nhượng thành vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp phát triển công nghiệp quốc doanh nói chung - Ưu tiên đẩy nhanh tiến trình xếp lại DNNN ngành công nghiệp : Thực , cấp , nghành nói chung nhiều nhận thức phải ưu tiên xếp lại DNNN ngành công nghiệp Tuy nhiên biện pháp chưa cụ thể yếu , cần phải : (1) có danh mục nghành sản xuất công nghiệp mà nhà nước cần đầu tư ; (2) kiên giải thể doanh nghiệp mà máy móc thiết bị lạc hậu ; (3) không để địa phương chia cắt thị trường sản phẫm công nghiệp ; (4) lấy tiêu chuẩn hiệu kinh tế ; - Có chương trình giúp DNNN nghành công nghiệp hướng thị trường nước Có sách thích hợp thúc đẩy tiêu dùng nói chung tiêu dùng hàng công nghiệp nước nói riêng ( bảo hộ ) - Nhà nước có chế cho phép doanh nghiệp dùng thu nhập để bù đắp tổn thất , chủ động xử lý kịp thời khoản thiệt hại xãy trình kinh doanh (như thiên tại, địch họa, nợ khó đòi, sản phẩm hỏng , tồn kho chậm luân chuyển , tài sản xuống cấp ) - Nhà nước nên sửa đổi việc gắn quỹ tiền lương với số thu nộp ngân sách Vì tiền lương yếu tố chi phí sản xuất , nằm giá trị hàng hóa (là trình phân phối lần đầu) , gắn với suất lao động , chất lượng công việc; tiêu nộp ngân sách nhà nước phân phối lại phận giá trị , phụ thuộc vào sách động viên nhà nước 43 KẾT LUẬN Trong tình hình khó khăn nhiều mặt DNNN nghành công nghiệp , vai trò quản lý sử dụng vốn trở nên quan trọng Với chổ đứng có kinh tế , doanh nghiệp tính toán ( theo cách riêng ) để vừa khai thác tối đa số tài sản đầu tư , vừa phải có hiệu thu khả dó chấp nhận , thấy rõ điều qua trường hợp TCTy khảo sát Để thúc đẩy sản xuất - tiêu thụ , nâng cao doanh thu , giảm áp lực tồn kho thành phẫm số DNNN nghành công nghiệp dùng cách tăng lượng hàng bán trả chậm , để đến với khu vực thị trường , khách hàng Vấn đề thực phương cách , doanh nghiệp phải quản lý rủi ro có , thường xuyên đánh gía ảnh hưởng hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp , để kịp thời điều chỉnh Tuy Vốn hoạt động DNNN doanh nghiệp toàn quyền quản lý sử dụng , không mà không phân tích , đánh gía để quản lý sử dụng có hiệu Mỗi nguồn vốn có lịch sử , đặc trưng riêng ; đưa vào sử dụng theo điều kiện mức chi phí sử dụng vốn khác , ảnh hưởng đến hiệu hoạt động doanh nghiệp trước mắt lâu dài Qua nghiên cứu , tổng hợp chung : - Vốn lưu động xem không căng thẳng , TCTy công nghiệp 44 - Vốn đầu tư tài sản cố định không nhiều nguyên nhân : thiếu dự án khả thi ; tình hình thị trường khó khăn ; tỷ suất lợi nhuận nghành thấp ; nguồn tài trợ tốt ) - Hiệu sử dụng vốn vấn đề lớn hầu hết DNNN nghành công nghiệp , cấp bách thị trường sản phẫm công nghiệp buột phải mở cửa vài năm Khi , vấn đề bảo hộ sản xuất giảm bỏ hẳn , có đường phải rà soát lại trang máy móc thiết bị , mạnh dạn lý phần không sinh lợi , tập trung nguồn vốn cho đổi kỹ thuật công nghệ sản xuất , sở cải tiến cách thức , phương pháp , công cụ thẫm định dự án Để hổ trợ cho doanh nghiệp cần quy hoạch phát triển vừa đồng vừa khả thi cho nghành công nghiệp , tránh tượng đầu tư trùng lắp , cần cảnh giác với tượng áp đặt , độc quyền chia cắt thị trường Những giải pháp đề nghị nêu , theo , hướng để DNNN nghành công nghiệp có bước phát triển lớn , quản lý sử dụng vốn có hiệu Do khuôn khổ có hạn , khảo sát đề tài bước đầu , giới hạn vấn đề DNNN nghành công nghiệp 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO - - - - - - - - - 10 - Quản trị tài TS Nguyễn Quang Thu -NXB Giáo dục - 1999 Quản trị sản xuất dịch vụ TS Đồng thi Thanh Phương -NXB Thống kê - 199â Hệ thống chế độ quản lý tài doanh nghiệp Bộ tài - NXB Thống kê - 1999 Mẫu quy chế tài Tổng Công Ty Bộ tài 1999 Chiến lược quản lý kinh doanh Philippe Lasserre & Joseph Putti- Bản dịch NXB Chính trị quốc gia Corporate Finance -Principles & Practice Denzil Watson & Antony Head -Sheffield Hallam University Fundamentals of Financial Management ( th Edition ) Eugene F Brigham - 1992 Multinational Business Finance ( th Edition ) David K Eiteman , Arthur I Stonehill & Michael H Moffett 1994 Managing Financial Risk Charles W Smithson , Clifford W Smith & D Sykes Wiford 1995 Mastering Management Professors of the University of Pensylvania - Financial Times 1997 Và sách , giáo trình , tài liệu khác 46

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trước tình hình như vậy, mong muốn chung của các nhà quản trị là bán được hàng nhanh hơn , thu được tiền nhanh hơn , quản lý hệ thống hữu hiệu hơn , có  cơ cấu nguồn vốn lành mạnh , v.v - Quản Lý và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Ngành Công Nghiệp - Thực trạng và giải pháp
r ước tình hình như vậy, mong muốn chung của các nhà quản trị là bán được hàng nhanh hơn , thu được tiền nhanh hơn , quản lý hệ thống hữu hiệu hơn , có cơ cấu nguồn vốn lành mạnh , v.v (Trang 8)
- huy động vốn dưới các hình thức như : vay nợ các tổ chúc tín dụn g; phát - Quản Lý và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Ngành Công Nghiệp - Thực trạng và giải pháp
huy động vốn dưới các hình thức như : vay nợ các tổ chúc tín dụn g; phát (Trang 9)
Bảng 2: SẢN LƯỢNG CỦA TCTY RƯỢU BIA – NGK (1996 – 1999)   ĐVT : Triệu lít   - Quản Lý và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Ngành Công Nghiệp - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2 SẢN LƯỢNG CỦA TCTY RƯỢU BIA – NGK (1996 – 1999) ĐVT : Triệu lít (Trang 17)
b) Phân tích Tài sản lưu động theo ‘ mô hình khách hàng cũ- khách hàng mới ‘: - Quản Lý và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Ngành Công Nghiệp - Thực trạng và giải pháp
b Phân tích Tài sản lưu động theo ‘ mô hình khách hàng cũ- khách hàng mới ‘: (Trang 23)
Bảng 8: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY - Quản Lý và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Ngành Công Nghiệp - Thực trạng và giải pháp
Bảng 8 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÁC TỔNG CÔNG TY (Trang 28)
vị từ nay cho đến năm 2010 được ước lượng theo như bảng 10, phần hệ số X2000 A do - Quản Lý và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Ngành Công Nghiệp - Thực trạng và giải pháp
v ị từ nay cho đến năm 2010 được ước lượng theo như bảng 10, phần hệ số X2000 A do (Trang 29)
Bảng 9: DỰ KIẾN DOANH THU CỦA CÁC TCTY VÀO NĂM 2000 VÀ VÀO NĂM 2010 - Quản Lý và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Ngành Công Nghiệp - Thực trạng và giải pháp
Bảng 9 DỰ KIẾN DOANH THU CỦA CÁC TCTY VÀO NĂM 2000 VÀ VÀO NĂM 2010 (Trang 29)
Bảng 11 :DỰ KIẾN CÁC THÔNG SỐ CHO MỖI TCTY VÀO NĂM 2010 - Quản Lý và Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp Nhà Nước Ngành Công Nghiệp - Thực trạng và giải pháp
Bảng 11 DỰ KIẾN CÁC THÔNG SỐ CHO MỖI TCTY VÀO NĂM 2010 (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w