Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng công thương khu công nghiệp Biên Hòa đến năm 2010

71 9 0
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng công thương khu công nghiệp Biên Hòa đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TỪ NGỌC HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Số lượng công ty tham gia vào ngành 1.2.2 Sự có mặt hay thiếu vắng sản phẩm thay 1.2.3 Vị đàm phán bên cung ứng 1.2.4 Vị đàm phán bên tiếp nhaän 1.2.5 Khả tranh đua công ty ñang caïnh tranh 1.3 ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG 1.3.1 Thương hiệu tiếng 1.3.2 Công nghệ ngân hàng 1.3.3 Sản phẩm, dịch vuï 1.3.4 Giá 1.3.5 Khả đối thủ cạnh tranh 1.3.6 Chất lượng nguồn nhân lực 1.3.7 Mạng lưới hoạt động 1.4 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG 1.4.1 Kinh nghieäm từ NH nước 1.4.2 Kinh nghiệm từ NH nước 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ 12 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà 12 2.1.1.1 Quá trình hình thành Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà 12 2.1.1.2 Chức hoạt động 12 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức 13 2.1.2 Tình hình hoạt động Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà 13 2.1.2.1 Tình hình kinh doanh chung 13 2.1.2.2 Hoạt động huy động vốn 14 2.1.2.3 Hoạt động cho vay đầu tư tín dụng 14 2.1.2.4 Hoạt động toán quốc tế 15 2.1.2.5 Nghiệp vụ bảo lãnh 16 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ 2.2.1 Môi trường hoạt động ngành ngân hàng địa bàn tỉnh Đồng Nai 16 2.2.1.1 Hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Đồng Nai 16 2.2.1.2 Thực trạng cạnh tranh ngân hàng địa bàn tỉnh Đồng Nai 17 2.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà 20 2.2.2.1 Thương hieäu 20 2.2.2.2 Công nghệ ngân hàng 21 2.2.2.3 Sản phẩm, dịch vụ 21 2.2.2.4 Giá 22 2.2.2.5 Khả đối thủ caïnh tranh 22 2.2.2.6 Chất lượng nguồn nhân lực 25 2.2.2.7 Mạng lưới hoạt động 26 2.2.3 Xác định vị Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà địa bàn tỉnh Đồng Nai 26 2.3 ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ 2.3.1 Điểm mạnh 27 2.3.1.1 Chiến lược tiếp thị, tạo dựng phát triển ngân hàng 27 2.3.1.2 Các nghiệp vụ tạo lợi cạnh tranh 28 2.3.1.3 Nguồn nhân lực 30 2.3.2 Điểm yếu 30 2.3.2.1 Hạn chế luật điều chỉnh 30 2.3.2.2 Hạn chế vốn 31 2.3.2.3 Hạn chế tuân thủ theo quy trình Ngân hàng Công Thương Việt Nam 32 2.3.2.4 Hoạt động marketing ngân hàng chưa quan tâm mức 32 2.3.2.5 Không đầu việc áp dụng công nghệ ngân hàng đại 32 2.3.2.6 Chưa có phận nghiên cứu phát triển 33 2.3.2.7 Vấn đề quản lý kiểm soát tín dụng chưa triệt để 33 2.3.2.8 Chủng loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng chưa đa dạng 34 2.3.2.9 Hẫng hụt cán chưa có chế độ đãi ngộ nhân tài thích đáng 34 2.3.2.10 Chưa xây dựng thương hiệu 35 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010 36 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống Ngân hàng Công Thương Việt Nam đến năm 2010 36 3.1.2 Mục tiêu phát triển Ngân hàng Công Thương Khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010 36 3.2 QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG GIẢI PHÁP 37 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HOÀ ĐẾN NĂM 2010 38 3.3.1 Nhóm giải pháp phát huy điểm mạnh 38 3.3.1.1 Giải pháp 1: Tăng cường quảng cáo khuyến để xây dựng quảng bá thương hiệu 38 3.3.1.2 Giaûi pháp 2: Xây dựng chiến lược khách hàng 39 3.3.1.3 Giải pháp 3: Phát triển nguồn nhân lực 42 3.3.1.4 Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng 43 3.3.2 Nhóm giải pháp khắc phục điểm yếu 44 3.3.2.1 Giải pháp 1: Quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng 44 3.3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng mở rộng hoạt động dịch vụ ngân hàng 45 3.3.2.3 Giải pháp 3: Phát động nhiều phong trào thi đua, thi tay nghề 48 3.3.2.4 Giải pháp 4: Có chế độ khuyến khích, đãi ngộ nhân viên có lực 49 3.3.2.5 Giải pháp 5: Xây dựng phong cách văn hoá kinh doanh 51 3.3.3 Nhóm giải pháp tận dụng hội 52 3.3.3.1 Giải pháp 1: Hội nhập kinh doanh quốc tế 52 3.3.3.2 Giải pháp 2: Ứng dụng phát triển có hiệu công nghệ ngân hàng 53 3.4 KIẾN NGHỊ 53 3.4.1 Đối với Nhà nước 53 3.4.2 Đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam 56 KẾT LUẬN .60 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biểu phí số ngân hàng địa bàn tỉnh Đồng Nai Phụ lục 2: Bảng so sánh phí dịch vụ Phụ lục 3: Báo cáo Ngân hàng Nhà nước năm 2002, 2003, 2004 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Cạnh tranh kinh tế thị trường tất yếu khách quan Có cạnh tranh phát triển, có đổi mới, có cải tiến Cạnh tranh nhắc đến nhiều phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo ngành, doanh nghiệp đặc biệt quan tâm Cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam diễn không phần khốc liệt Trước đây, có bốn ngân hàng thương mại lớn, gồm: Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ngân hàng Đầu tư Phát triển chịu điều hành quản lý Ngân hàng Nhà nước, cạnh tranh ngành ngân hàng tưởng chừng ngân hàng thương mại phân lãnh vực hoạt động riêng Từ Nhà nước thực sách mở cửa, chi nhánh ngân hàng nước xuất Việt Nam ngày nhiều hơn, quan hệ toán xuất nhập ngày gia tăng Đồng thời, gần hàng loạt ngân hàng cổ phần liên doanh đời nên làm cho thị trường tài – tiền tệ nóng lên, cạnh tranh ngành ngân hàng không xuất mà diễn ngày gay gắt Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai nay, ngân hàng vào với không khí vô sôi Các ngân hàng tỉnh tranh đua với giơ,ø phút việc tung loại sản phẩm dịch vụ mới, hạ thấp lãi suất cho vay, cải tiến quy trình, ứng dụng công nghệ ngân hàng đại … Đứng trước tình đó, việc đưa “Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010” vô cấp bách * Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu cạnh tranh – quy luật hoạt động kinh tế thị trường – đồng thời xuất phát từ thực tế hoạt động lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà, kết hợp với so sánh, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh hàng khác địa bàn * Mục đích nghiên cứu: Đưa giải pháp vó mô vi mô nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà * Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp môn khoa học kinh tế môn học hỗ trợ Quản trị dự án; Quản trị chiến lược; Quản trị marketing; Tâm lý quản lý nghệ thuật lãnh đạo … Đồng thời, luận án sử dụng rộng rãi phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, mô tả Nguồn số liệu luận án sử dụng từ báo cáo hàng năm Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đồng Nai, báo cáo hàng năm Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà, biểu phí dịch vụ ngân hàng địa bàn tỉnh Đồng Nai * Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Các tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Đồng Nai như: Ngân hàng Ngoại Thương Đồng Nai, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đồng Nai, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Đồng Nai, Ngân hàng liên doanh Việt Thái, Ngân hàng Sài Gòn Thương tín … * Ý nghóa thực tiễn luận án: Đưa giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010 * Kết cấu luận án: Gồm ba chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh doanh nghiệp + Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà + Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Thuật ngữ “năng lực cạnh tranh” sử dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày, sách báo chuyên môn, phương tiện thông tin đại chúng nhà kinh doanh, chuyên gia kinh tế… Theo quan điểm lý thuyết thương mại truyền thống, lực cạnh tranh sản phẩm xem xét qua lợi so sánh chi phí sản xuất suất Vì chi phí yếu tố sản xuất thấp coi điều kiện lợi cạnh tranh Theo TS Nguyễn Văn Thanh, trường Đại học Thương Mại Asian Development Outlook, 2003, p.205, “Năng lực cạnh tranh” định nghóa “khả công ty tồn kinh doanh đạt số kết mong muốn dạng lợi nhuận, giá cả, lợi tức chất lượng sản phẩm lực để khai thác hội thị trường làm nảy sinh thị trường mới.” Khả cạnh tranh thể việc làm tốt so với công ty so sánh (các đối thủ) doanh thu, thị phần, khả sinh lợi đạt thông qua hành vi chiến lược, định nghóa tập hợp hành động tiến hành để tác động tới môi trường thị trường nhờ làm tăng lợi nhuận công ty, công cụ marketing khác Nó đạt thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm sáng tạo sản phẩm- khía cạnh quan trọng trình cạnh tranh Năng lực cạnh tranh công ty hàm số nhân tố như: nguồn lực công ty (như: vốn, người, trình độ công nghệ…), sức mạnh thị trường công ty, thái độ công ty trước đối thủ cạnh tranh đại lý kinh tế khác, lực công ty để thích ứng với tình thay đổi, lực công ty để tạo thị trường mới, môi trường định chế cung cấp rộng rãi phủ, bao gồm sở hạ tầng vật chất chất lượng sách Chính Phủ Còn theo Micheal Porter, Giáo Sư tiếng chiến lược cạnh tranh Đại học Harvard (Hoa Kỳ) ngành, dù hay nước, lực cạnh tranh chịu ảnh hưởng yếu tố thể qua mô hình sau: Số lượng công ty tham gia vào ngành Vị đàm phán bên cung ứng Khả tranh đua công ty cạnh tranh với Vị đàm phán bên tiếp nhận Sự có mặt hay thiếu vắng sản phẩm thay Hình 1: Các yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Số lượng công ty tham gia vào ngành: Trong trình vận động lực lượng thị trường, thường có công ty gia nhập thị trường công ty yếu rút khỏi thị trường Chẳn hạn từ xuất công ty liên doanh lớn Coca-Cola, Pepsi … người ta không nghe nhắc nhiều đến Tribeco thời tiếng thị trường nước giải khát Việt Nam 56 dựng tổ chức Đảng sạch, vững mạnh, đẩy mạnh phong trào văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao, phong trào xây dựng văn hoá DN… Bên cạnh đó, Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà cần đổi công tác thi đua, khen thưởng nhằm động viên cán công nhân viên lao động, sáng tạo sản phẩm dịch vụ đại tiện ích cho khách hàng Phong trào thi đua phát huy quyền làm chủ tự sáng tạo người lao động Mọi người bình đẳng cống hiến hưởng thụ, đóng góp sức vào việc thực mục tiêu, tiêu thi đua tập thể tôn trọng Thi đua động lực phát triển đơn vị mặt Đời sống người lao động cải thiện làm tảng cho phát triển bền vững Ngân hàng 3.3.2.4 Giải pháp 4: Có chế độ khuyến khích, đãi ngộ nhân viên có lực Đứng trước tình trạng chảy máu chất xám thời gian gần đây, Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà cần có biện pháp ngăn chặn cán ưu tú ngân hàng chuyển sang ngân hàng khác, đồng thời thu hút nhân lực giỏi ngân hàng tỉnh Để thực điều đòi hỏi Ngân hàng phải áp dụng chế độ đãi ngộ, khuyến khích tinh thần vật chất cho người lao động, đặc biệt lao động có lực Thực tế cho thấy rằng, dùng biện pháp hành can thiệp nhằm ngăn chặn dòng chảy chất xám không thành công có nhiều hệ l quan hệ điều hành Cơ chế không khuyến khích nhân tài làm việc mà làm cho người giỏi, có lực, có kiến thức nhiệt tình thui chột dần Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà cần đầu tư cho nhân lực cao cấp Nghóa là, yếu tố trình độ nghiệp vụ, yếu tố khác ngoại ngữ (không thông thạo mà nhiều ngoại ngữ), tin học, nghệ thuật giao tiếp, ứng xử yếu tố có tính quan trọng ngang trước xu hội nhập Các biện pháp cụ thể là: 57 • Cử cán quy hoạch tham gia lớp đào tạo nghiệp vụ Ngân hàng Công thương Việt Nam tổ chức, lớp học chuyên ngành Trường Đại học Ngân hàng, buổi hội thảo chuyên đề chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam • Tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên có trình độ ngoại ngữ tương đối học tập, nâng cao chuyên sâu lực ngoại ngữ nhằm đáp ứng đủ lượng cán có khả dịch thuật, giao tiếp trực tiếp với khách hàng nhiều ngoại ngữ thông dụng như: Anh, Hoa, Pháp, Hàn, Nhật … • Quan tâm đến chế độ lương, thưởng nhằm khích lệ tinh thần làm việc người lao động • Phát bồi dưỡng nhân viên ưu tú; có sách thăng tiến, đãi ngộ thích đáng cán bộ, nhân viên có lực giỏi nhằm khơi dậy khả sáng tạo họ thuỷ chung họ NH Từ đó, họ làm việc nổ, nhiệt tình phát huy hết lực họ để cống hiến cho phát triển Ngân hàng • Khuyến khích, động viên có khen thưởng, tuyên dương xứng đáng cán có sáng kiến thiết thực việc ứng dụng công nghệ ngân hàng đại, góp phần vào phát triển Ngân hàng • Tiếp nhận sinh viên giỏi Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà tài trợ học bổng thực tập, động viên họ tiếp tục công tác Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà sau tốt nghiệp, họ nguồn nhân lực trẻ cho tương lai • Nghiên cứu áp dụng phương thức quản lý nhân hiệu quả, tiên tiến ngân hàng nước tinh thần không ngại xoá bỏ cũ, xây dựng Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà cần xem đầu tư cho nhân lực mục tiêu quan trọng chiến lược ưu tiên hàng đầu, mục tiêu dài hạn Với mục tiêu xây 58 dựng thương hiệu Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà trình hội nhập kinh tế Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà phải thực có hiệu giải pháp đề ra, có thế, Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà chắn phát triển với tốc độ cao bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, chủ động vững bước đường hội nhập 3.3.2.5 Giải pháp 5: Xây dựng phong cách văn hoá kinh doanh Từ vài thập niên qua, Châu u Châu Mỹ, văn hoá tổ chức không đề tài quan trọng kinh doanh mà xem tài sản vô hình lợi cạnh tranh tổ chức Văn hoá tổ chức tác động đến suy nghó, hành động tình cảm nhân viên nên làm ảnh hưởng đến hoạt động phát triển tổ chức Phong cách văn hoá ngân hàng nét đẹp giao tiếp, cách ứng xử nhân viên ngân hàng khách hàng Trong giao tiếp với khách hàng, cán ngân hàng hình ảnh sinh động ngân hàng Vì hoàn thiện phong cách giao tiếp nhân viên ngân hàng yếu tố quan trọng góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu kinh doanh ngân hàng Phong cách giao dịch văn minh không phong cách bề trang phục lịch theo quy định, thái độ vui vẻ hòa nhã tận tình mà phải có yếu tố bên trong công tác chuyên môn Cán phải am hiểu tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh để tiếp thị, hướng dẫn, giải thích khách hàng khách hàng đặt vấn đề tìm hiểu sản phẩm dịch vụ tiện ích ngân hàng Trong trình phục vụ cán ngân hàng phải biết lắng nghe, coi trọng ý kiến khách hàng Bên cạnh đó, cần thực tốt sách marketing ngân hàng, cho đời nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng thuận tiện đáp ứng yêu cầu ngày khắt khe khách hàng Bên cạnh đó, Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà nên trọng đến bề nổi, tức chất lượng không gian ngân hàng Trụ sở ngân hàng, chi nhánh cấp phòng giao dịch ngân hàng phải bố trí khang trang, đẹp, 59 đại, lịch sự, hợp lí tiện ích giao dịch với ghế ngồi có chất lượng cao, có nước uống báo, tạp chí đầy đủ cho khách hàng xem chờ đợi Các bảng thông báo lãi suất, tỷ giá, hình thức gửi tiền, thủ tục vay vốn, tiện ích sử dụng thẻ toán,….nên trình bày rõ ràng, đẹp mắt, hấp dẫn, trang bị thông báo điện tử, tổ chức giữ xe khách hàng miễn phí, có túi đựng tiền in logo biểu tượng ngân hàng … khách hàng cảm thấy thoải mái, tôn trọng, tiết kiệm thời gian đến giao dịch với Ngân hàng 3.3.3 Nhóm giải pháp tận dụng hội 3.3.3.1 Giải pháp 1: Hội nhập kinh doanh quốc tế Việt Nam gấp rút hoàn tất yêu cầu WTO để gia nhập tổ chức thời gian sớm Có thể nói kinh tế Việt Nam đứng trước thách thức gay gắt tiến trình hội nhập Một vấn đề gay gắt tiến trình đàm phán gia nhập WTO việc mở cửa khu vực mậu dịch Trong đó, có dịch vụ ngân hàng Làm để NHTM, đặc biệt NHTM nhà nước cạnh tranh vững vàng hội nhập? Đây toán khó đặt hệ thống NHTM nhà nước trước thềm hội nhập Nhận thức khó khăn này, Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà cần chuẩn bị cho ngân hàng tư sẵn sàng cho tiến trình hội nhập, đủ lực để hội nhập đến thời điểm Để tăng cường cạnh tranh tồn hội nhập, Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà cần: • Có chiến lược tự tăng vốn điều lệ thông qua tăng lợi nhuận, giảm nợ khó đòi Việc giảm nợ khó đòi vấn đề khó khăn Ngân hàng Nhà nước ban hành công văn số 493 ngày 22/4/2005 việc phân loại nợ trích dự phòng rủi ro Theo đó, ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng có dư nợ ngân hàng theo loại từ: khách hàng hoàn toàn có khả thu hồi nợ, đến khách hàng hoàn toàn khả toán Từ đó, ngân hàng có kế hoạch thu nợ hợp lý 60 • Nhanh chóng thiết lập chiến lược khách hàng theo hướng đa dạng hoá đối tượng khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng • Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra nội Ngân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro không đáng có khâu quản lý đem lại Nhanh chóng tiến tới áp dụng chuẩn mực giám sát ngân hàng theo thông lệ quốc tế 3.3.3.2 Giải pháp 2: Ứng dụng phát triển có hiệu công nghệ ngân hàng Sự lạc hậu công nghệ ngân hàng thách thức lớn NHTM quốc doanh nói chung Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà nói riêng Vì thế, đại hóa công nghệ ngân hàng cánh cửa mở rộng cho trình phát triển cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nâng cao hiệu quản lý Ngân hàng cách đồng ổn định Muốn thế, phải tăng cường ứng dụng phát triển thành tựu công nghệ thông tin Công nghệ giúp doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn thị trường thuận lợi hơn, thương mại điện tử ứng dụng vào hoạt động ngân hàng làm đa dạng hoá sản phẩm ngân hàng truyền thống Để thực tốt tiến trình đại hóa công nghệ ngân hàng, Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà cần ưu tiên đầu tư vốn cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, tiếp nhận triển khai có hiệu dự án công nghệ thông tin từ nguồn tài trợ nước quốc tế Bên cạnh đó, phải thường xuyên đào tạo đội ngũ cán bộ, kỹ sư chuyên ngành công nghệ thông tin ngân hàng có lực thực chuyển giao công nghệ đại, đủ khả trình độ thiết kế phần mềm quản lý tiện ích phù hợp với đặc điểm riêng có Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà 3.4 KIẾN NGHỊ 3.4.1 Đối với Nhà nước 3.4.1.1 Không khống chế chi phí quảng cáo tiếp thị, miễn giảm phí đăng ký 61 Trước chi phí bị khống chế mức 5-7% tổng chi phí Sự khống chế hoàn toàn không phù hợp với tình hình cạnh tranh liệt Nhà nước nên doanh nghiệp tự cân đối khả tài sở hiệu kinh doanh đơn vị, không nên khống chế tỷ lệ tổng chi phí gây hiệu ứng ngược Một khía cạnh khác mức phí đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, yếu tố pháp lý để xây dựng thương hiệu Hiện nay, để đưa nhãn hiệu vào ngành, doanh nghiệp phải tốn nhiều chi phí như: chi phí thiết kế, hoàn thiện thủ tục pháp lý, chi phí đưa nhãn hiệu thành thương hiệu, chi phí đăng ký sở hữu nhãn hiệu 10 triệu đồng,… gây tốn nhiều cho doanh nghiệp Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký, quản lý bảo vệ thương hiệu thị trường nước thị trường nước ngoài, trước hết thương hiệu có vị trí thị trường 3.4.1.2 Hỗ trợ ngân hàng thương mại việc nâng cao hiệu hoạt động Marketing • Mở rộng nâng cao công tác đào tạo marketing ngân hàng Học viện ngân hàng Đại học ngân hàng cần tăng số tiết giảng nội dung giảng marketing ngân hàng, thường xuyên phối hợp với NHTM tổ chức khoá đào tạo ngắn ngày, tập huấn hội thảo marketing với NHTM, tăng số lượng đề tài nghiên cứu sinh, cao học, tốt nghiệp đại học nghiên cứu marketing • Bộ Tài nới rộng, tăng tỷ lệ chi phí marketing cho NHTM tổng phí NHTM • Tăng cường phối hợp, hợp tác NHTM marketing ngân hàng Sự phối hợp thông qua Hiệp hội Ngân hàng, định kỳ tổ chức Hội nghị công nghệ sản phẩm dịch vụ ngân hàng hay hoạt động tương tự khác 62 3.4.1.3 Đầu tư đào tạo cán quan chức Đầu tư đào tạo cán quan chức làm nhiệm vụ tiếp nhận, thụ lý hồ sơ, cấp phép sở hữu cán làm công tác xúc tiến thương mại yếu tố quan trọng việc rút ngắn nhiều thời gian cho khách hàng muốn vay vốn ngân hàng để phục vụ công việc kinh doanh 3.4.1.4 Tạo môi trường pháp lý ổn định cho tổ chức tín dụng kinh doanh Nhà nước cần sớm hoàn thiện Luật tổ chức tín dụng để tạo sở pháp lý cho việc chỉnh sửa chế thể lệ nghiệp vụ tổ chức hoạt động TCTD quan hệ tín dụng kinh tế Cụ thể như: • Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi Luật, Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan, NHNN cần có kế hoạch cụ thể việc rà soát văn pháp luật có liên quan đến việc thực thi sửa đổi, có kế hoạch sửa đổi, thay ban hành văn hướng dẫn cho phù hợp với Luật • Có hướng dẫn cụ thể về: tín dụng sách, Quỹ tín dụng nhân dân, mua cổ phần hay góp vốn TCTD nước • Ngân hàng Nhà nước cần có kế hoạch phối hợp với Bộ, Ngành có liên quan để hướng dẫn hoạt động cho chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam, vừa đảm bảo quyền tự kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh, vừa bảo đảm có quản lý, kiểm tra, giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, tránh tình trạng gây lũng đoạn thị trường tiền tệ Việt Nam Chính phủ cần hoàn thiện môi trường pháp lý; nâng cao vai trò NHNN Hiệp hội ngân hàng, nên xem xét việc ban hành Luật quốc gia để hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động mua bán với đối tác nước trường hợp xảy tranh chấp Bên cạnh đó, Nhà nước nên sửa đổi Bộ Luật: Luật phá sản doanh nghiệp có bất cập việc không thừa nhận tư cách có đảm bảo ngân 63 hàng bảo lãnh; Luật doanh nghiệp nhà nước việc quy định xác định tài sản dây chuyền công nghệ làm chấp vay vốn ngân hàng… 3.4.1.5 Hoàn thiện Luật cạnh tranh, tạo bình đẳng cho doanh nghiệp Ngày 01/07/2005 vừa qua, Luật cạnh tranh thức có hiệu lực Sau 20 năm tiến hành công đổi mới, từ chỗ không công nhận vai trò cạnh tranh kinh tế, đến Nhà nước tạo hẳn công cụ có địa vị pháp lý cao để điều tiết cạnh tranh, coi thuộc tính cố hữu kinh tế thị trường; khẳng định cạnh tranh động lực thúc đẩy trình sáng tạo, sản xuất phân phối cải vật chất Tuy nhiên, Luật cạnh tranh đời nên chắn bất cập việc thực thi Hiện nay, quan quản lý cạnh tranh đơn vị trực thuộc Bộ Thương mại nên khó đưa phán khách quan không đủ quyền lực Do đó, Nhà nước cần sớm nghiên cứu từ thực tiễn hoàn thiện Luật để tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nói chung ngành ngân hàng nói riêng 3.4.2 Đối với Ngân hàng Công Thương Việt Nam 3.4.2.1 Nâng cao khả hội nhập toàn hệ thống So với trình độ chung khu vực giới, Ngân hàng Công thương Việt Nam khoảng cách xa phải khắc phục nhiều mặt yếu Do vậy, để đẩy nhanh tốc độ đổi rút ngắn khoảng cách phát triển, chủ động tham gia cạnh tranh hội nhập cách có hiệu quả, phải thực giải pháp sau đây: • Điều chỉnh mô hình tổ chức Ngân hàng Công thương Việt Nam hướng vào khách hàng lấy khách hàng làm trung tâm với định chế quản lý rủi ro quản lý tài sản phù hợp • Cơ cấu lại vốn điều lệ, vốn tự có để đảm bảo theo tiêu chuẩn vốn tự có ngân hàng toán quốc tế Tiềm lực tài Ngân hàng Công thương 64 bé so với NHTM cỡ trung bình khu vực giới, không đạt tiêu an toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế Vì vậy, việc cấp bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Công thương mặt giúp tăng tỷ lệ an toàn vốn nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao uy tín hoạt động đối ngoại, mặt khác tăng cường khả cạnh tranh, tạo hội mở rộng cho vay, huy động vốn tăng lợi nhuận • Xác định quy mô kinh doanh hiệu ngân hàng hàng để xây dựng hệ thống mạng lưới chi nhánh phù hợp theo hướng mở rộng chi nhánh trung tâm thương mại, siêu thị nhằm cắt giảm chi phí gia nhập so với chi phí thành lập chi nhánh 3.4.2.2 Xây dựng lại quy trình nghiệp vụ Quy trình nghiệp vụ Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình Ngân hàng Công thương Việt Nam đưa Trong quy trình quy định bước nhập nhằn không thật cần thiết Chẳng hạn quy định hồ sơ lưu trữ phòng ban trùng lắp (Phòng kế toán, tín dụng, toán quốc tế lưu hồ sơ pháp lý khách hàng có giao dịch toán XNK Ngân hàng), hay việc giải phóng chứng từ gốc cho khách hàng nhận hàng phải sau Phòng tín dụng làm xong hồ sơ vay Phòng toán quốc tế kiểm tra tính xác thực chứng từ gốc này!… Việc tuân thủ theo quy trình Ngân hàng Công thương Việt Nam làm cho Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà ngốn nhiều thời gian khách hàng đến giao dịch Hơn nữa, lãnh đạo Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà không đạo phòng ban linh động việc xử lý tình tương tự nên làm kéo dài thời gian giải hồ sơ, thủ tục tất khâu Thời gian vàng bạc, đó, khách hàng chấp nhận trả mức cao để tiết kiệm thời quý báu Vì vậy, để cạnh tranh với ngân hàng khác đòi hỏi Ngân hàng Công thương KCN Biên Hoà phải tìm cách rút ngắn đến tối 65 thiểu thời gian giải hồ sơ Một biện pháp vô quan trọng hiệu xây dựng lại quy trình nghiệp vụ linh hoạt nhanh gọn 3.4.2.3 Nâng cao thẩm quyền phán tự chủ cho chi nhánh Ngân hàng Công thương Việt Nam ràng buộc nhiều chi nhánh trực thuộc nên làm hạn chế nhiều khả phát triển chi nhánh Ví dụ mức cho vay bảo lãnh 100 tỷ đồng chi nhánh phải làm tờ trình trình Hội sở (đặt Hà Nội) tiến hành thủ tục cho vay sau nhận phê duyệt Hội sở, việc quy định tỷ lệ ký quỹ cho L/C sử dụng vốn tự có gây nhiều khó khăn cho khách hàng (tỷ lệ ký quỹ không 50% giá trị L/C) … Chính điều làm hạn chế khả tự chủ thẩm quyền phán chi nhánh, làm hạn chế khả cạnh tranh chi nhánh so với ngân hàng khác Do đó, Ngân hàng Công thương Việt Nam nên thông thoáng chi nhánh việc quy định quyền tự chủ phán chi nhánh như: chi nhánh tự tự chịu trách nhiệm khoản vay; tỷ lệ ký quỹ mở L/C vốn vay vốn tự có, mức lãi suất cho vay huy động nhánh tự theo mức xấp xỉ với quy định ngân hàng khu vực … Ngoài ra, Ngân hàng Công thương Việt Nam nên đổi chế quản trị điều hành, theo hướng tăng quyền tự chủ chi phí cho hoạt động marketing chi nhánh ngân hàng mình, có quy định chế kiểm soát tránh hoạt động quảng cáo, hoạt động marketing có tính chất trùng lắp, chồng chéo, hiệu quả, chi quan hệ, chi theo cảm tính … 66 3.4.2.4 Nhanh chóng tiến hành cổ phần hóa Ngân hàng Công Thương Việt Nam Trước môi trường hoạt động ngày cạnh tranh liệt, NHTM Việt Nam phải đối mặt với khó khăn lớn trình tái cấu hoạt động Cổ phần hoá NHTM nhu cầu cần thiết thực tế, xu hướng tất yếu mà định hướng chung kinh tế nước ta hội nhập với kinh tế quốc tế Ngân hàng Công thương Việt Nam nên nhanh chóng thực việc cấu lại để chuẩn bị sẵn sàng cho việc cổ phần hoá có chủ trương Nhà nước nhằm trước, đón đầu phát triển Thực cổ phần hoá, Ngân hàng Công thương Việt Nam đạt hiệu sau: • Đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh toàn hệ thống • Cho phép huy động lượng vốn lớn nước để gia tăng vốn điều lệ Ngân hàng • Thúc đẩy đổi mới, xếp lại chi nhánh gắn với xử lý dứt điểm khoản nợ tồn đọng 67 KẾT LUẬN Tiếp cận mục đích nghiên cứu, thông qua giải pháp nghiên cứu logic vật biện chứng, luận án thực mục tiêu đề đưa “Giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010” Kết cấu luận án gồm ba chương Trong chương một, luận án trình bày khái quát sở lý luận khái niệm “năng lực cạnh tranh doanh nghiệp”, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Ngành ngân hàng nói riêng Dựa sở lý luận, chương hai luận án tiến hành phân tích tình hình hoạt động chung Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà ba năm gần nhất: 2002, 2003, 2004; phân tích thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà tình hình cạnh tranh ngân hàng địa bàn tỉnh Đồng Nai Từ đó, đưa điểm mạnh điểm yếu Ngân hàng làm sở cho việc đề xuất giải pháp vó mô vi mô, đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà Chương ba luận án đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà đến năm 2010 theo ba nhóm: Nhóm giải pháp phát huy điểm mạnh; nhóm giải pháp hạn chế điểm yếu nhóm giải pháp tận dụng dụng hội Bên cạnh đó, luận án đưa số kiến nghị Nhà nước, cũngnhư Ngân hàng Công thương Việt Nam có tác động lớn tích cực đến việc gia tăng lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương khu công nghiệp Biên Hoà 68 Tuy nhiên, giải pháp luận án đưa cần nghiên cứu sâu rộng để việc thực thi đạt hiệu tối ưu Vì vậy, đề tài tiếp tục nghiên cứu cao sâu thời gian tới Vì khả thời gian hạn chế, luận án không tránh khỏi có thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy, Cô để luận án hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đỗ Chí-Trần Nam Bình (2001), Đánh thức rồng ngủ quên - Kinh tế Việt Nam vào kỷ 21, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế châu ÁThái Bình Dương (VAPEC) Thời báo Kinh tế Sài Gòn phối hợp xuất bản, TP.HCM Nguyễn Thị Liên Diệp , Chiến lược sách kinh doanh, Nhà xuất Thống Kê, 2003 Lê Đăng Doanh, Ths Nguyễn Thị Kim Dung, Nâng cao lực cạnh tranh bảo hộ sản xuất nước, Nhà xuất Lao động, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Hà, Tâm lý lãnh đạo, giảng trình độ cao học Hồ Đức Hùng, Marketing bản, Nhà xuất Thống kê, 1998 Hồ Đức Hùng, Quản trị marketing, giảng trình độ cao học Đinh Sơn Hùng, Một số vấn đề lý thuyết kinh tế, Trường Đại học Kinhtế, 1997 Nguyễn Hữu Lam, Quản trị chiến lược, Nhà xuất Giáo dục, 1998 10 Micheal Porter, Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1996 69 11 Dương Quang Mỹ, Đóng góp số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sản xuất bao bì carton TPHCM, Luận văn thạc só kinh tế, TPHCM, 1999 12 Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Thị trường – chiến lược – cấu, Nhà xuất Thành phố HCM, 2004 13 Vũ Công Tuấn, Quản trị dự án, Nhà xuất Tp.HCM, 1999 14 Vũ Công Tuấn, Phân tích kinh tế dự án đầu tư, Nhà xuất TP.HCM, 2002 15 Trần Văn Tùng, Cạnh tranh kinh tế, Nhà xuất Thế giới, 2004 16 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia & Ngân hàng Thế giới (2004), Việt Nam: Sẵn sàng gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Tạp chí Phát triển kinh tế - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM 18 Tạp chí Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 19 Tạp chí Công nghệ ngân hàng – Trường Đại học Ngân hàng TPHCM 20 Thời báo Ngân hàng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 21 Thông tin Ngân hàng Công thương Việt Nam - Ngân hàng Công thương Việt Nam y Các website www.worldbank.org.vn Ngân hàng Thế giới www.imf.org Quỹ Tiền tệ quốc tế www.vietrade.gov.vn Cục xúc tiến thương mại Việt Nam www.dei.gov.vn Hội nhập kinh tế quốc tế http://business.vnn.vn VNN Business www.exim-pro.com 70 Xúc tiến xuất nhập www.cpv.org.vn Đảng Cộng sản Việt Nam www.na.gov.vn Quốc hội www.mof.gov.vn Bộ Tài www.mpi.gov.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư http://vcci.com.vn Phịng Thương mại Cơng nghiệp VN www.buyusa.gov/vietnam/vi/ Thương vụ Mỹ Việt Nam www.vietcombank.com.vn Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam www.vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam www.tintucvietnam.com Tin tức Việt Nam www.mofa.gov.vn Báo Quốc tế điện tử www.vneconomy.com.vn Thời báo Kinh tế Việt Nam www.saigontimes.com.vn/tbktsg Thời báo Kinh tế Sài Gịn www.vninvest.com Tạp chí Đầu tư trực tuyến www.tapchicongsan.org.vn Tạp chí Cộng sản www.vietlaw.gov.vn Cơ sở liệu Luật Việt Nam www.vitinfo.com.vn Văn Luật Việt Nam

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:36

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 43373.pdf

    • MỤC LỤC

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP

      • 1.1. Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • 1.3. Đặc điểm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành ngân hàng

      • 1.4. Kinh nghiệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ngành ngân hàng

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẢU NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA

        • 2.1. Tổng quan về ngân hàng công thương khu công nghiệp Biên Hòa

        • 2.2. Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công Thương khu Công nghiệp Biên Hoà

        • 2.3. Đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu của ngân hàng công thương khu công nghiệp Biên Hòa

        • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHU CÔNG NGHIỆP BIÊN HÒA ĐẾN NĂM 2010

          • 3.1. Định hướng phát triển chủ yếu của ngân hàng Công Thương khu công nghiệp Biên Hòa đến năm 2010

          • 3.2. Quan điểm xây dựng giải pháp

          • 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Công Thương khu Công nghiệp Biên Hòa đến năm 2010

          • 3.4. Kiến nghị

          • KẾT LUẬN

          • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan