Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An

175 41 0
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐOÀN THỊ HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Ý nghóa nghiên cứu tính cấp thiết đề tài Công đổi đất nước khởi xướng từ sau Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam đến nay, kinh tế nước ta chuyển mạnh sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Hoạt động Ngân hàng có đổi cách bản, sâu sắc Đó là, từ ngân hàng cấp, hệ thống Ngân hàng Việt Nam chuyển thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ- tín dụng- ngân hàng hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) trực tiếp kinh doanh tiền tệ – tín dụng làm dịch vụ Ngân hàng theo chế thị trường Với phân cấp đó, hệ thống NHTM đa dạng hoá loại hình, sở hữu, không ngừng đại hoá khâu nghiệp vụ, mở rộng loại hình dịch vụ nhằm nâng cao lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh Thực tiễn 10 năm qua cho thấy hoạt động hệ thống NHTM nước ta góp phần to lớn việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, nhìn mô hoạt động nhỏ bé, mạng lưới tổ chức chưa rộng khắp, hiệu tín dụng Ngân hàng chưa cao, hình thức khai thác đơn điệu, trình độ tư vấn kinh tế – kỹ thuật dự án doanh nghiệp thấp Đáng ý có số tổ chức tín dụng (TCTD) quốc doanh chạy theo lợi nhuận đơn nên thường va vấp hoạt động kinh doanh, rơi vào nguy phá sản, khả toán Ngày nay, lónh vực kinh doanh tiền tệ-tín dụng-ngân hàng ngày sôi động liệt nhằm để phân chia thị phần lẫn nhau, không giới hạn phạm vi quốc gia mà lan rộng sang phạm vi khu vực quốc tế Điều đòi hỏi NHTM phải nhận thực rõ tính hiệu hiệu hoạt động để cạnh tranh thành công Xuất phát từ nội dung trên, với trình nghiên cứu lý luận khoa học thực trạng hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An, nghiên cứu sinh định chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Long An” nhằm phát triển thêm luận khoa học chức lẫn nghiệp vụ cụ thể hoạt động kinh doanh NHTM theo chế thị trường, định hướng XHCN; đặc biệt giai đoạn nay, thực Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ, tiến tới hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Hy vọng đề tài nghiên cứu đóng góp phần vào việc giải đòi hỏi thực tiễn cần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM nước ta nói chung NHTM địa bàn tỉnh Long An nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án: Để hình thành nên đề tài nghiên cứu, nghiên cứu sinh trải qua thời gian nghiên cứu lý thuyết khoa học, tích lũy kiến thức hoạt động Ngành ngân hàng, kết hoạt động kinh doanh NHTM tỉnh Long An qua công tác tổng kết, sơ kết báo cáo hoạt động niên độ hội nghị chuyên đề hiệu hoạt động kinh doanh, khảo sát thực tế số NHTM sở Đặc biệt thông qua vai trò quản lý nhà nước tiền tệ-tín dụng-Ngân hàng địa phương, từ nghiên cứu sinh định nghiên cứu: “Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An” Những nội dung nghiên cứu luận án: Xuất phát từ lý luận khoa học NHTM, đề tài nghiên cứu làm rõ phát triển thêm số luận khoa học cần thiết khách quan NHTM kinh tế thị trường; chức hoạt động hiệu kinh doanh NHTM Đồng thời qua nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An đặt mối quan hệ so sánh với NHTM hai tỉnh vùng Đồng Sông Cửu Long, từ phân tích mặt tích cực, tồn nguyên nhân Trên sở nghiên cứu sinh đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM nói chung, NHTM địa bàn tỉnh Long An nói riêng Phương pháp nghiên cứu: Với phương pháp biện chứng; sử dụng lý thuyết tiền tệ, tín dụng, kinh tế vó mô kinh tế vi mô; Sử dụng phương pháp diễn giải, qui nạp, có phân tích so sánh đối chiếu khảo sát thực tế Qua phân tích đánh giá tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm từ thực tiễn Trên sở đó, nghiên cứu sinh mạnh dạn đưa số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An Kết cấu luận án: Luận án có khối lượng 187 trang, 15 bảng, biểu đồ, phần mở đầu, kết luận, luận án có kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan lý luận NHTM hoạt động NHTM Chương 2:Thực trạng hoạt động kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An Chương 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh NHTM địa bàn tỉnh Long An CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Sự cần thiết khách quan NHTM kinh tế thị trường: 1.1.1- Khái niệm NHTM Ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tín dụng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan Nếu xét chất kinh tế – xã hội NHTM theo gốc độ phạm trù kinh tế, thực chất: NHTM hệ thống quan hệ tiền tệ hoạt động hình thái tín dụng( vay, cho vay, trả lãi tiền vay) nhằm huy động cung ứng vốn tiền tệ từ nơi có vốn cung cấp đến nơi có nhu cầu vốn với mục đích đầu tư phát triển nhu cầu xã hội khác Ngân hàng thương mại tổ chức tài trung gian có vị trí trọng yếu hệ thống Ngân hàng Tổng tài sản có Ngân hàng thương mại luôn có khối lượng lớn toàn hệ thống Ngân hàng Mặc khác, khối lượng séc hay tài khoản tiền gửi không kỳ hạn mà tạo chiếm tỷ trọng lớn tổng cung tiền tệ kinh tế Theo Pháp lệnh Ngân hàng ngày 23/05/1990 Hội đồng Nhà nước xác định: “Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán” Theo Luật TCTD ngày 12/12/1997: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thành lập theo qui định luật qui định khác pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu nhận tiền gửi sử dụng tiền gửi để cung cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Để làm rõ khái niệm cần phân tích sâu nội dung quan hệ tiền tệ tính chất tín dụng NHTM: Về nội dung quan hệ tiền tệ NHTM : Được thể bốn phương diện chủ yếu: Thứ nhất, quan hệ NHTM với Nhà nước: Thông qua việc vay vốn tiền dự trữ bắt buộc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), vay vốn Kho bạc Nhà nước; phối hợp với Ngân sách Nhà nước NHNN điều hoà tiền mặt lưu thông, ổn định tiền tệ, ổn định sức mua, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ hai, quan hệ NHTM với doanh nghiệp (tổ chức kinh tế ) việc huy động vốn cho vay vốn phục vụ hoạt động kinh doanh; phát hành chứng khoán (chứng khoán nợ, chứng khoán vốn) để huy động vốn; quan hệ tín dụng liên Ngân hàng quan hệ toán để làm khai thông nguồn vốn tín dụng trình kinh doanh Thứ ba, quan hệ NHTM với tầng lớp dân cư: Quan hệ thể việc NHTM huy động tiền nhàn rỗi tầng lớp dân cư để tăng vốn tín dụng cho vay chấp tín chấp cho nhu cầu sản xuất kinh doanh thể nhân cá nhân trường hợp cần thiết Thứ tư, quan hệ NHTM thị trường tài (TTTC): Cấu thành TTTC gồm thị trường tiền tệ (ngắn hạn) thị trường vốn (trung dài hạn) Các thành phần tham gia TTTC gồm: công ty cổ phần, thị trường chứng khoán, NHTM, TCTD phi Ngân hàng, Công ty tài chính, Quỹ đầu tư, Bảo hiểm… Trong đó, NHTM giữ vai trò quan trọng, chiếm tỷ phần lớn tác động mạnh mẽ đến thị trường tiền tệ thị trường vốn thông qua tín dụng ngắn hạn, trung hạn dài hạn Về tính chất tín dụng NHTM:Tín dụng NHTM có đặc tính sau: Thứ nhất, tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hoạt động kinh doanh tiền tệ, hình thức phân phối lại thu nhập quốc dân mục đích sinh lời Thứ hai, tín dụng nghiệp vụ NHTM có chức chủ yếu chuyển tải cầu nối nơi cung vốn nơi cầu vốn, góp phần quan trọng bảo đảm thông suốt qui trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng xã hội Thứ ba, hoạt động tín dụng NHTM mang tính chất hoàn trả có lợi tức Điều đòi hỏi hoạt động tín dụng phải tính toán hiệu thích ứng với đặc điểm hoạt động thị trường tài nước Từ phân tích trên, thấy, quan hệ tín dụng NHTM có phạm vi hoạt động rộng, có tác động trực tiếp gián tiếp đến tất khâu cấp độ hoạt động kinh tế quốc dân 1.1.2 Sự cần thiết khách quan NHTM kinh tế thị trường: Nền sản xuất hàng hoá ngày phát triển quy luật cung cầu ngày thể rõ nét, kinh tế thị trường nảy sinh nhiều mối quan hệ cung cầu cung cầu vốn đóng vai trò quan trọng nhằm thúc đẩy mối quan hệ khác phát triển Cầu vốn kinh tế nảy sinh do: doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh; cá nhân có nhu cầu tiêu dùng Nhà nước có nhu cầu vốn thiếu hụt ngân sách Cung vốn kinh tế nảy sinh do: Cung vốn tổ chức cho vay; khoản tiết kiệm dân dư tiền cung ứng NHNN Do yêu cầu điều tiết mối quan hệ cung cầu vốn kinh tế đòi hỏi phải có tổ chức trung gian để nhận khoản cung vốn phân phối khoản cầu vốn Chính kinh tế thị trường xuất ngành kinh doanh đặc biệt ngành kinh doanh tiền tệ doanh nghiệp chuyên hoạt động lónh vực ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có hoạt động gần gũi với nhân dân kinh tế Các nước phát triển, công dân quan hệ giao dịch với ngân hàng Nền kinh tế phát triển, hoạt động dịch vụ ngân hàng thương mại vào tận ngõ ngách kinh tế đời sống người Mọi công dân chịu tác động ngân hàng, dù họ khách hàng gửi, người vay, hay đơn giản người làm việc cho doanh nghiệp có vay vốn sử dụng dịch vụ ngân hàng Từ lâu, ngân hàng thương mại định chế tài quen thuộc đời sống kinh tế Chính Ngân hàng thương mại đời, tồn phát triển với kinh tế thị trường thực tế khách quan 1.2 Các chức NHTM: 1.2.1 – Chức trung gian tín dụng: Đây chức đặc trưng Ngân hàng thương mại có ý nghóa đặc biệt việc thúc đẩy kinh tế phát triển Quan hệ tín dụng trực tiếp chủ thể có tiền chưa sử dụng chủ thể có nhu cầu tiền tệ cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại góp phần khắc phục hạn chế Thực chức này, mặt NHTM huy động tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi chủ thể kinh tế hình thành nguồn vốn cho vay; mặc khác, sở số vốn huy động được, Ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng … chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo vận động liên tục guồng máy kinh tế- xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Như vậy, Ngân hàng thương mại vừa người vay vừa người cho vay, hay nói cách khác, nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương mại vay vay Trong trình sản xuất kinh doanh, vốn chủ thể kinh tế vận động liên tục biểu hình thái khác qua giai đoạn trình sản xuất, từ xảy tượng thừa thiếu vốn tạm thời: thời điểm định, có đơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn) có đơn vị khác tạm thời thiếu vốn Đây tượng mang tính chất tạm thời xảy thường xuyên phổ biến kinh tế nào, làm nẩy sinh yêu cầu ngày thiết phải giải cho vấn đề điều hoà vốn Ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tín dụng đứng tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, điều hoà cung cầu vốn doanh nghiệp, góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp không bị gián đoạn Để mở rộng sản xuất, doanh nghiệp yêu cầu vốn mối quan tâm hàng đầu đặt Các doanh nghiệp trông chờ vào vốn tự có, mà phải biết dựa vào vốn nhiều nguồn khác xã hội Ngân hàng thương mại với tư cách nơi tập trung đại phận vốn nhàn rỗi, trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tư phát triển Như vậy, tín dụng ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn thời gian tích luỹ vốn nhanh chóng cho đầu tư mở rộng sản xuất, góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tập trung tích luỹ vốn cho kinh tế Ngân hàng thương mại tập hợp nguồn vốn khách hàng đem chuyển cho người khác sử dụng theo phương thức kinh doanh “vay vay” Đó vai trò trung gian Ngân hàng Như xuất nét đặc thù Ngân hàng đóng vai trò trung gian: thu thập đồng tiền có sẳn (như nhận tiền gửi; tiền tiết kiệm) đem cho vay người cần tiền để sử dụng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, sinh hoạt đời sống Vai trò trung gian trở nên phong phú việc phát hành thêm cổâ phiếu, trái phiếu, phát hành chứng tiền gửi phổ biến tiền gửi tiết kiệm có xổ số,… coi hình thức thu thập nguồn vốn Ngày nay, phát triển thị trường tài làm xuất khía cạnh khác chức trung gian tín dụng Ngân hàng Ngân hàng đứng làm trung gian công ty (khi phát hành cổ phiếu) với nhà đầu tư: chuyển giao mệnh lệnh thị trường chứng khoán; đảm nhận việc mua bán trái phiếu công ty theo cách Ngân hàng làm trung gian người đầu tư người cần vay vốn thị trường Do đó, Ngân hàng không làm trung gian người gửi tiền người vay tiền, mà làm trung gian người đầu tư người vay vốn thị trường Những trung gian tài làm việc để kiếm lời việc đặt lãi suất cao cho vay so với lãi họ toán cho người cho vay (người tiết kiệm) Như vậy, hoạt động trình tài gián tiếp, trung gian tài đem lại cho họ thu nhập tiền lãi cao giúp người vay tiền nhỏ, vay tiền vốn mà họ cách để có Ngoài ra, người vay tiền lớn hưởng lợi, trình trung gian tài tập trung nhiều vốn cho người vay thị trường tài Tác dụng trung gian tài giảm thiểu chi phí thông tin chi phí giao dịch kinh tế Hơn nữa, tín dụng Ngân hàng nguồn hình thành vốn lưu động vốn cố định doanh nghiệp Vì vậy, tín dụng Ngân hàng góp phần điều hoà vốn kinh tế, đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh liên tục, cầu nối tiết kiệm, tích luỹ, đầu tư, động viên vật tư hàng hoá đưa vào sản xuất lưu thông, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến kỹ thuật, đẩy nhanh trình tái sản xuất

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:35

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 42982.pdf

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Sự cần thiết khách quan của NHTM trong nền kinh tế thị trường

      • 1.2. Các chức năng của NHTM

      • 1.3. Hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại

      • 1.4. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại

      • 1.5. Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng của NHTM ở một số nước trên thế giới

      • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN TRONG THỜI GIAN QUA

        • 2.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An

        • 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn

        • 2.3. Kết quả kinh doanh của các NHTM trên địa bàn

        • 2.4. Hoạt động kinh doanh của các NHTM Long An đặt trong mối quan hệ so sánh với các NHTM của hai tỉnh trong vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long

        • 2.5. Các mặt tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong hoạt động kinh doanh của các NHTM trên địa bàn

        • CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN

          • 3.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Long An

          • 3.2. Giải pháp ở tầm vĩ mô về các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM

          • 3.3. Các giải pháp kiến nghị về quản lý nhà nước của các ngành, các cấp đối với các NHTM trên địa bàn tỉnh Long An

          • 3.4. Các giải pháp kiến nghị trực tiếp để nâng cao hiệu quả kinh doanh các chi nhánh NHTM trên địa bàn Tỉnh Long An

          • KẾT LUẬN

          • PHỤ LỤC

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan