ôntập học kỳ i - Môn : Lịchsử I. Mốc lịchsử đáng nhớ: * 1/ 9/ 1858: Pháp xâm lợc nớc ta. * 1862: Phong trào chống Pháp của Trơng Định. * 5/ 7/ 1885: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. * 19/ 5 / 1890 : Ngày sinh của Bác Hồ * 1905 - 1908 : Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. * 5 / 6 / 1911: Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc. * 3 / 2 / 1930: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. * 1930 - 1930: Phong trào Xô viết Nghệ -Tĩnh ( ngày 12-9 là ngày Xô viết nghệ tĩnh). * 19- 8 - 1945: Cách mạng tháng 8 thành công. * 2- 9 - 1945: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. * 19 12 - 1946: Toàn quốc kháng chiến. * 1947 : Chiến dịch Việt Bắc. * 1950: Chiến dịch Biên giới. II. Nội dung cần nhớ: 1. Trơng Định đợc nhân dân suy tôn làm Bình Tây Đại Nguyên Soái 2. Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ: + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc. + Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta khai thác tài nguyên khoáng sản. + Mở các trờng dạy cách đóng tàu đúc súng và sử dụng máy móc. 3. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào chống Pháp cuối thế kỉ 19: + Cuộc khởi nghĩa Ba Đình(Thanh Hoá) của Phạm Bành và Đinh Công Tráng + Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy(Hng Yên) của Nguyễn Thiện Thuật. + Cuộc khởi nghĩa Hng Khê( Hà Tĩnh) của Phan Đình Phùng. 4. Những thay đổi mới về kinh tế nớc ta cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20: + Ngành công nghiệp khai thác khoáng sản đợc đẩy mạnh + Các nhà máy điện, nớc, xi măng, dệt đợc xây dựng. + Đờng ô tô, xe lửa đợc xây dựng. * Những thay đổi về xã hội : + Một số ngời làm ăn phát đạt trở thành chủ xởng hoặc nhà buôn lớn. + Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành nảy sinh đông đảo viên chức, trí thức. + Thành thị phát triển, buôn bán mở mang, xuất hiện ngời buôn bán nhỏ, chủ xởng nhỏ. 5. Phan Bội Châu là ngời tổ chức phong trào Đông Du. 6. Kết quả hợp nhất ba đảng cộng sản : + Hợp nhất các tổ chức cộng sản đảng thành một đảng cộng sản duy nhất. + Lấy tên là Đảng cộng sản Việt Nam. + Đề ra đờng lối cách mạng nớc ta. * ý nghĩa của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời : + Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo. + Đề ra đờng lối cách mạng đúng đắn. + Cách mạng Việt Nam liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn. 7. ý nghĩa của Cách mạng tháng tám : + Giành độc lập tự do cho nớc nhà. + Đa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ của bọn thực dân. 8. Cuối Bản tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: + Nớc Việt Nam có quyền đợc hởng tự do, độc lập. + Sự thật đã thành một nớc tự do độc lập. + Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy. 9. Sau cách mạng tháng tám nớc ta gặp những khó khăn sau: + Các nớc đế quốc và các thế lực phản động liên kết bao vây chống phá cách mạng. + Không có trờng học, hơn 90% nhân dân mù chữ. + Lũ lụt, hạn hán, mất mùa, nạn đói đe doạ. * Các biện pháp vợt qua khó khăn sau cách mạng tháng tám: + Lập hũ gạo cứu đói, đẩy mạnh khai hoang tăng gia sản xuất, chia đất cho nông dân nghèo. + Mở thêm trờng học, phát động phong trào xoá mù chữ. + Ngoại giao khôn khéo đẩy quân Tởng về nớc, nhân nhợng với Pháp để kéo dài hoà hoãn, Tranh thủ thời gian hoà hoãn để chuẩn bị lực lợng kháng chiến. 10. Âm mu của thực dân Pháp đánh lên Việt bắc: + Tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lợng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. * ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947: + Ta đánh bại cuộc tấn công có quy mô lớn của địch lên Việt bắc. + Bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến của ta và căn cứ địa cách mạng. + Việt bắc trở thành mồ chôn giặc Pháp. 11. Mục đích ta mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950: + Giải phóng một phần biên giới. + Củng cố và mở rộng căn cứ địa cách mạng. + Khai thông đờng liên lạc quốc tế. * ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu đông 1950: + Nối thông con đờng liên lạc quốc tế với các nớc xã hội chủ nghĩa. + Căn cứ địa Việt Bắc đợc củng cố và mở rộng. + Từ đây, ta nắm quyền chủ động trên chiến trờng. 12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra những nhiệm vụ: + Phải phát triển tinh thần yêu nớc. + Đẩy mạnh các phong trào thi đua. + Chia ruộng đất cho nông dân . * Mục đích của Đại hội: + Khẳng định những đóng góp to lớn của tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. . nhớ: * 1/ 9/ 1 858 : Pháp xâm lợc nớc ta. * 1862: Phong trào chống Pháp của Trơng Định. * 5/ 7/ 18 85: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. * 19/ 5 / 1890 : Ngày. thành Huế. * 19/ 5 / 1890 : Ngày sinh của Bác Hồ * 19 05 - 1908 : Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu. * 5 / 6 / 1911: Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc. * 3 /