Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines đến năm 2015

95 33 0
Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của Vietnam Airlines đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THANH TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HÓA CỦA VIETNAM AIRLINES ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 15 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1 Khái niệm 1 1.1.1 Các đặc trưng vận tải Hàng Không 1.1.2 Khái niệm vận tải hàng hoá đường Hàng Không 1.2 Vai trò vận tải hàng hoá phát triển Ngành Hàng không phát triển kinh tế xã hội quốc gia 1.3 Tác động môi trường đến vận tải hàng hoá ngành Hàng không 1.3.1 Các yếu tố môi trường vó mô 1.3.2 Các yếu tố môi trường vi mô 1.4 Thực trạng công nghiệp vận tải hàng không giới 1.5 Bài học kinh nghiệm vận tải hàng hoá đường hàng không quốc gia khu vực 12 1.6 Một số công cụ để xây dựng lựa chọn giải pháp 14 Tóm tắt chương I 14 16 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HOÁ CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Quá trình hình thành chung trình hình thành vận tải hàng hoá Vietnam Airlines 15 15 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Vietnam Airlines 15 2.1.2 Quá trình hình thành vận tải hàng hoá Vietnam Airlines 16 2.2 Phân tích nguồn lực vận tải hàng hoá Vietnam Airlines 16 2.3.1 Nguồn lực tự nhiên 16 2.3.2 Nguồn lực cải vật chất 19 2.2.2.1 Tài 19 2.2.2.2 Đội máy bay 22 2.2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo khai thác bảo dưỡng 23 2.2.2 Nguồn nhân lực 24 2.2.3 Tổ chức quản lý 26 2.3 Phân tích hoạt động vận tải hàng hoá Vietnam Airlines 29 2.3.1 Sản lượng kinh doanh hàng hoá mức tăng trưởng hàng năm Vietnam Airlines 2.3.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh 29 31 2.3.2.1 Mạng đường bay 31 2.3.2.2 Hoạt động Marketing 32 2.3.2.2.1 Chất lượng dịch vụ 32 2.3.2.2.2 Chính sách giá 33 2.3.2.2.3 Hoạt động phân phối 34 ƒ Những điểm mạnh (S) 34 ƒ Những điểm yếu (W) 34 2.3.3 Tác động môi trường bên đến vận tải hàng hoá Vietnam Airlines 2.3.3.1 Tác động môi trường vó mô 37 37 17 2.3.2.1 Các yếu tố kinh tế 37 2.3.2.2 Các yếu tố trị xã hội 38 2.3.2.3 Các yếu tố tự nhiên - xã hội 39 2.3.2.4 Các yếu tố công nghệ khoa học kỹ thuật 39 2.3.3.2 Tác động môi trường vi mô 40 2.3.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh 40 2.3.3.2.2 Sản phẩm thay 43 2.3.3.2.3 Khách hàng 44 ƒ Những hội (O) 44 ƒ Những đe doạ (T) 45 Tóm tắt chương II 46 CHƯƠNG III: HÀNG 47 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HOÁ CỦA VIETNAM AIRLINES 3.1 Mục tiêu vận tải hàng hoá Vietnam Airlines từ 2005 đến năm 2015 47 3.1.1 Dự báo thị trường vận tải hàng hoá 47 3.1.2 Dự báo thị trường vốn 49 3.1.3 Mục tiêu, tiêu tăng trưởng vận tải hàng hoá Ngành HKDDVN đến năm 2015 49 3.1.3.1 Mục tiêu 49 3.1.3.2 Chỉ tiêu tăng trưởng vận tải hàng hoá Ngành HKDDVN 50 3.2 Một số giải pháp 51 3.2.1 Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT 51 3.2.2 Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (SO) 54 3.2.3 Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (ST) 56 18 3.2.4 Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (WO) 58 3.2.5 Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (WT) 60 3.2.3.1 Các giải pháp chủ yếu 62 3.2.3.1.1 Giải pháp mở rộng qui mô số lượng lực đội máy bay máy bay chuyên dụng chở hàng để cạnh tranh thị trường - (giải pháp- SO2) 62 3.2.3.1.2 Giải pháp sử dụng sách giá sản phẩm dịch vụ để nâng cao lực cạnh tranh (giải pháp- ST2) 63 3.2.3.1.3 Giải pháp tạo nguồn lực tài để khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - (giải pháp WT1) 64 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bổ trợ, sở vật chất vận chuyển hàng hoá (giải pháp WO1) 65 3.2.3.2 Giải pháp bổ trợ 67 3.2.3.2.1 Giải pháp lựa chọn thị trường mục tiêu - (giải pháp- ST1) 67 3.2.3.1.4 3.3 Một số kiến nghị nhà nước 68 Tóm tắt chương III 69 KẾT LUẬN 70 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC 19 Tính cấp thiết đề tài LỜI MỞ ĐẦU Với xu hội nhập mang tính toàn cầu, kinh doanh vận tải hàng không hoạt động không bị ảnh hưởng ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia, ngành Hàng không phục vụ phát triển kinh tế quốc dân mà đóng vai trò cầu nối quan hệ hợp tác kinh tế, trị, văn hóa đất nước với quốc gia, dân tộc khác giới Từ thực tiễn hoạt động ngành năm qua kinh nghiệm phát triển ngành HKDD nước giới cho thấy, ngành HKDD phát huy hết tiềm năng, tạo hiệu kinh tế - xã hội to lớn quan tâm đầu tư mức Nhà nước, giai đoạn Nghị kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2006-2010 Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XI khẳng định: “Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển … Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 …Tiếp tục củng cố mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế” yếu tố cần phải trọng phát triển kinh tế quốc dân, ta nhận thấy: - HKDD ngành có hệ số tác động cao đến phát triển hầu hết ngành, lónh vực kinh tế - xã hội đất nước, phát triển Vận tải hàng không yếu tố thiếu để hình thành trung tâm thương mại - dịch vụ đại 20 - Các định hướng công nghệ kỹ thuật tiên tiến vận tải hàng tác dụng thúc đẩy cho trình công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân - Tính quốc tế hoá cao ngành Vận tải Hàng Không tạo sở dài hạn cho - tăng trưởng kinh tế theo định hướng xuất nhập toàn kinh tế - Sự phát triển Vận tải hàng không có hai mảng vận tải Hành khách vận tải Hàng hoá cho phép khai thác cách có hiệu nguồn lực kinh tế lớn ngày tăng đất nước thương quyền hàng không Với đầu tư ban đầu thích đáng, Vận tải hàng không nói chung vận tải hàng hoá nói riêng trở thành ngành kinh tế có hiệu cao, góp phần tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, trước hết thu ngoại tệ Với vai trò to lớn đó, ngành phát triển tốt nhờ định hướng chiến lược đúng, có tác dụng tác động tích cực đến phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ yêu cầu thực tế, tác giả mạnh dạn chọn đề tài: " MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HOÁ CỦA VIETNAM AIRLINES ĐẾN NĂM 2015” 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tác giả tập trung vào việc nghiên cứu phân tích hoạt động vận tải hàng không Vietnam Airlines chủ yếu mảng vận tải hàng hoá thông qua việc phân tích môi trường nội môi trường bên Vietnam Airlines Tổng Công ty Hàng không Việt Nam 21 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu vào phân tích số hoạt động trực tiếp liên quan đến lónh vực vận tải hàng hoá đường hàng không Vietnam Airlines Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng vấn đề lý luận phân tích chiến lược để đưa định hướng phát triển Vietnam Airlines phù hợp với xu toàn cầu hoá, xu mở cửa bầu trời, qua Vietnam Airlines đứng vững bối cảnh cạnh tranh gay gắt sách kinh doanh vận tải hàng không (thể dự thảo Luật Hàng không sửa đổi năm 2005), đề xuất giải pháp góp phần thực mục tiêu đề cho lónh vữc vận tải hàng hoá Việt Nam Airlines đến năm 2015 Các phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học như: Điều tra trực tiếp, chuyên gia, tổng hợp từ nhiều nguồn số liệu, phân tích, thống kê, mô tả để làm sở phân tích đánh giá từ rút kết luận giải pháp mang tính lý luận ứng với thực tiễn phù hợp với điều kiện thực tế tình hình vận tải hàng hoá đường hàng không Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm ba chương chính: Chương I: Tổng quan lý luận thực tiễn Vận Tải Hàng Không Chương II: Thực trạng Vận Tải Hàng Hoá Vietnam Airlines thời gian qua Chương III: Một số giải pháp phát triển Vận Tải Hàng Hoá Vietnam Airlines 22 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG 1.1 Khái niệm Vận tải hàng không nói theo nghóa rộng tập hợp yếu tố kinh tế-kỹ thuật, nhằm khai thác việc chuyên chở máy bay cách có hiệu Còn theo nghóa hẹp vận tải hàng không di chuyển máy bay không trung, hay cụ thể hình thức vận chuyển hành khách, hàng hoá, hành lý, bưu kiện từ địa điểm đến địa điểm khác máy bay Vận tải hàng không ngành vận tải trẻ so với loại hình vận tải khác Nếu vận tải đường biển đời phát triển từ kỷ thứ V trước công nguyên vận tải hàng không phát triển từ năm đầu kỷ XX Tuy đời, vận tải hàng không phát triển cách nhanh chóng tiến vượt bậc khoa học, công nghệ nhu cầu ngày tăng tốc độ lưu chuyển cao phù hợp với văn minh nhân loại Vận tải hàng không đời phục vụ nhu cầu quân sự, nay, phát triển vận tải hàng không gắn liền với nhu cầu vận chuyển hành khách, hàng hoá trở thành ngành có vị trí quan trọng kinh tế giới nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Vận tải hàng không đóng vai trò quan trọng việc thiết lập mở mang giao thương nhiều vùng kinh tế khác việc tạo bước phát triển chung cho kinh tế giới Bản thân ngành công nghiệp lớn, không ngừng phát triển với số an toàn khai thác tương đối cao 1.1.1.Các đặc trưng vận tải hàng không Vận tải hàng nét đặc thù so với ngành vận tải khác sau: 23 Tốc độ lưu chuyển đối tượng vận tải đường hàng không cao, thời gian vận tải ngắn Trong phương tiện vận tải công cộng, vận tải hàng không phương tiện nhanh nhất, tốc độ vận chuyển máy bay vận tải thương mại (đa số sử dụng động phản lực nay) thường có tốc độ lớn nhiều lần so với tốc độ phương tiện vận tải khác tàu thuyền đường biển, ô tô tàu hoả đường Vận tải hàng không giới mang tính thống cao (tính quốc tế hoá) Do đặc điểm phương tiện vận tải hàng thời gian xoay vòng khai thác nhanh nên qui tắc, quy định, thủ tục, chứng từ, ngôn ngữ qui trình,… có liên quan đến hoạt động hàng không nước khác thường thống phạm vi toàn cầu Thực tế nước khai thác vận tải hàng không bị phụ thuộc chi phối qui định khai thác bay, an toàn bay thông qua tổ chức hàng không quốc tế như: Tổ chức hàng không quốc tế (ICAO), Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế (IATA), công ước quốc tế, nghị định thư quốc gia thương quyền khai thác (thương quyền đến 7) Nhờ vào đặc điểm chuyến bay thương mại quốc gia giới lại thuận lợi dễ dàng tránh thủ tục rườm rà, làm giảm thiểu sai sót thời gian vận chuyển trình khai thác bay thương mại hãng hàng không Những tiện ích độ an toàn phục vụ cho hành khách hàng hoá vận tải hàng không vượt trội so với loại hình vận tải khác Việc áp dụng tiến khoa học tạo nên sản phẩm dịch vụ tốt an toàn đem lại nhiều thoải mái tiện nghi vận chuyển hành khách đồng thời ngày hạn chế hư hỏng mát, thất thoát trình vận chuyển hàng hoá suốt trình chuyên chở từ khâu chuẩn bị trước chuyến bay, bay sau hạ cánh ngày hãng vận tải hàng không hoàn thiện theo 93 Ta chọn “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bổ trợ, sở vật chất vận chuyển hàng hoá”-(WO1)” có tổng số điểm hấp dẫn (ATS=183 lớn nhất) 3.2.5.Lựa chọn giải pháp thông qua ma trận QSPM cho nhóm (WT) Ghi chú: - AS: Số điểm hấp dẫn - TAS: Tổng số điểm hấp dẫn - Giải pháp WT1: Giải pháp tạo nguồn lực tài để khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ù - Giải pháp WT2: Giải pháp mở rộng liên minh liên kết với hãng hàng không (về tuyến khai thác, sử dụng đội máy bay) hãng vận tải đa phương thức khác Bảng 3.7: Ma trận QSPM cho nhóm (WT) Giải pháp thay Các yếu tố quan trọng Giải pháp Giải pháp số WT1 WT2 điểm Phân loại Cơ sở AS TAS AS TAS 4 4 hấp dẫn CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG Nguồn lực tài doanh nghiệp chưa đủ mạnh phụ thuộc nhiều vào phủ, cấu vốn chưa cân đối Thuận lợi Số lượng máy bay khai thác thiếu, chưa có đội máy bay chở hàng,chưa đáp ứng trữ lượng vận tải hàng hoá thị trường Thuận lợi 94 Kho bãi thiết bị khai thác sân đỗ phục vụ vận chuyển hàng hoá chưa đồng bộ, thiếu số lượng, thiết bò 4 12 3 3 9 2 12 2 3 9 3 2 4 Thuận lợi WO1 lạc hậu Lợi khai thác hàng hoá tuyến nước nhờ vào vị độc quyền Có tốc độ tăng trưởng cao năm gần ngày khẳng định thương hiệu thị trường Thị trường mục tiêu rộng nhờ có chiến lược mở rộng mạng đường bay rộng khắp thị trường Mức giá cước hàng hoá thiếu linh hoạt theo thị trường, chủng loại hàng hoá, mùa, Mạng lưới phân phối sản phẩm theo mô hình đại lý rộng khắp, nước quốc tế Chất lượng dịch vụ lỏng lẻo chưa trọng vào thị hiếu khách hàng Bất lợi WO2 Bất lợi WO2 Thuận lợi Bất lợi WO1 Thuận lợi Bất lợi WO2 Nguồn nhân lực có chất lượng chưa cao, cần phải có thêm nhiều cán quản lý giỏi, nhân viên nghiệp vụ hàng hoá nhân viên kỹ thuật lành Thuận lợi nghề Chiến lược Makerting chưa đủ mạnh chưa hướng Cơ cấu tổ chức chưa hợp lý, qua Bất lợi WO2 Bất 95 lợi nhiều cấp nên phần làm giảm tính linh hoạt hoạt động kinh doanh CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt nam mức cao Sự trợ giúp Nhà nước tài Vietnam Airlines 4 12 4 16 12 8 16 12 12 Thuận lợi WO1 Thuận lợi WO1 Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh làm ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Vietnam Airlines doanh nghiệp bảo hộ khai thác độc Thuận lợi quyền Sự ổn định trị – xã hội Vị địa lý thuận lợi để khai thác tuyến đường bay Các hãng hàng không hoạt động vận tải quốc tế đối thủ cạnh tranh có lợi Vietnam Airlines Thuận lợi Thuận lợi Thuận lợi WO2 Sự phát triển phương tiện giao thông khác đường sắt, đường bộ, đường thuỷ đe doạï thị phần Thuận lợi WO2 Vietnam Airlines Các biện pháp thu hút khách hàng vận chuyển đường hàng không Tổng số điểm hấp dẫn 168 139 Thuận lợi WO1 96 Ta chọn “Giải pháp tạo nguồn lực tài để khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp”-(WT1)” có tổng số điểm hấp dẫn (ATS=168) lớn nhất) 3.2.3.3 Sau phân tích ma trận QSPM ta chọn giải pháp chủ yếu sau: 3.2.3.1.1 Giải pháp mở rộng qui mô số lượng lực đội máy bay máy bay chuyên dụng chở hàng để cạnh tranh thị trường (giải pháp- SO2): - Đối với thị trường nước tận dụng đội máy bay tầm ngắn (ATR72, Forker 70)/ tầm trung (Airbus 320, Airbus 321)/ taàm trung xa (Boeing 767, Boeing 777) khai thác vận chuyển hành khách để kết hợp chuyên chở hàng hoá đến địa phương nước, tiết kiệm chi phí đầu tư thuê mua máy bay - Đối với thị trường quốc tế, nhu cầu vận chuyển hàng hoá qua cụm cảng theo dự báo (bảng 3.1) đạt mức tăng trưởng cao kết hợp với dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hoá thị trường mục tiêu như: khu vực Đông Bắc Á, ASEAN, EU, Bắc Mỹ,… Vietnam Airlines việc tận dụng đội máy bay tầm trung tầm trung xa kết hợp chở hành khách chở hàng, cần đầu tư mua thuê đội máy bay tầm trung/tầm trung xa/tầm xa đủ số lượng theo phân kỳ vừa khai thác vận chuyển hành khách vừa kết hợp khai thác chuyên chở hàng hoá đến thị trường trên, đồng thời (mua thuê) 3-5 máy bay chở hàng chuyên dụng tầm trung/tầm trung xa, có tải trọng từ 15-20 để đáp ứng lưu lượng hàng hoá cần vận chuyển dự kiến gia tăng đáng kể từ năm 2008 đến năm 2015, ưu điểm máy bay chở hàng chuyên dụng (Cargo Aircraft) chuyên chở tải trọng hàng hoá với khối lượng thể tích lớn không bị lệ thuộc vào lượng tải hành khách hành lý máy bay chở khách 97 giúp Vietnam Airlines chủ động trước yêu cầu nâng cao công suất trọng tải dung tải chuyên chở đội máy bay có - Khi đầu tư nâng số lượng máy bay (thuê mua) cần phải lưu ý đến yếu tố tiết kiệm nhiên liệu phạm vi khai thác (tầm bay) trước biến động lớn thị trường giá dầu mỏ như yêu cầu tiết kiệm vốn cho hạng mục đầu tư ban đầu Vietnam Airlines (Phụ lục 2) 3.2.3.1.2 Giải pháp sử dụng sách giá sản phẩm dịch vụ để nâng cao lực cạnh tranh (giải pháp- ST2) - Vietnam Airlines áp dụng loại sau: + Giá công bố: mức giá cao áp dụng cho khách gửi hàng lẻ + Giá đại lý: áp dụng cho đại lý (bằng 90-95% giá cước công bố) + Giá đặc biệt: áp dụng cho mùa thấp điểm, khuyến mại,… hãng (lớn 80% giá cước công bố) - Vietnam Airlines áp dụng mức giá khác cho lô hàng có trọng lượng khác sở “Trọng lượng lô hàng lớn mức giá cước giảm”, từ giúp khuyến khích khách gửi hàng với số lượng lớn - Chính sách giá phải mềm dẻo, linh hoạt trước biến động thị trường đối thủ cạnh tranh, đặc biệt phải lưu ý sách giá đối thủ cạnh tranh Pacific Airlines, Eva-Air, China Airlines,… từ có biện pháp điều chỉnh mức giá vào thời điểm cho phù hợp để có mức giá cạnh tranh khả thu hút khách hàng thị trường nước quốc tế - Có sách ưu đãi mức giá cước cách linh hoạt khách hàng lớn đại lý uỷ nhiệm Vietnam Airlines, đại lý giao nhận (đại lý gom hàng), doanh nghiệp hậu cần (Logistic) doanh 98 nghiệp vận tải đa phương tiện khách gửi hàng trực tiếp thường xuyên,… Trong trường hợp đối tượng đạt sản lượng theo tiêu đề hưởng mức giá ưu đãi từ phía nhà chuyên chở, nhằm mục đích làm tăng thị phần thu hút tối đa lượng hàng hoá trước đối thủ cạnh tranh khác - Giá bán kèm áp dụng cho tuyến khai thác mà Vietnam Airlines có sản lượng cao (tuyến A) bán giá hỗ trợ để khuyến khích khách gửi hàng tuyến bay có sản lượng thấp (tuyến B) có nghóa giảm giá (tuyến A) tỷ lệ 5-10% để khuyến khích khách hàng sử dụng tải (tuyến B) Mục đích sử dụng giảm giá tuyến bay nội địa (thị phần mạnh) để nâng cao khả cạnh tranh giá tuyến bay quốc tế (thị phần yếu) - Áp dụng mức phí lưu kho thấp thời gian lưu kho, theo thời điểm lưu lượng hàng dồn tải khu vực tập kết hàng hoá (kho hàng) cách hợp lý khoa học,… - Bình ổn hạn chế thay đổi nâng cao mức phí phụ phí phục vụ khách đến gửi hàng khách đến nhận hàng 3.2.3.1.3 Giải pháp tạo nguồn lực tài để khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - (giải pháp WT1) - Tổng nhu cầu vốn Vietnam Airlines giai đoạn 2006-2015 khoảng 25.000 tỷ đồng (nguồn chiến lược phát triển HKDDVN) đáp ứng nhu cầu mua sắm máy bay, sở hạ tầng, đầu tư nâng cấp trang thiết bị dịch vụ đào tạo nguồn nhân lực Hiện Vietnam Airlines nên tranh thủ trợ giúp phủ tìm giải pháp thu hút sử dụng nguồn vốn viện trợ ODA không hoàn lại vốn vay ODA với mức lãi suất thấp ký kết 99 thông qua Nghị định thư phủ hàng năm để nâng cao nguồn lực tài thiếu doanh nghiệp - Sau Vietnam Airlines cổ phần hoá (2008), nhanh chóng đưa cổ phiếu lên sàn giao dịch để thu hút nguồn lực tài từ bên - Đối với dự án có qui mô vừa nhỏ, sử dụng lợi nhuận trích từ doanh thu để trả lãi vốn vay có phương án vay mượn, thuê tài với tổ chức tiền tệ WB, IMF,… - Có thể chọn phương án thuê máy bay, thuê tài mua máy bay,… để giảm khoản đầu tư ban đầu thay hình thức mua sở hữu, nên tập trung đầu tư vào hạng mục cần thiết theo kế hoạch đề tiết kiệm đáng kể lượng vốn đầu tư ban đầu - Uỷ quyền cho đại lý hàng hoá, doanh nghiệp hậu cần (Logistic) giao khoán cho doanh nghiệp phân đoạn đầu cuối vận chuyển hàng hoá để giảm bớt cồng kềnh máy phục vụ, giảm bớt tải kho bãi, tiết kiệm phần chi phí giúp tập trung nguồn tài vào hạng mục cần phải nâng cấp, tu bổ, thay - Hình thành dịch vụ phụ trợ hoạt động kinh doanh để gia tăng nguồn lực tài như: mở rộng thêm loại hình giao nhận, dịch vụ gửi nhận hàng nhanh, dịch vụ tách hàng, dịch vụ chuyển tải chuyên chở giao nhận hàng hóa nội địa (thông qua xây dựng đội xe tải Vietnam Airlines ký kết hợp đồng với hợp tác xã vận tải, công ty vận tải tư nhân) để nhằm làm tăng thêm doanh thu tác động hình ảnh Vietnam Airlines khách hàng 100 3.2.3.1.4 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, dịch vụ bổ trợ, sở vật chất vận chuyển hàng hoá (giải pháp WO1) Để tổ chức thực tốt chất lượng dịch vụ dịch vụ hỗ trợ vận chuyển hàng hoá Vietnam Airlines thực nội dung sau: Xây dựng nâng cấp dịch vụ hỗ trợ khai thác vận chuyển hàng hoá đường hàng không mang tính chuyên nghiệp: Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cho khách hàng cách đầy đủ để khách hàng kịp thời nắm bắt thông tin lịch bay, trọng tải dung tải chuyến bay cách cụ thể, từ có phương án đặt chỗ gửi hàng theo dõi hành trình, tình trạng hàng hoá suốt trình chuyên chở (từ sân bay khởi hành - sân bay trung chuyển - sân bay đến) Giải nhu cầu thông tin khách hàng, giảm thiểu tình trạng bỏ chỗ bị động thời gian thiếu thông tin cung cấp từ phía nhà chuyên chở (bảng câu hỏi điều tra khách hàng phụ lục 1) - Điều chỉnh cải cách thủ tục, áp dụng qui trình phục vụ hiệu cho tạo điều kiện thuận tiện nhanh chóng cho khách đến gửi hàng khách đến nhận hàng, đấu tranh với tượng tiêu cực phiền nhiễu, nề hà, chậm trễ, chí gây khó khăn cho khách gửi nhận hàng số nhân viên thái hoá - Uỷ quyền cho đại lý hàng hoá giao phân đoạn đầu cuối vận chuyển hàng hoá như: chuẩn bị xếp, đóng gói bao bì, dán nhãn, cân đo, phân loại hàng hóa, tách hàng, giao hàng cho người nhận hàng,… cho đại lý công ty hậu cần (Logistic) giúp phục vụ khách đến gửi hàng khách đến nhận hàng Vietnam Airlines tiết kiệm kho bãi, nhân cho công đoạn Tức công đoạn phục vụ vận chuyển hàng hoá trước sau chuyến bay rút ngắn (do tỷ trọng thời gian làm hàng kho chiếm tỷ lệ 34%-58%) từ 101 mặt góp phần cung ứng hàng hoá nhanh chóng có mặt thị trường, đáp ứng nhu cầu kinh doanh khách hàng, mặt khác giúp Vietnam Airlines tạo nguồn hàng dồi hơn, đặn với hình ảnh hãng hàng không vận tải hàng hoá mang tính chuyên nghiệp biết kết hợp kinh doanh thông qua đại lý, công ty giao nhận (đại lý gom hàng) công ty hậu cần (Logistic) - Ứng dụng hệ thống máy móc với công nghệ đại phục vụ chuyên chở hàng hoá như: Đầu tư thiết bị chuyển tải, hệ thống băng chuyền, thùng mâm (ULDs), trang thiết bị nâng hàng, bốc dỡ hàng (các loại xe nâng hàng, xe kéo hàng, xe chuyên dụng khác), phù hợp với yêu cầu đa dạng loại hàng, loại hình vận chuyển (hàng rời/ hàng chất thùng mâm,…) Nhằm giúp cho khâu phục vụ chuẩn bị cho hàng hoá Vietnam Airlines trước sau chuyến bay nhanh chóng, thuận tiện, hư hỏng, mát, thất lạc,… Mở rộng nâng cấp hệ thống kho bãi có ứng dụng công nghệ đại - Hệ thống kho bãi phải đề xuất nâng cấp, quy hoạch lại cho hợp lý, bố trí kho phải đạt tiêu chuẩn quốc tế (đối với sân bay quốc tế), tối ưu diện tích sử dụng, tổ chức xây dựng gần sân bay phải phù hợp với tính chất lý- hóa chủng loại hàng hóa, thuận tiện cho phương tiện vận tải khác đến giao nhận hàng Kho bãi Vietnam Airlines qui hoạch chưa hợp lý, tự phát, chưa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế kho bãi lưu giữ hàng hoá - Hình thành cụm kho chuyên dụng cho việc bảo quản bảo vệ theo yêu cầu riêng loại hàng như: cụm kho chứa hóa chất; kho chứa hàng dễ cháy nổ (hàng nguy hiểm); kho chứa hàng thực phẩm đông lạnh, hàng tươi 102 sống; kho dùng chứa hàng bao, hàng rời, hàng có khối lượng lớn; hàng cồng kềnh; kho lạnh dùng chứa hàng thực phẩm tươi sống loại hàng yêu cầu lưu giữ theo nhiệt độ, áp suất,…; kho hàng q; kho dùng chứa hàng công nghệ phẩm có giá trị cao (sản phẩm kỹ thuật, khí, thiết bị đồng bộ, thiết bị điện tử, từ giúp Vietnam Airlines xây dựng qui trình phục vụ hàng hoá mang tính chuyên nghiệp, hư hỏng mát tác nghiệp đảm bảo tính nhanh chóng xác - p dụng kỹ thuật quản trị kho hàng ứng dụng công nghệ đại, xây dựng hệ thống phân loại hàng hoá tự động lưu kho tự động sở kỹ thuật mã vạch nước tiên tiến giới, từ giảm bớt chi phí nhân công kho bãi lưu trữ hàng hoá giúp thuận tiện nhanh chóng trình lưu kho, gửi nhận hàng 3.2.3.4 Giải pháp bổ trợ 2.3.2.2.2 Giải pháp lựa chọn thị trường mục tiêu - (giải pháp- ST1) Đối với thị trường vận chuyển hàng hoá nước Vietnam Airlines mạnh (chiếm 91% thị phần) cần phải có sách kinh doanh phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế hoàn thiện hệ thống pháp luật nay, cần trì giữ vững thị phần Đối với thị trường vận chuyển hàng hoá quốc tế, theo số liệu tiêu Vietnam Airlines (Bảng 3.2) cho thấy sản lượng hàng hoá quốc tế tăng mạnh từ năm 2010 -2015, phải vào thị trường hoạt động vận tải hàng hóa xuất nhập ngành ngoại thương để định hướng phát triển thị trường vận chuyển hàng hoá quốc tế Vietnam Airlines Cơ cấu thị trường hàng hóa xuất nhập ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng hàng hoá vận tải đường hàng 103 không Vietnam Airlines cần phải xác định rõ thị trường mục tiêu số để nâng cao lực cạnh tranh gia tăng thị phần thị trường Sau số thị trường tiềm theo chủng loại hàng hoá thường trao đổi ngoại thương với thị trường Việt Nam: + Thị trường Bắc Mỹ: Mỹ Canada nhập nhiều loại sản phẩm Việt Nam có đủ khả sản xuất hàng nông sản nông sản chế biến (gạo, cà phê, hạt điều, hàng rau ); Dầu thô, hàng dệt may; Giầy dép, túi xách; Hàng thủ công mỹ nghệ; Thủy hải sản; Trà + Thị trường Đông Bắc Á chủ yếu Nhật Hàn Quốc Đây thị trường chiếm vị trí hàng đầu số bạn hàng lớn Việt Nam Hàng hóa đưa vào thị trường chủ yếu hàng dệt may, dầu thô, hàng nông sản, hải sản Hàng hóa nhập từ thị trường thông thường hàng tiêu dùng, vật tư nguyên liệu phục vụ cho sản xuất ô tô, xe máy, thiết bị - phụ tùng, hóa chất, hàng điện tử + Thị trường Nga nước thuộc khối SNG thị trường vận chuyển hẹp lâu dài thị trường truyền thống có nhiều khách hàng quen thuộc, có khả khai thác Các mặt hàng xuất sang Nga nước SNG hàng tiêu dùng thông thường như: quần áo may sẵn, hàng len, dệt kim, đồ dùng học sinh, hàng mây tre lá, hàng da giả da + Thị trường EU thị trường lớn, khả tăng trưởng vận chuyển cao, Việt Nam có hiệp định thương mại song phương với nước EU, hàng dệt may giày da, lượng quota mặt hàng chiếm 60 - 65% tổng lượng giao nhận đường hàng không + Thị trường ASEAN thị trường lớn với khả tiêu thụ hàng hóa dồi Những mặt hàng Việt Nam cung cấp cho nước AESAN dầu thô, nông sản chưa chế biến, cao su, thủy sản, thép, gỗ, than, thiếc, hàng thủ công 104 mỹ nghệ nhập từ ASEAN xăng dầu, phân bón, thiết bị, xe máy, hàng tiêu dùng cao cấp Thị trường mục tiêu Vietnam Airlines hướng tới khai thác mảng vận tải hàng hoá thị trường có trữ lượng hàng hoá giao dịch lớn phù hợp với định hướng đội máy bay Vietnnam Airlines như: Thị trường Đông Bắc Á (chủ yếu Nhật bản), thị trường Châu Âu (chủ yếu khối EU), thị trường Bắc Mỹ (chủ yếu Mỹ) Khi Vietnam Airlines mở tuyến bay đến thị trường để khai thác lượng hàng hoá trao đổi hai thị trường cần phải ý sản lượng khai thác thị trường (tính hiệu kinh tế), tầm bay (để mua thuê đội máy bay) ảnh hưởng đối thủ cạnh tranh lónh vực vận chuyển hàng hoá đường hàng không thị trường (nhằm tăng lực cạnh tranh) 3.3 Một số kiến nghị Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống pháp luật áp dụng cho phận thi hành công vụ như: hải quan, an ninh cửa khẩu, thuế, kiểm định văn hoá phẩm, kiểm dịch động thực vật, kiểm dịch y tế,…một cách rõ ràng, cụ thể nữa, đảm bảo tính thực tế, phổ cập qui định Nhà nước, giảm thiểu phiền hà cho khách gửi nhận hàng Đấu tranh mạnh mẽ với số phận tiêu cực, tạo đồng định sân bay, đặc biệt trọng sân bay quốc tế, từ tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng hàng hoá lưu chuyển qua cảng hàng không cách “nhanh chóng, thuận tiện thủ tục đơn giản” đặc điểm hàng hoá trao đổi ngoại thương chậm trễ gây tổn thất không nhỏ tính chất lý hoá hàng hoá tổn thất mặt tài cho người gửi hàng lẫn người nhận hàng Từ tạo đà phát triển mạnh mẽ cho hàng hoá giao thương đường hàng không với nước giới 105 - Tạo điều kiện thuận lợi cho Vietnam Airlines có khả tạo thu hút nguồn vốn vốn vay từ nguồn hỗ trợ tín dụng từ tổ chức tài nước quốc tế để thuê mua máy bay đầu tư phát triển theo hạng mục phù hợp với chiến lược phát triển doanh nghiệp thời kỳ - Đầu tư xây nâng cấp sân bay có để đảm bảo sức chịu tải hệ thống đường cất hạ cánh, đường lăn, sân đỗ, hệ thống đèn báo tín hiệu, phương tiện trợ giúp, trang thiết bị, sở sở hạ tầng nhà ga hàng hoá, sở hỗ trợ nhiều cho Vietnam Airlines mở rộng mạng đường bay đồng thời giảm bớt lượng đầu tư ban đầu vào sở vật chất kho bãi phục vụ vận chuyển hàng hoá TÓM TẮT CHƯƠNG III Trong Chương III luận văn, tác giả đưa mục tiêu tiêu kết hợp với dự báo thị trường sản lượng khai thác hàng hoá, dự báo nguồn vốn tỷ lệ tăng trưởng vận chuyển hàng hoá thị trường Việt Nam qua năm (2006-2010) đồng thời sử dụng phương pháp phân tích quản trị chiến lược thông qua phân tích ma trận SWOT chọn số giải pháp cho phát triển dịch vụ vận tải hàng hoá Vietnam Airlines thông qua phân tích ma trận QSPM từ đưa giải pháp chủ yếu giải pháp bổ trợ phù hợp với tình hình thực tế năm (2006-2015) nhằm khắc phục điểm yếu hạn chế nguy đồng thời phát huy điểm mạnh tận dụng tốt hội Vietnam Airlines thời kỳ 106 KẾT LUẬN Trước xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá nay, doanh nghiệp kinh tế phải chuẩn bị cho chiến lược, giải pháp cho phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệp giai đoạn chuyển kinh tế, tạo cho doanh nghiệp có khả thích ứng với điều kiện kinh doanh mới, đủ lực cạnh tranh trước đối thủ tìm giải pháp để khắc phục mặt yếu kém, đồng thời phát huy mặt mạnh thuận lợi mình, Vietnam Airlines số doanh nghiệp Để đáp ứng nhu cầu phát triển mảng kinh doanh vận tải hàng hoá Vietnam Airlines từ đến năm 2015, thông qua đề tài nghiên cứu, tác giả bước trình bày theo sát yêu cầu mục tiêu đề tài thông qua phân tích từ vấn đề lý luận thực tiễn vận tải hàng không Chương I; Phân tích thực trạng vận tải hàng hoá Vietnam Airlines, yếu tố nội bộ, yếu tố bên ngoài,… chương II, sau kết hợp với số công cụ sử dụng để phân tích số liệu dự báo lựa chọn giải pháp phù hợp với tình hình thực tế kinh doanh Vienam Airlines chương III, từ tác giả đưa số giải pháp chủ yếu số giải pháp bổ trợ cho Vietnam Airlines phát triển kinh doanh vận tải hàng hoá Tuy nhiên khuôn khổ luận văn, với khả thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế, luận văn đề cập tất yếu tố khách quan tác động lên điều kiện kinh doanh vận tải hàng hoá Vietnam Airlines được, nên chọn lựa giải pháp để phát triển mảng kinh doanh cần phải đảm bảo gắn liền với mục tiêu chiến lược thời kỳ Vietnam Airlines đồng thời giải pháp chọn lựa phải phù hợp với khả tài Vietnam Airlines phải đảm bảo mang tính khả thi cao xem xét tác động điều kiện thực tế khách quan khác ***** 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược Chính sách Kinh doanh - PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam - Nhà xuất Thống Kê - 1999 Quản trị học - PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp Nhà xuất Thống Kê1999 Khái luận quản trị chiến lược - Fred R.David - Nhà xuất Thống kê Thị trường, chiến lược, cấu : Cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp - Tôn Thất Nguyễn Thiêm - Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Triển khai chiến lược kinh doanh – David A- Aaker – Nhà xuất trẻ Để cạnh tranh với người khổng lồ – Don Taylor, Jeanne Smalling Archer – Nhà xuất Thống kê Quản trị tiếp thị – Lý thuyết Tình – Ths Vũ Thế Dũng, Ths Trương Tôn Hiền Đức – Nhà xuất khoa học kỹ thuật Tình Marketing Việt Nam – PGS TS Bùi xuân Quế - Nhà xuất Lao động Xã hội -2004 Chiến lược phát triển Ngành Hàng Không Dân Dụng Việt Nam 2005 2010 định hướng đến năm 2020 10 Chiến lược Phát triển Tổng Công Ty Hàng không Việt Nam 2005-2015 11 Nghị Đại hội Đảng Tổng Công Ty Hàng không Việt Nam tiến tới Đại Hội Đại Biểu Toàn Quốc lần thứ X Đảng - 2005 Air Cargo Management - Hiệp hội vận chuyển hàng không quốc tế IATA- 2005

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:56

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN TẢI HÀNG KHÔNG

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ VẬN TẢI HÀNG HÓA CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG THỜI GIAN QUA

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM AIRLINES

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan