Nợ xấu bất động sản tại Việt Nam: Ước lượng quy mô, đánh giá tác động và cách thức xử lý

71 15 0
Nợ xấu bất động sản tại Việt Nam: Ước lượng quy mô, đánh giá tác động và cách thức xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT  TRẦN THANH TÙNG NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM: ƯỚC LƯỢNG QUY MÔ, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ CÁCH THỨC XỬ LÝ Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Tiến sĩ HUỲNH THẾ DU TP Hồ Chí Minh 2014 i MỤC LỤC MỤC LỤC i PHẦN I: MỞ ĐẦU iv LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v TÓM TẮT vi DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH Chương BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 1.1 Bối cảnh nghiên cứu vấn đề sách 1.2 Mục đích câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phạm vi phương pháp nghiên cứu 1.4 Cấu trúc luận văn Chương KHUNG PHÂN TÍCH VÀ CÁC MƠ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN 2.1 Thất bại thị trường tín dụng BĐS can thiệp nhà nước 2.2 Quy mơ tín dụng BĐS nợ xấu BĐS kinh tế 2.3 Tác động nợ xấu BĐS đến rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng 2.4 Mơ hình xử lý nợ xấu BĐS 10 2.5 Cách thức xử lý nợ xấu BĐS nước 12 1) Hoa Kỳ - cuối thập niên 1980 đợt khủng hoảng 2007-2010 12 2) Nhật Bản - năm 1990 giai đoạn sau 1997 12 3) Trung Quốc - giai đoạn cuối thập niên 1990 đầu năm 2000 13 Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) ii 4) Các nước Châu Á đợt khủng hoảng 1997 14 Chương 17 ƯỚC LƯỢNG QUY MÔ DƯ NỢ VÀ NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 17 3.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng BĐS Việt Nam 17 3.2 Đánh giá ước lượng quy mô dự nợ nợ xấu BĐS Việt Nam 18 1) Số liệu thức 18 2) Các ước tính khác 23 3) Đánh giá ước lượng nợ BĐS nợ xấu BĐS Việt Nam 24 3.3 Tác động nợ xấu BĐS đến rủi ro Hệ thống ngân hàng 28 1) Khả cho vay 28 2) Khả khoản 28 3) Khả thua lỗ vốn 29 4) Khả sụp đổ Hệ thống ngân hàng 29 Chương 30 ĐÁNH GIÁ CÁCH THỨC XỬ LÝ NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM 30 4.1 Kiểm soát cho vay BĐS 30 4.2 Minh bạch thông tin nợ xấu 31 4.3 Tái cấu trúc Hệ thống ngân hàng 32 4.4 Các giải pháp xử lý nợ xấu BĐS cụ thể 32 Chương 35 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 35 5.1 Các kết luận 35 5.2 Gợi ý sách 35 1) Lựa chọn mơ hình 35 2) Các nguyên tắc tảng 36 3) Các giải pháp cụ thể 38 5.3 Hạn chế nghiên cứu 40 Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) iii PHẦN III: NỘI DUNG THAM KHẢO 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC THAM KHẢO 45 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 45 Phụ lục 46 THÔNG TIN BẤT CẤN XỨNG TRONG THỊ TRƯỜNG TÍN DỤNG BẤT ĐỘNG SẢN 46 Phụ lục 48 BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU 2007 VÀ KHỦNG HOẢNG CHO VAY THẾ CHẤP NHÀ Ở DƯỚI CHUẨN TẠI MỸ 48 Phụ lục 51 BỐI CẢNH NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN CỦA NHẬT BẢN 51 Phụ lục 52 BỐI CẢNH NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN CỦA TRUNG QUỐC 52 Phụ lục 53 BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 53 Phụ lục 56 CÁC NGÂN HÀNG THUA LỖ, PHÁ SẢN TRONG ĐỢT KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 56 Phụ lục 57 CÁC NGÂN HÀNG THUA LỖ, PHÁ SẢN TRONG ĐỢT KHỦNG HOẢNG CHO VAY THẾ CHẤP NHÀ DƯỚI CHUẨN TẠI MỸ TỪ NĂM 2008 - 2012 57 Phụ lục 61 CÁC ĐỢT KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CHI PHÍ XỬ LÝ 61 Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) iv PHẦN I: MỞ ĐẦU LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực Các số liệu sử dụng Luận văn trích dẫn nguồn đầy đủ xác theo hiểu biết tơi Các ý kiến phân tích đánh giá nêu Luận văn thể quan điểm tác giả, quan điểm đại diện cho Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Tác giả Trần Thanh Tùng Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) v LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, với cố gắng thân, nhận giúp đỡ quý báu giảng viên Trường Fulbright, ý kiến chia sẻ bạn bè, người thân đồng nghiệp ngành ngân hàng suốt q trình thực Luận văn Tơi trân trọng cám ơn thầy Huỳnh Thế Du, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu Thầy có nhiều ý kiến gợi mở, hướng dẫn nhiệt tình, giúp tơi xác định vấn đề nội dung nghiên cứu phù hợp, giúp tơi bước hồn thiện Luận văn Tơi trân trọng cám ơn thầy Nguyễn Xuân Thành, giám đốc Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright Việt Nam thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình Fulbright giúp việc lựa chọn đề tài định hướng nội dung nghiên cứu Luận văn Tôi trân trọng cám ơn giảng viên, học viên Chương trình Fulbright, đồng nghiệp ngành ngân hàng việc chia sẻ số liệu đóng góp ý kiến giúp tơi có nhiều góc nhìn khác đề tài nghiên cứu Tôi biết ơn gia đình, người thân bạn bè chia sẻ khó khăn tơi động viên tơi thời gian thực Luận văn Trân trọng cám ơn tất Trần Thanh Tùng Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) vi TÓM TẮT Kết nghiên cứu Luận văn cho thấy có chứng rõ ràng mối liên quan tín dụng bất động sản (BĐS) rủi ro hoạt động hệ thống ngân hàng (HTNH) nước Việt Nam Theo nghiên cứu Christopher Crowe tác giả khác (2011), 40 quốc gia khảo sát, 30 có khủng hoảng BĐS, 27 có khủng hoảng tín dụng, 23 có khủng hoảng kép BĐS tín dụng Các rủi ro liên quan đến cho vay BĐS dẫn tới khủng hoảng tài Ở hầu hết quốc gia có tỷ lệ cho vay mức vào BĐS có trục trặc hệ thống tài Kích thước bong bóng BĐS1 lớn giá BĐS gia tăng với nợ hạn tăng lên thu nhập hộ gia đình giảm xuống Luận văn thực phân tích đặc điểm thị trường tín dụng BĐS Việt Nam; tìm hiểu nguyên nhân gây nợ xấu lĩnh vực cho vay BĐS; thực ước lượng quy mô dư nợ nợ xấu BĐS Việt Nam giai đoạn 2012-2013; thực đánh giá tác động nợ xấu BĐS rủi ro HTNH Việt Nam đánh giá cách thức xử lý nợ liên quan đến BĐS Việt Nam thời gian gần Tác giả ước lượng dư nợ BĐS cuối năm 2013 Việt Nam khoảng triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 30% tổng nợ HTNH Nợ xấu BĐS theo ước tính cẩn trọng vào khoảng 227 nghìn tỷ đồng, khả khoảng 320 nghìn tỷ đồng, chiếm 32% dư nợ BĐS, tương đương 9,3% GDP Việt Nam Ước lượng đưa kết cao nhiều so với số cao công bố năm 2012, nợ BĐS khoảng 230 nghìn tỷ, nợ xấu BĐS khoảng 28 nghìn tỷ Tác giả cho rằng, số tiền cần thiết để xử lý hiệu nợ xấu phải 50% giá trị nợ xấu BĐS, tức khoảng 160 nghìn tỷ đồng, khoảng 4,7% GDP Số tiền dùng để mua lại BĐS có khả sinh lợi tương lai với mục đích thu hồi vốn ngân sách bỏ góp phần làm tăng khả phủ việc bình ổn thị trường BĐS Để có 160 nghìn tỷ, cần phải phát hành trái phiếu phủ, nhiên số tiền phải dùng để cứu kinh tế để cứu chủ đầu tư BĐS hay ngân hàng yếu Muốn vậy, phủ phải tính tốn lợi ích việc phát hành trái phiếu nhằm nhận đồng thuận xã hội Trong đợt khủng hoảng 2008, để ứng phó với nợ xấu, đặc biệt nợ xấu BĐS, Việt Nam có nhiều giải pháp tương đối đầy đủ; bao gồm sách kiểm sốt cho vay BĐS, Kích thước bong bóng tính tỷ lệ nợ q hạn thu nhập hộ gia đình Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) vii giải pháp cấu lại nợ cho doanh nghiệp BĐS; sách giảm lãi suất, nới lỏng cho vay đến giải pháp hỗ trợ thị trường BĐS áp dụng Đề án cấu lại hệ thống ngân hàng phủ phê duyệt thực từ tháng 3/2012 Tiếp theo, Công ty quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) thành lập để xử lý nợ xấu hệ thống (6/2013) Sau hai năm thực tái cấu, điểm thành công bật khoản HTNH vào ổn định; lại giải pháp nhằm giảm nợ xấu dường không hiệu chưa phát huy tác dụng Nợ xấu BĐS ẩn náu chờ cho qua giai đoạn nóng bỏng mà khơng có biện pháp mạnh thực Luận văn ước lượng chi phí mát chủ đầu tư ngân hàng phải xử lý nợ BĐS động mà chủ thể trình xử lý nợ xấu BĐS không muốn thực Chủ đầu tư BĐS khơng muốn trắng tay phải chuyển giao tài sản; ngân hàng e ngại vốn liên đới trách nhiệm; hai chủ thể hy vọng vào phục hồi thị trường BĐS Chủ thể cuối Ngân hàng nhà nước lại chịu nhiều áp lực từ mối quan hệ nhóm lợi ích nên khơng thể đưa giải pháp mạnh Vì thời gian vừa qua, thấy giải pháp trung dung, cho tất bên giải pháp cấu lại nợ cho doanh nghiệp, gói hỗ trợ thị trường BĐS, gói nới lỏng cho vay BĐS… dùng nhiều giải pháp mạnh có tính phá hủy sáng tạo cho phá sản ngân hàng yếu kém, buộc lý dự án BĐS có nợ xấu Thực tế cho thấy giải pháp áp dụng chưa thể làm giảm bớt nợ xấu mà cịn có nguy tích tụ thêm nợ xấu BĐS thời gian tới Các mơ hình kinh nghiệm xử lý nợ xấu liên quan đến BĐS nước nghiên cứu Kết cho thấy, mơ hình có thành cơng thất bại định, việc lựa chọn mơ hình xử lý nợ phân tán, tập trung hay mơ hình kết hợp tập trung phân tán tùy thuộc vào điều kiện quốc gia Nói chung, tỷ lệ nợ xấu cao cần thiết phải áp dụng mơ hình tập trung kết hợp Tác giả cho xử lý nợ xấu BĐS nên ưu tiên quan trọng q trình xử lý nợ xấu nói chung, mơ hình lựa chọn cho Việt Nam nên mơ hình kết hợp tập trung phân tán Các nguyên tắc tảng giải pháp cụ thể đề xuất dựa kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, xử lý nợ xấu BĐS vấn đề quan trọng phức tạp Việc đề xuất sách xử lý nợ chắn có nhiều tranh luận khác Mỗi giải pháp sách cần có điều kiện kèm, việc lựa chọn phụ thuộc vào nhà hoạch định sách Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) viii DANH MỤC VIẾT TẮT AMC : Asset Management Company – Công ty quản lý tài sản (nợ) BCXTT : Bất cân xứng thông tin BĐS : Bất động sản BXD : Bộ xây dựng CDRC : Corporate Debt Restructuring Committee - Ủy ban tái cấu nợ doanh nghiệp CIEM : Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Việt Nam) DATC : Debt and Asset Trading Corporation – Công ty mua bán nợ tài sản FED : Federal Reserve System – Cục dự trữ liên bang (Mỹ) FV : Fair Value – Giá trị hợp lý GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nước HTNH : Hệ thống ngân hàng IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NFSC : National Financial Supervisory Committee - Ủy ban giám sát tài quốc gia NHNN : Ngân hàng nhà nước (Việt Nam) RTC : The Resolution Trust Corporation - Công ty xử lý tài sản nợ TCTC : Tổ chức tài TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TSBĐ : Tài sản bảo đảm TTBCX : Thông tin bất cân xứng VAMC : Vietnam Asset Management Company - Công ty quản lý tài sản Việt Nam Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tỷ trọng BĐS danh muc cho vay ngân hàng châu Á Bảng Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn trả nợ ngắn hạn Bảng Các lý lý tài sản Malaysia, 1992- 2001 Bảng Dư nợ tín dụng theo ngành nghề, 2011 -2013 Bảng Vốn đầu tư vào BĐS tồn kho BĐS, 2012-2013 Bảng Nợ xấu BĐS theo quan điểm Bảng Ước lượng nợ xấu BĐS dựa vào tỷ trọng tín dụng BĐS Bảng Ước lượng nợ xấu BĐS dựa vào tổng vốn đầu tư BĐS Bảng Mất mát cho vay BĐS ngân hàng chủ đầu tư, 2007-2011 Bảng 10 Các đợt khủng hoảng ngân hàng chi phí xử lý Hình Bùng nổ tín dụng BĐS với khủng hoảng tài Hình Bong bóng BĐS làm tăng nợ q hạn Hình Bong bóng BĐS làm tăng mức độ khủng hoảng Hình Bùng nổ BĐS thời điểm khủng hoảng tài nước Hình Bùng nổ BĐS thời điểm khủng hoảng tài Việt Nam Hình Mối quan hệ Danaharta, Danamodal CDRC Hình Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu theo báo cáo TCTD, 2011 -2013 Hình Tỷ lệ nợ xấu theo cơng bố NHNN Việt Nam, 2012 -2013 Hình Ngành có tỷ lệ nợ hạn cao hiệu SXKD Hình 10 Dư nợ tỷ lệ nợ xấu khu vực BĐS Hình 11 Tỷ lệ nợ xấu theo công bố tra NHNN Việt Nam, 2004 -2012 Hình 12 Cơ cấu dư nợ tín dụng BĐS Hình 13 Tỷ lệ nợ/ tổng vốn khu vực doanh nghiệp, 2008-2013 Hình 14 Các ngân hàng phá sản Mỹ Hình 15 Tỷ lệ tăng giá BĐS cho thuê thành phố Châu Á, 1990 -1998 H ình 16 Tỷ lệ tăng trưởng GDP trước sau khủng hoảng nước châu Á Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) 56 Phụ lục CÁC NGÂN HÀNG THUA LỖ, PHÁ SẢN TRONG ĐỢT KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH CHÂU Á 1997 Các Ngân hàng thua lỗ đợt khủng hoảng châu Á 1997 Tại Nhật Bản, ảnh hưởng bong bóng BĐS tác động mạnh mẽ vào hoạt động ngân hàng Chỉ tính đến tháng 3/1997, tổng số nợ hạn hệ thống ngân hàng lên tới 585 nghìn tỷ yên (khoảng nghìn tỷ USD) Nhiều ngân hàng thương mại khơng thu hồi vốn Tỷ lệ nợ khó đòi số ngân hàng chiếm tới 13% tổng dư nợ Theo thống kê, đến tháng 7/1998, tổng số thua lỗ ngân hàng Nhật Bản 100 nghìn tỷ yên (khoảng 556 tỷ USD) Tình trạng buộc nhiều ngân hàng Nhật Bản phải đóng cửa chi nhánh nước để tập trung nguồn vốn giải vấn đề nợ nước, đó, có tên tuổi lớn Nippon Credit, Sumitomo, Sakura, Sanwa Fuji Làn sóng phá sản TCTC lên tới cao trào vào cuối năm 1997 có tới TCTC lớn bị phá sản, với nợ khổng lồ, đó, có ngân hàng Tokyo ngân hàng Hokkaido, với nợ khơng có khả toán 59 tỷ yên gần 200 tỷ yên Thêm nữa, 20 ngân hàng lớn Nhật Bản phải tun bố xóa nợ khó địi với tổng số nợ lên tới 7.000 – 8.000 tỷ yên (Phạm Tiến Đạt, 2012) Tại Indonesia, sau năm khủng hoảng 1997, kinh tế Indonesia sụt giảm 13% năm 1998, 16 ngân hàng phải đóng cửa Lúc này, Chính phủ định bảo lãnh chi trả hạn mức tiền gửi 20 triệu rupiah (khoảng $2000 người với ngân hàng so với GDP/người lúc $1.052 USD năm 1997 Năm 1998, số ngân hàng thua lỗ lên tới 158, ngân hàng sở hữu nhà nước chiếm 60% số vốn thua lỗ 38,2 tỷ USD hệ thống so với tổng số 57,4 tỷ USD tiền gửi tất ngân hàng Niềm tin người gửi tiền vào ngân hàng niềm tin cộng đồng quốc tế vào hệ thống ngân hàng Indonesia sụt giảm nghiêm trọng thua lỗ nợ xấu ngân hàng không ngừng tăng Các Ngân hàng phá sản đợt khủng hoảng Châu Á 1997 Trong đợt khủng hoảng 1997, ngân hàng Trung ương Thái Lan thực sáp nhập quốc hữu hóa ngân hàng thương mại, 12 cơng ty tài chính, đồng thời đóng cửa ngân hàng thương mại 56 cơng ty tài Finance One cơng ty tài lớn Thái Lan bị phá sản Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) 57 Phụ lục CÁC NGÂN HÀNG THUA LỖ, PHÁ SẢN TRONG ĐỢT KHỦNG HOẢNG CHO VAY THẾ CHẤP NHÀ DƯỚI CHUẨN TẠI MỸ TỪ NĂM 2008 - 2012 Các Ngân hàng thua lỗ Đợt khủng hoảng thị trường BĐS Mỹ khiến ngân hàng lớn châu Âu thua lỗ hàng tỷ Euro, có hai ngân hàng hàng đầu khu vực Deutsche Bank (Đức) UBS AG (Thụy Sỹ) Deutsche Bank thua lỗ tổng cộng 2,5 tỷ Euro quý I/2008 Trong tháng cuối năm 2007, Deutsche Bank thua lỗ 2,3 tỷ USD hoạt động cầm cố BĐS Trong đó, UBS ước tính thua lỗ thêm khoảng 7,7 tỷ Euro quý I/2008 khơng tính tốn kỹ đến tác động khủng khoảng thị trường BĐS Mỹ, năm 2007 thua lỗ 19 tỷ USD (12,1 tỷ Euro), khiến Chủ tịch Hội đồng hành UBS, Marcel Ospel, phải thông báo từ chức Để đối phó với tình trạng khủng hoảng nay, lần thứ hai thời gian ngắn, ngân hàng phải tăng vốn ngân hàng quốc tế lớn cung cấp với tổng số tiền lên tới 15 tỷ Franc Thụy Sĩ (10 tỷ Euro) Ngoài ra, khoản tín dụng BĐS khó địi chuyển cho chi nhánh riêng để lo tiến hành giao bán giấy tờ chấp BĐS Biện pháp nhằm vượt qua giai đoạn khó khăn lịch sử UBS Theo báo cáo tháng 2/2011 Hãng định mức tín nhiệm tiếng giới Standard & Poor's, ngân hàng hàng đầu Mỹ bị thua lỗ tổng cộng đến 60 tỷ USD từ việc mua lại khoản chấp xấu S&P cảnh báo Bank of America, JPMorgan Chase, Wells Fargo, Citigroup, US Bancorp PNC Financial Services Group sáu ngân hàng phải đối mặt với khoản thua lỗ tổng cộng 60 tỷ USD từ việc mua lại chấp năm 2012, cao mức 43 tỷ USD mà S&P đưa vào tháng 11/2010 Tại Trung Quốc, ngân hàng Công thương Trung Quốc ngân hàng Trung Quốc, thơng báo khoản lỗ trị giá 11 tỷ USD rủi ro liên quan đến cho vay chấp Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) 58 Ở Việt Nam, lợi nhuận toàn ngành ngân hàng năm 2012 sụt giảm gần 50% so với năm 2011 Trong năm 2013 tiếp tục có 80 chi nhánh tổng số 378 chi nhánh tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn TP.HCM thua lỗ Các Ngân hàng phá sản nợ BĐS liên quan đến BĐS đợt khủng hoảng 2008 Ở Mỹ giai đoạn 2008 - 2012, FDIC cho đóng cửa 465 tổ chức tín dụng, phần lớn có quy mơ nhỏ Các khoản tiền gửi, tiền vay, chi nhánh nhập vào ngân hàng khác FDIC chấp nhận hứng chịu phần lỗ Các vụ phá sản điển hình gồm ngân hàng tên tuổi sau Ngân hàng Washington Mutual (2008) Trước phá sản, Washington Mutual ngân hàng lớn thứ sáu nước Mỹ ngân hàng sở hữu Washington Mutual Saving Bank, tổ chức cho vay tiết kiệm hàng đầu quốc gia Tương tự Lehman Brothers, nguyên nhân đẩy Washington Mutual đến bờ phá sản bắt nguồn từ đợt khủng hoảng thị trường tín dụng BĐS Thiệt hại kéo dài khiến hãng phải đóng nhiều chi nhánh cắt giảm nhân cơng Giá cổ phiếu Washington Mutual từ xuống thê thảm, từ 30 đơla, vào tháng 9/2007, chí 45 đơla năm 2006, xuống cịn đơla vào tháng 2/2008 Sau nhiều nỗ lực cải tổ cách sa thải ban giám đốc tìm đối tác mua lại cổ phần không thành công, ngân hàng lại bị giáng đòn nặng 10 ngày khách hàng đua rút khoản tiền kỷ lục lên tới 16,7 tỷ đôla Vào ngày 26/9, Washington Mutual Bank đệ đơn xin phá sản Đây vụ sụp đổ ngân hàng lớn lịch sử với số tài sản "bốc hơi" lên tới 307 tỷ đôla Ngân hàng Lehman Brothers (2008) Định chế tài 158 năm tuổi bị phá sản ngày 15/9/2008 năm trước ngân hàng lớn thứ tư nước Mỹ với số nhân viên lên tới 26 nghìn Thiệt hại mà ngân hàng phải gánh chịu kết việc biến khoản cho vay mua BĐS thành gói trái phiếu có gốc gác BĐS đầy rủi ro cung cấp cho thị trường Khi kinh tế xuống, người vay tiền mua nhà không trả khoản vay mua nhà rủi ro tín dụng chuyển sang gói trái phiếu có danh mục tín dụng BĐS làm tài sản đảm bảo Khủng hoảng gia tăng khiến việc phát tài sản tăng làm giá Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) 59 BĐS giảm Giá trị vốn hóa đỉnh điểm Lehman Brothers khoảng 45 tỷ vào cuối năm 2007 số sau gần 10 tháng, tạo nên vụ sụp đổ ngân hàng chóng vánh Ngân hàng Bear Stearns (2008) Thứ ba, ngày 11/3, từ nhà đầu tư, người cho vay, khách hàng cố rút khỏi Bear Stearn, ngân hàng danh tiếng phố Wall Bear Stearn ban đầu ngân hàng thương mại mà chủ yếu hoạt động thông qua khoản đầu tư vào việc bán khống trái phiếu đáo hạn, hình thức kinh doanh đầy rủi ro Những biến động bất thường khối tài khiến hãng thua lỗ gặp nhiều khó khăn Mọi chuyện tồi tệ Giám đốc tín dụng ngân hàng khác cho Bear Stearn đạt lợi nhuận công bố trước Hệ là, hai ngày, vốn cổ phần ngân hàng từ 17 tỷ la tiền mặt cịn tỷ la Trước tình hình trên, Bear Stearn buộc phải tuyên bố phá sản Ngân hàng Northern Rock – Anh (2007) Bước ngoặt dẫn tới kết cục phá sản Northern Rock đến vào năm 2006 ngân hàng mở rộng hoạt động sang lĩnh vực cho vay chấp BĐS với đối tác Lehman Brothers Khủng hoảng thị trường nhà đất tín dụng đẩy hai gã khổng lồ tới bờ vực phá sản Vài ngày sau yêu cầu Bank of England hỗ trợ khoản, vào ngày 17/9/2007, khoảng tỷ đôla bị khách hàng rút khỏi ngân hàng Northern Rock khoản Chính phủ Anh tiếp quản vào ngày 22/3/2008 Tại Hàn Quốc, Ngày 6-5-2012, Chính phủ Hàn Quốc đình hoạt động tháng ngân hàng tiết kiệm có tình hình tài yếu Solomon, Mirae, Hanju ngân hàng Tiết kiệm Hàn Quốc vốn điều lệ thấp nhiều so với mức giới hạn 5% Nếu không chọn lãnh đạo nâng tỷ lệ vốn lên mức 5% 45 ngày, ngân hàng chào bán cho bên thứ ba Đây phần chiến dịch làm hệ thống ngân hàng Hàn Quốc năm 2011 Trong năm 2011, có 16 ngân hàng Hàn Quốc bị đình hoạt động thiếu khoản Một số nguyên nhân đẩy ngân hàng xuống bờ vực rót vốn cho dự án BĐS không hiệu (Sggp.org.vn) Tại Việt Nam, ngân hàng phải sát nhập (2011) ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB), ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) 60 (TinNghiabank) Cả ba ngân hàng gặp khó khăn khoản nguyên nhân cho vay phát hành trái phiếu vào lĩnh vực BĐS mức, sử dụng vốn ngắn hạn thị trường liên ngân hàng vay dài hạn Việc ngân hàng TMCP Đại Tín (Trustbank) buộc phải sát nhập cho vay mức vào BĐS nguyên nhân Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014) 61 Phụ lục CÁC ĐỢT KHỦNG HOẢNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VÀ CHI PHÍ XỬ LÝ Bảng 10: Các đợt khủng hoảng ngân hàng chi phí xử lý Ước lượng tổng chi phí Quốc gia Phạm vi khủng hoảng Trung Quốc, thập niên 90 Cuối 1998, bốn NHTM quốc doanh chiếm 68,3% tổng nợ có khả tốn; tổng nợ q hạn khó địi hệ thống ngân hàng ước 50% 427,2 tỷ USD, hay 47,4% GDP 1999 Indonesia, từ 1997 Tháng 3/1999, Indonesia đóng cửa 61 ngân hàng quốc hữu hóa 54 ngân hàng, tổng số 240 ngân hàng; nợ q hạn khó địi lên đến 65-75% tổng cho vay 50-55% GDP Malaysia, từ 1997 Nợ hạn khó địi khoảng 25-35% tổng dư nợ; Tái cấu cơng ty tài từ 39 cịn 16 thơng qua sáp nhập 14,9 tỷ USD hay 20,5% GDP 1999 Thái Lan, từ 1997 Cuối 1998, tổng nợ hạn khó địi HTNH ước 46% tổng cho vay Tháng 3/1999 Ngân hàng Thái Lan can thiệp vào 70/91 cơng ty tài chính, ngân hàng 59,7 tỷ hay 42,3% GDP 1999 Nhật Bản, thập niên 90 Các ngân hàng chịu tình trạng giảm sút mạnh thị trường cổ phiếu giá BĐS, ước lượng thức nợ khó địi 40 nghìn tỷ n (469 tỷ USD) vào 1995 10%GDP; ước lượng khơng thức nợ khó địi 100 nghìn tỷ n hay 25%GDP 60 nghìn tỷ yên (500 tỷ USD hay 12,3% GDP 1998 Phần Lan, 19911994 Khu vực ngân hàng tiết kiệm bị ảnh hưởng nặng nề, phủ kiểm sốt ngân hàng hợp lại chiếm 31% tổng tiền gửi hệ thống Chi phí tái cấp vốn ước 11%GDP Na Uy, 19871993 Ba ngân hàng lớn chiếm 85% tài sản hệ thống bị quét vốn suy thoái hậu dầu hỏa (1985-86) khoản cho vay BĐS Chi phí tái cấp vốn ước 8%GDP Hoa Kỳ, 19841991 Hơn 1.400 tổ chức tiết kiệm cho vay với 1.300 ngân hàng bị thất bại 180 tỷ USD, hay 3,2%GDP Nguồn: Beim and Calomiris - HẾT - Trần Thanh Tùng – Fulbright MPP5 (2014)

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:57

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • Chương 1: BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH

    • 1.1. Bối cảnh nghiên cứu và vấn đề chính sách

    • 1.2. Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu

    • 1.4. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 2: KHUNG PHÂN TÍCH VÀ CÁC MÔ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN

      • 2.1. Thất bại của thị trường tín dụng BĐS và sự can thiệp của nhà nước

      • 2.2. Quy mô của tín dụng BĐS và nợ xấu BĐS trong nền kinh tế

      • 2.3. Tác động của nợ xấu BĐS đến rủi ro hoạt động của hệ thống ngân hàng

      • 2.4. Mô hình xử lý nợ xấu BĐS

      • 2.5. Cách thức xử lý nợ xấu BĐS ở các nước

      • Chương 3: ƯỚC LƯỢNG QUY MÔ DƯ NỢ VÀ NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN, ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM

        • 3.1. Đặc điểm hoạt động tín dụng BĐS tại Việt Nam

        • 3.2. Đánh giá và ước lượng quy mô dự nợ và nợ xấu BĐS Việt Nam

        • 3.3. Tác động của nợ xấu BĐS đến các rủi ro của Hệ thống ngân hàng

        • Chương 4: ĐÁNH GIÁ CÁCH THỨC XỬ LÝ NỢ XẤU BẤT ĐỘNG SẢN TẠI VIỆT NAM

          • 4.1. Kiểm soát cho vay BĐS

          • 4.2. Minh bạch thông tin nợ xấu

          • 4.3. Tái cấu trúc Hệ thống ngân hàng

          • 4.4. Các giải pháp xử lý nợ xấu BĐS cụ thể

          • Chương 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

            • 5.1. Các kết luận chính

            • 5.2. Gợi ý chính sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan